5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Thông tin cơ bản về nước Úc. Kiến thức về Thuế, Kinh doanh, Giáo dục, Du lịch, Cuộc sống tại Úc, Những điều cần biết dành cho người mới sang.

Show

Kiến thức, thông tin được tổng hợp bởi IMM Group

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 01/12/2021

Úc – vùng đất chứa đựng nhiều vùng khí hậu khác nhau với hệ động thực vật độc đáo không nơi nào có trên Trái Đất. Với chính sách chính phủ rất dân chủ, Úc nổi tiếng là một điểm đến an toàn và thân thiện cho người dân từ khắp nơi trên thế giới đến và định cư lâu dài. Úc cũng là ngôi nhà của mọi tầng lớp người, mọi cộng đồng, chủng tộc, văn hóa, tục lệ, truyền thống và sắc tộc. Đây là một quốc gia tiên tiến đem lại cơ hội phát triển sự nghiệp tuyệt vời và triển vọng cho các cá nhân tài năng và có tay nghề đến từ mọi miền khác nhau trên thế giới.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Đây là chuyên trang IMM Grouptổng hợp các thông tin hữu ích dành cho những Anh Chị, nhà đầu tư quan tâm đến nước Úc và đang dự định sang du lịch, gửi con cái du học, làm việc hoặc mục tiêu cho cả gia đình sang Úc định cư. Hy vọng những thông tin sau đây sẽ giúp ích cho quý nhà đầu tư và gia đình trong việc lên kế hoạch chuẩn bị định cư Úc trong thời gian tới.

>> Thông tin hữu ích: Tìm hiểu các chương trình đầu tư định cư Úc.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Cuộc sống tại Úc

10 điều thú vị về nước Úc có thể sẽ làm bạn ngạc nhiên!

Úc là một trong những quốc gia phát triển nhất thế giới với chất lượng cuộc sống vượt trội. Vì vậy, không có gì ngạc nhiên khi Úc là điểm đến định cư được rất nhiều người lựa chọn. Ngoài ra, quốc gia này còn được biết đến là một trong những điểm đến độc đáo nhất trên hành tinh. Dưới đây là những điều thú vị về nước Úc có thể bạn chưa biết.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 07/09/2019  |  Thời gian đọc: 5'

1. Úc là quốc gia thu hút rất nhiều người nhập cư

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Có đến 28% dân số Úc là người nhập cư!

2. Một điều thú vị về nước Úc chắc chắn khiến bạn bất ngờ là về lạc đà!

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Những năm 1840, lạc đà bắt đầu được nhập khẩu vào Úc. Đến nay, quốc gia này đã có hơn 1,2 triệu lạc đà, là bầy lạc đà tự nhiên lớn nhất thế giới. Hiện Úc đã trở thành nhà xuất khẩu lạc đà sang Trung Đông. Việc nuôi lạc đà lấy sữa để dùng trong nước và xuất khẩu cũng là một ngành nông nghiệp đang rất phát triển ở Úc.

3. Úc được xếp thứ 2 trên thế giới về Chỉ số phát triển con người

Chỉ số này được tính dựa trên các yếu tố: tuổi thọ, cuộc sống lành mạnh, kiến thức và mức sống. Đây là một trong những điều thú vị về nước Úc thu hút nhiều người nhập cư

4. Perth là thành phố duy nhất trên thế giới có thể hạ cánh máy bay ở khu vực trung tâm thành phố

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

5. Úc có đến 10.685 bãi biển. Vì vậy, 90% người Úc đều sống cách biển chưa đến 50km

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

6. Có hơn 300 ngôn ngữ và tiếng địa phương được sử dụng ở Úc

Trong đó, có 45 ngôn ngữ bản địa.

7. Văn hóa thổ dân Úc là văn hóa lâu đời nhất trên trái đất

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

8. Úc là nơi có trang trại chăn nuôi gia súc lớn nhất thế giới

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

9. Có 60 vùng sản xuất rượu vang ở Úc

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Có đến khoảng 1,3 tỷ lít rượu vang được sản xuất mỗi năm tại Úc

10. Có đến 80% loài dị thú trên thế giới sống ở Úc

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Trong đó, phải kể đến Kangaroo, biểu tượng của nước Úc. Ngoài ra, còn có Koala và chim cầm điểu – loài chim có khả năng hót tận 20 giọng.

Xem chi tiết

Melbourne và Sydney là hai thành phố đáng sống thứ 2 và 3 trên thế giới

Xứ sở chuột túi nổi tiếng là quốc gia phát triển với những thành phố đáng sống nhất thế giới. Năm 2019, Melbourne và Sydney tiếp tục giữ những thứ hạng cao trong danh sách những thành phố đáng sống. Theo Cơ quan Tình báo Kinh tế (EIU), Melbourne là thành phố đáng sống thứ hai thế giới. Liền kề ở vị trí thứ 3 là Sydney.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 14/08/2019  |  Thời gian đọc: 10'

Melbourne luôn giữ vị trí trong top đầu những thành phố đáng sống nhất thế giới

Ngoài môi trường sống thuộc hàng tốt nhất thế giới, Melbourne có nền kinh tế bền vững, cơ sở vật chất hiện đại và hệ thống y tế, giáo dục hàng đầu. Từ 2010-2017, Melbourne liên tục được vinh danh là thành phố đáng sống nhất thế giới. Năm 2018 và 2019, Melbourne đã rơi xuống vị trí thứ 2 trong bảng xếp hạng.

Là “thủ đô văn hóa của Úc”, Melbourne nổi tiếng với những hoạt động văn hóa, nghệ thuật sôi động. Nơi đây còn là một trong những thành phố thu hút nhiều người định cư nhất nước Úc, từ hơn 140 nền văn hóa khác nhau.

Melbourne được Chính phủ Úc lựa chọn để phát triển thành thành phố lớn nhất nước Úc vào năm 2030. Để phục vụ kế hoạch này, bang Victoria đang tập trung đầu tư vào các cơ sở hạ tầng quan trọng của Melbourne. Bên cạnh đó, Chính phủ bang cũng sẽ tăng cường hợp tác với các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Mục đích là để tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người dân, duy trì sự thịnh vượng của toàn bang nói chung và thành phố Melbourne nói riêng.

Sydney tăng hạng

Sydney là thành phố lớn nhất và lâu đời nhất của xứ sở chuột túi. Với kiến trúc lịch sử và những điểm đến đã trở thành biểu tượng, Sydney là điểm du lịch nổi tiếng nhất tại Úc. Có đến 40% trong số 500 tập đoàn hàng đầu của Úc tập trung ở Sydney.

Ngoài nền kinh tế phát triển, Sydney còn có hệ thống y tế và giáo dục tiên tiến. Năm 2018, Sydney xếp vị trí thứ 5 trong danh sách những thành phố đáng sống nhất thế giới. Năm nay, Sydney đã tăng lên vị trí thứ 3 nhờ nỗ lực giải quyết các tác động của biến đổi khí hậu. Việc này đã giúp nâng điểm Văn hóa – môi trường của Sydney trong bảng xếp hạng những thành phố đáng sống nhất thế giới.

Xem chi tiết

Những lưu ý cho người nhập cư về giao thông Úc

Cũng giống như các quốc gia khác, cách đi lại phổ biến nhất ở Úc là sử dụng ô tô và phương tiện công cộng. Úc là một đất nước rộng lớn với mạng lưới đường bộ dài khoảng 910.000 km, vì vậy nếu những gia đình nhập cư có ô tô riêng thì sẽ thuận tiện hơn cho việc di chuyển. Để tìm hiểu thêm thông tin về cách sử dụng các phương tiện công cộng và các điểm cần lưu ý khi mua xe ô tô mới hoặc đã qua sử dụng ở Úc, mời quý nhà đầu tư tham khảo bài viết dưới đây.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 29/03/2019  |  Thời gian đọc: 10'

Các loại phương tiện công cộng

Các phương tiện công cộng phổ biến ở Úc bao gồm: xe buýt, xe lửa, xe điện và phà. Tùy vào thành phố người nhập cư sinh sống, mà có thể không có xe điện và phà. Hầu hết các loại phương tiện giao thông công cộng ở Úc đều yêu cầu hành khách phải mua vé để sử dụng, có thể lựa chọn hình thức mua vé trên xe theo từng chuyến đi hoặc mua thẻ đi xe thông minh.

Nếu sống ở các thành phố như Brisbane, Melbourne, Sydney, Adelaide, Perth, Hobart, Canberra và Darwin, cách tiết kiệm nhất khi sử dụng các loại phương tiện công cộng là mua thẻ đi xe thông minh. Ngoài tiết kiệm chi phí, thẻ đi xe thông minh còn mang lại rất nhiều lợi ích như: có thể sử dụng thẻ trên tất cả các loại phương tiện công cộng, hưởng các chương trình khuyến mãi giảm giá vé, không cần phải lo lắng tìm tiền lẻ mà chỉ cần sử dụng thẻ này cho mỗi lượt đi…

Thẻ này có thể mua tại các quầy vé ở ga tàu, sân bay trong nước và quốc tế. Tùy thuộc vào thành phố người nhập cư sống, quý vị cũng có thể mua thẻ tại các máy bán hàng tự động, trạm xe buýt, nhà ga, bến phà, siêu thị và các cửa hàng tiện lợi.

Ngoài các phương tiện công cộng, người nhập cư cũng có thể chọn taxi cho các chuyến đi ngắn. Taxi có ở tất cả các thành phố của Úc, tuy nhiên chi phí sử dụng taxi ở Úc cao hơn so với các quốc gia khác nên người dùng cần cân nhắc khi sử dụng.

Mua xe ô tô ở Úc

Mua xe ô tô là một quyết định lớn, giúp việc di chuyển của nhà đầu tư và gia đình tại Úc thuận lợi hơn. Tuy nhiên, giá xe ô tô mới tại Úc khá đắt đỏ, vì vậy quý nhà đầu tư nên cân nhắc chi phí trước khi mua hoặc có thể chọn mua xe đã qua sử dụng. Ở Úc, có rất nhiều xe đã qua sử dụng được bán trên thị trường.

Những điều cần cân nhắc trước khi mua xe:

  • Kích thước xe: Nếu không cần chở nhiều người và không có một mục đích cụ thể nào thì lựa chọn một chiếc xe nhỏ sẽ giúp tiết kiệm nhiều chi phí, tiêu thụ ít nhiên liệu và dễ điều khiển hơn.
  • Bảo hiểm xe: Khi mua xe ô tô ở Úc, nhà đầu tư phải mua thêm bảo hiểm cho xe. Tùy vào loại xe và nơi sinh sống mà bảo hiểm xe có các mức giá khác nhau.
  • Giá trị khi bán lại: Cũng như các đồ vật khác, xe ô tô bán lại luôn có mức giá thấp hơn nhiều so với ban đầu. Tuy nhiên, có một số xe có giá trị thấp hơn rất nhiều so với những chiếc khác khi được bán lại. Thiết kế và loại động cơ là một trong những yếu tố quyết định về giá trị bán lại của xe, những chiếc xe có màu sắc khác biệt cũng khó bán lại.
  • Tuổi đời và số dặm: Đây là yếu tố đặc biệt cần lưu ý khi chúng ta chọn mua xe đã qua sử dụng. Những chiếc xe cũ và có số km đã chạy cao sẽ rẻ hơn rất nhiều so với những chiếc xe khác. Tuy nhiên, khi chọn mua những chiếc xe này, có nhiều khả năng là chúng ta cần sửa chữa nhiều hơn những chiếc mới hơn.
  • Đăng ký xe: Khi mua xe ô tô ở Úc, nhà đầu tư sẽ cần trả khoản phí đăng ký xe định kỳ. Đây cũng là một yếu tố cần lưu ý đối với những người mua xe đã qua sử dụng. Nhiều người sẽ bán lại xe khi đăng ký sắp hết hạn để không phải trả tiền cho việc gia hạn. Nếu mua lại xe cũ vào thời điểm đăng ký sắp hết hạn, chúng ta có thể thương lượng giá rẻ hơn với người bán để bù lại khoản chi phí này.

Mua xe ở đâu

Các trang web uy tín dành cho người tìm mua xe ở Úc là www.drive.com.au và www.carsales.com.au, hai trang web này có đăng tải danh sách xe mới và xe cũ được bán bởi đại lý và các cá nhân. Nếu tìm mua xe đã qua sử dụng thì các đại lý xe cũ cũng là một lựa chọn tốt để tìm mua xe cũ chất lượng.

Để cảm thấy an tâm hơn khi mua một chiếc xe đã qua sử dụng hoặc để chắc chắn rằng chiếc xe mới không có vấn đề nào về bảo hành, chúng ta có thể căn cứ vào một trong những yếu tố sau đây: kiểm tra xe cẩn thận trước khi mua, kiểm tra các lần bảo hành xe đối với xe đã qua sử dụng hoặc báo cáo của người chủ sở hữu trước đó đối với xe đã qua sử dụng.

Các loại giấy tờ

Khi đã sẵn sàng mua xe, hãy yêu cầu người bán cho xem giấy đăng ký xe, báo cáo kiểm tra an toàn và giấy tờ tùy thân để chứng minh rằng họ là chủ sở hữu của chiếc xe. Người nhập cư cũng nên lưu ý ghi lại số VIN (số nhận dạng xe), số động cơ và số đăng ký (biển số) để kiểm tra nhằm đảm bảo thông tin trên xe khớp với những gì được ghi trên giấy đăng ký.

Trong vòng 14 ngày kể từ ngày mua, người mua xe phải đến trung tâm đăng kiểm xe để chuyển quyền sở hữu chính thức. Khi đi, chúng ta cần mang theo một tờ đơn từ chủ sở hữu trước đó có ghi rõ họ đã bán xe lại cho chủ mới, giấy đăng ký, phiếu hồng và giấy tờ tùy thân.

Những điều cần lưu ý khi lái xe ở Úc

Lấy bằng lái xe ở Úc

Giấy phép lái xe và đăng ký xe được quản lý bởi các tiểu bang và vùng lãnh thổ ở Úc. Để biết chi tiết về việc xin giấy phép lái xe ở Úc, người nhập cư có thể tham khảo trang web của cơ quan có thẩm quyền nơi sinh sống.

Nếu là thường trú nhân, chúng ta có thể sử dụng giấy phép lái xe đã có từ Việt Nam ở tất cả các tiểu bang và vùng lãnh thổ của Úc trong 3 tháng đầu tiên (6 tháng ở bang Victoria). Sau thời gian này, người nhập cư phải thi để lấy giấy phép lái xe của Úc.

Hệ thống điểm vi phạm

Khi nhận được giấy phép lái xe, người nhập cư có một hồ sơ “sạch” và không có điểm vi phạm nào. Nếu trong quá trình sử dụng xe, người lái xe nhận vé phạt từ cảnh sát khi vi phạm, như chạy quá tốc độ hoặc vượt đèn đỏ, quý vị sẽ phải nộp tiền phạt và nhận điểm trừ như một mức phạt. Nếu đạt đến giới hạn điểm phạt tối đa cho phép trong vòng 3 năm, giấy phép lái xe của người đó sẽ bị treo và sẽ không được phép lái xe trong một khoảng thời gian.

Mỗi bang/vùng lãnh thổ có các giới hạn điểm phạt riêng, vì vậy người lái xe cần tìm hiểu để nắm được thông tin này.

Giới hạn tốc độ

Giới hạn tốc độ của Úc được coi là khá cao so với nhiều quốc gia khác. Ở khu vực thành thị, giới hạn tốc độ dao động từ 40 km/h đến 60 km/h. Giới hạn tốc độ ở ngoại ô và trên đường cao tốc dao động từ 80 km/h đến 130 km/h.

Những lưu ý khi lái xe ở Úc

  • Người từ đủ 16 tuổi trở lên mới được quyền lái xe ở Úc. Người Úc nói chung là những người lái xe có trách nhiệm và an toàn, vì vậy quá trình đào tạo và thi lấy bằng lái xe ở Úc rất nghiêm ngặt.
  • Khi lái xe, hãy chú ý đến những chiếc xe có ký hiệu L hoặc P ở đuôi xe. Đây là dấu hiệu cho biết đây là xe được điều khiển bởi người đang học lái xe.
  • Qúy vị bắt buộc phải dừng xe hoàn toàn khi thấy biển báo dừng (STOP), thậm chí việc thả nhẹ chân ga để xe tự lăn bánh cũng không được.
  • Không được bấm còi hoặc vẫy tay khi đang ngồi trong xe: Đừng bấm còi xe hay vẫy tay chào tạm biệt khi ngồi trong xe, hành vi này tương đương với 2 điểm phạt.
  • Không được phép vượt đèn vàng khi còn đủ thời gian để dừng xe: Theo luật giao thông ở Úc, vượt đèn vàng vẫn được coi là một hành vi phạm pháp nếu cảnh sát cho rằng chúng ta có đủ thời gian để dừng lại một cách an toàn. Mức phạt dành cho việc này cũng tương tự như vượt đèn đỏ.

Úc với sự phát triển toàn diện về kinh tế, xã hội, giáo dục cùng các thành phố được mệnh danh đáng sống nhất trên thế giới luôn là điểm đến định cư đáng mơ ước của nhiều nhà đầu tư. Hy vọng bài viết trên đã giúp quý nhà đầu tư có thêm thông tin về việc đi lại ở đất nước này khi đến định cư trong tương lai.

Xem chi tiết

Tuổi thọ trung bình của người Úc cao nhất, nhì thế giới

Theo các nhà nghiên cứu, Úc là quốc gia chăm sóc sức khỏe người dân tốt nhất. Điều đó được minh chứng qua việc tuổi thọ trung bình của người Úc thuộc hàng cao nhất thế giới.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 04/02/2019  |  Thời gian đọc: 5'

Tuổi thọ trung bình của người Úc: 74-79

Theo nghiên cứu của Đại học Quốc gia Úc (ANU), tuổi thọ trung bình của người Úc cao nhất, nhì thế giới xét theo nam, nữ. Đàn ông Úc có tuổi thọ trung bình cao hơn nam giới tất cả các nước khác: 74,1. Phụ nữ Úc có tuổi thọ trung bình cao thứ hai trên thế giới: 78,9 tuổi. Con số này chỉ xếp sau phụ nữ Thụy Sĩ.

Nghiên cứu này được thực hiện theo một phương pháp mới. Đó là dựa trên việc tính đến các nguyên nhân gây tử vong mà các thế hệ cũ đã từng trải qua trong lịch sử. Các nhà khoa học đã sử dụng dữ liệu từ 15 quốc gia có tuổi thọ cao trên khắp châu Âu, Bắc Mỹ và châu Á.

Hệ thống chăm sóc sức khỏe chất lượng

Tiến sỹ Payne Collin Payne, người đứng đầu nhóm nghiên cứu, cho rằng có nhiều yếu tố giúp tuổi thọ trung bình của người Úc giữ các thứ hạng đầu trong bảng xếp hạng. Một trong số đó là nhờ hệ thống chăm sóc sức khỏe phát triển.

“Mọi người thường nghĩ chỉ có Nhật và các nước Bắc Âu chú trọng đến sức khỏe, cuộc sống chất lượng và tuổi thọ. Tuy nhiên, Úc lại nằm trong số đó”. Đó là lời khẳng định của tiến sỹ Payne.

“Kết quả này có được là do sự ổn định lâu dài và mức sống cao trong thời gian dài. Những điều đơn giản như đủ ăn và không phải chứng kiến nhiều mâu thuẫn lớn cũng góp phần”, tiến sỹ Payne giải thích.

Hệ thống chăm sóc sức khỏe của Úc rất chất lượng, an toàn với chi phí phải chăng. Thường trú nhân và công dân Úc có quyền sở hữu bảo hiểm y tế Medicare với nhiều quyền lợi. Medicare là chương trình chăm sóc sức khỏe toàn cầu của Úc được ban hành từ năm 1984. Với bảo hiểm y tế Medicare, bạn được chăm sóc sức khỏe miễn phí tại rất nhiều bệnh viện công trên khắp nước Úc. Khi sử dụng dịch vụ tại các bệnh viện, phòng khám tư nhân; người có Medicare cũng sẽ được giảm chi phí.

Ngoài ra, công dân Úc còn được hưởng những chế độ chăm sóc sức khỏe miễn phí khác. Vì vậy, không có gì quá ngạc nhiên khi tuổi thọ trung bình của người Úc thuộc top cao nhất thế giới. Đó cũng là một trong những lý do Úc luôn là lựa chọn hàng đầu của người nhập cư.

Xem chi tiết

Sống ở Úc có dễ không?

Một trong những thắc mắc của những người chưa từng sống ở Úc hoặc từng sống nhưng giờ đã về Việt Nam là “Úc bây giờ thế nào?”. Tôi cũng vì câu hỏi này mà lặng lẽ quay lại Úc để tự hỏi xem khả năng thích nghi của mình giờ ra sao.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 12/01/2019  |  Thời gian đọc: 5'

Úc nằm top 10 quốc gia đắt đỏ của thế giới nên cuộc sống ở đây không hề dễ dàng. Chi phí sinh hoạt cao nên bạn không thể lười biếng khi sống ở xứ này. Chi phí trung bình cho một người đơn thân vào khoảng 1600-2000 AUD/1 tháng. Cho gia đình, có khéo lắm cũng vào khoảng 4000-5000 AUD/1 tháng. Tuy nhiên chỉ cần có một công việc ổn định thì bạn không cần phải lo nghĩ.

Do chi phí đắt đỏ nên bảo hiểm là thứ không thể thiếu để phòng tránh các khoản chi bất ngờ. Bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm xe, bảo hiểm vật dụng hoặc nhà cửa và nếu lo xa hơn là bảo hiểm nhân thọ. Những thể loại bảo hiểm này không thể thiếu nếu bạn muốn có một cuộc sống ổn định, vô ưu, vô lo thật sự. Đây là sự khác biệt lớn nhất giữa các nước phát triển với các nước chậm phát triển: người giàu tính toán cho tương lai và phòng tránh tất cả rủi ro, người nghèo chạy ăn từng bữa và mất sạch khi có chuyện rủi ro.

Là một nước đa văn hóa, khi sống tại đây, bạn không cần lo về chuyện ăn uống. Như tôi muốn ăn sáng hủ tiếu, ăn trưa cơm sườn hay ăn tối bún bò đều được cả. Chỉ có điều phải cố gắng bán bảo hiểm để có tiền thưởng phục vụ cho cái tính ham ăn của mình. Trung bình một bữa ăn cho một người khoảng từ 12-15 AUD. Tuy nhiên nếu tự nấu ăn, chỉ tốn từ 50-100 AUD/tuần.

Úc được thiên nhiên ưu đãi với nhiều phong cảnh hữu tình, sông núi lãng mạn. Thế nên đã ở đây thì phải tận dụng cơ hội chu du đây đó. Nếu muốn tiết kiệm khi đi thăm thú cảnh vật, bạn có thể nấu đồ ăn đem theo và sử dụng phương tiện giao thông công cộng. Cuối tuần tụ tập bạn bè đàn đúm, nấu ăn, chơi thể thao hay đi bộ ngắm cảnh cũng là những cách vui ít tốn kém.

Sống ở đâu, dễ hay khó cũng do mình. Nếu bạn nghĩ cuộc sống khó khăn thì nó sẽ khó khăn, nếu bạn nghĩ nó vui vẻ thì nó sẽ vui vẻ. Sống ở Úc không dễ nhưng nếu bạn vui vẻ, chịu khó học hỏi, làm việc siêng năng, vui chơi lành mạnh thì nơi đây sẽ cho bạn một sống rất tốt.

Xem chi tiết

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Thuế Úc

Thông tin cơ bản về Thuế Úc

Cơ bản về thuế thu nhập tại Úc cho người mới nhập cư

Thuế là chủ đề quan trọng khi đến sinh sống tại bất kỳ quốc gia nào. Những anh chị nhà đầu tư thực hiện hồ sơ định cư Úc sẽ cần nắm được quy định về thuế thu nhập tại Úc. Bài viết này của IMM Group mong sẽ cung cấp được những thông tin, khái niệm cơ bản về thuế thu nhập tại Úc cho gia đình các nhà đầu tư chuẩn bị sang định cư Úc.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 07/09/2021  |  Thời gian đọc: 15'

Cư dân thuế Úc

Sau khi hồ sơ đầu tư định cư Úc (188A188B188C) được chấp thuận, nhà đầu tư sẽ được cấp visa tạm trú có thời hạn 5 năm. Lúc này, nhà đầu tư và các thành viên gia đình chưa chính thức là thường trú nhân của Úc, nên tùy thuộc vào thời gian cư trú tại Úc, mỗi người sẽ được xem là cư dân Úc cho mục đích thuế – Australian resident for tax purpose (cư dân thuế Úc) hoặc không. Và từ đó sẽ áp dụng những quy định thuế tương ứng.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Khi ở Úc từ 183 ngày/năm tài chính, người có visa cư trú dài hạn tại Úc (visa 188) được xem là cư dân thuế Úc, có nghĩa vụ phải khai báo và nộp thuế đối với thu nhập trên toàn cầu (cả trong và ngoài nước Úc). Các nguồn thu nhập từ ngoài nước nếu đã nộp thuế tại nước ngoài thì khoản thuế đó sẽ được trừ trực tiếp vào số thuế thu nhập phải nộp cho sở thuế Úc. Ngoài ra, do giữa Việt Nam và Úc đã ký hiệp định tránh đánh thuế hai lần nên tùy trường hợp cụ thể người đóng thuế có thể chỉ phải nộp thuế ở một trong hai quốc gia.

