Xác định đại từ trong câu thơ Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Câu 1 "Đã bấy lâu nay , bác tới nhà Trẻ thời đi vắng chợ thời xa" a ...

“Đã bấy lâu nay , bác tới nhà Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” · => Đại từ xưng hô “Bác” · => Thể hiện niềm vui sướng, xúc động khi bạn tới chơi. · => Trẻ thời đi ... ...

  • Tác giả: documen.tv

  • Ngày đăng: 13/04/2021

  • Xếp hạng: 4 ⭐ [ 67815 lượt đánh giá ]

  • Xếp hạng cao nhất: 5 ⭐

  • Xếp hạng thấp nhất: 2 ⭐

  • Khớp với kết quả tìm kiếm:

Xem chi tiết

11/11/2020 132

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: C

Giang [Tổng hợp]

Có mấy loại đại từ dùng để trỏ?

Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?

Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?

Trong câu “Tôi đứng oai vệ”, đại từ “tôi” thuộc ngôi thứ mấy?

Những câu hỏi liên quan

Xác định đại từ trong các câu sau và cho biết đại từ được dùng để làm gì?

- Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con? [ca dao]

- Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng chợ thời xa [Nguyễn Khuyến]

Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/ Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ? 

A. Đã 

B. Bấy lâu 

C. Bác 

D. Trẻ

Đại từ

Câu 1. Đại từ là gì?A. Dùng để trở người, sự vật, hoạt động, tính chất… được nói đến trong một ngữcảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏiB. Đại từ là những từ sử dụng để gọi tên người, sự vật, hoạt độngC. Đại từ là từ dùng để chỉ tính chất, hoạt động của sự vật hiện tượngD. Cả 3 đáp án trên đều đúngCâu 2. Có mấy loại đại từ?A. 2 loạiB. 3 loạiC. 4 loạiD. 5 loạiCâu 3. Đại từ “bao nhiêu, mấy” là đại từ để trỏ người, sự vật đúng hay sai?A. ĐúngB. SaiĐáp án: BCâu 4. Đại từ “sao, thế nào” là đại từ dùng làm gì?A. Để hỏiB. Để trỏ số lượngC. Để hỏi về hoạt động, tính chất, sự việc

D. Để hỏi về người, sự vật

Câu 5. Xác định đại từ có trong câu “ Mình về mình có nhớ ta/ Ta về ta nhớnhững hoa cùng người” là?A. Mình, taB. Hoa, ngườiC. NhớD. VềCâu 6. Xác định đại từ trong câu sau: “Chúng tôi thấy mùa hè nắng nóng, aicũng sợ” ?A. AiB. Chúng tôi, aiC. Chúng tôiD. CũngCâu 7. Xác định đại từ trỏ người trong ví dụ sau: “Đã bấy lâu nay bác tới nhà/Trẻ thời đi vắng chợ thời xa” ?A. ĐãB. Bấy lâuC. BácD. TrẻCâu 8. Từ loại dùng làm từ ngữ xưng hô trong đoạn trích sau là gì?Phú nông gần đất xa trờiHọp riêng con lại, nói lời thiết thaRằng: “Ruộng đất ông cha để lại

Các con đừng dại mà bán đi”

A. Động từB. Phó từC. Danh từD. Tính từCâu 9. Tìm đại từ trong câu “Em gái tôi tên là Kiều Phương, nhưng tôi quengọi nó là Mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn”?A. TôiB. Tôi, nóC. Tôi, Kiều Phương

D. Nó, Mèo

Ai làm đúng r mik tích choa >:3

Những câu hỏi liên quan

Xác định đại từ trong các câu sau và cho biết đại từ được dùng để làm gì?

- Ai làm cho bể kia đầy

Cho ao kia cạn cho gầy cò con? [ca dao]

- Đã bấy lâu nay bác tới nhà

Trẻ thời đi vắng chợ thời xa [Nguyễn Khuyến]

Khi xưng hô, Một số danh từ chỉ người như ông, bà, cha, mẹ, chú, bác, cô, dì , con ,cháu, ... cũng được sử dụng như đại từ xưng hô. Ví dụ:

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xưa.

Hãy tìm thêm ví dụ tương tự.

Đã bấy lâu nay, bác tới nhà 

Trẻ thời đi vắng, chợ thời xa.

Ao sâu nước cả, khôn chài cá,

Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.

Cải chửa ra cây, cà mới nụ,

Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.

Đầu trò tiếp khách, trầu không có,

Bác đến chơi đây ta với ta!

Bạn đến chơi nhà – Nguyễn Khuyến

Qua văn bản, anh/chị rút ra thông điệp gì?

