Yêu la chết trong lòng một it là gì

,Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu?:Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết.Phút gần gũi cũng như giờ chia biệt.Tưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu,Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu!- Yêu, là chết ở trong lòng một ít.Họ lạc lối giữa u sầu mù mịt,Những người si theo dõi dấu chân yêu;Và cảnh đời là sa mạc cô liêu.Và tình ái là sợi dây vấn vít

Yêu, là chết ở trong lòng một ít.


Nguồn: Tuyển tập Tự lực văn đoàn [tập III], NXB Hội nhà văn, 2004

Yêu là chết ở trong lòng một ít

Về xuất xứ của bài thơ này, Xuân Diệu kể: Bấy giờ ông chỉ mới chừng 19, 20 tuổi. Một buổi trưa, nhân lúc ra trông hàng cho mẹ [vốn là một cô hàng nước mắm], phải cái thời khắc vắng vẻ, chợ búa ít người qua lại, Xuân Diệu mới tìm cách trêu ghẹo cô bán hàng bên cạnh. Cô này thấy chàng làm thơ đã chớm nổi tiếng thì giả bộ mê mải đọc sách. Xuân Diệu vờ buông lơi một câu [mà ông lấy ý của thơ Pháp] để "thăm dò":

Yêu là chết ở trong lòng một ít

Không ngờ cô bán hàng bỏ sách xuống, nguýt chàng thi sĩ "ỡm ờ" này một cái rõ dài, rồi bĩu môi, cao giọng:

Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu

Như được "nối điêu", Xuân Diệu hứng khởi hẳn lên. Ông tiếp luôn:

Cho rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu

Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết

Mặc dù mối liên quan giữa chàng thi sĩ với cô gái trẻ cũng chỉ dừng lại ở chuyện đối đáp thơ, song đó chính lại là xuất xứ của khổ đầu bài "Yêu" - một bài thơ tình nổi tiếng của Xuân Diệu.

Hay như thơ Muyxê

Sinh thời, nếu như ai đó ca tụng nhà thơ Xuân Diệu rằng, thơ của ông hay như thơ ông này ông nọ ở nước ngoài, thì chắc nhà thơ cũng chỉ cảm thấy hài lòng, vì như vậy là người ta biết... phải đạo với mình. Chứ thực ra ông biết nói như vậy là khập khiễng. Làm sao có thể so sánh loại thơ được đọc trên văn bản với loại thơ đọc qua bản dịch, mà nhiều khi chỉ còn là bản dịch nghĩa!

Chính vì thế mà Xuân Diệu rất lấy làm thích thú - điều này ông đã từng đem "khoe" trong một cuộc nói chuyện trước công chúng ba tháng trước ngày ông mất - ấy là việc một cô gái Việt kiều sống ở Pháp trong một lần gặp gỡ nhà thơ tại Trường Đại học Xoócbon [thủ đô Pari] đã cho rằng thơ của ông hay không kém gì thơ Anphrêt đờ Muyxê, nhà thơ Pháp nổi tiếng thế kỷ XIX.

Điều mà Xuân Diệu thấy thỏa đáng là cô gái này đọc thơ bằng hai ngữ. Cô đọc thơ Muyxê bằng tiếng Pháp trong giáo trình cô học. Còn thơ Xuân Diệu cô đọc bằng tiếng mẹ đẻ, tức tiếng Việt. Sau nữa, Muyxê là nhà thơ mà khi còn trẻ Xuân Diệu đã từng ngưỡng mộ- người được thanh niên Pháp suy tôn là "Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu". Xuân Diệu rất muốn có vị trí như của Muyxê trong thanh niên Việt Nam.

Không tiếc thuốc lá, chỉ tiếc thời gian

Những lần đến thăm Xuân Diệu, nhà thơ Trần Ninh Hồ thường để ý thấy ông hay rút từ một bao thuốc lá nguyên khi thì một điếu, lúc thì hai điếu, đặt lên chiếc đĩa trước mặt khách [mà ít khi là cả bao]. Dường như đoán được ý nghĩ của nhà thơ trẻ [không ngờ một nhà thơ lớn mà lại ki đến vậy], khi tiễn Trần Ninh Hồ ra cổng, Xuân Diệu dúi bao thuốc vào túi anh, nói nhỏ:

- Anh cho em bao thuốc về mà hút.

Rồi ông phân giải:

- Anh là người rất quý thời giờ. Thời giờ nó cũng như tấm vải vậy. Để nguyên mấy mét thì may được sơ mi, áo dài, mà cũng ngần ấy vải, đem cắt nhỏ ra thì chỉ may được mùi soa. Sở dĩ anh không đặt cả bao thuốc ra đấy vì đó là chủ ý của anh. Một điếu có nghĩa là khách chỉ nên ngồi 5 phút thôi. Mà hai điếu thì có nghĩa là 10 phút. Anh đặt cả bao ra đấy, nhỡ có người sẵn thuốc ngồi dai thì sao. Thuốc thì anh không thiếu, nhưng anh thiếu thời gian. Bây giờ anh đã sắp đến cái tuổi "cổ lai hy" rồi còn gì.

Yêu là chết ở trong lòng một ít 

Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu. 

Cho rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu; 

Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết... 

[Xuân Diệu]

Yêu là chết trong lòng một ít. Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu. Cô gái, cô gửi tình yêu và niềm tin vào người cô thương, mà cô không cần biết cô được gì. Cô trút hết tình cảm của mình như trút hết số vốn ít ỏi của bản thân để đánh cược canh bạc cuối cùng mà xác suất dành phần thắng lợi ít ỏi như tuyết rơi ở sa mạc. Cô gái, cô thiếu tự tin để bày tỏ, cô yêu nhiều, nhưng vì cái lẽ "đôi khi tình yêu chỉ là chuyện một người", cô giấu kín cho bản thân, nhưng vẫn yêu rất nhiều, vậy thì cuối cùng, cô được gì?

Con gái là vậy. Có người can đảm thổ lộ với ai đó tình cảm của mình. Cũng có người nhút nhát, trốn tránh giữ cho riêng mình biết. Nhưng âu cũng là yêu thương. Mà nếu cái yêu thương đó trao lầm cho một trái tim vốn dĩ không thuộc về mình. Thì đáng thương biết bao! 

Thế nhưng con gái ơi! Trong cuộc đời này, đâu phải ai cũng may mắn tìm được nhau. Đâu phải ai cũng suốt đời chỉ cho đi mà không nhận lại cho riêng mình. Chết trong lòng một ít, chưa hẳn là tan nát cả nỗi lòng. Chỉ một ít đó để ta nhận ra rằng: đôi khi bạn yêu ai đó, không phải lúc nào bạn cũng được họ đáp lại, nhưng chỉ cần bạn vẫn có niềm tin để tiếp tục yêu thương, hẳn có ngày bạn sẽ tìm được một nửa thực sự của mình. Đừng vì người không yêu mình, mà đánh mất niềm tin và hi vọng vào cuộc sống, tước đoạt cơ hội của những người yêu ta thật lòng bạn nhé!

Dường như đoán được ý nghĩ của nhà thơ trẻ [không ngờ một nhà thơ lớn mà lại ki đến vậy], khi tiễn Trần Ninh Hồ ra cổng, Xuân Diệu dúi bao thuốc vào túi anh, nói nhỏ:- Anh cho em bao thuốc về mà hút. Rồi ông phân giải:- Anh là người rất quý thời giờ. Thời giờ nó cũng như tấm vải vậy. Để nguyên mấy mét thì may được sơ mi, áo dài, mà cũng ngần ấy vải, đem cắt nhỏ ra thì chỉ may được mùi soa. Sở dĩ anh không đặt cả bao thuốc ra đấy vì đó là chủ ý của anh. Một điếu có nghĩa là khách chỉ nên ngồi 5 phút thôi. Mà hai điếu thì có nghĩa là 10 phút. Anh đặt cả bao ra đấy, nhỡ có người sẵn thuốc ngồi dai thì sao. Thuốc thì anh không thiếu, nhưng anh thiếu thời gian. Bây giờ anh đã sắp đến cái tuổi "cổ lai hy" rồi còn gì.

Bạn đang xem: Yêu là chết trong lòng một ít nghĩa là gì

Ca khúc Yêu Là Chết Trong Lòng Một Ít do ca sĩ Hoàng Ái My thể hiện, thuộc thể loại Trữ Tình. Các bạn có thể nghe, download [tải nhạc] bài hát yeu la chet trong long mot it mp3, playlist/album, MV/Video yeu la chet trong long mot it miễn phí tại

Yêu là chết ở trong lòng một chut mon secret

Chị lướt qua tôi, cái chạm vai làm tôi rùng mình. -"lần thứ mấy rồi Hương? " _ Tôi cười khẽ, vô cùng thảm bại. -"không quan trọng. Giờ chị không muốn tiếp tục nữa. " Tôi không biết mình đã ngồi ở phòng khách bao lâu. Một tiếng? Hai tiếng? Hay cả đêm? Tôi cứ ngồi đó, nước mắt chưa có một phút nào ngừng rơi. Phạm Hương. Em chẳng thể đếm nổi những lần em chới với, cũng chẳng thể nhớ nỗi có bao nhiêu lần chị xô ngã em vào cái hố của sự tuyệt vọng. Có lẽ là chị biết em yêu, yêu như một đứa mất trí. Nên chị chẳng bao giờ biết sợ mất em. Chị lao vào những cuộc vui, những mối quan hệ của riêng chị. Còn em ngoài hết lòng hết dạ yêu chị ra thì chẳng có gì. Cho nên đến cuối cùng, em vẫn là kẻ trắng tay! Đã có quá nhiều lần như thế. Có quá nhiều lần chị nói lời cay đắng rồi để em ở lại quằn quại với nỗi đau. Nhưng rồi tất cả cũng qua, em vẫn cắn chặt môi đến bật máu đợi ngày chị quay lại. Ôm em vào lòng và ân ân ái ái...Mất mặt chứ! Nhục nhã chứ! Một đứa con gái bi luỵ như em có mấy ai đồng cảm được?

Chắc hẳn khi nhắc đến câu thơ " Yêu là chết ở trong lòng một ít " không ai là không biết đến nó. Câu thơ là câu mở đầu trong bài thơ Yêu của nhà thơ Xuân Diệu – nhà thơ tình nổi tiếng Việt nam.

Xem thêm: Bệnh Rối Loạn Giấc Ngủ Là Gì ? Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị Nguyên Nhân Và Cách Điều Trị

Chỉ với một câu thơ, nhưng chứa đựng sự khao khát, sự mãnh liệt trong tình yêu. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu thi phẩm đặc sắc này ngay nhé! Yêu Yêu, là chết ở trong lòng một ít, Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu? Cho rất nhiều, song nhận chẳng bao nhiêu: Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết. Phút gần gũi cũng như giờ chia biệt. Tưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu, Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu! – Yêu, là chết ở trong lòng một ít. Họ lạc lối giữa u sầu mù mịt, Những người si theo dõi dấu chân yêu; Và cảnh đời là sa mạc cô liêu. Và tình ái là sợi dây vấn vít Yêu, là chết ở trong lòng một ít. Cảm nhận về bài thơ Yêu – Xuân Diệu Xuân Diệu là một nhà thơ mới nhất trong phong trào thơ mới. Nhưng thơ Xuân Diệu được rất nhiều độc giả yêu thích và đón nhận. Thơ của ông có sự mới lạ về cả nội dung và hình thức.