Người không phải cư dân thuế Úc thì chỉ chịu thuế thu nhập cá nhân cho các khoản thu nhập phát sinh trong nước Úc. Trường hợp này phổ biến với các nhà đầu tư diện 188C khi quy định chỉ yêu cầu đương đơn cư trú tại Úc 40 ngày/năm. Hay đối với diện 188A và 188B, trong năm đầu tiên nhà đầu tiên vẫn còn phải dành nhiều thời gian trở về Việt Nam để sắp xếp công việc.

Khai báo thuế hàng năm

Tất cả những người muốn làm việc hoặc tự vận hành kinh doanh tại Úc, không phân biệt có phải là cư dân thuế Úc hay không, đều phải đăng ký mã số thuế – Tax File Number (TFN) và sử dụng mã số này trong mọi công việc và hoạt động kinh doanh của mình. Dựa trên mức lương của từng nhân viên, chủ doanh nghiệp có nhiệm vụ giữ lại số tiền thuế thu nhập tương ứng để nộp cho Sở thuế Úc theo mã số thuế của mỗi người, trước khi trả lương cho nhân viên.

Người chưa phải cư dân thuế Úc chưa cần phải đăng ký mã số thuế nếu chỉ phát sinh thu nhập thụ động từ việc đầu tư tại Úc như cổ tức (dividend), tiền lãi (interest) hay lợi nhuận từ việc tăng giá trị tài sản (capital gain).

Tất cả cư dân thuế Úc phải nộp đơn khai báo thuế (tax return) mỗi năm, sau khi kết thúc một năm tài chính, với hạn cuối là ngày 31/10. (Năm tài chính của Úc bắt đầu vào ngày 1/7 hàng năm và kết thúc vào ngày 30/6 của năm tiếp theo) Bằng đơn khai thuế, cư dân sẽ khai báo tất cả các khoản thu nhập đã phát sinh trong năm tài chính và số tiền thuế đã được công ty trừ ra từ tiền lương, từ cổ tức… Nếu số tiền đã trừ ra từ lương nhiều hơn số thuế cần đóng, cư dân sẽ được hoàn lại phần dư ra. Ngược lại, cư dân sẽ cần phải đóng thêm thuế cho đủ.

Người không phải cư dân Úc trong một số trường hợp có thể cũng phải nộp đơn khai báo thuế.

Mức thuế thu nhập

Chính phủ Úc sử dụng hệ thống thuế lũy tiến, nghĩa là mức thu nhập càng cao thì thuế suất áp dụng sẽ càng cao. Thuế suất có thể được điều chỉnh từng năm. Trong năm tài chính 2021-2022, khung thuế thu nhập tại Úc như sau:

Đối với cư dân thuế Úc

Thu nhập tính thuế Tiền thuế
0 – 18.200 AUD Miễn thuế
18.201 – 45.000 AUD 19% của khoản thu nhập vượt 18.200 AUD
45.001 – 120.000 AUD 5.092 AUD + 32.5% của khoản thu nhập vượt 45.000 AUD
120.001 – 180.000 AUD 29.467 AUD + 37% của khoản thu nhập vượt 120.000 AUD
Từ 180.001 AUD 51.667 AUD + 45% của khoản thu nhập vượt 180.000 AUD

Ví dụ: Một cá nhân có tổng thu nhập cả năm là 50.000 AUD thì số thuế thu nhập = 5.092 + 32.5% * (50.000 – 45.000) = 6.717 AUD

Đối với người không phải cư dân thuế Úc

Thu nhập tính thuế Tiền thuế
0 – 120.000 AUD 32.5%
120.001 – 180.000 AUD 39.000 AUD + 37% của khoản thu nhập vượt 120.000 AUD
Từ 180.001 AUD 61.200 AUD + 45% của khoản thu nhập vượt 45.000 AUD

Ví dụ: Một cá nhân có tổng thu nhập cả năm là 50.000 AUD thì số thuế thu nhập = 32.5% * 50.000 = 16.250 AUD

Khấu trừ thuế

Người đóng thuế khi nộp đơn khai thuế có quyền được khấu trừ một số khoản chi phí ra khỏi thu nhập chịu thuế của mình. Các khoản được khấu trừ hầu hết là các chi phí liên quan đến công việc và hoạt động đầu tư kinh doanh như chi phí đi lại, công tác, thiết bị dụng cụ phục vụ công việc, học phí nâng cao chuyên môn… nếu các khoản này không được chủ doanh nghiệp chi trả. Ngoài ra còn có một số khoản chi phí khác cũng được khấu trừ như tiền đóng quỹ hưu trí cá nhân, phí dịch vụ tư vấn và khai báo thuế cá nhân, phí quản lý đầu tư khi tham gia các quỹ đầu tư…

Mỗi cá nhân nên lập kế hoạch thuế cho mình, khấu trừ những khoản chi phí phù hợp quy định để có một mức thuế tiết kiệm nhất cho gia đình mình.

Dịch vụ tư vấn thuế chuyên nghiệp

Trên thực tế, để có được phương án thuế tối ưu, việc sử dụng dịch vụ tư vấn thuế cá nhân rất phổ biến tại Úc. Các anh chị doanh nhân, nhà đầu tư khi vẫn đang phải tiếp tục duy trì hoạt động kinh doanh đầu tư của mình tại Việt Nam song song với việc đầu tư kinh doanh tại Úc thì việc có một chuyên gia tư vấn phụ trách về thuế tại Úc sẽ giúp giảm bớt gánh nặng rất nhiều cho anh chị và giúp bảo toàn tối đa thu nhập hiệu quả nhất.

Xem chi tiết

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Kinh doanh tại Úc

Những vấn đề nhà đầu tư Việt Nam có thể chưa biết khi thành lập doanh nghiệp tại Úc

Việc đầu tư thành lập doanh nghiệp tại Úc ngày càng phổ biến đối với nhà đầu tư Việt Nam, với mục đích mở rộng kinh doanh sang Úc đơn thuần hoặc kết hợp với việc thực hiện hồ sơ định cư Úc diện doanh nhân cho cả gia đình. Để có việc kinh doanh thuận lợi ở một thị trường mới, hiểu được những khác biệt của quy định pháp luật về doanh nghiệp ở Úc so với Việt nam là rất quan trọng. Mời anh chị nhà đầu tư cùng điểm qua một số lưu ý quan trọng khi thành lập và vận hành doanh nghiệp tại Úc mà có thể anh chị chưa biết đến.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 05/08/2021  |  Thời gian đọc: 15'

1. Hệ thống luật lệ chặt chẽ

Khi thành lập và vận hành doanh nghiệp tại Úc, thuế là yếu tố rất quan trọng, được quy định và kiểm soát chặt chẽ hơn ở Việt Nam rất nhiều. Tất cả đều phải rõ ràng, minh bạch và chủ doanh nghiệp phải có chiến lược tài chính hợp lý để giảm thiểu số thuế phải nộp và tối đa hóa lợi nhuận giữ lại cho công ty một cách hợp pháp.

Nhiều nhà đầu tư Việt Nam vẫn chưa biết hoặc chưa coi trọng vai trò của các chuyên gia tài chính kếtoán tại Úc, nên tự thành lập doanh nghiệp và thực hiện sổ sách kế toán, hoặc làm theo hướng dẫn những bạn bè người quen. Nhưng đối với hệ thống luật pháp tiên tiến và những hình phạt nghiêm khắc. ở một đất nước phát triển như Úc, một cá nhân không có chuyên môn sâu sẽ dễ mắc những sai sót gây tổn thất nghiêm trọng về tài chính, cũng như cơ hội định cư lâu dài tại Úc. Nhà đầu tư có thể làm không đúng quy định mà không biết, hoặc đúng quy định nhưng không thiết lập được cấu trúc đầu tư kinh doanh tối ưu nên phải chịu mức thuế cao ngất ngưởng.

Do vậy, việc tìm hiểu cơ bản về luật kinh doanh tại Úc và thuê một đơn vị tư vấn tài chính chuyên nghiệp, dày dặn kinh nghiệm để phụ trách về thuế và cố vấn chiến lược tài chính cho doanh nghiệp của mình tại Úc là rất cần thiết.

2. Thiết lập ban đầu dễ nhưng không dễ

Với hệ thống thủ tục hành chính tinh gọn, việc thành lập một doanh nghiệp mới tại Úc có thể được hoàn thành chỉ trong vỏn vẹn 15 phút. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần có sự tính toán cân nhắc kỹ lưỡng trong quá trình thiết lập ban đầu để có một chiến lược tài chính phù hợp cho từng lĩnh vực ngành nghề để đạt được hiệu quả sinh lời dài hạn.

Bước thành lập doanh nghiệp ban đầu tưởng là đơn giản nhưng nhưng cực kỳ quan trọng. Một yếu tố chủ doanh nghiệp cần quan tâm đó là đăng ký loại hình doanh nghiệp nào. Có bốn loại hình doanh nghiệp tại Úc là Soletrader (Doanh nghiệp tư nhân)Partnership (Công ty hợp doanh)Trust (Quỹ tín thác)Company (Công ty cổ phần). Lựa chọn đúng loại hình doanh nghiệp sẽ giúp tối ưu lợi nhuận và giảm thiểu mức thuế. Ngược lại, doanh nghiệp có thể bị vướng vào mức thuế cao hơn rất nhiều nếu đăng ký sai loại hình.

Loại hình phổ biến nhất là Company (công ty cổ phần) với mức thuế doanh nghiệp đang áp dụng trong năm tài chính hiện tại 2021-2022 là 25% (với quy mô doanh thu dưới 50 triệu AUD). Nhưng trong một số lĩnh vực, chẳng hạn như bất động sản, nhà đầu tư có thể tham vấn chuyên gia để thiết lập mô hình Quỹ tín thác – Trust để tiết kiệm được một khoản thuế lớn, giảm xuống còn khoảng 13-15%

Ngoài ra, một số quy định nhà đầu tư cần nắm khi thành lập doanh nghiệp:

  • Phải có giám đốc đại diện công ty là người sinh sống ở Úc, không nhất thiết là người có quốc tịch Úc hoặc là thường trú nhân của Úc, chỉ đơn giản là người đã ở Úc tối thiểu 6 tháng (có thể là du học sinh…). Giám đốc đại diện chỉ thay mặt nhà đầu tư làm việc với các các cơ quan chính phủ như Ủy ban quản lý chứng khoán và đầu tư (ASIC), Sở thuế vụ (ATO)… Quyền hành quản lý hoạt động kinh doanh vẫn thuộc về nhà đầu tư dù đang ở Việt Nam hoặc đang ở Úc nhưng chưa cư trú đủ thời gian tối thiểu 6 tháng.
  • Có ít nhất 1 cổ đông, có thể chính là nhà đầu tư.

3. Chiến lược khai thuế

Cũng như ở Việt Nam, mỗi doanh nghiệp ở Úc cần nộp báo cáo thuế mỗi quý và báo cáo tài chính vào cuối năm tài chính cho Sở thuế. Tất cả thông tin khai báo sẽ được lưu trữ đầy đủ trên hệ thống, nên việc chuẩn bị, thực hiện sổ sách chu đáo ngay từ lúc doanh nghiệp bắt đầu hoạt động cần được đặc biệt lưu ý. Những sai phạm bị phát hiện trong vòng 7 năm có thể bị truy tố và lãnh mức án phạt nghiêm trọng lên đến 100% thu nhập của doanh nghiệp.

Nhà đầu tư cần có kế hoạch chiến lược phân bổ doanh thu, lợi nhuận, chi phí, thuế GST (thuế giá trị gia tăng)… hợp lý, cân đối cho từng giai đoạn thời gian để có được báo cáo gọn đẹp, tránh gặp rắc rối với sở thuế và có thể phát sinh thêm chi phí kiện tụng rất đắt đỏ tại Úc.

Đối với các nhà đầu tư định cư Úc diện Doanh nhân đổi mới (188A), các bản báo cáo tài chính thể hiện được tình hình hoạt động kinh doanh ổn định qua các năm cũng giúp hồ sơ xin lên thường trú được xét duyệt nhanh chóng hơn.

4. Mua lại và sáp nhập doanh nghiệp (M&A)

Mở doanh nghiệp mới tại nước ngoài, đặc biệt là ở những quốc gia phát triển như Úc, nhà đầu tư có thể sẽ phải đối mặt với những rủi ro về pháp lý, tài chính, nhân sự, môi trường kinh doanh, văn hóa kinh doanh… Để giảm thiểu rủi ro, nhà đầu tư có thể chọn mua lại một doanh nghiệp đang hoạt động (M&A) thay vì mở một doanh nghiệp mới hoàn toàn để kinh doanh tại Úc.

Trước khi quyết định mua lại một doanh nghiệp, nhà đầu tư nên thuê một đơn vị thẩm định chuyên nghiệp am hiểu thị trường để có được những nhận định chính xác và có được mức giá thâu mua hợp lý.

Đơn vị này sẽ giúp nhà đầu tư có được giao dịch thành công với những việc làm sau:

  • Thẩm định hồ sơ doanh nghiệp đảm bảo không có sai phạm về pháp lý, không có tranh chấp hay kiện tụng.
  • Thẩm định tình hình tài chính và đánh giá hiện trạng hoạt động của công ty trên thực tế, không dựa hoàn toàn vào báo cáo tài chính, để đảm bảo doanh nghiệp không bị vướng các khoản nợ xấu hoặc nợ thuế chính phủ và đang có một nguồn doanh thu ổn định, có tiềm năng hoạt động hiệu quả.
  • Định giá chính xác giá trị hiện tại của doanh nghiệp so với mặt bằng chung của thị trường. Xem xét mức giá bên bán đề xuất, thương lượng và chốt mức giá hợp lý cuối cùng.
  • Cùng đơn vị tư vấn di trú, đảm bảo chọn được doanh nghiệp tương thích với quy định của chương trình định cư Úc diện doanh nhân.

Để thành lập và vận hành doanh nghiệp tại Úc đúng quy định pháp luật đã khó, để sinh lời hiệu quả và giảm thiểu chi phí thuế một cách hợp pháp còn khó hơn nhiều. Nhà đầu tư nên tìm một chuyên gia tài chính kế toán Úc cùng đồng hành xuyên suốt ngay từ đầu để có việc hoạt động kinh doanh thuận lợi nhất tại nước Úc.

Xem chi tiết

Tìm hiểu về các loại hình doanh nghiệp tại Úc

Thành lập và vận hành doanh nghiệp tại Úc là mong muốn của hầu hết các anh chị nhà đầu tư định cư Úc để tạo dựng nguồn thu nhập ổn định cho cuộc sống của gia đình mình tại đất nước mới. Để bắt đầu kinh doanh, một trong những quyết định quan trọng chính là lựa chọn loại hình doanh nghiệp. Việc lựa chọn loại hình nào sẽ ảnh hưởng đến cấu trúc quản lý, trách nhiệm pháp lý, báo cáo, chính sách thuế của doanh nghiệp, và tác động trực tiếp đến lợi nhuận, thu nhập của chủ doanh nghiệp.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 14/09/2021  |  Thời gian đọc: 12'

1. Sole Trader – Doanh nghiệp tư nhân

Doanh nghiệp tư nhân theo luật của Úc chính là một cá nhân thực hiện hoạt động kinh doanh. Cá nhân này tự quản lý vận hành, và là chủ sở hữu duy nhất của doanh nghiệp. Đây là loại hình đơn giản nhất và có chi phí thiết lập, vận hành thấp nhất.

  • Đăng ký doanh nghiệp: Doanh nghiệp tư nhân không bắt buộc phải đăng ký mã số kinh doanh (Australian Business Number – viết tắt ABN), trừ khi sở hữu muốn sử dụng tên khác với tên riêng của mình.
  • Trách nhiệm pháp lý: Doanh nghiệp tư nhân không hình thành một pháp nhân riêng biệt. Nghĩa là tài sản và các khoản nợ của doanh nghiệp cũng chính là của chủ doanh nghiệp, không tách biệt nhau ra. Chủ doanh nghiệp có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý trên toàn bộ tài sản cá nhân của mình.
  • Thuế: không phải khai báo và đóng thuế doanh nghiệp.Toàn bộ thu nhập từ doanh nghiệp tư nhân được xem như thu nhập cá nhân của chủ sở hữu, khai báo và đóng thuế thu nhập cá nhân.
  • Báo cáo: Không yêu cầu báo cáo chính thức, chỉ phải báo cáo thu nhập từ việc kinh doanh trong tờ khai báo thuế thu nhập cá nhân.
  • Sử dụng lao động: Chủ doanh nghiệp có trách nhiệm mua bảo hiểm tai nạn sức khỏe và đóng tiền quỹ hưu trí cho nhân viên (nếu có)

Loại hình này phù hợp với những việc kinh doanh đơn giản, cần ít vốn hoặc để một cá nhân thử một ý tưởng kinh doanh mới trước khi thành lập một doanh nghiệp hoàn chỉnh hơn.

2. Partnership – Hợp danh

Hợp danh là cấu trúc doanh nghiệp gồm ít nhất 2 thành viên cùng vận hành kinh doanh và chia sẻ lợi nhuận/thua lỗ. Như doanh nghiệp tư nhân, hợp danh cũng khá đơn giản và tiết kiệm chi phí để thiết lập và vận hành.

  • Có 3 loại hợp danh chính:
    1. General Partnership (GP) – là loại hợp danh mà tất cả thành viên đều có trách nhiệm và quyền hạn quản lý như nhau trong doanh nghiệp, và mỗi thành viên sẽ tự chịu trách nhiệm pháp lý vô hạn (trên tất cả tài sản cá nhân) cho tất cả những nghĩa vụ và khoản nợ phát sinh của chính mình.
    2. Limited Partnership (LP) – là loại hợp danh gồm thành viên hợp danh (general partners) quản lý vận hành và đưa ra quyết định trong các hoạt động của doanh nghiệp, và thành viên hữu hạn (limited partners) chỉ góp vốn thụ động và không giữ vai trò gì trong doanh nghiệp. Tất cả các thành viên đều chỉ chịu trách nhiệm pháp lý giới hạn trong khoản vốn đã góp vào doanh nghiệp.
    3. Incorporated Limited Partnership (ILP) – là loại hình hợp danh gồm ít nhất một thành viên hợp danh (general partner) chịu trách nhiệm pháp lý vô hạn cho các nghĩa vụ và khoản nợ của doanh nghiệp, và các thành viên hữu hạn (limited partners) chỉ chịu trách nhiệm trên khoản vốn góp của mình.
  • Đăng ký doanh nghiệp: bắt buộc phải đăng ký mã số kinh doanh (Australian Business Number – viết tắt ABN)
  • Trách nhiệm pháp lý: Tùy loại hợp danh và vai trò của từng thành viên.
  • Thuế: Cần khai báo thuế hàng năm nhưng không đóng thuế doanh nghiệp. Thu nhập được chia về cho từng thành viên để khai báo và đóng thuế thu nhập cá nhân. Ngoài ra, hợp danh cũng cần phải đăng ký khai báo thuế giá trị gia tăng (GST) nếu phát sinh doanh thu từ 75.000 AUD trở lên
  • Báo cáo: Không yêu cầu báo cáo chính thức, chỉ phải báo cáo thu nhập từ việc kinh doanh trong tờ khai báo thuế thu nhập cá nhân.
  • Sử dụng lao động: có trách nhiệm mua bảo hiểm tai nạn sức khỏe và đóng tiền quỹ hưu trí cho nhân viên (nếu có). Từng thành viên cũng phải đóng tiền quỹ hưu trí cho bản thân mình.

Cấu trúc này phù hợp với việc kinh doanh có nhiều chủ sở hữu, cho nhóm các chuyên gia hợp tác cùng nhau như các luật sư, hoặc một nhóm người muốn thử ý tưởng kinh doanh của họ trước khi thành lập một doanh nghiệp hoàn chỉnh hơn.

3. Company – Công ty cổ phần

Công ty là một pháp nhân riêng biệt, tách rời khỏi chủ doanh nghiệp, sở hữu tài sản, phát sinh nghĩa vụ và chịu trách nhiệm pháp lý riêng hoàn toàn. Tài sản cá nhân của các thành viên sở hữu công ty (cổ đông) sẽ được bảo vệ tốt hơn và không phải chịu trách nhiệm pháp lý cá nhân đối với các nghĩa vụ và khoản nợ của doanh nghiệp.

Thành lập và vận hành công ty sẽ phức tạp và tốn kém hơn 2 loại hình trên, cũng như có nghĩa vụ báo cáo nghiêm ngặt hơn. Bù lại, công ty có khả năng huy động và tiếp cận các nguồn vốn dễ dàng hơn.

  • Đăng ký doanh nghiệp: bắt buộc phải đăng ký mã số công ty (Australian Company Number – viết tắt ACN) và mã số kinh doanh (Australian Business Number – viết tắt ABN)
  • Trách nhiệm pháp lý: chịu trách nhiệm pháp lý riêng biệt đối với các nghĩa vụ và khoản nợ phát sinh của công ty, giới hạn trên các tài sản thuộc quyền sở hữu của công ty, không ảnh hưởng tài sản cá nhân của các cổ đông. Tuy nhiên, giám đốc công ty (có thể không phải cổ đông) có thể phải chịu trách nhiệm pháp lý đối với những hành vi phạm pháp của mình.
  • Thuế: Toàn bộ thu nhập kiếm được sẽ thuộc về công ty, công ty phải khai báo và đóng thuế doanh nghiệp 25-30% hàng năm. Cổ đông khi nhận lợi nhuận chia về cho mình phải khai báo và đóng thuế thu nhập cá nhân một lần nữa. Đây là một điểm cần lưu ý cân nhắc khi quyết định thành lập công ty.
  • Báo cáo: Được yêu cầu phải làm báo cáo hoạt động công ty, và đóng phí kiểm tra công ty hàng năm. Giám đốc công ty phải làm báo cáo khả năng thanh toán (solvency) hàng năm.
  • Sử dụng lao động: có trách nhiệm mua bảo hiểm tai nạn sức khỏe và đóng tiền quỹ hưu trí cho nhân viên, bao gồm các cổ đông là giám đốc của công ty.

Loại hình này phù hợp với việc kinh doanh có rủi ro trung bình đến cao, doanh thu có thể biến động nhiều và có nhu cầu huy động nguồn vốn lớn.

4. Trust – Quỹ tín thác

Đây là loại hình phức tạp nhất và tốn kém nhất để thiết lập và vận hành, nhưng cũng là loại hình bảo vệ tài sản cá nhân và giảm thiểu trách nhiệm pháp lý và nghĩa vụ thuế tốt nhất cho các thành viên.

Người được ủy thác (Trustee) sẽ là người chịu trách nhiệm cho mọi hoạt động của Quỹ tín thác. Người được ủy thác có thể là cá nhân hoặc một tổ chức/công ty, nhưng thường sẽ là công ty để đạt được hiệu quả và lợi thế cao nhất. Quỹ tín thác sẽ vận hành việc kinh doanh và chia lợi nhuận về cho những người thụ hưởng (các chủ doanh nghiệp/nhà đầu tư)

  • Đăng ký doanh nghiệp: bắt buộc phải đăng ký mã số kinh doanh (Australian Business Number – viết tắt ABN)
  • Trách nhiệm pháp lý: Người được ủy thác chịu mọi trách nhiệm pháp lý của quỹ. Khi người được ủy thác là một công ty (company), trách nhiệm pháp lý được kiểm soát và bảo vệ tốt nhất cho các thành viên của quỹ.
  • Thuế: Phải khai báo thuế hàng năm và có thể phải đóng thuế đối với một số khoản chia lợi nhuận tùy vào đối tượng thụ hưởng của quỹ. Lợi nhuận kinh doanh từ hoạt động kinh doanh của quỹ không bị đánh thuế doanh nghiệp mà được chia về cho các người thụ hưởng để chịu thuế thu nhập cá nhân.
  • Báo cáo: Cần phải có chứng thư ủy thác (Trust Deed) thể hiện rõ cách thức hoạt động của Quỹ và thực hiện các thủ tục hành chính, báo cáo khá phức tạp hàng năm.
  • Sử dụng lao động: có trách nhiệm mua bảo hiểm tai nạn sức khỏe và đóng tiền quỹ hưu trí cho nhân viên.

Quỹ tín thác là một loại hình doanh nghiệp đặc biệt của Úc, có nhiều ưu điểm và mang lại lợi ích lâu dài cho chủ sở hữu, đáng để các anh chị nhà đầu tư tìm hiểu, tham vấn các chuyên gia tài chính để áp dụng cho việc kinh doanh của mình tại Úc.

Đến với một thị trường mới, chắc hẳn nhiều anh chị nhà đầu tư sẽ không khỏi băn khoăn không biết nên chọn loại hình nào cho phù hợp. Bên cạnh đó, cũng sẽ có nhiều vấn đề trăn trở khác như kinh doanh ngành nghề gì, có nên mua lại doanh nghiệp đang hoạt động hay không, quản lý vận hành kinh doanh ra làm sao…

Với kinh nghiệm hơn 16 năm trong lĩnh vực tư vấn đầu tư nước ngoài và quốc tịch toàn cầu, cùng mạng lưới đối tác có năng lực chuyên môn cao, IMM Group chắc chắn sẽ là cố vấn đắc lực cho các anh chị nhà đầu tư với hai dịch vụ chuyên biệt Thành lập công ty tại nước ngoài và Tìm kiếm, thẩm định, mua lại, vận hành doanh nghiệp tại nước ngoài (M&A).

Xem chi tiết

Kinh doanh tại Úc sau khi nhập cư

Một trong những mối quan tâm của các anh chị nhà đầu tư định cư Úc là tạo dựng một nguồn thu nhập ổn định cho gia đình mình ngay tại Úc. Phương án được nhiều anh chị nghĩ đến đầu tiên chính là kinh doanh. Bài viết này sẽ chia sẻ cùng anh chị 2 vấn đề yếu thiết đầu tiên là lựa chọn ngành nghề kinh doanh và đăng ký kinh doanh tại Úc.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 14/09/2021  |  Thời gian đọc: 12'

Lựa chọn ngành nghề

Lựa chọn kinh doanh ngành nghề nào ở Úc phụ thuộc vào nhiều yếu tố như kinh nghiệm, đặc điểm thị trường ở từng địa phương cụ thể, nguồn hàng hóa/nguyên liệu, đối tượng khách hàng mục tiêu… Nhà đầu tư nên có bước tìm hiểu và phân tích thị trường ban đầu, sử dụng các dịch vụ tư vấn kinh doanh chuyên nghiệp để có những đánh giá thực tế và đưa ra được lựa chọn tốt nhất.

Nếu xem xét thấy điều kiện thị trường phù hợp, nhà đầu tư có thể tiếp tục với ngành nghề đang kinh doanh tại Việt Nam để tận dụng được nền tảng kinh nghiệm lâu năm của mình. Trên thực tế, có những khách hàng của IMM Group đã rất thành công khi tiếp tục kinh doanh ngành nghề của mình tại Úc.

Với vị trí địa lý gần Việt Nam, xuất nhập khẩu hàng hóa giữa hai nước cũng là một phương án được nhiều anh chị lựa chọn. Đặc biệt, một số sản phẩm như thịt bò, sữa bò và các sản phẩm từ sữa khác, hay rượu vang của Úc có chất lượng rất cao và đang được ưa chuộng ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới, có thể là cơ hội kinh doanh tốt cho nhà đầu tư khi định cư tại Úc.

Hay đơn giản hơn, nhà đầu tư có thể cân nhắc hình thức kinh doanh nhượng quyền, mà phổ biến nhất là trong lĩnh vực ăn uống hay dịch vụ chăm sóc sắc đẹp, móng tay… Mô hình này khá an toàn và rất phù hợp với người vừa đến định cư tại Úc, chưa hiểu rõ thị trường mới. Bằng cách mua nhượng quyền những thương hiệu đã tạo được danh tiếng và đang kinh doanh thành công tại Úc, nhà đầu tư có thể tiết kiệm được rất nhiều thời gian, công sức, và nhanh chóng có được doanh thu và lợi nhuận ổn định.

Đăng ký kinh doanh

Sau khi đã có ý tưởng và lên kế hoạch kinh doanh, tiếp theo nhà đầu tư cần đăng ký kinh doanh và thực hiện các thủ tục liên quan, trước khi có thể bắt đầu việc kinh doanh của mình. Cơ bản sẽ có những bước sau:

Bước 1. Chọn loại hình doanh nghiệp

  • Có bốn loại hình doanh nghiệp tại Úc là Soletrader (Doanh nghiệp tư nhân), Partnership (Hợp danh), Company (Công ty cổ phần), Trust (Quỹ tín thác). Mỗi loại hình có những đặc tính khác nhau về cấu trúc quản lý, trách nhiệm pháp lý, chính sách thuế và khả năng huy động vốn. Tùy vào kế hoạch, chiến lược và ngành nghề kinh doanh của mình mà mỗi nhà đầu tư cân nhắc sẽ lựa chọn loại hình doanh nghiệp tối ưu nhất.
  • Loại hình phổ biến nhất là công ty cổ phần (company) do tính tách biệt về tài sản và trách nhiệm pháp lý, giúp bảo vệ tốt tài sản cá nhân của chủ doanh nghiệp và khả năng huy động vốn tốt. Đồng thời các quy định về cơ chế hoạt động, sổ sách kế toán và chi phí thiết lập vận hành cũng ở mức vừa phải. Tuy nhiên, loại hình này có một nhược điểm cần được lưu ý, chính là lợi nhuận sẽ bị đánh thuế 2 lần, gồm thuế doanh nghiệp khi tổng kết hoạt động kinh doanh, và thuế thu nhập cá nhân khi chia về cho các chủ sở hữu.
  • Hình thức tối ưu nhất là Quỹ tín thác. Đây là loại hình đặc biệt của Úc, giúp bảo vệ quyền lợi cho chủ doanh nghiệp và giảm thiểu nghĩa vụ thuế tốt nhất, mang đến lợi ích lâu dài cho chủ doanh nghiệp. Tuy nhiên, do tính chất phức tạp trong thiết lập và quản lý báo cáo với cơ quan chức quan, nhà đầu tư cần tham vấn các đơn vị dịch vụ chuyên nghiệp để được tư vấn và hỗ trợ trong suốt quá trình kinh doanh.

Nhà đầu tư có thể tìm hiểu chi tiết hơn qua bài viết Tìm hiểu về các loại hình doanh nghiệp tại Úc.

Bước 2. Đăng ký kinh doanh

  • Chủ doanh nghiệp cần đăng ký mã số kinh doanh (Australia Business Number – viết tắt ABN) và tên doanh nghiệp để sử dụng cho mọi hoạt động của mình và để làm việc với Sở thuế vụ.
  • Doanh nghiệp tư nhân có thể không cần đăng ký mã số này và tên doanh nghiệp, nếu giao dịch bằng chính tên riêng của mình.
  • Đối với công ty cổ phần, doanh nghiệp cần phải đăng ký mã số công ty (Australian Company Number – viết tắt ACN), trước khi có thể đăng ký mã số kinh doanh ABN.

Bước 3. Đăng ký mã số thuế (Tax File Number – TFN)

  • Riêng doanh nghiệp tư nhân có thể sử dụng mã số thuế cá nhân của chủ doanh nghiệp. Các loại hình doanh nghiệp còn lại cần phải đăng ký mã số thuế riêng để thực hiện khai báo thu nhập và thuế với Sở thuế vụ hàng năm.

Bước 4. Đăng ký giấy phép kinh doanh (license/permit)

  • Tùy vào ngành nghề  và địa điểm kinh doanh, chủ doanh nghiệp có thể phải đăng ký thêm giấy phép kinh doanh. Nhà đầu tư cần kiểm tra với chính quyền địa phương, các cơ quan ban ngành để biết chính xác mình có cần đăng ký giấy phép kinh doanh hay không.

Bước 5. Đăng ký tài khoản ngân hàng

  • Doanh nghiệp cần mở tài khoản ngân hàng để bắt đầu nhận và chi tiền cho các giao dịch của mình, giúp chủ doanh nghiệp đảm bảo việc tuân thủ pháp luật và được pháp luật bảo vệ.

Bước 6. Mua bảo hiểm

  • Nếu có sử dụng lao động, doanh nghiệp bắt buộc phải mua bảo hiểm tai nạn và sức khỏe cho nhân viên của mình.
  • Ngoài ra, chủ doanh nghiệp có thể cần bảo hiểm doanh nghiệp, giúp bảo vệ chủ doanh nghiệp khỏi những sự cố bất ngờ trong kinh doanh như tai nạn, thiên tai, và vụ kiện tụng, có thể sẽ khiến doanh nghiệp gặp khó khăn hoặc phá sản. Tùy thuộc vào nghề ngành, quy mô kinh doanh mà chủ doanh nghiệp có thể bắt buộc phải mua, hoặc có thể đánh giá mức độ rủi ro để quyết định có cần mua bảo hiểm hay không.

Sau khi hoàn tất 6 bước cơ bản trên, doanh nghiệp đã sẵn sàng để mở cửa bắt đầu hoạt động kinh doanh.

Dịch vụ tư vấn chuyên nghiệp tại Úc

Thành lập và quản lý vận hành doanh nghiệp mới tại Úc có thể sẽ là thử thách lớn đối với nhiều nhà đầu tư Việt Nam, nhất là đối với các gia đình thực hiện hồ sơ định cư Úc nhưng vẫn tiếp tục duy trì phát triển việc kinh doanh tại Việt Nam.

Để giảm bớt gánh nặng, anh chị nhà đầu tư có thể tìm đến các đơn vị tư vấn chuyên nghiệp để giúp anh chị thực hiện các bước thiết lập ban đầu chuẩn xác, và hơn nữa, có thể tiếp tục đồng hành xuyên suốt, hỗ trợ anh chị trong việc quản lý, vận hành, để có việc hoạt động kinh doanh thuận lợi nhất tại Úc.

Với kinh nghiệm hơn 16 năm trong lĩnh vực tư vấn đầu tư nước ngoài và quốc tịch toàn cầu, cùng mạng lưới đối tác có năng lực chuyên môn cao, IMM Group chắc chắn sẽ là cố vấn đắc lực cho các anh chị nhà đầu tư với hai dịch vụ chuyên biệt Thành lập công ty tại nước ngoài và Tìm kiếm, thẩm định, mua lại, vận hành doanh nghiệp tại nước ngoài (M&A).

Xem chi tiết

Nông nghiệp: Một trong năm trụ cột của nền kinh tế Úc

Nông nghiệp chỉ đóng góp 2,3% GDP toàn quốc nhưng đó là sản lượng của nông nghiệp thuần thủ công. Sự cải tiến trong khoa học – kỹ thuật đã thúc đẩy những ngành sản xuất và dịch vụ nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 08/09/2019  |  Thời gian đọc: 10'

Tầm quan trọng của nông nghiệp trong cơ cấu kinh tế Úc.

Ngày nay, hơn 307.000 người đang làm việc trong lĩnh vực này. Nông nghiệp là ngành sử dụng lao động lớn nhất trong các khu vực nông thôn, nhưng nếu xét tất cả công nhân làm việc trong những lĩnh vực liên quan như sản xuất thức ăn, chế biến,phân phối và bán lẻ, con số có thể lên đến hơn 1,6 triệu người.

Ngày nay, 135.000 nông dân Úc có thể sản xuất lương thực đủ để nuôi sống 80 triệu dân ở quốc gia này. Họ không chỉ cung cấp 93% sản lượng lương thực trong nước mà còn hỗ trợ xuất khẩu. Mỗi năm, nông nghiệp Úc mang về 41 tỷ AUD, chiếm 13% kim ngạch xuất khẩu. (Số liệu từ Cục Nông nghiệp, Tài nguyên kinh tế và Khoa học Úc – ABARES).

Con số mà ABARES công bố bao gồm các mặt hàng chủ yếu như ngũ cốc, hạt có dầu (29,8%), thịt (24%), hàng chế biến (đường, bông và rượu vang) (13,5%), len (7%), sữa (6,6%) và rau quả (4,5%)

Với dân số và nguồn thu nhập tăng nhanh, nhiều nước có nền kinh tế khá giả ở châu Á đang trở thành đối tác xuất khẩu nông nghiệp quan trọng của Úc, chiếm tới 60% thị trường. Điển hình có Trung Quốc (22%), Japan (9,4%), Indonesia (7,3%), Hàn Quốc (5,8%), Malaysia (3%) và Singapore (2,8%). Con số này sự báo sẽ còn tiếp tục tăng trong tương lai.

Tuy nhiên, ngành xuất nhập khẩu nông nghiệp hiện có rất nhiều đối thủ và Úc phải đối mặt với vấn đề cạnh tranh, những rào cản về thể chế. Thay vì dựa vào thị trường toàn cầu, những nước phát triển luôn tìm cách bảo vệ nông dân của họ khỏi những cuộc cạnh tranh gay gắt bằng cách duy trì mức thuế nhập khẩu cao và hạn ngạch nhập khẩu, hỗ trợ giá trực tiếp cho sản phẩm trong nước. Úc là một trong những quốc gia tích cực sử dụng phương pháp này, chính phủ đã  dành một khoản lên đến 960 triệu USD để hỗ trợ sản xuất cho nông dân.

Tỷ phú Úc đổ xô đầu tư vào nông nghiệp

Nhận thấy tác động tích cực từ chính sách bảo vệ, hỗ trợ của chính phủ cùng với nhu cầu về protein toàn cầu đang tăng cao, nhiều nhà tỷ phú Úc đánh giá nông nghiệp là tương lai mới không chỉ với nền kinh tế Úc mà còn với nền kinh tế toàn thế giới.

Bên cạnh việc tranh giành để sở hữu những trại gia súc làm nơi xử lý sữa và chế biến thịt, những tỷ phú người Úc và nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục cạnh tranh gay gắt để làm chủ những mảnh đất nông nghiệp.

Trong loạt chương trình kỷ niệm 70 năm thành lập, Đài truyền hình địa phương ABC đã đưa tin về một trang trại ở Tây Úc – một trong rất nhiều dự án của nhà nước thu hút được một lượng lớn nhà đầu tư chỉ trong vài năm gần đây.

12 tháng trước, nhà bán lẻ khổng lồ Brett Blundy đã mua hai trại gia súc ở vùng lãnh thổ phía Bắc, trong khi đó, ông trùm khai thác mỏ Andrew Forrest cũng sở hữu khối tài sản tương tự ở miền Tây Úc. Nhưng làn sóng đầu tư không dừng lại ở đó. Doanh nhân Kerry Stokes đã có rất nhiều hoạt động kinh doanh trên 10.000 hecta đất tại đảo Kangaroo ở phía Nam và người phụ nữ giàu nhất nước Úc, Gina Rinehar cũng đã có khoảng đầu tư đáng kể vào cơ sở sản xuất sữa ở phía Tây nước Úc và xưởng chế biến thịt bò ở miền Bắc.

Mối quan hệ hợp tác giữa bà Rinehart với xưởng chế biến sữa Bannister Downs ở phía nam Tây Úc sẽ tạo điều kiện cho cặp vợ chồng Sue và Mat Daubney (chủ sở hữu Bannister Downs) xây dựng một quy trình sữa trị giá 20 triệu USD.

Chủ hãng Bannister Downs cho biết “Nhiều người nông dân không muốn mất sự kiểm soát đối với đất đai, nông trại, nhà và gia súc của họ”. Do đó, nhà Daubney với tư cách là những người nông dân sẽ tách bạch tài sản nông trại của họ trước khi ký kết hợp đồng với Rinehart.

Banister Downs hiện đang có hơn 60 nhân công và ông Daubney hy vọng việc hợp tác đầu tư sẽ thúc đẩy sự phát triển của cộng đồng địa phương.

Như vậy, với những chính sách ưu đãi từ chính phủ và sự đầu tư của giới doanh nghiệp, ngành nông nghiệp của Úc hứa hẹn sẽ phát triển mạnh mẽ và tạo ra nguồn lợi kinh tế lớn.

Xem chi tiết

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Giáo dục tại Úc

7 lý do khiến Úc là điểm đến lý tưởng cho giáo dục

Là quốc gia phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội cùng các thành phố được mệnh danh đáng sống nhất trên thế giới, Úc luôn là điểm đến mơ ước của nhiều người muốn định cư. Bên cạnh đó, nền giáo dục Úc chất lượng cũng là yếu tố thu hút nhiều gia đình vì tương lai của thế hệ sau.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 07/09/2021  |  Thời gian đọc: 10'

1. Chất lượng giáo dục Úc vượt trội

Theo bảng xếp hạng năm 2021, Úc xếp thứ hai trên thế giới về điểm đến du học được lựa chọn nhiều nhất. Giáo dục quốc tế là ngành xuất khẩu lớn thứ ba của đất nước này, mỗi năm đóng góp hơn 32 tỷ AUD cho nền kinh tế. Chính vì vậy, Úc luôn chú trọng đầu tư và nâng cao chất lượng giáo dục Úc. Năm 2018, Úc đã ghi nhận số lượng du học sinh lớn nhất từ trước đến nay (chiếm đến 1/4 số học sinh, sinh viên tại Úc).

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Quốc gia này có lịch sử lâu đời trong nghiên cứu học thuật với những cơ quan nghiên cứu tốt nhất thế giới. Ngoài chuyên ngành học đa dạng, các trường đại học Úc đều chú trọng tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, trải nghiệm thực tế để có đủ kỹ năng làm việc ngay sau khi tốt nghiệp.

2. Lựa chọn học tập đa dạng

Hệ thống giáo dục Úc có hơn 1.100 cơ sở đào tạo và hơn 22.000 khóa học đem lại các lựa chọn học tập đa dạng. Học sinh, sinh viên có thể theo học ở tất cả các bậc từ tiểu học, trung học, đến giáo dục và đào tạo nghề (VET), từ các khóa học tiếng Anh đến đào tạo bậc đại học và sau đại học.

Các cơ sở giáo dục của Úc xếp loại tốt về mức độ hài lòng của sinh viên, khả năng ứng dụng, chất lượng cuộc sống và bình chọn của cộng đồng sinh viên quốc tế.

3. Nhiều trường đại học hàng đầu thế giới

Úc có 43 trường đại học, trong đó có 8 trường đại học thuộc nhóm Go8 (Group of Eight). Đây là liên minh các trường đại học hàng đầu ở Úc được công nhận toàn diện về giáo dục phổ thông và chuyên nghiệp, với cơ sở vật chất cùng chất lượng giảng dạy vượt trội. Các trường này vượt trội hơn so với các trường đại học khác về việc tập trung nghiên cứu và hoàn thiện chuyên sâu. Đây cũng là những trường đào tạo ra các nhân tài cho đất nước và những người giành giải thưởng Nobel danh giá.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Theo bảng xếp hạng QS World University Ranking 2019 và Times Higher Education 2019, có đến 37/43 trường đại học Úc nằm trong bảng xếp hạng top 1% trường trên thế giới.

4. Cơ hội việc làm rộng mở

Các cơ sở giáo dục Úc chú trọng trang bị kiến thức, kỹ năng cần thiết giúp sinh viên có thể nhanh chóng thích nghi và thành công trong lực lượng lao động toàn cầu. Nhiều chương trình học và khóa học nghề của Úc có các chương trình trải nghiệm làm việc và thực tập để sinh viên có thể tích lũy kinh nghiệm thực tiễn trong ngành, và phát triển khả năng chuyên môn của mình trong khi học.

Trong hầu hết các lĩnh vực, bằng cấp của Úc được các nhà tuyển dụng trên toàn thế giới công nhận. Với nền giáo dục chất lượng cùng các trường đại học hàng đầu thế giới, sinh viên có bằng cấp của Úc rất được các nhà tuyển dụng tiềm năng ở Úc, trong nước và trên toàn thế giới săn đón.

Sinh viên quốc tế du học tại Úc có thể làm việc tối đa 40 giờ mỗi 2 tuần ở Úc. Sau khi tốt nghiệp, du học sinh cũng có cơ hội xin visa ở lại Úc để làm việc.

5. Có các thành phố hàng đầu dành cho sinh viên

Hai thành phố lớn của Úc, Melbourne và Sydney là 2 cái tên thuộc Top 10 thành phố đáng sống nhất thế giới dành cho sinh viên. Cả hai thành phố này đều quy tụ nhiều trường đại học danh giá trong hệ thống giáo dục Úc. Bao gồm Đại học Melbourne, Đại học Sydney, Đại học New South Wales, Đại học Monash, Đại học Macquarie, Đại học RMIT, và nhiều trường khác.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Ngoài giáo dục, với nền kinh tế bền vững, cơ sở vật chất hiện đại và hệ thống y tế phát triển, Melbourne và Sydney cũng nhiều năm liền thuộc Top 10 thành phố đáng sống nhất thế giới.

6. Điểm đến tuyệt vời để sống và học tập

Úc là một môi trường học tập an toàn, thân thiện và hỗ trợ, nơi sinh viên luôn được chào đón và truyền cảm hứng. Một cuộc khảo sát của Chính phủ Úc cho thấy có đến 87% sinh viên quốc tế hài lòng hoặc rất hài lòng với trải nghiệm học tập và cuộc sống tại Úc.

Người Úc nổi tiếng thân thiện, luôn cởi mở và thân mật với mọi người. Đồng thời họ cũng thể hiện sự tôn trọng các quyền lợi và tự do của người khác. Úc có chất lượng sống rất tốt, với nền giáo dục Úc, hệ thống chăm sóc sức khỏe, giao thông, cơ sở hạ tầng và các dịch vụ của Chính phủ đều đạt mức tốt.

Úc còn nổi tiếng là một nơi an toàn để sinh sống. Các thành phố của Úc có tỷ lệ tội phạm thấp nhất trên thế giới. Cho dù lựa chọn sống ở thành phố, thị trấn hay vùng ngoại ô, sinh viên và người định cư Úc sẽ luôn có cuộc sống an toàn và thú vị.

Hơn nữa, với nền văn hóa đa dạng, có gần 30% dân số là người nhập cư, khi theo học tại Úc, sinh viên sẽ được học cùng hàng trăm ngàn sinh viên từ Úc và khắp nơi trên thế giới. Đây là trải nghiệm thú vị giúp sinh viên trau dồi ngôn ngữ, nhanh chóng thích nghi với môi trường quốc tế và không cảm thấy lạc lõng ở môi trường mới.

7. Đặc quyền cho sinh viên có quyền thường trú nhân Úc

Khi lựa chọn định cư thông qua diện đầu tư với các chương trình như Visa Úc diện doanh nhân 188AVisa Úc diện đầu tư 188B hay Visa Úc diện đầu tư trọng yếu 188C, sau tối thiểu 1-2 năm thụ lý hồ sơ, nhà đầu tư và gia đình sẽ được cấp quyền tạm trú Úc. Con cái nhà đầu tư sẽ được hưởng đặc quyền về giáo dục Úc, được học tập miễn phí tại các trường công ở Úc từ bậc tiểu học cho đến hết trung học.

Sau 2-4 năm ở Úc, cả gia đình có thể lên thường trú nhân. Lúc này, nếu các thành viên gia đình học bậc cao đẳng, đại học sẽ được tính mức học phí bằng sinh viên bản xứ. Mức này chỉ bằng 1/3 so với du học sinh. Sau khi hoàn thành chương trình học, khả năng tìm việc cũng cao hơn du học sinh.

Tuy sinh viên diện thường trú nhân chưa được vay nhà nước để trả học phí nhưng có thể xin hỗ trợ từ Chính phủ theo chương trình Commonwealth Supported Place (CSP).

Xem chi tiết

Những trường đại học tốt nhất Brisbane

Brisbane là thành phố quốc tế thu hút sinh viên từ khắp nơi trên thế giới. Với sự góp mặt của 3 trường đại học hàng đầu, Brisbane giành vị trí thứ 21 trong bảng xếp hạng: “Những thành phố tốt nhất dành cho sinh viên.”

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 16/10/2019  |  Thời gian đọc: 15'

Trường đại học Queensland

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Đại học Queensland

Nhắc đến các trường đại học danh tiếng ở Úc, không ai không biết đến nhóm G8 (Group of Eight). Trong đó, đại học Queensland với 109 tuổi đời chính là thành viên sáng lập nhóm. 

Với số lượng du học sinh đến từ hơn 100 quốc gia, đây là điểm đến mơ ước của du học sinh trên toàn thế giới.

  • Theo xếp hạng của QS, trường xếp thứ 48 các trường đại học tốt nhất trên thế giới.
  • Có hơn 100 trung tâm nghiên cứu, 8 viện nghiên cứu được công nhận trên toàn cầu.
  • Năm 2013, trường có tới 5 nhà khoa học trúng cử vào viện khoa học Úc.
  • Có số lượng giải thưởng vinh danh các thành tích giảng dạy xuất sắc nhiều nhất.
  • Hiện tại trường có tới 95 học giả là thành viên các viện hàn lâm danh giá nước Úc.