"Đã bấy lâu nay bác tới nhà,
Trẻ thì đi vắng, chợ thời xa.
Ao sâu, sóng cả, khôn chài cá;
Vườn rộng rào thưa, khó đuổi gà.
Cải chửa ra cây, cà mới nụ;
Bầu vừa rụng rốn, mướp đương hoa.
Đầu trò tiếp khách, trầu không có,
Bác đến chơi đây, ta với ta."

Câu 1: Bài thơ trên có tên là gì? Tác giả là ai?

Câu 2: Nêu nội dung chính của bài thơ?

Câu 3: Nhận xét nét độc đáo trong việc sử dụng các đại từ trong câu thơ.

Câu 4: Viết đoạn văn 5-7 câu trình bày suy nghĩ của em về tình bạn trong cuộc sống.

1587 điểm

Trang Trần

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” trong
câu. thơ “Đã bấy lâu nay, bác tới nhà,” có tác dụng gì? Hãy cho biết ngôn ngữ trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” có gì đặc biệt so với các bài thơ khác

Tổng hợp câu trả lời [3]

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

- Việc sử dụng đại từ nhân xưng “bác” có tác dụng: tỏ thái độ niềm nở, thân mật, kính trọng. - Ngôn ngữ của bài thơ: dân dã, đòi thưòng, hình ảnh quen thuộc với cảnh sắc nông thôn và đời sống người nông dân: ao vườn, cải, …

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Tìm các câu đặc biệt dưới đây và cho biết tác dụng của chúng? 13. Thằng kia! Ông tưởng mày chết đêm qua, còn sống đấy à? Nộp tiền sưu! Mau! [Ngô Tất Tố] 14. Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu? [Thế Lữ]
  • So sánh các từ ở hàng A và ở hàng B. Chỉ ra sự giống và khác nhau giữa chúng. Hàng A Hàng B [quả] đu đủ, chôm chôm, [con] ba ba, cào cào, châu chấu… đo đỏ, vàng vàng, xanh xanh…
  • Chữa lại các quan hệ từ trong các câu sau đây: a/ Bạn Nga không những học giỏi các môn tự nhiên tuy nhiên bạn ấy còn học giỏi các môn xã hội. b/ Càng yêu lao động bao nhiêu tuy nhiên chúng em càng chăm chỉ học tập bấy nhiêu. c/ Dưới ngòi bút của mình Đỗ Phủ đã viết nên bài thơ rất xúc động. d/ Em đến trường với con đường đầy bóng mát
  • Tìm những chi tiết trong Cuộc chia tay của những con búp bê thể hiện tâm trạng của Thuỷ khi đến trường học? Đó là tâm trạng như thế nào?
  • a] Nhận xét về cách dùng các từ Hán Việt in đậm trong các câu sau: – Trong cuộc chạy đua ma-ra-tông hôm ấy, vận động viên Nguyễn Thành Nam lạc hậu rất xa. Nhưng anh vẫn cố gắng chạy về đích. - Buổi dạ hội cuối năm thật vui vẻ. Các chàng trai, cô gái mặc những bộ quần áo tối tân nhất, đẹp nhất. – Công viên vừa mua về một con thú mới. Người đến xem rất đông. Các khán giả đều trầm trồ khen con thú đẹp. b] Đặt với mỗi từ sau một câu: lạc hậu, tối tân, khán giả.
  • Biện pháp tu từ trong bài Sống chết mặc bay?
  • Tìm các đại từ trong ví dụ sau: Tôi ngước nhìn lên. Trước mắt tôi là những ống thép dọc ngang nối nhau vút tận mây xanh. Nó tựa như một cái cầu xe lửa đồ sộ không phải bắc ngang sông, mà dựng đứng lên trời cao.
  • Xác định và phân tích hiệu quả của phép điệp trong những câu sau: 15. Dưới bóng tre xanh của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
  • Tìm các từ Hán Việt trong các câu sau: 10. Thỉnh thoảng nàng trăng tự ngẩn ngơ Non xa khởi sự nhạt sương mờ Đã nghe rét muốt luồn trong gió Đã vắng người sang những chuyến đò. [Xuân Diệu] 11. Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo, Nền cũ lâu đài bóng tịch dương. [Bà Huyện Thanh Quan] 12. Đá vẫn trơ gan cùng tuế nguyệt, Nước còn chau mặt với tang thương. [Bà Huyện Thanh Quan]
  • Tìm hiện tượng liệt kê trong đoạn trích sau: Tôi xồng xộc chạy vào. Lão Hạc đang vật vã ở trên giường, đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc. Lão tru tréo, bọt mép sùi ra, khắp người chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, nảy lên. [Nam Cao]

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 7 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề