1 người binh thuong quyền lực bao nhiêu kg năm 2024

Khoảng cách quyền lực (tiếng Anh: Power Distance) là từ để miêu tả cách một xã hội ứng xử với sự bất bình đẳng về quyền lực giữa con người trong xã hội.

1 người binh thuong quyền lực bao nhiêu kg năm 2024

Hình minh họa. Nguồn: Bag The Web

Khoảng cách quyền lực

Khái niệm

Khoảng cách quyền lực trong tiếng Anh là power distance.

Khoảng cách quyền lự miêu tả cách một xã hội ứng xử với sự bất bình đẳng về quyền lực giữa người với người trong xã hội.

Phân loại khoảng cách quyền lực

Có thể phân chia khoảng cách quyền lực thành khoảng cách quyền lực lớn và khoảng cách quyền lực thấp.

Khoảng cách quyền lực lớn

Một xã hội có sự chênh lệch về quyền lực lớn có nghĩa là mức độ bất bình đắng tương đối cao và luôn tăng lên theo thời gian. Người ta sẽ có xu hướng xem quyền lực như một thực tế của cuộc sống và tin rằng mọi người đều có một vị trí cụ thể trong hệ thống phân cấp quyền lực.

Bạn mong muốn sức mạnh sẽ được phân phối không đồng đều và dễ dàng chấp nhận các mối quan hệ dựa trên sự độc đoán và gia trưởng. Nếu bạn là cấp dưới, bạn chỉ cần thừa nhận sức mạnh của cấp trên dựa trên vị trí tương đương của anh ta trong hệ thống phân cấp quyền lực. Bạn có thể đi theo một nhà lãnh đạo vì đó là vị trí xã hội của người đó trong gia đình, doanh nghiệp hoặc chính phủ. Bạn sẽ hiếm khi có quyền thắc mắc trước những mệnh lệnh vì vai trò của bạn trong hệ thống phân cấp là tuân theo các mệnh lệnh.

Tại các quốc gia này, có khoảng cách rất lớn giữa những người có quyền lực và những người thấp cổ bé họng. Guatemala, Malaysia, Phillipine và một vài nước Trung Đông là các quốc gia điển hình về khoảng cách quyền lực lớn.

Khoảng cách quyền lực thấp

Ngược lại, trong các xã hội với khoảng cách quyền lực thấp, sự chênh lệch giữa kẻ mạnh và kẻ yếu rất nhỏ. Bạn sẽ mong đợi các mối quan hệ quyền lực có sự đóng góp, dân chủ và trao đổi. Bạn đối xử bình đẳng với người lãnh đạo của mình, bất kể vị trí hay chức danh của người đó. Bạn cảm thấy mình có quyền tham gia vào việc ra quyết định và không ngại tuyên bố như vậy.

Bạn tin rằng mình có quyền tham gia vào các quyết định chính trị và công việc. Người lãnh đạo tồn tại để hướng dẫn và giúp đỡ bạn, thay vì ra lệnh cho bạn làm cái này cái kia. Sự tôn trọng dành cho nhà lãnh đạo là do chính họ giành được chứ không phải là một quyền lợi của quyền hoặc chức vụ mà họ đang đảm đương.

Ví dụ, ở các nước Scandinavia như Đan Mạch và Thụy Điển, các chính phủ xây dựng hệ thống thuế và phúc lợi xã hội nhằm đảm bảo đất nước của họ giữ được sự bình đằng tương đối trong thu nhập và quyền lực. Hoa Kỳ là đất nước có khoảng cách về quyền lực tương đối thấp.

Yếu tố liên quan

Sự phân cấp xã hội (social stratification) là yếu tố có ảnh hưởng đến khoảng cách quyền lực. Ở Nhật, hầu hết tất cả mọi người thuộc tầng lớp trung lưu, trong khi đó ở Ấn Độ, đẳng cấp trên nắm hầu hết quyền kiểm soát đối với việc ra quyết định và sức mua. Trong các công ty, mức độ phân tầng quản lí và chuyên quyền trong lãnh đạo sẽ quyết định khoảng cách quyền lực.

Trong các doanh nghiệp, sự chênh lệch lớn về quyền lực cùng cách quản lí chuyên quyền làm cho quyền lực tập trung vào các nhà lãnh đạo cấp cao và nhân viên không có quyền tự quyết. Còn trong các công ty có chênh lệch về quyền lực thấp, những nhà quản lí và nhân viên của họ thường bình đẳng hơn, hợp tác với nhau nhiều hơn để đạt được mục tiêu của công ty.

Dù là cánh tay phải đắc lực của Giám đốc và những nhà quản lý, Trợ lý thường phần lớn được xếp hạng như nhân viên và rất ít có chức danh cấp cao.

Vậy Trợ lý có quyền lực không? Quyền lực của Trợ lý là gì? Và Trợ lý cần làm gì để tạo sức ảnh hưởng 1 cách tích cực?

Bài viết này sẽ giải thích chi tiết các loại quyền lực phổ biến và hệ quả, cách áp dụng kiến thức này để xác định loại quyền lực Trợ lý cần tập trung xây dựng.

Mô hình 6 loại quyền lực lãnh đạo của nhà tâm lý học John French và Bertram Raven

Quyền lực CHỨC DANH (Legitimate power)

Quyền lực này phát ra từ một vị trí chính thức mà một người nắm giữ, có thể là trong một tổ chức hoặc chính phủ, v.v. Thời gian của quyền lực này là ngắn ngủi vì khi không còn nắm giữ vị trí thì quyền lực này cũng biến mất. Phạm vi quyền lực bị giới hạn vì được xác định chặt chẽ bởi vị trí nắm giữ và tồn tại trong nội bộ tổ chức. Ví dụ, quyền lực chức danh của một Trưởng phòng chỉ tồn tại trong nội bộ phòng ban đó.

Ví dụ: Chức danh Chủ tịch, Giám đốc, Trưởng phòng, Trưởng nhóm.

Tình huống: "Với tư cách Giám đốc/ Trưởng phòng, tôi yêu cầu...."

Quyền lực KHEN THƯỞNG (Reward power)

Như tên cho thấy, loại quyền lực này sử dụng phần thưởng, đặc quyền, dự án mới hoặc cơ hội đào tạo, thăng chức và lợi ích vật chất để tạo ảnh hưởng. Tuy nhiên, một khía cạnh thú vị của loại quyền lực này là bản thân nó không đủ mạnh, vì các quyết định liên quan đến phần thưởng không chỉ phụ thuộc vào cá nhâ đưa ra phần thưởng. Trong tổ chức, việc quyết định khen thưởng còn phụ thuộc vào rất nhiều cấp.

Quyền lực CƯỠNG CHẾ (Coercive power)

Loại quyền lực này sử dụng việc đe dọa, trừng phạt để khiến mọi người làm những gì người dùng quyền lực mong muốn. Trong tổ chức, quyền lực cưỡng chế được thể hiện bằng cách trừ lương, kỷ luật, thuyên chuyển, sa thải, cách chức, v.v. Về cơ bản, loại quyền lực này đánh vào nỗi sợ mất mát, tổn thất để buộc mọi người phải phục tùng theo yêu cầu.

Tình huống: Trưởng phòng dọa trừ lương của nhân viên khi nhân viên phản đối việc tăng KPIs lên quá cao.

Quyền lực THÔNG TIN (Informational power)

Đây là dạng quyền lực mà người nắm giữ có trong tay những thông tin được người khác cần đến hoặc muốn có. Quyền lực thông tin chỉ mang tính ngắn hạn, không nhất thiết có ảnh hưởng tới độ tin cậy của người sở hữu.

Chẳng hạn, một nhà quản lý dự án có tất cả thông tin về một dự án cụ thể, và điều đó đem đến cho anh/cô ấy “quyền lực thông tin”. Nhưng thật khó để anh/cô ấy giữ quyền lực này lâu, vì cuối cùng, thông tin “bí mật” kia cũng sẽ được công bố. Bởi vậy, quyền lực thông tin không nên được xem như một chiến lược dài hạn.

Quyền lực CHUYÊN GIA (Expert power)

Đây là một loại quyền lực cá nhân bắt nguồn từ các kỹ năng và kiến thức chuyên môn cao và không dễ đạt được. Khi là chuyên gia về một lĩnh vực, mọi người sẽ có xu hướng tin tưởng, tôn trọng và tự nguyện đi theo để học hỏi và tìm lời khuyên.

Quyền lực chuyên gia không đòi hỏi sức mạnh vị trí, có thể được nâng cao theo thời gian nên có uy tín và nhận được sự tôn trọng hơn.

Ví dụ: Nhà khoa học, Bác sĩ, Học giả, Chuyên gia dinh dưỡng...

Quyền lực GIỚI THIỆU/ ẢNH HƯỞNG (Referent power)

Loại quyền lực cá nhân này xuất phát từ sức hút, sự lôi cuốn, nhận được sự yêu mến và tôn trọng từ người khác.

Những người nổi tiếng có sức hút, đó là lý do tại sao họ có thể ảnh hưởng đến tất cả những fan hâm mộ họ. Trong một môi trường làm việc, một người thân thiện, hoạt bát thường làm cho mọi người cảm thấy yêu mến hơn.

Đây là quyền lực được sử dụng phổ biến bởi những người nổi tiếng và ngôi sao và thần tượng vì họ có lượng người theo dõi khổng lồ. Quyền lực này mang lại ảnh hưởng lâu dài đối với số đông trong rất nhiều các quyết định.

Hệ quả của 6 loại quyền lực này đến người chịu ảnh hưởng

  • Quyền lực chức danh --> Sự kháng cự, chống đối
  • Quyền lực khen thưởng & cưỡng chế, thông tin --> Sự tuân thủ, miễn cưỡng
  • Quyền lực chuyên gia & ảnh hưởng --> Sự cam kết, tự nguyện

Quyền lực ảnh hưởng khi kết hợp với quyền lực chuyên gia sẽ mang lại sức ảnh hưởng mạnh mẽ, tạo ra sự cam kết hoàn toàn tự nguyện và lâu dài. Đây chính là cặp quyền lực mà các nhà Lãnh đạo chân chính khao khát và phấn đấu để đạt được.

Tin vui là các Trợ lý cũng hoàn toàn có thể phát triển và hoàn thiện bản thân để có thể xây dựng và thiết lập quyền lực Chuyên gia và Giới thiệu để tạo ra những ảnh hưởng tích cực tại chính tổ chức của bạn.

Áp dụng vào cuộc sống và công việc:

  1. Xem xét từng cơ sở quyền lực của bạn và viết ra bạn đã sử dụng nó khi nào và như thế nào.
  2. Tự hỏi bản thân xem bạn đã sử dụng cơ sở quyền lực một cách hợp lý chưa. Cân nhắc những tác động mong đợi và không mong đợi, và cân nhắc xem lần tới bạn sẽ làm gì khác.
  3. Suy nghĩ về những người có quyền lực và ảnh hưởng trong cuộc sống của bạn. Họ sử dụng những nguồn quyền lực nào? Có hợp lý không? Nếu cần, hãy đưa ra một chiến lược để hạn chế việc người khác sử dụng quyền lực để chi phối bạn.
  4. Khi bạn cảm thấy bất lực hoặc bị ảnh hưởng quá mức, hãy nghĩ về cách bạn có thể lấy lại quyền lực và sự kiểm soát của chính mình. Ví dụ như tích cực nâng cao chuyên môn, kiến thức về 1 lĩnh vực cụ thể để trở thành "chuyên gia" về lĩnh vực đấy trong tổ chức của bạn.

Với công Trợ lý, bạn có thể trở thành 1 "chuyên gia văn phòng", "chuyên gia Excel", "chuyên gia Power point", "chuyên gia báo cáo" hoặc đơn giản là 1 "chuyên gia chăm lo đời sống" để mọi người luôn tôn trọng tiếng nói của bạn và sẵn sàng tìm đến bạn khi cần giúp đỡ.

Hãy nhớ, bạn luôn sở hữu 1 hoặc 1 nhóm quyền lực nhất định. Hãy cố gắng nhận thức rõ hơn về quyền lực bạn có và sử dụng nó để đạt được những gì bạn cần - một cách nhân văn.

Con gái cao 1m55 nặng bao nhiêu kg?

Bảng chiều cao và cân nặng của nữ giới trưởng thành..

Con gái cao 1m65 nặng bao nhiêu kg?

Bảng chiều cao và cân nặng chuẩn của nữ.

Con gái cao 1m50 nặng bao nhiêu kg?

Nữ giới cao 1m50, cân nặng trong ngưỡng từ 39-47kg là phù hợp nhất. Cân nặng cân đối với chiều cao giúp phái đẹp có thể thoải mái lựa chọn những mẫu trang phục ôm body, khoe dáng quyến rũ. Do đó, các bạn nữ nên cân đối chế độ ăn uống, sinh hoạt để duy trì cân nặng đạt chuẩn.

Con gái cao 1m53 nặng bao nhiêu kg?

Theo bảng chiều cao, cân nặng chuẩn, chiều cao 1m53 sẽ tương ứng với mức 44 - 55kg đối với nam và 42 - 52kg đối với nữ. Đây là kết quả của một quá trình chăm sóc sức khỏe khoa học, đúng cách và đúng thời điểm.