Ngoài chất lượng học tập và giảng dạy, đại học Queensland còn chú trọng nâng cao chất lượng dịch vụ. Sinh viên sẽ được cán bộ nhân viên và hội sinh viên của trường giúp đỡ nhiệt tình từ. 

Trong khuôn viên trường còn có rất nhiều điểm ATM và có cả 1 trụ sở bưu điện. Phòng khám đa khoa hiện đại được trang bị riêng nhằm chăm sóc sức khỏe tốt nhất cho sinh viên.

Các ngành nghề mà đại học Queensland đang giảng dạy bao gồm:

  • Kinh doanh, Kinh tế, và Luật
  • Nhân văn, và Khoa học xã hội
  • Kỹ thuật, Kiến trúc, và Công nghệ thông tin
  • Khoa học sức khỏe và hành vi
  • Dược phẩm
  • Khoa học

Đại học James Cook

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Đại học James Cook

Trường James Cook University có cơ sở chính ở Brisbane, Queensland. Đây là trường đại học công lập lâu đời thứ 2 ở Queensland. 

Đơn vị đào tạo và nghiên cứu hàng đầu, nằm trong số 4% các đại học hàng đầu thế giới. Trường có các chuyên môn về sinh học biển, nghiên cứu môi trường, sức khỏe nhiệt đới và du lịch, được công nhận trên toàn thế giới. 

Chương trình học chuyên nghiệp của trường được công nhận bởi các hiệp hội ngành nghề. Nhiều chuyên gia là giảng viên khách mời cho các chương trình Cao học.

Đặc biệt, việc xin visa nhập học tại trường sẽ không bắt buộc phải cung cấp chứng chỉ tiếng Anh IELTS. Không bắt buộc phải chứng minh tài chính với cơ quan xét visa của Lãnh sự quán. Điều này khiến cho việc nộp hồ sơ nhập học trở nên dễ hơn bao giờ hết. 

Đại học Griffith

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Đại học Griffith

Griffith University là trường nghiên cứu công lập nằm trong top 2% các trường đại học tốt nhất thế giới. Trường đào tạo nhiều chương trình ở cả bậc đại học và cao học. 

Trường còn là trường đại học trẻ được đánh giá cao và xếp vị thứ 35 trên Bảng xếp hạng QS các Trường Đại học Thế giới (QS World University Rankings) năm 2019: Top 50 Under 50.

Đại học Griffith nổi tiếng về chất lượng giảng dạy và nghiên cứu. Hiện đang được đánh giá 5 sao về trải nghiệm giáo dục tổng thể của sinh viên ( Good Universities Guide). 

Sinh viên có cơ hội theo đuổi nhiều ngành học bao gồm: kinh doanh, kỹ thuật, công nghệ thông tin và hàng không, khoa học và môi trường. 

Trường có hơn 200 chương trình học cho sinh viên lựa chọn. Bên cạnh đó là lợi thế từ nhiều mối quan hệ trong ngành mà trường xây dựng được.

Đại học Griffith còn có nhiều học bổng, hỗ trợ tài chính và vay vốn sinh viên. Trường cũng được trang bị nhiều tiện nghi hiện đại ngay trong khuôn viên như: Aquatic & Fitness Centre, các câu lạc bộ, phòng khám sức khỏe, thư viện, và cửa hàng.

Đai học Central Queensland University

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Đại học CQU

Ban đầu được gọi là Học viện Kỹ thuật Queensland (Queensland Institute of Technology) sau đó chính thức đổi tên thành Central Queensland University (CQU) vào năm 1992. 

Central Queensland University (Đại học Miền trung Queensland, CQ University) là một trong những trường đại học lớn nhất ở Úc. Có các khu học xá đặt tại Queensland, Sydney, Melbourne, và Perth.

CQU là trường đại học đào tạo lĩnh vực kép đầu tiên ở Queensland. Trường cung cấp hơn 300 khóa học. 

Trong đó có các chương trình đào tạo, các khóa học cấp bằng cử nhân và sau cử nhân. Trường được xếp vào top 2% các trường đại học danh tiếng trên thế giới.

CQU cung cấp đa dạng các dịch vụ hỗ trợ việc làm. Có 80.4% sinh viên của trường tìm được việc làm trong vòng ba tháng sau tốt nghiệp. Tỉ lệ này cao hơn tỉ lệ trung bình của cả nước ở mức 70.6%.

Trường nổi tiếng với mức lương khởi điểm cao vượt trội so với mức trung bình trên cả nước. Bộ phận cố vấn việc làm chuyên cung cấp thông tin thực tập, cách soạn CV, viết thư bày tỏ nguyện vọng, và cách để thành công khi phỏng vấn.

Xem chi tiết

Giấy phép lao động mới dành cho du học sinh tại Úc

Những ai được cấp visa du học sau ngày 26/04/2008 sẽ nhận giấy phép lao động cùng với visa. Luật này được áp dụng cho cả chủ visa và người đi theo có tên trong visa du học. Kết quả là, hầu hết du học sinh sẽ không còn cần phải nộp hồ sơ xin giấy phép lao động riêng. Quy định mới sẽ giúp du học sinh tiết kiệm thời gian và tiền bạc.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 11/03/2019  |  Thời gian đọc: 10'

Quy định mới có làm thay đổi thời điểm, và thời gian làm việc?

Không. Quyền lao động đối với du học sinh không thay đổi. Du học sinh không được phép làm việc cho đến khi bắt đầu khóa học và thời gian làm việc không thay đổi. Họ có thể làm việc 20giờ/tuần trong thời gian đang học (ngoại trừ các công việc đã cam kết nằm trong khóa học và đào tạo) và có thể làm việc không giới hạn số giờ trong suốt các kỳ nghỉ. Người thân trong gia đình cùng đi với du học sinh không được phép làm việc cho đến khi du học sinh bắt đầu khóa học. Họ được phép làm việc 20giờ/tuần tại bất kỳ thời gian nào. Nếu họ đang theo khóa học Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ có thể không bị giới hạn số giờ làm việc.

Phí hồ sơ xin visa du học có thay đổi không?

Có. Trước đây, hầu hết visa du học thanh toán tổng cộng là 490$- lần đầu là 430$ cho hồ sơ xin visa và 60$ nộp tại Úc cho hồ sơ xin giấy phép lao động. Bây giờ du học sinh chỉ cần thanh toán một lần là 450$ cho hồ sơ xin visa và giấy phép lao động.

Tôi cần phải nộp hồ sơ xin visa du học mới nhưng đã có giấy phép lao động. Tôi có phải thanh toán 450$ cho hồ sơ xin visa mới?

Có. Ai nộp hồ sơ xin visa du học sau ngày 26/04/2008 sẽ thanh toán 450$ cho hồ sơ xin visa mới.

Tôi đã được cấp visa du học trước ngày 26/04/2008 và chưa nộp hồ sơ xin giấy phép lao động. Tôi có thể xin giấy phép lao động như thế nào?

Ai được cấp visa du học trước ngày 26/04/2008 vẫn có thể nộp hồ sơ xin giấy phép lao động.

Tôi có cần mã visa để trình cho nhà tuyển dụng về quyền lao động của tôi không?

Không. Thông tin trên visa của bạn đã được lưu trên máy điện tử và có thể truy cập bất cứ lúc nào khi sử dụng hệ thống trực tuyến “Visa Entitlement Verification” (VEVO). Nhà tuyển dụng, ngân hàng, và các cơ quan chính phủ cũng có thể kiểm tra chi tiết về quyền hạn visa của bạn trên VEVO một khi được sự cho phép của bạn.

Tôi đã được cấp visa du học ngoài nước Úc sau ngày 26/04/2008. Mã visa của tôi vẫn là “Condition 8101”- Tôi có cần xin mã visa mới không?

Không, bạn không cần xin mã visa mới. Thông tin hồ sơ của bạn đã được lưu trong hệ thống điện tử và có thể truy cập bất cứ lúc nào khi sử dụng hệ thống trực tuyến “Visa Entitlement Verification” (VEVO).

Xem chi tiết

10 hành trang cần thiết khi lên máy bay du học Úc

Khi thủ tục nhập học đã được một trường đại học ở Úc chấp nhận, bước tiếp theo mà các du học sinh cần làm là lên kế hoạch cất cánh đến Úc. Dưới đây là một vài lưu lý giúp các du học sinh hoàn thiện kế hoạch khởi hành của mình.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 22/09/2017  |  Thời gian đọc: 5'

1. Hộ chiếu và visa

Hộ chiếu cần có thời gian hợp lệ ít nhất 6 tháng trước ngày nhập cảnh vào Úc. Người đến phải có tất cả tài liệu visa của mình. Nên có bản sao hộ chiếu phòng trường hợp mất hộ chiếu gốc.

2. Bảo Hiểm Y Tế cho Du Học Sinh (OSHC)

Đây là yêu cầu để nhập cảnh vào Úc, vì vậy hãy đảm bảo có được loại bảo hiểm sức khỏe này trước khi rời khỏi nhà.

3. Bảo hiểm du lịch

Nên xem xét đến bảo hiểm du lịch, vì nó bao gồm cả những thứ mà OSHC không chi trả – chẳng hạn như chuyến bay bị hủy, tài liệu bị mất, chăm sóc nha khoa hoặc chăm sóc thị lực,…

4. Vé máy bay

Nắm chắc ngày, giờ của chuyến bay. Giữ vé máy bay ở nơi an toàn cùng với hộ chiếu và thị thực.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Luôn giữ vé máy bay ở nơi dễ tìm để thuận tiện trong các thủ tục kiểm tra

5. Chi tiết liên lạc

Lên danh sách các địa chỉ liên lạc khẩn cấp cho gia đình. Nếu đã từng sử dụng dịch vụ của một đại lý giáo dục, hãy nắm cách thức liên hệ với họ, trong trường hợp cần liên lạc với họ khi đến Úc.

6. Đô la Úc

Tuy rằng tại sân bay và các thành phố ở Úc đều có địa điểm chuyển đổi tiền tệ, nhưng tốt nhất nên chuẩn bị sẵn một ít đô la Úc trước khi lên đường.

7. Di chuyển sau khi đến sân bay

Điều quan trọng là cần nắm được chi tiết về nơi đến, tuyến đường và phương tiện di chuyển. Nếu được, các du học sinh có thể mua hoặc in trước một bản đồ.

8. Chi tiết về chỗ ở

Hãy chắc chắn rằng bản thân đã có được địa chỉ của nơi sinh sống mới, cũng như số điện thoại của chủ nhà.

9. Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới

Các nhân viên hải quan có thể đặt câu hỏi cho du khách bất kỳ lúc nào để phát hiện các loại thuốc bất hợp pháp hoặc các hàng hóa bị cấm. Những người cố ý phá vỡ các quy định của Cục  Hải quan và Bảo vệ Biên giới Úc có thể bị phạt tiền hoặc đưa ra tòa.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Cục Hải quan và Bảo vệ Biên giới chịu trách nhiệm kiểm tra chất cấm trước khi hành khách lên máy bay

10. Yêu cầu an toàn sinh học.

Các du học sinh thường ngạc nhiên về mức độ nghiêm ngặt của Bộ Nông nghiệp, Thủy sản và Lâm nghiệp (DAFF) về các yêu cầu an toàn sinh học.

Những động vật và thực vật sống, thực vật, sản phẩm động vật và một số thực phẩm từ nước ngoài có thể mang vào những loại sâu bệnh nghiêm trọng nhất trên thế giới vào Úc, tàn phá các ngành nông nghiệp và du lịch nơi đây.

Vì vậy, điều quan trọng cần nhớ là khi đóng hành lý không mang trái cây tươi, rau, thịt, gia cầm, thịt lợn, trứng, hạt, các sản phẩm từ sữa, cây trồng sống và hạt giống, vì chúng đều không được phép mang vào Úc.

Xem chi tiết

Tiếng lóng Úc cho du học sinh Việt mới đến

Nhiều sinh viên quốc tế cho rằng một trong những khía cạnh khó tiếp cận nhất của văn hóa Úc là việc sử dụng tiếng lóng liên tục. Tiếng lóng của Úc gồm nhiều từ rất ngắn và khó liên tưởng sang từ tiếng Anh gốc. Chẳng hạn như chuỗi cửa hàng thức ăn nhanh McDonald’s ở Úc được gọi là “Maccas”, hoặc “ambo” là từ để chỉ xe cứu thương. Tiếng lóng ở Úc được xem là một trong những thách thức đối với các du học sinh vừa đặt chân vào đất nước này. Vì vậy, từ điển tiếng lóng phổ biến dưới đây thực sự rất cần thiết đối với các du học sinh Úc.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 21/09/2017  |  Thời gian đọc: 10'

Bày tỏ cảm xúc

Aggro: Tức giận
Full on: Mãnh liệt/ hoang dại
No worries: Đừng lo lắng
She’ll be right: Sẽ ổn thôi
Try hard: Một người nào đó nhiệt tình đến mức phiền phức hoặc cố gắng để làm hài lòng người khác
Totes: Hoàn toàn
Jelly: Ghen tuông

Ở trường học

Biro: Bút
Dodgy: Chất lượng kém / Không đáng tin cậy / Nghi ngờ
How ya going/How’s it going? = How are you?
How good is that?: Đây là một câu khẳng định, không cần trả lời.
Rubber: Cục tẩy
Pacer: Bút chì
Reckon: Nghĩ / cho rằng / giả sử
Uni: Đại học

Khi đi ăn uống

Arvo: Buổi chiều
Avo:
Barbie: BBQ
Bikkie: Bánh quy
Chai-o: Cửa hàng rượu
Breckie: Bữa sáng
Bucks: Dollars
Cuppa: Một đồ uống nóng
Chemist: Cửa hàng dược phẩm
Dunny: Nhà vệ sinh
Durry: Thuốc lá
Flat White: Cà phê có sữa hoặc kem
Goon: Rượu vang giá rẻ
Hungry Jacks: Burger King.
Jelly: Jell-O
Kiwi: Người New Zealand (nhưng cũng có thể chỉ trái cây hoặc động vật)
Knock: Để chỉ trích điều gì đó
Macca’s: McDonald’s
Sanga: Sandwich
Servo: Trạm dịch vụ / trạm xăng
Straya!: Úc
Stubbie: Một chai bia
Snag: Xúc xích
Spud: Khoai tây

Trong văn phòng

Asap: Càng sớm càng tốt
Bludger: Người lười biếng
Call it a day: Hoàn thành công việc trong ngày
Give someone a bell/a holler: Gọi điện thoại cho ai đó
Sickie: Ngày nghỉ ốm (Chuck a sickie: Giả vờ ốm để được nghỉ làm)
Whinger: Người hay than vãn.

Xem chi tiết

Những lưu ý về an toàn cá nhân cho du học sinh Úc

Úc là một quốc gia rất văn minh và an toàn. Tuy nhiên, để quá trình sống và học tập được suôn sẻ và thuận lợi, các du học sinh Úc nên lưu ý những điều sau.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 11/08/2017  |  Thời gian đọc: 10'

Khi đi ra ngoài

  • Luôn có tính toán cho việc trở về nhà, đặc biệt là vào bạn đêm. Có thể đặt trước taxi hoặc sắp xếp phương tiện đi lại với bạn bè. Luôn đảm bảo có đủ tiền để trở về nhà.
  • Nên đi du lịch cùng một người bạn hoặc cùng một nhóm.
  • Giữ túi và vật dụng gần người, đảm bảo luôn trong tầm mắt.
  • Nên có thẻ điện thoại hoặc tiền lẻ phòng trường hợp quên mang hoặc mất điện thoại di động.
  • Luôn sử dụng lối đi cho người đi bộ và băng qua đường theo đúng vạch đường và tín hiệu.
  • Nếu không cần thiết, hãy để những vật có giá trị như trang sức, thiết bị điện tử, hộ chiếu ở nhà.
  • Đừng nên mang quá nhiều tiền mặt. Các quầy ATM đều có thể dễ dàng tìm thấy ở các cửa hàng, siêu thị, trạm xăng, trung tâm mua sắm, quán bar và nhiều nơi công cộng khác.
  • Gọi 000 trong trường hợp khẩn cấp. Cuộc gọi đến 000 được miễn phí.

Khi tham gia phương tiện giao thông công cộng

Giao thông công cộng là phương tiện di chuyển đáng tin cậy và rất phổ biến ở Úc, đặc biệt trong các khu đô thị và thành phố lớn. Ở Úc có nhiều biện pháp an ninh được thực hiện để tối đa hóa sự an toàn của người sử dụng giao thông công cộng như: nhân viên an ninh, các trạm giúp đỡ, chiếu ánh sáng mạnh và lắp đặt camera an ninh. Tuy nhiên, để đảm bảo an toàn, khi di chuyển trên các phương tiện giao thông công cộng, các du học sinh nên chú ý những điều sau:

  • Kiểm tra lịch trình vận chuyển để tránh chờ đợi lâu, đặc biệt là vào bạn đêm.
  • Toa hành khách gần người lái xe hoặc người bảo hiểm được thắp sáng và an toàn nhất vào ban đêm.
  • Nếu trên chuyến xe lửa chỉ có một mình bạn hoặc cùng với một hành khách khác, thì nên chuyển sang một chuyến xe khác.

Khi di chuyển bằng taxi

Một số lời khuyên khi sử dụng taxi ở Úc:

  • Cho người lái xe biết tuyến đường muốn đi, và đừng ngại ý kiến nếu tài xế đi một tuyến đường khác, đặc biệt là một tuyến đường không quen thuộc.
  • Hãy xuống cách nhà một khoảng ngắn nếu không muốn người lái xe biết địa chỉ nhà.

Taxi là phương tiện di chuyển tiện lợi nhưng nhớ lưu ý khi sử dụng

Sử dụng mạng Internet

Khi sử dụng internet, không chỉ riêng ở Úc mà ở bất kỳ đâu trên thế giới, nên bảo vệ bản thân chống lại spam, lừa đảo trực tuyến và đánh cắp thông tin cá nhân. Tìm hiểu thêm thông tin về tự bảo vệ bản thân trên mạng tại Australia.gov.au. Nhiều nhà cung cấp dịch vụ internet Úc cũng cung cấp hướng dẫn để kiểm tra trang web của họ.

Xem chi tiết

13 điều bạn nên biết trước khi du học Úc

Bạn nghĩ rằng Úc không quá khác biệt với quê nhà của bạn, thật dễ dàng để có một suất học bổng ở đây và bạn không cần phải chuẩn bị quá nhiều. Tất nhiên, quan điểm đó có phần đúng, nhất là khi bạn đến từ một quốc gia phát triển. Thế nhưng, cá nhân tôi cho rằng, du học Úc quả thực không hề dễ dàng, bất kể quê hương của bạn là đâu. Và nếu bạn không tìm hiểu kỹ, bạn sẽ phải đối mặt với những rắc rối không lường trước được.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 19/04/2017  |  Thời gian đọc: 12'

1. Bạn cần thị thực du học

Để du học tại Úc với thời hạn hơn 3 tháng, bạn sẽ cần có thị thực du học. Quy trình cấp loại thị thực này khá đơn giản. Bạn hoàn toàn có thể thực hiện mọi công đoạn thông qua internet và nó gần như liên kết với hộ chiếu của bạn, bạn không cần phải đến tòa đại sứ Úc hay phải ngồi chờ thư xác nhận. Tuy nhiên, mức phí khá đắt, bạn nên chuẩn bị ngân sách trước đó. Nếu thời gian du học của bạn dưới ba tháng, bạn nên đăng ký thị thực du lịch hợp pháp và tiết kiệm được một khoản tiền.

2. Bạn cần chuẩn bị bảo hiểm sức khỏe

Hãy đảm bảo là bạn có tìm hiểu vấn đề này. Nếu bạn du học theo gói học bổng của chính phủ, bảo hiểm có thể đã được đăng ký kèm theo hồ sơ, nhưng nếu bạn du học thông qua đăng ký trực tiếp với trường đại học, bạn cần phải tự mình mua bảo hiểm sức khỏe.

Thông thường, nếu bạn đăng ký bảo hiểm du lịch thông qua những công ty uy tín, bảo hiểm đó sẽ có một số dịch vụ tương đương với bảo hiểm sức khỏe nhưng sẽ không đủ để bạn có thể làm việc hợp pháp tại quốc gia này. Hãy chắc chắn là bạn đã nghiên cứu kỹ càng trước khi quyết định mua bất cứ loại bảo hiểm nào.

3. Hãy suy nghĩ thật kỹ về nơi bạn muốn du học.

Ở Úc có rất nhiều thành phố, tỉnh bang để bạn lựa chọn. Bạn thích đô thị nhộn nhịp hay vùng ven yên tĩnh? Bạn muốn dành thời gian rảnh rỗi ngâm mình dưới bãi biển hay đi thăm thú rừng núi, non nước? Tất cả tùy thuộc vào ngành bạn theo học.

Nếu bạn là người nghiên cứu sinh học, không đâu phù hợp hơn khu vực phía bắc gần Great Barrier Reef. Nếu bạn là người theo đuổi lĩnh vực tài chính – kinh doanh, du học ở Sydney là một lựa chọn hoàn hảo.

4. Jet lag rất khó chịu

Jet lag là trạng thái mệt mỏi xuất hiện sau một chuyến bay dài đến các vùng có múi giờ khác nhau.

Tôi là người Mỹ nên sự khác biệt về múi giờ giữa Mỹ và Úc gây cho tôi rất nhiều khó khăn. Nếu bạn đến đây vào buổi sáng, hãy giữ cho mình tỉnh táo, nếu bạn đến vào buổi tối, hãy đi ngủ bất kể là bạn có muốn ngủ hay không. Tập làm quen với múi giờ mới càng sớm càng tốt.

Sau khi đã quen dần với múi giờ mới, bạn sẽ gặp đôi chút khó khăn trong việc liên lạc với gia đình. Bạn chỉ cần hẹn họ một mốc thời gian cố định trong ngày để nói chuyện với nhau qua skype, tất nhiên mốc thời gian đó phải phù hợp với nhịp sống của cả hai bên.

5. Du học Úc giá rẻ? Hãy quên đi

Úc là một trong những quốc gia có mức sống cao, kèm theo đó là chi phí không hề rẻ . Sydney và Melbourne là hai thành phố đứng đầu danh sách 10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới. Từ nhà ở đến các cửa hiệu tạp hóa, tất thảy đều gây sốc cho người mới đến bằng nhãn giá, hãy đảm bảo bạn đã chuẩn bị tốt ngân sách cho quãng thời gian lưu trú tại đây.

6. Thời tiết khá lạnh

Nếu bạn đến Úc, phần phía Bắc bán cầu vào một mùa hè đỏ lửa, bạn sẽ rất ngạc nhiên khi nơi mình đến là gió lạnh mùa đông. Và dù cho bạn có tưởng tượng về nắng vàng, biển xanh và những chuyến bơi lội tung tăng, chỉ cần đặt chân đến bất kỳ  thành phố phía nam nào (như Sydney hay Melbourne), thời tiết vẫn rất lạnh. Hãy nhớ mang đủ đồ ấm khi đến Úc.

7. Cảnh đẹp ở xung quanh bạn

Nhiều người thường nghĩ về Giấc mơ Úc với Great Barrier Reef, Uluru, Outback hay nhà hát con sò Opera Sydney và nhiều cảnh quan tương tự. Nhưng khi bạn đến Úc, đừng ảo tưởng là mình sẽ được đến thăm tất cả những cảnh quan này, trừ khi bạn có rất nhiều thời gian và tiền bạc. Bất cứ nơi nào bạn theo học cũng đều có những thứ tuyệt vời để khám phá, hãy tận hưởng chúng.

8. Chú ý tiếng lóng

Bạn thường đọc trong sách rằng, ở Úc người ta gọi những phụ nữ hoặc cô gái trẻ là “sheila”. Thực tế thì không ai gọi như vậy. Một trong những điểm tương đồng hiếm hoi giữa người Mỹ và Úc là mọi người thường nói “G’day” (Good day). Thông thường, khi giao tiếp, bạn nên đọc tắt một từ và thêm “o” hoặc “y” vào âm cuối, bạn sẽ trở nên gần gũi hơn với người dân bản địa. Nhưng đừng quá lo lắng, Úc thật sự là một quốc gia đa dạng, bạn sẽ dễ dàng hòa nhập với họ.

9. Hiểu về đất nước mà bạn theo học

Hãy chắc chắn là bạn đã đọc rất nhiều về Úc trước khi bạn đặt chân đến đây. Ví dụ, bạn phải biết thủ đô của Úc là Canberra. Gây ấn tượng với người dân sở tại bằng việc biết thật nhiều về quê hương của họ.