Bởi vì tình yêu sẽ lâu dài và vững bền khi có cho và nhận: "Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết" Câu thơ là lời oán trách nhẹ nhàng dành cho tình yêu, phải chăng đó là đang lo sợ trong tình yêu chăng? Câu thơ mở đầu của bài thơ, Xuân Diệu như đang thì thầm với chúng ta về tình yêu của những trải nghiệm đầu đời, những thứ mà ta phải trao đi cho tình yêu, và những thứ chúng mang lại ta. Mặc dù là những thực tại chua xót của tình yêu, nhưng đoạn thơ không khiến con người sợ yêu, mà càng khiến ta muốn trải nghiệm nó, một một lần sống với nó, để biết cái thứ mà "chết ở trong lòng một ít" là như thế nào. Đến đoạn tiếp theo, tôi lại thốt lên rằng: Cái chất riêng của Xuân Diệu đây rồi, cái chất mà để tôi gọi ông bốn chữ hồn thơ "vội vàng". "Phút gần gũi cũng như giờ chia biệt. " Nếu với ai thích và yêu thơ Xuân Diệu chắc cũng không lạ lẫm với một hồn thơ vội vàng, luôn lo lắng sẽ không kịp để yêu, không kịp để tận hưởng cuộc sống này, ông sợ thiếu tình yêu, tình yêu không được đáp lại và sợ cả ngày xuân qua đi: "Xuân đang tới, nghĩa là xuân đang qua, Xuân còn non, nghĩa là xuân sẽ già, Mà xuân hết, nghĩa là tôi cũng mất. "

Yêu là chết ở trong lòng một ít - Yêu [Xuân Diệu]

Chứ thực ra ông biết nói như vậy là khập khiễng. Làm sao có thể so sánh loại thơ được đọc trên văn bản với loại thơ đọc qua bản dịch, mà nhiều khi chỉ còn là bản dịch nghĩa! Chính vì thế mà Xuân Diệu rất lấy làm thích thú - điều này ông đã từng đem "khoe" trong một cuộc nói chuyện trước công chúng ba tháng trước ngày ông mất - ấy là việc một cô gái Việt kiều sống ở Pháp trong một lần gặp gỡ nhà thơ tại Trường Đại học Xoócbon [thủ đô Pari] đã cho rằng thơ của ông hay không kém gì thơ Anphrêt đờ Muyxê, nhà thơ Pháp nổi tiếng thế kỷ XIX. Điều mà Xuân Diệu thấy thỏa đáng là cô gái này đọc thơ bằng hai ngữ. Cô đọc thơ Muyxê bằng tiếng Pháp trong giáo trình cô học. Còn thơ Xuân Diệu cô đọc bằng tiếng mẹ đẻ, tức tiếng Việt. Sau nữa, Muyxê là nhà thơ mà khi còn trẻ Xuân Diệu đã từng ngưỡng mộ- người được thanh niên Pháp suy tôn là "Nhà thơ của tuổi trẻ và tình yêu". Xuân Diệu rất muốn có vị trí như của Muyxê trong thanh niên Việt Nam. Không tiếc thuốc lá, chỉ tiếc thời gianNhững lần đến thăm Xuân Diệu, nhà thơ Trần Ninh Hồ thường để ý thấy ông hay rút từ một bao thuốc lá nguyên khi thì một điếu, lúc thì hai điếu, đặt lên chiếc đĩa trước mặt khách [mà ít khi là cả bao].

Yêu là chết ở trong long một chat Limp là gìBài Thơ: "Yêu" - Xuân Diệu [Ngô Xuân Diệu]Yêu là chết ở trong lòng một ít mp3

Yêu là chết ở trong lòng 1 ít

YêuXuân DiệuYêu là chết ở trong lòng một ítVì mấy khi yêu mà chắc được yêu. Cho rất nhiều song nhận chẳng bao nhiêu;Người ta phụ, hoặc thờ ơ, chẳng biết...Phút gần gũi cũng như giờ chia biệt. Tưởng trăng tàn, hoa tạ với hồn tiêu,Vì mấy khi yêu mà chắc được yêu! - Yêu, là chết ở trong lòng một ít. Họ lạc lối giữa u sầu mù mịt,Những người ai theo dõi dấu chân yêu;Và cảnh đời là sa mạc cô liêu. Và tình ái là sợi dây vấn vít. Yêu, là chết ở trong lòng một ít. 1935

Video liên quan

Chủ Đề