10. Hệ thống phân loại khác nhau

Bạn vừa được trả bài kiểm tra? Hãy xem điểm của bạn là bao nhiêu nào. Nếu là “D” thì đó thực sự là một con điểm khá đấy. Hầu hết các trường đại học ở Úc sẽ chấm cho sinh viên theo thang điểm sau: HD (High Distinction, tạm dịch “Rất xuất sắc”), D (Distinction, tạm dịch “Xuất sắc”), C (Credit, tạm dịch là “Khá”), P (Pass, tạm dịch là “Đạt”) và F (Fail, tạm dịch là “Rớt).

11. Du học Úc, bạn có thể vừa học vừa làm

Bạn cảm thấy thị thực du học Úc thật quá đắt đỏ? Bạn hoàn toàn có thể vừa học vừa làm để lấy lại phần nào. Đa phần visa du học Úc đều cho phép bạn vừa học vừa làm, tất nhiên là chỉ trong một khoản thời gian nhất định/tuần. Bảng lương tối thiểu ở Úc khá cao, bạn có thể kiếm được một chút để tự lo cho cuộc sống của mình, đây cũng là cơ hội để bạn gặp gỡ thêm nhiều bạn bè mới.

12. Mở tài khoản ngân hàng Úc

Nếu bạn dành khoảng một học kỳ hoặc hơn tại Úc, bạn nên mở một tài khoản ngân hàng Úc. Bạn có thể tránh được những khoản phí vô lý từ việc rút tiền mặt tại ngân hàng mà bạn đang sử dụng. Nên nhớ, sống ở Úc thì nên tiết kiệm mọi lúc mọi nơi. Một số ngân hàng Úc thực sự có mức lãi suất hấp dẫn, điều này đặc biệt hữu ích nếu bạn định làm thêm một công việc bán thời gian.

13. Lưu ý khi tham gia giao thông

Ở Úc, có một số điểm cho thuê xe mà nếu chưa có bằng lái Úc bạn vẫn có thể thuế một chiếc và sử dụng. Đầu tiên, bạn phải biết là người Úc đi xe phía tay trái, camera ở khắp mọi nơi nên hãy đi cẩn thận và nhớ đừng lái xe khi bình mình hoặc khi hoàng hôn đã buông xuống. Nghe thật vô lý nhỉ nhưng khi trời còn tờ mờ sáng hoặc khi bắt đầu xẩm tối, những con kangaroo bắt đầu xuất hiện ở khắp mọi nơi. Trong điều kiện ánh sáng yếu rất khó để trông thấy chúng, cứ tưởng tượng bạn đâm phải chúng mà xem, xe của bạn sẽ bị hư hại và bản thân bạn sẽ cảm thấy ray rứt vì chẳng may làm hại chúng.

Xem chi tiết

Những mẹo nhỏ để hòa nhập khi du học Úc

Việc kết bạn ở một đất nước xa lạ vô cùng khó khăn, nhưng khi đang du học hoặc sinh sống ở nước ngoài thì đây là một việc cần thiết. Các du học sinh thường thích kết bạn với những sinh viên quốc tế như mình, nhưng thường chỉ có những người bạn bản địa mới có thể giúp các du học sinh trải nghiệm văn hóa địa phương một cách sâu sắc nhất. Dưới đây là một vài mẹo nhỏ giúp các du học sinh có thể dễ dàng thiết lập mối quan hệ với những sinh viên Úc bản địa.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 30/08/2020  |  Thời gian đọc: 5'

Cởi mở trong lớp học

Người Úc có tính cách khá thoải mái, vì vậy đừng ngại khi bắt chuyện và làm quen. Đây là nơi có thể gặp được sinh viên người Úc với tần suất cao nhất. Hơn nữa, khi cùng chung một lớp học, giữa sinh viên quốc tế và sinh viên người bản địa sẽ có nhiều chủ đề trò chuyện hơn vì cùng chung mối quan tâm giống nhau. Những cơ hội có thể bắt chuyện là trong lúc chờ đợi giảng viên, thảo luận bài tập sau khi về nhà, làm việc nhóm trong thư viện.

Tham gia vào các câu lạc bộ

Ở môi trường này, các du học sinh có thể tìm kiếm được những người có chung niềm đam mê và sở thích. Hãy thử kiểm tra các dịch vụ như Student Services hoặc Union/Guild để tìm được những câu lạc bộ đang hoạt động và cách liên hệ với họ.

Đến những tụ điểm vui chơi của sinh viên bản xứ

Hãy tìm kiếm những quán cà phê, club nơi sinh viên Úc yêu thích và thường lui tới. Đây là nơi có thể giúp hòa nhập với cuộc sống giải trí của người Úc.

Tham gia vào các sự kiện địa phương

Đây có thể là những hoạt động như: buổi biểu diễn nhỏ tại quán rượu địa phương, một bữa tiệc nướng gây quỹ cho đội bóng bầu dục, hoặc những hoạt động chợ đêm vào thứ sáu. Đây là cơ hội để các du học sinh được tiếp xúc với văn hóa bản địa. Các thông tin về những hoạt động này thường có trên các phương tiện truyền thông xã hội, như bảng thông báo ở khuôn viên trường, tại các cửa hàng, hoặc có thể từ trang web của chính quyền địa phương

Nếu bạn quan tâm đến việc du học Úc và lo lắng làm sao để hòa nhập với cuộc sống ở đây, dịch vụ tư vấn du học của IMM Business Travel sẽ là người đồng hành đắc lực.

IMM Business Travel cung cấp các dịch vụ tư vấn du học, chọn trường và khảo sát thực tế. Sở hữu mạng lưới đối tác uy tín tại Úc, IMM Business Travel triển khai dịch vụ hỗ trợ trực tiếp du học sinh. Cụ thể, mỗi sinh viên sẽ có một nhân viên phụ trách. Nhân viên này sẽ chịu trách nhiệm hỗ trợ sinh viên tìm kiếm chỗ ở, giải quyết những vấn đề khó khăn trong quá trình hòa nhập cuộc sống mới và quan trọng hơn hết là cập nhật tình hình của du học sinh cho phụ huynh ở quê nhà.

Xem chi tiết

Những công việc làm thêm cho du học sinh Úc

Trong thời gian du học tại Úc, làm thêm ngoài giờ học có thể tăng kinh nghiệm làm việc và hỗ trợ chi phí học tập. Hầu hết các thị thực du học Úc đều cho phép các du học sinh làm việc 40 giờ trên hai tuần trong lúc học kỳ diễn ra và không hạn chế số giờ làm vào thời gian nghỉ.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 11/04/2017  |  Thời gian đọc: 7'

Những công việc có thù lao

Úc phát triển rất nhiều ngành công nghiệp, vì vậy nảy sinh rất nhiều cơ hội làm việc bán thời gian:

  • Tại các cửa hàng bán lẻ: siêu thị, cửa hàng quần áo và các khu bán hàng.
  • Khách sạn, quán cà phê, quán bar và nhà hàng.
  • Bán hàng và tiếp thị qua điện thoại
  • Các khu nông nghiệp
  • Làm việc hành chính
  • Dạy kèm

Công việc thực tập

Việc thực tập có lương hoặc không lương có thể là một cách hay để tiếp xúc với môi trường chuyên nghiệp, đặc biệt là đối với những du học sinh theo học ngành công nghiệp chuyên nghiệp, tài chính và sáng tạo. Tìm hiểu thêm về công việc thực tập tại phần Education System của trang web studyinaustralia.gov.au.

Công việc tình nguyện

Có rất nhiều các tổ chức từ thiện và phi chính phủ (NGO) ở Úc. Những tổ chức này rất cần tình nguyện viên giúp đỡ. Đây là một môi trường tốt để xây dựng mối quan hệ và trau dồi kinh nghiệm làm việc. Để tìm hiểu thêm về các công việc tình nguyện tại Úc, hãy truy cập trang web http://www.govolunteer.com.au/ .

Quyền lợi trong công việc của các du học sinh

Sinh viên quốc tế hoặc những người lao động theo thị thực du lịch đều có quyền căn bản trong công việc, bao gồm:

  • Mức lương tối thiểu
  • Không bị đe dọa sa thải hoặc không công bằng trong công việc
  • Vắng mặt và nghỉ phép.
  • Môi trường làm việc lành mạnh và an toàn

Hầu hết người lao động ở Úc đều được bảo vệ bởi một luật lệ, đặt ra mức lương tối thiểu và điều kiện cho một loại công việc hoặc ngành nghề. Để tìm hiểu quyền của người lao động, hãy truy cập trang web của Ombudsman Fair Work của chính phủ Úc hoặc gọi số 13 13 94.

Ở Úc, người sử dụng lao động cũng phải đảm bảo không làm tổn thương người lao động trong quá trình làm việc. Trong trường hợp này là Luật sức khỏe và an toàn lao động (WHS) hoặc Luật Sức khỏe và an toàn nghề nghiệp (OHS).

Luật này cũng quy định người sử dụng lao động phải có bảo hiểm cho người lao động trong trường hợp xảy ra tai nạn nghề nghiệp. Nếu người lao động bị thương hoặc đau ốm trong quá trình làm việc, bảo hiểm này có thể trả tiền cho việc điều trị cho đến khi người lao động có thể quay lại làm việc.

Những quyền lợi này dành cho tất cả các công nhân ở Úc, ngay cả khi người lao động chỉ sở hữu thị thực tạm thời. Truy cập trang Safe Work Australia để biết thêm thông tin.

Người lao động ở Úc cũng cần nắm thông tin về việc đóng thuế. Truy cập vào trang web Australian Taxation Office để tìm hiểu thêm thông tin.

Xem chi tiết

Những loại bảo hiểm mà du học sinh Úc cần có

Các du học sinh tại Úc phải có Bảo hiểm Y tế cho sinh viên nước ngoài (OSHC) trong suốt thời gian du học Úc. Tuy nhiên, còn rất nhiều các loại bảo hiểm hữu ích khác mà các du học sinh cần biết trong quá trình học tập tại đây.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 11/04/2017  |  Thời gian đọc: 7'

Bảo hiểm Y tế dành cho Sinh viên nước ngoài (OSHC)

Sinh viên quốc tế khi theo học chính quy tại Úc và người thân ( vợ chồng hoặc con cái dưới 18 tuổi) phải có bảo hiểm OSHC. OSHC bao gồm bảo hiểm khám bệnh, điều trị tại bệnh viện, cấp cứu và dược phẩm. Các hãng bảo hiểm OSHC có thể cung cấp một loạt các sản phẩm khác nhau của OSHC.

Bộ Di trú và Quốc tịch Úc yêu cầu sinh viên nước ngoài duy trì bảo hiểm OSHC trong khoảng thời gian họ ở Úc. Để biết thêm thông tin, vui lòng truy cập trang web của Bộ Di Trú và Quốc tịch.

Bảo hiểm y tế tư nhân

Bảo hiểm y tế tư nhân là phương án bổ sung cho những hạng mục mà OSHC không chi trả. Các bảo hiểm tư nhân đều có sự khác nhau về lợi ích và chi phí. Trước khi mua bảo hiểm tư nhân, người mua nên đảm bảo các điều kiện bảo hiểm đưa ra phù hợp với nhu cầu. Tìm thêm thông tin tại http://www.privatehealth.gov.au.

Bảo hiểm du lịch

Úc có một ngành công nghiệp du lịch rất đáng tin cậy. Nhưng việc hủy chuyến bay, mất hành lý hay những vấn đề phát sinh khác không được lên kế hoạch dự trù. Bảo hiểm du lịch sẽ là loại bảo hiểm trang trải bất kỳ tình huống xấu nào phát sinh trong chuyến đi. Bảo hiểm du lịch thường được mua ở các công ty bảo hiểm du lịch, hãng hàng không hoặc công ty đặt vé du lịch.

Bảo hiểm nhà cửa và nội thất

Bảo hiểm nhà cửa và nội thất bao gồm nhà ở và những nội thất bên trong như: đồ đạc, quần áo và các vật dụng khác. Nếu như căn nhà đang sống là nhà thuê, bảo hiểm xây dựng là trách nhiệm của chủ sở hữu. Nhưng trong trường hợp này, bảo hiểm nội thất là phương án đáng xem xét nếu người thuê nhà không đủ khả năng chi trả cho nội thất nếu chúng mất mát hoặc hư hỏng.

Bảo hiểm xe

Nếu sở hữu một chiến xe hơi, xe máy hoặc các phương tiện khác, các du học sinh nên xem xét những loại bảo hiểm mình cần mua. Loại bảo hiểm này tùy thuộc vào mỗi tiểu bang hoặc vùng lãnh thổ mà có những yêu cầu khác nhau. Ví dụ, ở NSW, các du học sinh cần mua bảo hiểm của Bên Thứ Ba bắt buộc (Compulsory Third Party), đây là bảo hiểm chi trả khi người mua gây ra tai nạn cho người khác.

Du học sinh cũng có thể mua bảo hiểm cho những thiệt hại ngẫu nhiên đối với phương tiện giao thông như: trộm cắp, hỏa hoạn, ngập lụt. Ở Úc có nhiều nhà cung cấp bảo hiểm xe, người mua cần xem xét cụ thể trước khi mua.

Xem chi tiết

Làm thế nào để lấy học bổng Úc?

Nhận được học bổng ở trường là một niềm vui khó tả đối với du học sinh Úc. Nó không chỉ chứng minh năng lực của du học sinh mà còn thể hiện sự công nhận năng lực đó từ phía nhà trường. Tuy nhiên, suất học bổng có hạn trong khi lại có quá nhiều ứng viên. Bài viết này sẽ chia sẻ những bí quyết giúp quá trình lấy học bổng Úc thuận lợi hơn.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 11/04/2017  |  Thời gian đọc: 10'

Nghiên cứu và chuẩn bị càng sớm càng tốt

Hãy nghiên cứu về học bổng của trường đang theo học càng sớm càng tốt. Một số học bổng yêu cầu bài tiểu luận về chủ đề nghiên cứu, trong khi đó có một số khác yêu cầu một portfolio (hồ sơ tập hợp các sản phẩm thể hiện năng lực của một ứng viên). Vì vậy, để chiếm được ưu thế, các du học sinh nên nghiên cứu, chuẩn bị và nộp bài càng sớm càng tốt.

Tạo ấn tượng

Hãy nghiên cứu đối tượng tiếp nhận hồ sơ xin học bổng. Nhận thức được mục tiêu, giá trị và nguyện vọng của các tổ chức, việc nghiên cứu hoặc các nhà tài trợ cho học bổng này. Hãy đặt vị trí bản thân ở phía nhà tài trợ. Hãy viết những nội dung phù hợp với tiêu chí và nguyện vọng của những nhà cung cấp học bổng.

Hãy vượt qua những giới hạn

Người duyệt học bổng sẽ đọc vô số những đơn xin tương tự nhau. Vậy làm thế nào để một hồ sơ vượt qua tất cả và dành chiến thắng? Đó là sự độc đáo và khác biệt. Hãy suy nghĩ vượt ra những chuẩn mực thông thường. Nghiên cứu để làm cho hồ sơ của bản thân chứa đựng những điều mới lạ, thu hút vì những điều khác biệt.

Hãy vượt qua giới hạn bản thân để tiến xa hơn

Tham gia vào các hoạt động tình nguyện

Tham gia vào các hoạt động tình nguyện và những hoạt động mang tính cộng đồng là cách để trau dồi kinh nghiệm sống và nâng cao độ ấn tượng của hồ sơ xin học bổng. Những hoạt động này có thể thể hiện khả năng lãnh đạo, khả năng làm việc nhóm của ứng viên.

Tập hợp tài liệu thành một portfolio

Portfolio khi xin học bổng là một hồ sơ tập hợp các thành tích học tập, hoạt động nghiên cứu, công việc tình nguyện, hướng phát triển chuyên môn của ứng cử viên.

Tóm lại, các ứng viên cần sắp xếp theo:

  • Các hoạt động giảng dạy và học tập: tự nhận xét về quan điểm, phương pháp và mục tiêu của bản thân trong học tập, những bằng chứng về thành tựu trong học tập.
  • Các hoạt động nghiên cứu: những báo cáo về lĩnh vực mà ứng viên nghiên cứu, thành tích nghiên cứu ( các tài liệu và giải thưởng).
  • Các hoạt động bên ngoài: bằng chứng về việc tham gia các chương trình ngoại khóa, dịch vụ cộng đồng hoặc các kinh nghiệm lãnh đạo.

Các suất học bổng khác nhau sẽ có những tiêu chí đáp ứng khác nhau. Các du học sinh muốn lấy học bổng ở Úc có thể tham khảo các portforlio trên trang web của UTS.

Đính kèm Cover Letter vào hồ sơ xin học bổng

Nội dung trong Cover letter nên đầy đủ các phần sau:

Thông tin cá nhân.

<Địa chỉ nhà>

<Điện thoại>

<Địa chỉ Email>

Nội dung Cover letter

  • Mờ đầu bằng lời chào
  • Giải thích tại sao bản thân phù hợp với học bổng. Nói ngắn gọn và tổng quan vì sao bản thân lại quan tâm và muốn có được học bổng này. Ở phần này, hãy làm nổi bật những kỹ năng, trình độ và sở thích liên quan nhất của bản thân đến học bổng đồng thời có ví dụ chứng minh cụ thể.
  • Ở đoạn kết, hãy tăng cường sự quan tâm của bản thân đối học bổng. Nhắc lại sự quan tâm và động cơ đối với học bổng, Sử dụng cách diễn đạt tự tin một cách khiêm tốn.
  • Tổng kết bằng cách cảm ơn người đã xem xét hồ sơ của bản thân.

Nếu không thành công, hãy tiếp tục

Xin học bổng đôi khi là việc dù đã cố gắng nhưng vẫn thất bại. Đừng bỏ cuộc mà hãy tiếp tục tìm kiếm những cơ hội học bổng khác. Nếu như có sự tận tâm, kiên trì và đam mê thì cơ hội thành công không bao giờ biến mất. Chúc các du học sinh thành công.

Xem chi tiết

Giáo dục đại học và dạy nghề tại Victoria, Úc

Úc là một trong những quốc gia có nền giáo dục sau trung học nổi tiếng nhất thế giới. Hệ thống giáo dục sau trung học của Úc bao gồm các trường đại học và trường dạy nghề thuộc cả hai diện công lập và tư thục.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 14/03/2017  |  Thời gian đọc: 10'

Giáo dục Đại học

Tiểu bang Victoria nổi tiếng với các trường đại học và trường dạy nghề hàng đầu thế giới. Đây cũng là địa phương có tỷ lệ sinh viên theo học và tốt nghiệp đại học cao nhất khu vực châu Á. Hầu hết các khóa học đều có hai dạng là học toàn thời gian và bán thời gian.

Có 9 trường đại học công lập ở Victoria, cụ thể là:

  • Đại học Công giáo Úc
  • Đại học Deakin
  • Đại học La Trobe
  • Đại học Monash
  • Viện Kỹ thuật hoàng gia Melbourne (RMIT)
  • Đại học Swinburne
  • Đại học Ballarat
  • Đại học Melbourne
  • Đại học Victoria

Chương trình giáo dục đại học phổ biến nhất ở Úc là các khóa đào tạo cử nhân, với thời gian học kéo dài từ 3 đến 4 năm. Sau đó, sinh viên có thể đi làm hoặc tiếp tục theo học các cấp độ cao hơn như thạc sỹ, tiến sỹ.

Học phí đại học

Học phí đại học thay đổi tùy theo khóa học mà sinh viên lựa chọn. Sinh viên là công dân và thường trú nhân Úc được Chính phủ Úc hỗ trợ một phần học phí và chỉ phải đóng một khoản nhỏ so với sinh viên du học tự túc của các quốc gia khác. Phần học phí này có thể được thanh toán trước hoặc trả chậm tùy vào tình hình tài chính của sinh viên. Sau khi tốt nghiệp và đi làm, thu nhập của sinh viên sẽ được trích một khoản nhỏ mỗi tháng để hoàn lại học phí.

Để có đủ tiêu chuẩn được Chính phủ liên bang hỗ trợ học phí đại học hoặc trường dạy nghề, bạn phải là công dân hoặc thường trú nhân Úc. Nếu chỉ là cư dân tạm trú, bạn sẽ không có đủ điều kiện nhận hỗ trợ và phải nộp hồ sơ nhập học với tư cách là sinh viên quốc tế đóng toàn bộ học phí.

Các trường dạy nghề

Hệ thống trường dạy nghề ở Victoria bao gồm 18 viện đào tạo công lập TAFE (trong đó tính cả 4 trường đại học có đào tạo nghề) và trên 1.300 trường dạy nghề (VET) tư thục. Những người trưởng thành muốn học thêm nghề mới có thể tham gia các chương trình dạy nghề một cách dễ dàng ở Úc.

VET

VET là hệ thống trường dạy nghề quốc gia, tập trung đào tạo các ngành nghề đặc biệt như thợ sửa ống nước và nhân viên bán lẻ, thông qua việc huấn luyện thực tiễn và học nghề. Hệ thống trường VET của Victoria bao gồm các viện công lập, tư thục và hệ thống giáo dục cộng đồng cho người trưởng thành.

TAFE

TAFE là trường dạy nghề lớn nhất dành cho học sinh vừa tốt nghiệp trung học tại Úc. TAFE cung cấp chương trình dạy nghề chuyên sâu với nhiều ngành nghề và cấp độ khác nhau. Bằng cấp của TAFE được công nhận trên toàn nước Úc với hơn 1.400 khóa học đã được thừa nhận.

Yêu cầu đầu vào các khóa học TAFE rất đa dạng. Nhiều khóa học yêu cầu học viên phải hoàn tất chương trình VCE (chương trình lớp 12) nhưng cũng có những khóa chấp nhận học viên có trình độ lớp 10, lớp 11 hoặc những người đã trưởng thành. Cá biệt, một số khóa học không đòi hỏi trình độ học vấn cụ thể nào.

Hiện một số trường đại học ở Úc cũng giảng dạy các khóa học TAFE. Viện Kỹ thuật hoàng gia Melbourne (RMIT), Đại học Kỹ thuật Victoria (VUT) và Đại học Swinburne đều là những trường có chương trình TAFE.

Học phí

Học phí của các khóa học nghề cơ bản và nâng cao phụ thuộc rất nhiều vào việc khóa học đó có tính phí dịch vụ hay được chính phủ tài trợ không.

Năm học của các trường nghề và trường đại học

Năm học tại các trường đại học của Úc thường bắt đầu từ đầu tháng 3 đến cuối tháng 11. Bên cạnh đó, một số khóa học cũng được khai giảng vào tháng 7.

Các khóa học TAFE thường khai giảng từ tháng 2 đến tháng 12 và có thể đón nhận học viên trong suốt năm.

Cách nộp hồ sơ

Để có thể nộp hồ sơ đăng ký học, bạn có thể liên hệ trực tiếp với bộ phận tuyển sinh của trường hoặc nộp cho Trung tâm tiếp nhận đăng ký Victoria (VTAC).

Nếu là học sinh trung học năm cuối hoặc vừa hoàn tất chương trình cấp Chứng chỉ học tập ứng dụng Victoria – VCAL, bạn có thể nộp hồ sơ qua VTAC. Vào tháng 7 hàng năm, các hướng dẫn tuyển sinh của VTAC luôn đăng tải rộng rãi trên các phương tiện truyền thông của bang.

Để biết thêm thông tin về việc nộp hồ sơ, yêu cầu đầu vào, các khóa học và các viện đào tạo, vui lòng truy cập website của VTAC tại địa chỉ http://www.vtac.edu.au/.

Xem chi tiết

Điểm khác biệt giữa hệ thống trường công lập và tư thục tại Úc

Về cơ bản, hệ thống giáo dục tiểu học và trung học ở Úc bao gồm 2 nhóm chính là: trường công lập (được chính phủ hỗ trợ kinh phí) và trường tư thục hoặc các trường tôn giáo (học phí cao hơn, do phụ huynh học sinh đóng góp theo quy định của nhà trường). Ngoài những khác biệt cơ bản như trên, hệ thống trường công và trường tư thục ở Úc còn nhiều điểm khác biệt khác, cụ thể như sau:

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 12/03/2017  |  Thời gian đọc: 10'

Trường công Trường tư, trường tôn giáo
Học phí – Tất cả các trường công lập đều miễn học phí cho công dân và thường trú nhân Úc (theo quy định của Bộ Quốc tịch và Bảo vệ biên giới Úc).

– Đôi khi trường có thể kêu gọi phụ huynh đóng góp, hỗ trợ ngân sách cho nhà trường. Tuy nhiên, việc này không bắt buộc.

– Các chi phí khác như sách giáo khoa, đồng phục, thiết bị học tập, các chuyến dã ngoại, thư viện, ăn uống,… phụ huynh sẽ phải thanh toán.

– Các trường tư thục yêu cầu học sinh phải đóng học phí định kỳ theo năm hoặc theo từng học kỳ. Trên thực tế, Chính phủ Úc cũng hỗ trợ một phần ngân sách cho các trường tư thục bên cạnh số tiền họ thu từ phụ huynh.

– Học phí của trường tư thường dao động từ 2.500 AUD đến 20.000 AUD một năm.

– Bên cạnh học phí, phụ huynh có thể phải thanh toán thêm các khoản khác như: đồng phục, tiền dã ngoại, ăn uống, sách giáo khoa…

– Nếu không đóng học phí, học sinh có thể bị loại khỏi danh sách của trường.

Giáo viên Chất lượng giáo viên ở cả hệ thống trường công và trường tư là tương đương.
Chất lượng trang thiết bị Trường công lập có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ việc học tập, vui chơi cũng như chăm sóc sức khỏe của học sinh. Điểm nổi trội của các trường tư thục là cơ sở vật chất cùng trang thiết bị khang trang, hiện đại và có nhiều sự lựa chọn hơn so với các trường công lập.
Phạm vi nhận học sinh Chỉ nhận học sinh theo từng vùng. Một số gia đình có thể chuyển đến các khu vực nhất định để con cái được đăng ký học trường mình mong muốn. Phạm vi nhận học sinh đa dạng hơn.
Chương trình học – Chương trình học hiện tại được xây dựng theo mô hình của từng tỉnh bang riêng biệt.

– Nhìn chung, bốn môn chính của chương trình học bao gồm Toán, Tiếng Anh, Khoa học và Lịch sử có nội dung được chuẩn hóa, nghĩa là trường công và trường tư sẽ dạy cùng một khung chương trình.

– Trường tư cũng áp dụng chung chương trình học như trường công nhưng sẽ có một vài quy định riêng.
Số lượng học sinh Trung bình mỗi lớp học có 15 học sinh trên 01 giáo viên đứng lớp, áp dụng cho cả trường công lập và tư thục.

Xem chi tiết

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Trợ cấp, phúc lợi, an sinh xã hội Úc

Khoản trợ cấp của Úc dành cho người lớn tuổi (Age Pension)

Chính phủ Úc có chế độ hỗ trợ xã hội dành riêng cho những người lớn tuổi. Chương trình hỗ trợ này gọi là Age Pension. IMM Group sẽ chia sẻ cụ thể hơn về Age Pension qua bài viết sau.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 25/03/2022  |  Thời gian đọc: 10'

Age Pension bao gồm một số chương trình hỗ trợ sau:

  • Những người về hưu tự lập về tài chính có thể nhận được Thẻ chăm sóc người cao niên (Commonwealth Seniors Health Card) để được hưởng những hỗ trợ về chi phí và dịch vụ.
  • Những người cao tuổi có thu nhập thấp có thể được cấp Thẻ chăm sóc sức khỏe cho người thu nhập thấp (Low Income Health Care Card).
  • Nếu là người mù và không xin hỗ trợ từ chương trình Rent Assistance, người cao tuổi có thể nhận hỗ trợ từ Age Pension, mà không cần vượt qua những bước đánh giá về thu nhập và tài sản.

Điều kiện để được hưởng Age Pension

  • Quy định về tuổi tác: Người cao niên từ 65 tuổi trở lên.
  • Quy định về cư trú: 

– Để được nhận Age Pension, người cao tuổi phải thỏa các quy định về cư trú. Vào ngày nộp đơn xin hỗ trợ Age Pension, bạn phải là cư dân Úc và sinh sống ở Úc. 

– Cư dân Úc là công dân Úc hoặc thường trú nhân đang sinh sống ở Úc ít nhất 10 năm. Trong 10 năm này, ít nhất phải định cư tại Úc liên tục 5 năm.

  • Đáp ứng yêu cầu đánh giá về thu nhập và tài sản.

Mức trợ cấp Age Pension

Số tiền trợ cấp Age Pension người cao tuổi được nhận sẽ phụ thuộc vào mức thu nhập và tài sản. Mức trợ cấp cũng khác nhau dành cho những người có vợ/chồng và người độc thân.

Bạn có thể tham khảo mức thông thường qua bảng sau:

Mức trợ cấp mỗi 2 tuần Người độc thân Người có vợ/chồng 

(Mức trợ cấp/người)

Vợ chồng xa nhau vì sức khỏe kém
Mức cơ bản tối đa 882,2 AUD  665 AUD 882,2 AUD
Mức bổ sung lương hưu tối đa 71,2 AUD 53,7 AUD 71,2 AUD
Trợ cấp chi phí năng lượng 14,1 AUD 10,6 AUD 14,1 AUD
Tổng 967,5 AUD 729,3 AUD 967,5 AUD

Xin lãnh trợ cấp Age Pension

Người cao tuổi có thể xin lãnh Age Pension bằng tài khoản Centrelink trực tuyến. Bạn cũng có thể tới trực tiếp trung tâm dịch vụ. 

Theo quy trình, người cao tuổi cần điền đơn xin và đơn khai thu nhập và tài sản. Đồng thời, bạn có thể phải nộp một số mẫu đơn bổ sung và bất kỳ giấy tờ nào khác mà trung tâm yêu cầu. Khi có kết quả, trung tâm sẽ thông báo đến bạn.

Xem thêm về các gói chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Úc tại đây.

Xem chi tiết

Các khoản trợ cấp thất nghiệp cho công dân và thường trú nhân Úc

Người thất nghiệp ở Úc có quyền được nhận trợ cấp và hỗ trợ từ Chính phủ Úc. Qua bài viết sau, IMM Group sẽ chia sẻ cụ thể hơn về các gói trợ cấp thất nghiệp ở Úc. Công dân/thường trú nhân Úc khi nghỉ việc vì bị sa thải, từ chức hay bị bệnh/bị thương, tùy thuộc vào hoàn cảnh, bạn có thể có quyền hưởng các khoản thanh toán hỗ trợ thu nhập.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 22/03/2022  |  Thời gian đọc: 12'

JobSeeker Payment (Trợ cấp tìm việc làm)

Đây là khoản trợ cấp dành cho người thất nghiệp đang tìm việc và từ 22 tuổi trở lên. JobSeeker Payment được trả cho người thất nghiệp 2 tuần/lần. Số tiền bạn nhận được sẽ tùy thuộc vào tình hình cá nhân (tình trạng hôn nhân, số con, thu nhập trước đó).

Để nhận JobSeeker Payment, bạn sẽ cần đáp ứng những yêu cầu sau:

  • Có độ tuổi trong khoảng từ 22 tuổi đến tuổi nghỉ hưu.
  • Vượt qua các bài kiểm tra về thu nhập và tài sản.

Bạn cũng cần phải đáp ứng 1 trong 2 điều kiện sau:

  • Đang thất nghiệp (theo đúng định nghĩa thất nghiệp của Úc) và đang tìm kiếm việc làm.
  • Bị bệnh/bị thương và không thể tiếp tục việc làm/việc học thông thường của mình trong một thời gian ngắn.

Parenting Payment (Trợ cấp nuôi con)

Parenting Payment là trợ cấp dành cho cha mẹ hoặc người giám hộ để phụ chi phí nuôi dưỡng con cái. Bạn có thể đủ điều kiện nhận Parenting Payment theo tư cách cha mẹ, ông bà, hoặc người nuôi dưỡng tạm, nếu:

  • Là người chăm sóc chính cho đứa trẻ.
  • Bạn độc thân và nuôi dưỡng ít nhất một đứa trẻ dưới 8 tuổi, hoặc có người phối ngẫu và nuôi dưỡng ít nhất một đứa trẻ dưới 6 tuổi.
  • Thu nhập và tài sản của cả bạn lẫn của người phối ngẫu (nếu có) thấp hơn mức nhất định. 

Mức trợ cấp Parenting Payment bạn được lãnh sẽ phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình.

Youth Allowance for job seekers (Trợ cấp cho thanh thiếu niên tìm việc)

Đây là khoản trợ cấp dành cho người từ 16 đến 21 tuổi và đang tìm việc làm. Số tiền bạn nhận được sẽ phụ thuộc vào mức thu nhập và tài sản của bạn.

Để nhận khoản trợ cấp này, bạn sẽ cần đáp ứng những yêu cầu sau:

  • Đang tìm công việc toàn thời gian HOẶC học bán thời gian và tìm việc làm.
  • Thỏa yêu cầu về thu nhập.

Bạn cũng cần phải đáp ứng 1 trong 2 điều kiện sau:

  • Đang thất nghiệp (theo đúng định nghĩa thất nghiệp của Úc) và đang tìm kiếm việc làm.
  • Bạn bị ốm hoặc bị thương và không thể thực hiện công việc hoặc học tập thông thường của mình trong một thời gian ngắn.

Ngoài 3 khoản kể trên, nếu bạn bị ốm/bị thương có ảnh hưởng đến công việc/học tập, bạn có thể yêu cầu nhận các khoản trợ cấp sau.

Mobility Allowance (Trợ cấp chi phí đi lại)

Đây là khoản trợ cấp để hỗ trợ chi phí đi lại cho công việc, học tập hoặc tìm kiếm việc làm nếu bạn bị khuyết tật, bị bệnh hoặc thương tích khiến bạn không thể sử dụng phương tiện giao thông công cộng.

Bạn có thể nhận được số tiền ở mức tiêu chuẩn, 103 AUD (1,7 triệu đồng)/2 tuần hoặc mức trợ cấp cao hơn, 144 AUD (2,4 triệu đồng)/2 tuần tùy thuộc vào hoàn cảnh của bạn.

Bạn có thể đủ điều kiện nhận khoản này nếu bạn đáp ứng tất cả các điều kiện sau đây:

  • Từ 16 tuổi trở lên.
  • Cần hỗ trợ khi sử dụng phương tiện giao thông công cộng trong ít nhất 12 tháng vì khuyết tật.
  • Có báo cáo y tế từ bác sĩ nêu rõ bạn không thể sử dụng phương tiện giao thông công cộng nếu không có sự trợ giúp.
  • Cần phải đi từ nhà để làm việc, làm công việc tình nguyện, đào tạo, hoặc để tìm việc làm.

Disability Support Pension (Trợ cấp hỗ trợ người khuyết tật)

Đây là khoản trợ cấp cho những người gặp vấn đề về thể chất, trí tuệ, hoặc tâm thần vĩnh viễn khiến họ không thể làm việc. Số tiền trợ cấp nhận được sẽ tùy thuộc vào độ tuổi và điều kiện sống của người nhận.

Để nhận trợ cấp này, bạn cần phải đáp ứng cả các quy tắc phi y tế và y tế:

  • Các quy tắc phi y tế bao gồm tuổi, thu nhập và tài sản của bạn. 
  • Các quy tắc đánh giá về tình trạng y tế gồm trình trạng bệnh/khuyết tật, mức độ ảnh hưởng của bệnh, thời gian ảnh hưởng…

Xem chi tiết

Các chương trình trợ cấp giáo dục cho học sinh, sinh viên Úc

Ngoài sự phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội, Úc còn nổi tiếng với nền giáo dục chất lượng hàng đầu thế giới. Học sinh, sinh viên ở Úc còn được hưởng nhiều quyền lợi và trợ cấp hấp dẫn. IMM Group xin chia sẻ chi tiết về các trợ cấp giáo dục ở Úc qua bài viết dưới đây.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 08/03/2022  |  Thời gian đọc: 14'

Các khoản hỗ trợ học phí

Trường học và mầm non 

Tất cả trẻ em ở Úc trước khi đủ tuổi đi học đều có thể học mầm non hay mẫu giáo. Trẻ em ở Úc bắt buộc phải đi học từ năm 5 tuổi cho đến khi học xong lớp 10. Sau lớp 10, các em có thể đi học toàn thời, tham gia khóa đào tạo hoặc đi làm, hoặc kết hợp vừa học vừa làm (ít nhất 25 giờ mỗi tuần) cho đến năm 17 tuổi. Tóm lại, trẻ em ở Úc cần đi học tiểu học cho đến khi lên 12 hoặc 13 tuổi, sau đó sẽ học bậc trung học cho đến năm 17 hay 18 tuổi. 

Các trường công ở Úc từ bậc tiểu học đến THPT đều dạy miễn phí. Phúc lợi này dành cho công dân, thường trú nhân và cả những học sinh, sinh viên có visa tạm trú ở Úc (tùy theo các diện nhất định). Tuy nhiên, đa số các trường sẽ yêu cầu phụ huynh đóng một khoản chi phí nhỏ hàng năm cho các chương trình giáo dục và thể chất. Phụ huynh cũng có thể phải chi trả chi phí cho các đồ dùng học tập bổ sung, như bút chì, bút mực, sách giáo khoa và đồng phục học sinh. 

Các trường tư ở Úc sẽ thu học phí. Muốn biết thêm về các chương trình giáo dục tư thục, phụ huynh có thể liên lạc thẳng với trường đã chọn hoặc cơ quan giáo dục tư thục liên quan. 

Trường Đại học 

Các trường đại học Úc thuộc top những trường tốt nhất trên thế giới. Tuy không giảng dạy miễn phí, nhưng để giúp sinh viên trong nước học đại học, Chính phủ Úc cung cấp chương trình Higher Education Loan Program (HELP) cho công dân và thường trú nhân Úc. 

HELP (Higher Education Loan Program) là chương trình trợ cấp từ Chính phủ liên bang, cho phép sinh viên học đại học được vay tiền học phí. Có đến 5 năm chương trình cho vay giúp sinh viên Úc có thể dễ dàng chi trả các khoản phí khi học đại học và cao học, bao gồm:

  • HECS-HELP giúp những sinh viên đã được tài trợ học phí vay khoản phí còn lại.
  • FEE-HELP giúp chi trả học phí cho các sinh viên trả phí thông thường.
  • SA-HELP trả phí dịch vụ và tiện nghi học tập cho sinh viên.
  • OS-HELP chi trả các chi phí học tập nước ngoài.
  • VET chi trả học phí đào tạo nghề.

Nếu đủ điều kiện, nhờ vào HELP, sinh viên có thể học đại học mà không cần phải chi trả chi phí học tập của mình. Đặc biệt, HELP còn ưu đãi cho sinh viên không cần phải trả nợ cho đến khi mức thu nhập của sinh viên đạt đến mức có đủ khả năng chi trả.

Các chương trình trợ cấp khác dành cho sinh viên/học sinh

Youth Allowance và Austudy

Youth Allowance và Austudy là hai chương trình cung cấp khoản trợ giúp tài chính cho công dân/ thường trú nhân Úc là sinh viên/ học sinh toàn thời đang theo học các khóa học hợp lệ, có mức thu nhập và tài sản nằm trong giới hạn nhất định.

  • Youth Allowance dành cho người từ 16-24 tuổi, đi học toàn thời hoặc đang tham gia chương trình học nghề Úc (Australian Apprenticeship) toàn thời hay các hoạt động đã được phê duyệt khác.
  • Austudy dành cho người từ 25 tuổi trở lên, đi học toàn thời hoặc đang tham gia chương trình học nghề Úc (Australian Apprenticeship) toàn thời gian.
Thẻ giảm giá sinh viên/học sinh 

Tại một số thành phố và địa phương của Úc, học sinh và sinh viên có thể có đủ điều kiện để được cấp thẻ học sinh/sinh viên. Nhờ thẻ này, học sinh và sinh viên sẽ được giảm giá khi trả tiền cho các dịch vụ, ví dụ như giao thông công cộng. 

Học sinh và sinh viên ở Úc có thể liên hệ nhà trường hoặc trường đại học về thủ tục xin cấp thẻ học sinh/sinh viên. 

Khóa học ngắn hạn cộng đồng 

Tổ chức Adult and Community Education (ACE) có các khóa học giáo dục trong cộng đồng địa phương dành cho người trên 15 tuổi. Các khóa học ACE thường rất linh hoạt và phù hợp cho mọi người có trình độ, khả năng và nguồn gốc văn hóa khác nhau. Thông thường, thời gian học là 2-3 giờ/tuần trong khoảng thời gian từ 6-8 tuần, hoặc các hội thảo ngắn trong ngày. Thông thường các khóa học này được tổ chức vào buổi tối hoặc ngày cuối tuần.

Các khóa học ACE thường không cấp bằng, nhưng từ các khóa học này, người học có thể liên thông nhập học các khóa học chính quy và khóa đào tạo việc làm. Một số khóa học ngắn hạn được công nhận và được thiết kế để cung cấp kiến thức và kỹ năng, như khóa học nghệ thuật, công nghệ thông tin, doanh nghiệp nhỏ, các ngôn ngữ khác và thể thao. 

Tất cả các khóa học ACE đều miễn phí cho các học viên. Một số khóa học yêu cầu học viên tự nguyện đóng góp một ít cho việc sử dụng các phương tiện, ví dụ chỗ học, trà, cà phê, bánh quy và sữa.

Xem chi tiết

Các gói hỗ trợ chăm sóc sức khỏe cho người cao tuổi ở Úc

Ngoài sự phát triển vượt bậc về kinh tế, xã hội, Úc còn nổi tiếng với nền giáo dục chất lượng hàng đầu thế giới. Học sinh, sinh viên ở Úc còn được hưởng nhiều quyền lợi và trợ cấp hấp dẫn. IMM Group xin chia sẻ chi tiết về các trợ cấp giáo dục ở Úc qua bài viết dưới đây.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 08/03/2022  |  Thời gian đọc: 12'

Các khoản hỗ trợ học phí

Trường học và mầm non 

Tất cả trẻ em ở Úc trước khi đủ tuổi đi học đều có thể học mầm non hay mẫu giáo. Trẻ em ở Úc bắt buộc phải đi học từ năm 5 tuổi cho đến khi học xong lớp 10. Sau lớp 10, các em có thể đi học toàn thời, tham gia khóa đào tạo hoặc đi làm, hoặc kết hợp vừa học vừa làm (ít nhất 25 giờ mỗi tuần) cho đến năm 17 tuổi. Tóm lại, trẻ em ở Úc cần đi học tiểu học cho đến khi lên 12 hoặc 13 tuổi, sau đó sẽ học bậc trung học cho đến năm 17 hay 18 tuổi. 

Các trường công ở Úc từ bậc tiểu học đến THPT đều dạy miễn phí. Phúc lợi này dành cho công dân, thường trú nhân và cả những học sinh, sinh viên có visa tạm trú ở Úc (tùy theo các diện nhất định). Tuy nhiên, đa số các trường sẽ yêu cầu phụ huynh đóng một khoản chi phí nhỏ hàng năm cho các chương trình giáo dục và thể chất. Phụ huynh cũng có thể phải chi trả chi phí cho các đồ dùng học tập bổ sung, như bút chì, bút mực, sách giáo khoa và đồng phục học sinh. 

Các trường tư ở Úc sẽ thu học phí. Muốn biết thêm về các chương trình giáo dục tư thục, phụ huynh có thể liên lạc thẳng với trường đã chọn hoặc cơ quan giáo dục tư thục liên quan. 

Trường Đại học 

Các trường đại học Úc thuộc top những trường tốt nhất trên thế giới. Tuy không giảng dạy miễn phí, nhưng để giúp sinh viên trong nước học đại học, Chính phủ Úc cung cấp chương trình Higher Education Loan Program (HELP) cho công dân và thường trú nhân Úc. 

HELP (Higher Education Loan Program) là chương trình trợ cấp từ Chính phủ liên bang, cho phép sinh viên học đại học được vay tiền học phí. Có đến 5 năm chương trình cho vay giúp sinh viên Úc có thể dễ dàng chi trả các khoản phí khi học đại học và cao học, bao gồm:

  • HECS-HELP giúp những sinh viên đã được tài trợ học phí vay khoản phí còn lại.
  • FEE-HELP giúp chi trả học phí cho các sinh viên trả phí thông thường.
  • SA-HELP trả phí dịch vụ và tiện nghi học tập cho sinh viên.
  • OS-HELP chi trả các chi phí học tập nước ngoài.
  • VET chi trả học phí đào tạo nghề.

Nếu đủ điều kiện, nhờ vào HELP, sinh viên có thể học đại học mà không cần phải chi trả chi phí học tập của mình. Đặc biệt, HELP còn ưu đãi cho sinh viên không cần phải trả nợ cho đến khi mức thu nhập của sinh viên đạt đến mức có đủ khả năng chi trả.

Các chương trình trợ cấp khác dành cho sinh viên/học sinh

Youth Allowance và Austudy

Youth Allowance và Austudy là hai chương trình cung cấp khoản trợ giúp tài chính cho công dân/ thường trú nhân Úc là sinh viên/ học sinh toàn thời đang theo học các khóa học hợp lệ, có mức thu nhập và tài sản nằm trong giới hạn nhất định.

  • Youth Allowance dành cho người từ 16-24 tuổi, đi học toàn thời hoặc đang tham gia chương trình học nghề Úc (Australian Apprenticeship) toàn thời hay các hoạt động đã được phê duyệt khác.
  • Austudy dành cho người từ 25 tuổi trở lên, đi học toàn thời hoặc đang tham gia chương trình học nghề Úc (Australian Apprenticeship) toàn thời gian.
Thẻ giảm giá sinh viên/học sinh 

Tại một số thành phố và địa phương của Úc, học sinh và sinh viên có thể có đủ điều kiện để được cấp thẻ học sinh/sinh viên. Nhờ thẻ này, học sinh và sinh viên sẽ được giảm giá khi trả tiền cho các dịch vụ, ví dụ như giao thông công cộng. 

Học sinh và sinh viên ở Úc có thể liên hệ nhà trường hoặc trường đại học về thủ tục xin cấp thẻ học sinh/sinh viên. 

Khóa học ngắn hạn cộng đồng 

Tổ chức Adult and Community Education (ACE) có các khóa học giáo dục trong cộng đồng địa phương dành cho người trên 15 tuổi. Các khóa học ACE thường rất linh hoạt và phù hợp cho mọi người có trình độ, khả năng và nguồn gốc văn hóa khác nhau. Thông thường, thời gian học là 2-3 giờ/tuần trong khoảng thời gian từ 6-8 tuần, hoặc các hội thảo ngắn trong ngày. Thông thường các khóa học này được tổ chức vào buổi tối hoặc ngày cuối tuần.

Các khóa học ACE thường không cấp bằng, nhưng từ các khóa học này, người học có thể liên thông nhập học các khóa học chính quy và khóa đào tạo việc làm. Một số khóa học ngắn hạn được công nhận và được thiết kế để cung cấp kiến thức và kỹ năng, như khóa học nghệ thuật, công nghệ thông tin, doanh nghiệp nhỏ, các ngôn ngữ khác và thể thao. 

Tất cả các khóa học ACE đều miễn phí cho các học viên. Một số khóa học yêu cầu học viên tự nguyện đóng góp một ít cho việc sử dụng các phương tiện, ví dụ chỗ học, trà, cà phê, bánh quy và sữa.

Xem chi tiết

Những điều cần biết về hệ thống chăm sóc sức khỏe Medicare của Úc

Medicare là hệ thống chăm sóc sức khỏe của Úc giúp trang trải chi phí các dịch vụ y tế khác nhau. Qua bài viết sau, IMM Group sẽ cung cấp thêm các thông tin chi tiết về hệ thống này.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 02/03/2022  |  Thời gian đọc: 10'

Medicare là gì?

Hoạt động từ ngày 01/02/1984, Medicare là hệ thống chăm sóc sức khỏe toàn quốc của Úc. Khi đăng ký Medicare, người đăng ký sẽ được cung cấp các dịch vụ chăm sóc sức khỏe miễn phí, HOẶC được trợ giá. Hệ thống Medicare dành cho công dân và thường trú nhân Úc. 

Những người tị nạn hay nhập cư Úc diện nhân đạo cũng có thể có đủ điều kiện sử dụng dịch vụ Medicare. Những người nhập cư tạm trú Úc theo các diện khác phải có bảo hiểm sức khỏe tư. 

Medicare chi trả các loại chi phí nào?

1. Medicare chi trả một phần hoặc tất cả các dịch vụ sau:
  • Gặp bác sĩ đa khoa hoặc bác sĩ chuyên khoa
  • Kiểm tra và chụp phim, như chụp X-quang
  • Hầu hết các phẫu thuật và thủ thuật y khoa do bác sĩ thực hiện
  • Kiểm tra mắt.

Cụ thể hơn, với Medicare, bạn được điều trị và ăn ở miễn phí nếu là bệnh nhân công tại bệnh viện công, được bác sĩ do bệnh viện chỉ định điều trị. 

Gặp bác sĩ đa khoa hoặc bác sĩ chuyên khoa

Medicare hỗ trợ chi phí khi người bệnh đi khám tại các chuyên gia sức khỏe (như bác sĩ, bác sĩ chuyên khoa, bác sĩ nhãn khoa, các chuyên gia y tế phụ trợ khác…). 

Khi bạn đăng ký Medicare, Medicare có thể giúp thanh toán một số hoặc tất cả chi phí khám bác sĩ. Nếu bác sĩ chọn lập hóa đơn hàng loạt (bulk bill), Medicare sẽ đài thọ các chi phí và bạn sẽ không cần phải trả bất kỳ chi phí nào. Nếu bác sĩ không lập hóa đơn hàng loạt, bạn sẽ cần phải trả:

  • Toàn bộ chi phí. HOẶC,
  • Phần chênh lệch giữa những khoản bác sĩ tính phí và phần Medicare hỗ trợ.

Nếu bạn thanh toán toàn bộ chi phí, bạn có thể liên hệ Medicare để lấy lại số tiền mà hệ thống này đài thọ. Bác sĩ cũng có thể thay bạn gửi yêu cầu. Vì vậy, khi đặt lịch hẹn, bạn nên hỏi trước bác sĩ về việc xuất hóa đơn. Khi đi thăm khác, bạn cũng cần mang theo thẻ Medicare để được hưởng dịch vụ. 

Chi phí thuốc men

Chính phủ Úc hỗ trợ chi phí một số loại thuốc qua Pharmaceutical Benefits Scheme (PBS) – Chương trình phúc lợi dược phẩm thuộc hệ thống Medicare. PBS giúp giữ giá cả thuốc men ở mức phải chăng bằng cách giới hạn số tiền người bệnh phải trả khi mua thuốc.

Nếu người bệnh cần phải mua rất nhiều thuốc, người bệnh có thể đăng ký chương trình PBS Safety Net – Ðịnh mức chi phí thuốc men tối đa phải trả, để được hỗ trợ thêm chi phí. 

Các dịch vụ khác

Tùy thuộc vào nhu cầu của bạn, Medicare còn có một loạt các chương trình khác để hỗ trợ chăm sóc sức khỏe như:

  • Các dịch vụ Medicare cho người Úc bản địa
  • Các dịch vụ Medicare cho người mang thai và sinh nở
  • Chăm sóc sức khỏe trẻ em
  • Chăm sóc sức khỏe cho người lớn tuổi
  • Các dịch vụ Medicare dành cho người dân nông thôn và vùng sâu vùng xa của Úc
  • Hỗ trợ Medicare khác.
2. Medicare không hỗ trợ các chi phí như:
  • Dịch vụ xe cứu thương
  • Hầu hết các dịch vụ chăm sóc răng miệng
  • Làm kính, kính áp tròng và máy trợ thính
  • Phẫu thuật thẩm mỹ.

Hiện nay có nhiều công ty/hãng bảo hiểm sức khỏe tư đài thọ các dịch vụ Medicare không đài thọ, ví dụ như dịch vụ chăm sóc răng miệng, đa số dịch vụ chăm sóc mắt và vận chuyển cấp cứu tại hầu hết tiểu bang và lãnh địa. Để được hưởng gói hỗ trợ chi phí các dịch này, bạn có thể mua thêm các loại bảo hiểm khác.

Thủ tục đăng ký Medicare

Những đối tượng được đăng ký

Bạn có thể đăng ký Medicare nếu bạn sống ở Úc và thuộc bất kỳ trường hợp nào sau đây:

  • Công dân Úc
  • Công dân New Zealand
  • Thường trú nhân Úc
  • Đang trong quá trình xin thường trú nhân (giới hạn các trường hợp cụ thể)
  • Người nhập cư cư trú tạm thời theo lệnh của Bộ.

Khi đăng ký Medicare, tùy vào tình trạng cư trú của bạn, bạn sẽ cần cung cấp các tài liệu chứng minh.

Cách đăng ký

Người trên 15 tuổi có thể đến trực tiếp Trung tâm dịch vụ Medicare để đăng ký, hoặc gửi mẫu đăng ký Medicare và các tài liệu hỗ trợ cho Medicare. Bạn có thể gửi đến địa chỉ trên biểu mẫu hoặc gửi qua email đến Dịch vụ đăng ký Medicare.

Nếu đáp ứng tất cả các yêu cầu, bạn sẽ được cấp số thẻ Medicare tạm thời. Khoảng 3 tuần sau, bạn sẽ nhận được thẻ Medicare của mình gửi qua đường bưu điện. 

Cách sử dụng thẻ Medicare

Bạn cần phải có thẻ Medicare còn hiệu lực mới có thể xin bồi hoàn Medicare khi đi khám bác sĩ diện tính chi phí với Chính phủ, điều trị theo diện bệnh nhân công trong bệnh viện công, hoặc mua thuốc theo chương trình Pharmaceutical Benefit Scheme. 

Mỗi gia đình có thể được cấp tối đa hai thẻ. Nếu từ 15 tuổi trở lên, bạn có thể được cấp thẻ Medicare của riêng mình. Nếu bị mất thẻ Medicare, bạn có thể dễ dàng xin thẻ mới bằng tài khoản Medicare trực tuyến của bạn hoặc qua ứng dụng di động Express Plus Medicare. 

Tài khoản Medicare trực tuyến 

Bạn có thể đăng ký tài khoản Medicare trực tuyến tại myGov. Đây là cách an toàn và thuận tiện để bạn có thể giao dịch với Medicare mọi lúc, mọi nơi. 

Ứng dụng di động Express Plus Medicare 

Bạn cũng có thể sử dụng Medicare qua ứng dụng di động Express Plus Medicare. Khi đã có tài khoản Medicare trực tuyến, bạn có thể tải ứng dụng này về điện thoại từ App Store hoặc Google Play. 

Đăng ký tài khoản ngân hàng

Để được bồi hoàn, bạn cần đăng ký thông tin tài khoản ngân hàng để Medicare có thể trả khoản bồi hoàn thẳng vào tài khoản ngân hàng bạn đã chọn. 

Bạn có thể đăng ký chi tiết tài khoản ngân hàng bằng: 

  • Tài khoản Medicare trực tuyến của bạn tại myGov. HOẶC,  
  • Ứng dụng di động Express Plus Medicare. 

Bạn cần phải có sẵn thẻ Medicare và chi tiết tài khoản ngân hàng, số tài khoản và tên tài khoản khi đăng ký. 

Xin bồi hoàn 

Với thẻ Medicare, bạn có thể xin bồi hoàn cho bất cứ người nào có tên trên thẻ Medicare của mình. Bạn cũng có thể xin bồi hoàn cho người có tên trên thẻ Medicare khác nếu bạn đã trả tiền cho dịch vụ. 

Bạn có thể xin bồi hoàn:

  • Tại phòng mạch bác sĩ nếu họ có phương tiện xin bồi hoàn điện tử
  • Bằng tài khoản Medicare trực tuyến của quý vị tại myGov  
  • Ứng dụng di động Express Plus Medicare. 

Dù xin bồi hoàn tại phòng mạch bác sĩ, trực tuyến hoặc đích thân, khoản bồi hoàn Medicare sẽ được trả vào tài khoản ngân hàng của bạn theo hình thức điện tử. Thông thường khoản bồi hoàn sẽ có vào ngày làm việc tiếp theo. 

Để tìm hiểu thêm thông tin về Medicare, bạn có thể truy cập https://www.servicesaustralia.gov.au/information-your-language để có thể đọc, nghe hay xem video bằng tiếng Việt, HOẶC gọi cho Translating and Interpreting Service (TIS National) qua số 131 450 để trao đổi với Medicare bằng tiếng Việt về các khoản trợ cấp và dịch vụ của Medicare.

Xem chi tiết

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Du lịch Úc

Những điểm nhất định phải đến tại Melbourne

Nhắc về Melbourne, người ta sẽ nghĩ ngay đến những địa điểm quen thuộc như quảng trường Federation Square, ga Phố Flinders… hay những cung đường ven biển Great Ocean.

Thế nhưng, ít ai biết rằng ở phía Tây thành phố đáng sống này còn có những điểm đến không kém phần tuyệt vời. Những hình ảnh sau đây chắc hẳn sẽ khiến nhà đầu tư thêm yêu Melbourne, cũng như an tâm đầu tư vào thị trường bất động sản nơi đây.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 11/09/2019  |  Thời gian đọc: 10'

Ga Phố Flinders

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Đầu mối của mạng lưới đường sắt đô thị Melbourne. Ở Melbourne, người dân có câu khẩu hiệu là “hãy gặp tôi ở dưới đồng hồ”, bởi ga phố Flinders là nơi gặp gỡ ưa thích tại nơi đây. Mệnh da là ga tàu ngoại ô nhộn nhịp nhất ở khu vực Nam Bán cầu, với hơn 1500 và 110.000 người đi tàu mỗi ngày, Flinders được đưa vào danh sách Di sản Victoria, sân ga chính 708m nơi đây là sân ga dài thứ tư thế giới. Toàn bộ nhà ga được xây dựng với đá màu vàng, với mái vòm bằng đồng vô cùng nổi bật bắt mắt. Vào ban đêm, ánh sáng nhẹ nhàng bên ngoài nhà ga lại được thắp lên, khiến cho nhà ga Flinder Street hiện lên với vẻ ngoài hoàn toàn mới mẻ với kiến trúc thật cổ điển và tráng lệ. Những trải nghiệm dạo quanh một vòng trong nhà ga hay lên thử một chuyến tàu chắc hẳn sẽ mang đến cho bạn nhiều cảm nhận sâu sắc hơn về văn hóa lịch sử nước Úc.

Quảng trường Federation

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Nằm ở trung tâm của Melbourne, góc phố Swanston giao với phố Flinders. Quảng trường được xây dựng trên một tuyến đường sắt nhộn nhịp. Quảng trường chiếm diện tích tổng cộng là 3,2 héc ta, với một số làn xe đi qua khoảng không gian lớn giữa các công trình. Quảng trường luôn nhộn nhịp người đến người đi, đồng thời là địa điểm tổ chức 2000 sự kiện hàng năm. Đây cũng là nơi diễn ra các lễ hội, buổi biểu diễn, chiếu phim, trình diễn thời trang và triển lãm. Hầu hết khách du lịch sẽ đi qua quảng trường bởi Trung tâm tham quan Melbourne nằm ở đâu.

Great Ocean

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Great Ocean Road nằm ở tiểu bang Victoria, được xem là một trong những cung đường đẹp nhất tại Úc. Cung đường dài tổng cộng 243 km, bắt đầu ở Torquay, cách Melbourne khoảng 100 km (60 dặm), và kết thúc ở Allansford. Cung đường này chạy dọc theo đường bờ biển phía tây nam xinh đẹp của Victoria, băng qua một vài cảnh quan tuyệt vời nhất ở Úc. Trong cung đường ấy, đường bờ biển tuyệt đẹp Great Ocean Walk còn đưa chúng ta tiếp cận gần với các loài động vật hoang dã tại Tower Hill, và khám phá các thị trấn và làng mạc ven biển. Thưởng thức ẩm thực và rượu tại nhà sản xuất rượu địa phương, các trang trại chăn nuôi bò sữa trên đường đi. Với sự hoang dã vĩ đại ấy của mình, Great Ocean là một cái tên không thể không nghĩ đến khi nhắc về nước Úc.

Biển Williamstown

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Là khu định cư bên cảng đầu tiên của Melbourne, Williamstown có rất nhiều bảo tàng hàng hải và các địa danh nổi tiếng có từ thời thuộc địa như Tháp Timeball và Pháo đài Gellibrand. Du thuyền cập bến bên những con tàu cao lớn tại Bến Gem. Nelson Place được dựng nên từ đôi bàn tay của các phạm nhân hiện là nơi tập trung các cửa hàng thủ công và nhà hàng. Tận hưởng không khí biển vùng vịnh phía tây bờ biển Williamstown, chìm đắm trong lịch sử hàng hải và chiêm ngưỡng các tòa nhà di sản tại đây. Bạn có thể đi dạo trên bãi biển, tham quan các di sản, tham gia các phiên chợ cuối tuần nhộn nhịp hoặc đạp xe trên những con đường mòn xe đạp ven biển rộng lớn.

Công viên Werribee

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Nếu bạn không có đủ thời gian rảnh để nghỉ dưỡng tại những khu du lịch đắt đỏ? Đừng lo, Werribee có một công viên rộng lớn, thuận tiện cho gia đình bạn! Nổi tiếng với Vườn hồng Victoria State Rose Garden, với hơn 5000 cây hoa hồng khoe sắc từ tháng 10 đến tháng 5. Bạn có thể dễ dàng ghé thăm công viên, cắm trại và quây quần với những người thân yêu mà chẳng phải lo mất quá nhiều thời gian hay chi phí.

Sở thú Werribee

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Nằm cách trung tâm Melbourne 32 km, bạn có thể đến với vườn thú bằng hai phương tiện: tàu điện và xe bus. Đầu tiên, đi đến một ga trung tâm nào đó và tìm trên lịch tàu chạy hướng Werribee. Cách bài trí ở vườn thú Werribee mang đậm màu sắc của xứ sở lục địa đen. Có những chỗ trong vườn chỉ phủ toàn một màu vàng, làm cho tôi liên tưởng mình đang thực sự ở một vùng sa mạc nào đó tại vùng đất Châu Phi xa xôi, chứ không phải giữa lòng nước Úc này. Một chi tiết bên lề là vườn thú Werribee nằm trong quần thể các địa điểm du lịch ở khu vực Werribee. Ngoài vườn thú, khu vực này còn có công viên và cả khu biệt thự cổ.

Khu chợ Yarraville

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Khi đến Úc, bạn nhất định phải ghé qua các khu chợ trời ở Melbourne để trải nghiệm lý do vì sao người ta gọi Melbourne là thành phố sầm uất ở Úc. Yarravile là một hội chợ trong nhà, với hơn 30 gian hàng lớn nhỏ. Được mệnh danh là khu chợ nhỏ xinh xắn nhất Melbourne. Quần áo trẻ em, các sản phẩm dưỡng da, các sản phẩm len, mền, nón, trang sức, nến và hương liệu,…Tại đây, các gia đình còn có thể được thử vẽ mặt miễn phí và mua sắm những món hàng được làm bằng tay.

Chợ người Việt tại Úc

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Footscray là một vùng ngoại ô phía tây của Melbourne, Úc cách Khu Trung tâm Thương mại của Melbourne 5 km.Là một khu vực mua sắm đa dạng văn hóa, Footscray phản ánh những làn sóng di cư kế tiếp của Melbourne . Lúc đầu là những người di cư châu Âu, sau này đây là nơi tập trung của dân châu Á. Việt Nam là một trong những nước có số dân đông nhất tại đây. Đây là nơi có đông người Việt nhất tại Melbourne. 20,000 người trong số đó là các du học sinh, sinh viên. Nhắc đến cuộc sống người Việt ở Footscray không thể không nhắc đến chợ người Việt Footscray. Đây là một trong 3 khu chợ lớn nhất của Melbourne. Ở đây du học sinh sẽ tìm thấy những nét văn hóa riêng của người Việt. Tham quan một vòng chợ, thấy cảnh bán mua, gọi nhau ý ới bằng tiếng Việt cứ nghĩ đây là một khu chợ nào đó ở Việt Nam chứ không phải ở xứ sở chuột túi xa xôi.

Xem chi tiết

Những lễ hội âm nhạc lớn nhất xứ sở chuột túi

Khi nhắc đến những hoạt động giải trí, người ta thường nghĩ đến kinh đô giải trí là Mỹ. Tuy nhiên, những ai có ý định định cư và du học ở Úc nên yên tâm vì người dân Úc rất say mê và thích thưởng thức âm nhạc. Có rất nhiều lễ hội âm nhạc được diễn ra trong một năm ở khắp nước Úc. Để cuộc sống định cư và du học Úc ở đây tăng thêm phần thú vị, đừng quên ghé thăm những lễ hội âm nhạc hàng đầu nước Úc.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 24/08/2017  |  Thời gian đọc: 10'

Lễ hội Woodford Folk

Lễ hội dân gian Woodford là một buổi hòa nhạc 6 ngày, 6 đêm bao gồm các hoạt động nhảy múa, sân khấu đường phố, hài kịch, hoạt động giải trí cho trẻ em,… Đây là lễ hội khổng lồ diễn ra trong dịp nghỉ Giáng sinh trên khu đất “Woodfordia”- một khu vườn rộng 500 mẫu Anh cách Brisbane khoảng 1 giờ trên bờ biển Sunshine Coast. Woodford  Folk là một lễ hội phù hợp cho những chuyến đi chơi gia đình vào kỳ nghỉ Giáng sinh.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Soundwave

Đây là lễ hội cho những ai yêu thích thể loại âm nhạc mạnh. Soundwave là chuỗi sự kiện vào cuối tháng Một hàng năm tại các thành phố Adelaide, Melbourne, Sydney và Brisbane. Trong những năm gần đây, lễ hội này đã chuyển sang hình thức tổ chức 2 ngày liên tục. Trong buổi tiệc âm nhạc này thường có sự xuất hiện của Nine Inch Nails, Slipknot, The Smashing Pumpkins và Marilyn Manson.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Liên hoan Nhạc Jazz - Melbourne

Những người hâm mộ Jazz, Blues và Funk chắc chắn không nên bỏ lỡ đại nhạc hội Jazz tại Melbourne cào tháng Tư. Đây là một đêm hội âm nhạc hội tụ những tài năng âm nhạc đẳng cấp thế giới kéo dài trong 11 ngày. Địa điểm tổ chức là những phòng hòa nhạc, câu lạc bộ và phòng trưng bày nghệ thuật của thành phố Melbourne. Các tiết mục trong buổi hòa nhạc là những bài thơ nổi tiếng của nước Úc được phổ thành nhạc.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Groovin the Moo

Những lễ hội âm nhạc ở Úc không chỉ được tổ chức ở các thành phố lớn như Sydney, Melbourne, Brisbane. Groovin the Moo là một liên hoan âm nhạc được tổ chức ở những thị trấn nhỏ vào tháng 4 và tháng 5 hàng năm. Chuỗi lễ hội này đi qua các thành phố nhỏ như Townsville, Bendigo, Maitland và Canberra. Lễ hội ấn tượng này luôn thu hút khách kể từ khi ra mắt vào năm 2005.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Lễ hội Laneway của Jerome

Đây là một lễ hội âm nhạc nổi tiếng bắt đầu vào năm 2004. Lễ hội này bắt đầu từ những con đường nhỏ xen lẫn các khu trung tâm thương mại ở Melbourne nhưng cho đến hiện tại phạm vi của nó đã mở rộng hơn rất nhiều. Hiện tại, liên hoan âm nhạc này đã mở rộng đến các thành phố lớn như Adelaide, Adelaide, Fremantle, Sydney.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Xem chi tiết

Những khu chợ nổi tiếng nhất nước Úc

Úc là một đất nước có nhiều khu chợ rất độc đáo và sôi động. Đối với những người vừa định cư hoặc du học Úc, việc thăm thú những khu chợ này có thể mang lại những trải nghiệm văn hóa đặc biệt. Các khu chợ nổi bật này nằm rải rác khắp nơi trong cả nước. Để cuộc sống định cư hoặc học tập ở Úc có thể trở nên thú vị và phong phú hơn, hãy ghi chú lại những khu chợ ấn tượng hàng đầu xứ chuột túi dưới đây.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 23/08/2017  |  Thời gian đọc: 12'

1. Khu vực chợ nông sản - Canberra, ACT

Khu chợ này được tổ chức vào mỗi thứ Bảy từ 7h30 đến 11h30 tại Công viên Exhibition  ở Canberra. Đây là khu chợ bày bán những sản phẩm tươi ngon nhất từ các nhà trồng trọt, chăn nuôi địa phương. Người mua có thể tìm thấy ở đây trái cây, rau, thịt, hải sản, các loại hạt, hoa và cây trồng.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

2. Chợ đêm Cairns - Cairns, QLD

Chợ đêm Cairns cùng Food Court đã vô cùng nổi tiếng trên thế giới. Ở khu chợ này có hơn 130 gian hàng bán nhiều mặt hàng nhưng tập trung chủ yếu vào đồ lưu niệm và hàng hoá Úc. Food Court ở đây bày bán rất nhiều món ăn đa dạng. Người mua được tự chọn món mình yêu thích. Các khu chợ này nằm trên The Esplanade ở trung tâm thành phố Queensland và mở cửa 7 ngày một tuần từ 5h chiều đến 11h đêm.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

3. Khu chợ trung tâm Adelaide - Adelaide, SA

Khu chợ Trung tâm Adelaide nằm ở thành phố Adelaide, mở cửa từ thứ Ba đến thứ Bảy. Đây là chính là thiên đường cho những ai đam mê ẩm thực. Ở đây bày bán đa dạng các mặt hàng như bánh, đồ ăn, thức ăn tươi, thịt, hải sản, quán cà phê,.. Người mua có thể dùng bữa tại đây và mua sắm đồ dùng cần thiết trong cả tuần. Khu chợ này là điểm thu hút khách du lịch trọng điểm của Adelaide và là khu vực được khách du lịch ưa chuộng hàng đầu miền Nam nước Úc.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

4. Chợ Rocks - Sydney, NSW

Chợ Rocks được đặt trong khu vực lịch sử rất hút khách của trung tâm thành phố Sydney. Khu chợ này mở cửa vào mỗi thứ Bảy và Chủ nhật, từ 10h sáng đến 5h chiều. Đây là khu chợ ngoài trời với không gian mua bán rất thoải mái. Mặt hàng nổi bật của khu chợ này là hàng thủ công mỹ nghệ bao gồm quần áo và đồ trang sức thủ công. Nếu đến Sydney và muốn mua quà lưu niệm đừng quên ghé thăm khu chợ này.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

5. Chợ đảo Mindil Beach Sunset - Darwin, NT

Từ thứ Năm cuối cùng của tháng 4 đến thứ Năm cuối cùng của tháng 10, tại bãi biển Mindil  sẽ tổ chức khu chợ đảo Mindil Beach Sunset. Mỗi tối thứ Năm từ 5 đến 10 giờ tối và những đêm Chủ nhật từ 4-9 giờ tối, hầu hết các người dân và du khách sẽ hướng đến khu vực chợ đêm này, đồng thời ngắm cảnh hoàng hôn trên bãi biển.

Ẩm thực chính là điểm thu hút nhất ở khu chợ này. Người mua có thể tìm thấy các món ăn đầy màu sắc của Thái, Ấn Độ, Trung Quốc, Malaysia,…

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Xem chi tiết

10 điều độc đáo của xứ sở chuột túi trong mắt khách du lịch

Bạn biết gì về Úc ngoài hơn 10.000 bãi biển và những loài sinh vật vô cùng đặc biệt? Không chỉ là một vùng lãnh thổ nằm tách biệt phía dưới xích đạo, Úc còn ẩn chứa rất nhiều điều thú vị với tất cả người dân và du khách. Dưới đây là 10 điều có thể khiến bạn ngạc nhiên khi bước chân vào xứ Oz (tên gọi khác của Úc từ đầu thế kỉ 20).

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 09/04/2015  |  Thời gian đọc: 12'

1. Từ ngữ rút gọn

Người Úc (gọi tắt là Aussies) sở hữu một lối sử dụng ngôn ngữ vô cùng độc đáo, đó là “cắt gọt” những từ ngữ gốc. Nếu so sánh với các quốc gia nói tiếng Anh khác trên thế giới thì Úc là nước có tần suất dùng từ rút gọn nhiều nhất.

Đây không chỉ là trào lưu của thanh thiếu niên Úc trong xã hội hiện đại mà vốn dĩ đã là truyền thống lâu đời của người dân từ những năm 1800. Một số từ được người Úc rút gọn như: “Oz” (đồng âm với Aus) nghĩa là Australia, “mobe” là mobile phone (điện thoại di động), “totes” là totally (hoàn toàn), “uni” là university (trường đại học), “awks” là awkward (lúng túng, ngượng nghịu), “barbie” nghĩa là barbecue (tiệc nướng ngoài trời) và còn rất nhiều từ khác.

2. Hội chứng Tall Poppy*

* Poppy (hoa Anh Túc) là một loài hoa có cuống dài. Khi những cành Anh túc vươn lên cao quá thì phải cắt bớt để bằng những cành hoa xung quanh. Do đó, thuật ngữ “Hội chứng Tall Poppy” ra đời để chỉ một hiện tượng xã hội như sau: khi một người bỗng nhiên thành công hay đạt được thành tựu vượt trội trong cộng đồng mình sinh sống thì họ sẽ khiến người khác sinh lòng ganh tị và chỉ muốn “chặt bớt” để họ ngang bằng với mình. Khái niệm này tương đồng với hiện tượng “cào bằng” trong văn hóa.

Những người thành công luôn khiến người khác ngưỡng mộ nhưng đồng thời cũng kéo theo không ít kẻ ganh ghét. Đối với hiện tượng ghen tị những ai tài giỏi hơn mình, Úc có hẳn một thuật ngữ riêng là “Hội chứng Tall Poppy”. Luôn có người không hài lòng với những nhân vật được tôn lên như là “hình mẫu” cho mọi người Úc noi theo.

Người ta gọi những người thành công là “tall poppies” (những cây Anh túc cao) và tâm lý đố kỵ này bị chỉ trích là đã kìm hãm sự đổi mới của nước Úc. Hội chứng Tall Poppy đã có từ những ngày đầu khi nước Úc vẫn còn là thuộc địa của Anh. Khi đó, tội phạm Anh (những kẻ được coi là thất bại trong xã hội) bị đày đến đây và hiển nhiên là họ không ưa những người thành công hơn mình.

3. Bơ Vegemite

Nếu bạn đang ở Úc và được mời một lát bánh mì nướng phết bơ Vegemite thì hãy vui vẻ nhận lấy. Sẽ luôn có hai trường hợp xảy ra sau đó, một là bạn sẽ nguyền rủa món bơ đó cùng tất cả những người xung quanh, hai là thích thú mang một hũ bơ về nhà.

Vegemite là một loại bơ nâu sậm được làm từ men bia, một số loại rau và phụ gia khác. Bơ thường được ăn kèm với bánh mì sandwich, bánh quy giòn hoặc làm nhân trong các loại bánh nướng. Cần lưu ý rằng hương vị của món bơ này khác hoàn toàn bơ Marmite (một loại bơ cũng làm từ men bia của người Anh) nên đừng nghĩ là bạn đã nếm thử qua rồi nhé. Nếu là lần đầu nếm thử Vegemite thì lời khuyên chân thành là nên phết một lớp bơ thực vật dày rồi sau đó hãy phết một lớp thật mỏng bơ Vegemite lên. Cắn thử một miếng là bạn sẽ biết ngay mùi vị đặc trưng của nó. Nếu không thích món này thì có lẽ những loại bơ khác như Promite hoặc Aussiemite (đều là bơ mặn được làm từ men bia) lại khiến bạn thích thú cũng nên. Ai biết được đúng không nào?

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

4. Diện tích rộng, dân số ít

Úc được xem là quốc gia có diện tích lớn thứ 6 trên thế giới (sau Nga, Canada, Trung Quốc, Mỹ và Brazil). Với diện tích lên đến 7.692.024 km2 nhưng mật độ dân số lại tương đối thấp. Có đến 90% dân cư chỉ sử dụng khoảng 10% diện tích lục địa. Dân số Úc chỉ gần bằng dân sống tại thủ đô Bangkok và 80% người Úc sống ở các tỉnh bang miền Đông.

5. Khiếu hài hước

Óc hài hước của người Úc được xem là khô khan, quá lố, mang tính tự trào và châm biếm. Khiếu hài hước độc nhất vô nhị này có thể khiến nhiều người cảm thấy kỳ lạ hoặc đặt dấu hỏi lớn. Đó là một phần không thể thiếu trong tính cách người Úc từ những ngày đầu khi đất nước còn là thuộc địa.

Sự hài hước này phản ánh thái độ và phản ứng của cư dân Úc trước hoàn cảnh lịch sử của đất nước. Giữ thái độ lạc quan và vui vẻ ngay cả khi gặp bất hạnh cũng là một cách đương đầu với khó khăn. Ví dụ điển hình là bộ phim hài Crocodile Dundee nổi tiếng toàn thế giới đã đem lại tiếng cười thông qua việc châm biếm nền văn hoá Mỹ cũng như việc tiếp thu văn hoá ngoại lai của người Úc.

6. Tình bạn

Quan niệm về tình bạn là một nét đặc sắc trong văn hóa Úc và từ “mate” (bạn) cũng có nguồn gốc xa xưa khi những con tàu chở tù nhân đến Úc. Khi đó, các nhà chức trách cấm tù nhân sử dụng tên riêng nên họ bắt đầu xưng hô với nhau là “mate” (bạn) và lấy từ cụm từ “shipmate” (bạn cùng tàu) để chỉ mối quan hệ của mình.

Tình bạn cũng là minh chứng sâu sắc cho việc nền quân chủ Anh không thể làm mất đi bản sắc dân tộc vốn đã ăn sâu vào tâm hồn những người dân xứ Oz, vào ý thức chủ quyền và bản chất đáng quý của họ. Người Úc hiện nay được cho là biết cư xử khiêm tốn chứ không đặt bản thân cao hơn người khác. Thậm chí họ còn có thói quen gọi bất kỳ ai (dù là bạn bè hay người lạ) là bạn. “Tình bạn” của người Úc không đơn thuần là mối quan hệ bè bạn thông thường mà ở đây còn mang ý nghĩa cao đẹp hơn thế, nó thể hiện tình đoàn kết và ước muốn gắn kết cả đất nước với nhau thành một khối thống nhất.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

7. Cửa hàng đóng cửa sớm

Đa số các cửa hàng ở Úc đóng cửa khá sớm và “sớm” ở đây được định nghĩa là 5 hoặc 6 giờ chiều. Tại sao lại như thế? Có vẻ người dân Úc không “nghiện” mua sắm như những quốc gia khác. Thế nên chủ cửa hàng cũng cảm thấy không cần thiết phải mở hàng quán đến tận nửa đêm.

Thông thường, đời sống về đêm tại Úc xoay quanh những hoạt động như tụ tập ở các quán rượu, các câu lạc bộ, đi cắm trại, ở nhà tận hưởng không gian riêng hoặc tham gia các hoạt động xã hội khác, nhưng tuyệt đối không bao gồm mua sắm. Tuy vậy, các cửa hàng lại thường đóng cửa trễ vào ngày thứ Năm và các khu chợ đêm thì vẫn có ở khắp nơi.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

8. Một trong những nơi nguy hiểm nhất trên Trái Đất

Bạn sẽ bất ngờ khi biết xứ Oz là môi trường sống của nhiều loài vật nguy hiểm nhất thế giới. Đã có không ít loài kịch độc được tìm thấy tại Úc như sứa hộp, ong mật, cá mập bò, cá sấu nước mặn, bạch tuộc đốm xanh, nhện lưới phễu Sydney, rắn Inland Taipan (loài rắn độc nhất hành tinh), ốc nón, kiến bun, rết khổng lồ, cá sư tử, cá mập trắng khổng lồ. Được rồi, thế đủ rồi, chúng ta dừng ở đây thôi!

9. Đa văn hoá

Ban đầu người Úc có nền văn hoá thổ dân đặc trưng và khoảng 200 đến 400 ngôn ngữ được sử dụng cùng lúc. Lục địa trống trải nhanh chóng được những người khai hoang đến từ Vương quốc Anh, Ireland, Hà Lan, Trung Quốc cũng như nhiều nơi khác trên thế giới đặt chân đến.

Tỷ lệ công dân Úc sinh ra ở nước ngoài hiện nay là 26%, bao gồm những người nhập cư đến từ châu Phi, châu Á, châu Đại Dương, Vương Quốc Anh, Nam Mỹ và Đông Âu. Vậy nên khi đến Úc, bạn sẽ có cơ hội được gặp gỡ rất nhiều người và được trải nghiệm những nền văn hoá khác nhau.

10. Văn hoá Barbie

“Barbie” là cách gọi tắt cho “tiệc nướng barbecue”, một hoạt động giải trí rất được yêu thích của người Úc. Làm tiệc nướng barbecue không phải là thú vui đơn thuần và không phải chỉ cần biết nấu ăn là đủ. Việc này đòi hỏi bạn phải thật thành thạo. Từ việc chọn đúng bếp nướng cho đến chọn đúng loại thịt, từng chi tiết nhỏ đều cần được chuẩn bị kỹ càng trước khi bắt đầu nhóm lửa và tận hưởng cuộc vui ngoài trời.

Thật tuyệt phải không nào? Nước Úc với nhiều nét hấp dẫn về văn hóa và tự nhiên đang trở thành thiên đường sống cho nhiều người trên thế giới. Nếu bạn đang tìm kiếm nơi để du lịch, một môi trường sống tốt hơn cho gia đình hoặc một nền giáo dục tiên tiến cho con cái thì nhất định không nên bỏ qua Úc.

Xem chi tiết

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Những người Việt thành công trên đất Úc

Người gốc Việt thành thị trưởng trẻ nhất thành phố Australia

Anthony Tran trở thành thị trưởng trẻ tuổi nhất trong lịch sử thành phố Maribyrnong, bang Victoria, Australia, ở tuổi 22.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 15/11/2021  |  Thời gian đọc: 7'

Thị trưởng Anthony Tran, có cha mẹ là người gốc Việt nhập cư vào Australia, khi được bầu làm lãnh đạo thành phố Maribyrnong hôm 9/11 đã có bài phát biểu bằng cả tiếng Anh và tiếng Việt.

“Con muốn cảm ơn những người đã giúp con trong thời gian qua. Con rất biết ơn”, Anthony Tran nói bằng tiếng Việt.

Thị trưởng 22 tuổi cảm ơn sự ủng hộ từ gia đình cũng như cảm ơn những người lớn tuổi trong cộng đồng thành phố Maribyrnong đã đặt niềm tin vào thế hệ trẻ của ông.

Maribyrnong là thành phố nằm trong vùng đô thị Melbourne, bang Victoria của Australia. Thành phố có diện tích 31,2 km vuông, với dân số hơn 91.000 người.

Thị trưởng Maribyrnong Anthony Tran phát biểu bằng tiếng Việt khi nhậm chức hôm 9/11. Video: YouTube/CityofMaribyrnong.

“Tôi hy vọng vai trò thị trưởng của tôi sẽ tạo ra một tiền lệ để người trẻ, đến từ các cộng đồng văn hóa đa dạng, được tiếp thêm can đảm và khả năng bước vào một thế giới mà từ lâu đã bị ảnh hưởng bởi một nhóm dân số cụ thể”, Anthony Tran nói.

Thị trưởng gốc Việt cũng hy vọng sự đại diện của ông tiếp tục truyền cảm hứng cho người trẻ thực hiện ước mơ của mình.

Trước khi thành Thị trưởng Maribyrnong, Anthony Tran từng giữ chức phó thị trưởng thành phố. Cuộc bầu cử tuần trước cũng chọn ra thành viên hội đồng lâu năm Sarah Carter làm cấp phó của Anthony Tran.

Tự mô tả mình là người “trẻ, độc lập và có động lực”, Anthony Tran cam kết sẽ tập trung vào chương trình tái thiết Maribyrnong hậu Covid-19 cùng nhiều vấn đề quan trọng khác của thành phố.

Xem chi tiết

GS-TS Nguyễn Quốc Vọng - nhà khoa học nghiên cứu ứng dụng công nghệ cao trong nông nghiệp

GS-TS Nguyễn Quốc Vọng hiện là chuyên gia nông nghiệp thuộc trung tâm xuất sắc tiếp thị và nông nghiệp nhà kính, Viện Nông nghiệp Gosford, thuộc Bộ Nông nghiệp bang New South Wales (Úc).

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 08/09/2021  |  Thời gian đọc: 5'

Sinh năm 1946. Tốt nghiệp tiến sỹ ngành nông nghiệp sinh vật học tại ĐH Tokyo (Nhật Bản). Là chuyên gia nông nghiệp thuộc trung tâm xuất sắc tiếp thị và nông nghiệp nhà kính, Viện Nông nghiệp Gosford, thuộc Bộ Nông nghiệp bang New South Wales (Úc).

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Giáo sư của Trường Khoa học ứng dụng, ĐH RMIT (Úc), giảng viên thỉnh giảng của nhiều trường ĐH ở Nhật Bản, Úc, Việt Nam như ĐH Cần Thơ, ĐH Nông – Lâm Huế và ĐH Nông nghiệp Hà Nội.

Giám đốc điều hành nhiều dự án nông nghiệp quốc tế, trong đó có dự án CARD của Cơ quan Hợp tác quốc tế Úc châu. Cố vấn cao cấp của Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, hoạt động tại Viện Di truyền nông nghiệp và Viện Nghiên cứu rau, quả. Giám đốc Trung tâm rau, hoa.

Lĩnh vực chuyên môn: Nông nghiệp, sinh vật học.

Thành tựu: Xuất bản trên 230 bài báo nghiên cứu khoa học ở các tạp chí khoa học chuyên ngành của Nhật Bản, Úc, Mỹ và Việt Nam. Lai tạo và phóng thích 5 giống cà chua, trong đó có 2 giống F1 rin Red Centre và Juliette và 3 giống chất lượng cao Fire Fox, Sunny, Summit. Nghiên cứu các kỹ thuật công nghệ cao ngành làm vườn nhà kính.

Cùng với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng 6 quy trình sản xuất nông nghiệp tốt VietGAP cho rau quả, chè, gia cầm, lợn, sữa bò và mật ong cho Việt Nam. Tham gia hỗ trợ 16 tỉnh, thành Việt Nam sản xuất rau quả và chè an toàn (2010-2015). Hướng dẫn luận án tiến sỹ và luận văn thạc sỹ cho nhiều nghiên cứu sinh.

Xem chi tiết

Tần Lê – Người khai thác bí ẩn của não

Đối với doanh nhân Tần Lê – người sáng lập Công ty Emotiv, năm 2018 là một năm rất đặc biệt. Bà là một trong 20 công dân ở Úc có chân dung được giới thiệu nhân sự kiện 20 năm thành lập Phòng trưng bày chân dung quốc gia ở Canberra (Úc). Bài viết được lấy nguồn từ báo Tuổi Trẻ Online

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 07/09/2021  |  Thời gian đọc: 10'

Thế giới công nghệ định hướng tương lai

Năm 1981, gia đình Tần Lê (tên Việt đầy đủ là Lê Thị Thái Tần) định cư ở Úc lúc bà mới 4 tuổi. Năm 16 tuổi bà đã theo học tại Đại học Monash ở Melbourne với ý định hành nghề luật sư nhằm thực hiện ý nguyện giúp đỡ những người nhập cư hiểu rõ hơn hệ thống pháp luật ở Úc.

Tốt nghiệp luật và thương mại với bằng danh dự, từ tháng 2-1999 bà bắt đầu sự nghiệp tại Công ty luật Freehills. Đây là công ty luật quốc tế lớn có khách hàng trên toàn thế giới, sử dụng nguồn lực của khoảng 1.000 luật sư bao gồm hơn 200 đối tác tại các văn phòng ở Úc và Đông Nam Á. Nếu cứ theo con đường đã vạch ra, bà có thể nhắm đến một ghế trong Tòa án tối cao Úc.

Năm 1998, Tần Lê được trao giải thưởng “Người Úc trẻ tuổi của năm” nhờ nỗ lực làm công tác thiện nguyện phụng sự cộng đồng người gốc Việt ở Melbourne. Giải thưởng này đã khơi dậy trong bà nhận thức về những điều bà chưa từng thấy trước đó.

Tần Lê bộc bạch: “Tôi là một cô gái ở Footscray (ngoại ô Melbourne) lớn lên trong một gia đình thuộc tầng lớp lao động có rất ít cơ hội giao tiếp. Rồi đột nhiên tôi nhận ra có nhiều cách khác nhau để thành công. Niềm đam mê, lòng kiên trì và nghị lực sẽ giúp bạn đóng góp theo cách tốt nhất. Sau đó, tôi nhận ra mình cần phải chủ động nhiều hơn thay vì cứ đi theo con đường truyền thống”.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Tần Lê giới thiệu thiết bị đeo Emotiv tại hội nghị Diễn đàn kinh tế thế giới về ASEAN ở Hà Nội ngày 12-9-2018 – Ảnh: Twitter

Với suy nghĩ ấy, Tần Lê kết thúc sự nghiệp luật sư tư vấn ngắn ngủi vào tháng 8-2000. Có hai yếu tố tác động đến Tần Lê. Sau giai đoạn bùng nổ bong bóng dot-com (các công ty đầu tư vào thị trường Internet rồi bị phá sản) trong năm 2000, một số doanh nhân trạc tuổi bà đều khao khát muốn lập công ty riêng. Cùng lúc đó, bà phát hiện một thư viện sách và sách đã dẫn dắt bà đến với thế giới công nghệ. Bà nhận ra công nghệ là lĩnh vực có thể đóng góp nhiều hơn hết cho xã hội vì thành tựu công nghệ có thể cải thiện cuộc sống mọi người trên toàn thế giới và định hình tương lai.

Một tháng sau khi bỏ nghề luật sư, Tần Lê mở công ty và đạt được thành công vang dội. Bà là người đồng sáng lập và chủ tịch Công ty SASme International chuyên về công nghệ không dây.

Lúc bấy giờ điện thoại thông minh chưa ra đời, Tần Lê nhìn thấy tiềm năng của tin nhắn SMS nên đã ký thỏa thuận với đơn vị viễn thông thực hiện chương trình bình chọn cầu thủ bóng đá xuất sắc qua tin nhắn SMS. Cứ mỗi tin nhắn công ty nhận được 5 xu. Trong vòng một năm, số tin nhắn đã lên đến gần 100 triệu mỗi tháng. Ba năm sau Tần Lê bán lại công ty và bỏ túi số vốn kha khá.

Sản xuất thiết bị phân tích hoạt động não

Nghĩ đến kế hoạch tương lai, Tần Lê đã chọn cách tiếp cận khác. Tháng 12-2003, bà trở thành người đồng sáng lập và chủ tịch Công ty công nghệ thần kinh Emotiv Systems chuyên phát triển công nghệ kiểm soát não thông qua thiết bị tương tác theo dõi hoạt động não.

Bà giải thích: “Tôi muốn sử dụng công nghệ như chất xúc tác để tạo ra cái gì đó chưa từng hiện hữu trước đây”. Bà muốn làm sáng tỏ mọi bí ẩn trong trung tâm cảm xúc của não và tìm hiểu lý do vì sao cá nhân lại có thái độ ứng xử thế này, thế khác. Sâu xa hơn, bà kỳ vọng tạo ra công nghệ chống não lão hóa và chế tạo một thiết bị có thể cải thiện tình trạng nhận thức của con người.

Đến tháng 7-2011, với kinh nghiệm ở Emotiv Systems, Tần Lê thành lập Công ty Emotiv và giữ chức giám đốc điều hành. Emotiv chuyên về tin sinh học (bioinformatics), một lĩnh vực khoa học mới sử dụng các công nghệ của toán học ứng dụng, tin học, thống kê, khoa học máy tính và toán sinh học để giải quyết các vấn đề sinh học.

Công ty đã nghiên cứu thiết bị đeo có nhiều cảm biến đo xung điện não. Khi đeo thiết bị, người dùng sẽ biết khi nào não tập trung chú ý, khi nào não bị stress và mọi yếu tố khác để tối ưu hóa nhận thức. Nhiều thành phần như vận động viên hoặc người lãnh đạo mong muốn sử dụng thiết bị đó để biết sử dụng não vào thời điểm tốt nhất trong ngày.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Tiến sĩ Geoff Mackellar, chủ tịch Công ty Emotiv cùng Tần Lê, người sáng lập – tổng giám đốc Emotiv, giới thiệu thiết bị đeo không dây – Ảnh: AP

Sau khi chế tạo thiết bị đeo Emotiv Epoc có chức năng phân tích hoạt động điện não đồ của người dùng, công ty tiếp tục giới thiệu phiên bản mới Emotiv Insight. Thiết bị đeo này không chỉ tiếp nhận và phân tích hoạt động não của người dùng trong thời gian thực mà còn phân tích các cử động liên đới như chuyển động xoay của đầu.

Công ty Emotiv trong Thung lũng Silicon đang sử dụng 100 nhân viên ở Mỹ, Úc và Việt Nam, đồng thời cộng tác với các nhà khoa học của 120 nước nghiên cứu hàng loạt ứng dụng cụ thể cho các nền tảng bao gồm di động, an toàn vận chuyển, y tế và chăm sóc sức khỏe, người máy, điều khiển thiết bị không dùng tay, các giao diện tin học, nghệ thuật, thiết kế và giải trí.

Công ty đã nhận được nhiều giải thưởng và hiện đứng đầu trong lĩnh vực đo điện não đồ di động với giao diện não – máy tính.

Hiện nay, Tần Lê (42 tuổi) được xem là nhà sáng chế trong lĩnh vực công nghệ thần kinh, diễn giả nổi tiếng về sáng tạo và kinh doanh, đồng thời là một trong những người đi tiên phong thiết lập công nghệ khai thác bí ẩn bộ não con người.

Người phụ nữ thành đạt

Tần Lê được bình chọn là một trong 30 người phụ nữ thành công nhất dưới 30 tuổi ở Úc. Bà đã được tạp chí Fast Company (Mỹ) đưa vào danh sách những người phụ nữ ảnh hưởng nhất thế giới về công nghệ năm 2010, tạp chí Forbes bình chọn trong danh sách 50 tên tuổi cần biết năm 2011.

Bà được trao giải thưởng Tiến bộ toàn cầu của Úc về công nghệ thông tin và truyền thông năm 2012, giải thưởng Sáng tạo G’Day USA năm 2014. Năm 2018, bà nhận được giải thưởng thành tựu của Viện Nghiên cứu công nghiệp Mỹ.

Từ năm 2009, Tần Lê đã được Diễn đàn kinh tế thế giới (WEF) chọn là nhà lãnh đạo trẻ thế giới. Hiện nay bà là thành viên Hội đồng Tương lai toàn cầu về công nghệ thần kinh tại WEF. Mẹ của Tần Lê là bà Hồ Mai, nguyên thị trưởng thành phố Maribyrnong (Úc).

Xem chi tiết

Việt kiều Úc là ‘Nhà lãnh đạo trẻ thế giới’

Một người Úc gốc Việt, có công giúp hàng trăm trẻ vô gia cư Việt Nam có nơi ở và việc làm ổn định, vừa được Diễn đàn kinh tế thế giới vinh danh là Nhà lãnh đạo trẻ thế giới. Bài viết được lấy từ báo VnExpress

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 07/09/2021  |  Thời gian đọc: 5'

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Jimmy Pham và các học viên của KOTO.

“Tôi cảm thấy vô cùng vinh dự trước giải thưởng mà Diễn đàn kinh tế thế giới dành cho tôi ngày hôm nay”, Jimmy Phạm – người sáng lập KOTO – cho hay.

KOTO (Know One, Teach One), một tổ chức đào tạo nghề nhà hàng phi lợi nhuận được Jimmy Phạm thành lập và điều hành, đã đào tạo hơn 300 thanh thiếu niên đường phố và có hoàn cảnh khó khăn ở Hà Nội và TP HCM. Tổ chức này tìm kiếm những em nhỏ sống vô gia cư, đưa về đào tạo nghề và sau đó có thể giới thiệu cho các em việc làm có thu nhập ổn định.

“Giải thưởng này nói lên hoàn cảnh của những trẻ em đường phố, những thanh thiếu niên kém may mắn và là nguồn khích lệ lớn cho những gì chúng tôi đang làm tại KOTO, cũng như nhấn mạnh vai trò quan trọng của các doanh nghiệp vì cộng đồng trong việc giúp đỡ những mảnh đời bất hạnh vươn lên khỏi nghèo khó để bắt đầu một cuộc sống đàng hoàng, tốt đẹp”, Phạm nói thêm.

Jimmy Phạm sinh ra tại Việt Nam và lớn lên ở Sydney, Australia. Năm 1996, trong chuyến trở về Sài Gòn, một cơ duyên đã dẫn anh đến với sứ mệnh giúp đỡ trẻ em. “Năm đó mình tình cờ gặp bốn em nhỏ ở công viên quận 1, dẫn các em đi ăn phở và nghe các em tâm sự. Kể từ đó, ý tưởng nảy sinh”, Jimmy Phạm kể.

“Mình biết bản thân phải làm một cái gì đó để những số phận này có cuộc sống tốt hơn”.

Jimmy Phạm là một trong hai người được trao danh hiệu này trong năm 2011 cho những cống hiến mà họ đã làm tại Việt Nam. Một Nhà lãnh đạo trẻ thế giới nữa của chúng ta là Giáo sư Ngô Bảo Châu, Viện trưởng Viện toán cao cấp và Giáo sư Đại học Chicago.

Các tiêu chí cho giải thưởng này mà Diễn đàn Kinh tế thế giới đề ra là: những thành tựu về chuyên môn, mức độ cống hiến cho xã hội và tiềm năng góp phần định hướng tương lai thế giới thông qua khả năng lãnh đạo có sức ảnh hưởng.

Xem chi tiết

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022

Những câu chuyện định cư Úc truyền cảm hứng

Những câu chuyện định cư Úc: “Chúng tôi góp phần làm nên nước Úc” – Kỳ 1

Chúng ta không chọn được nơi sinh ra, nhưng chúng ta có thể chọn nơi sống và làm việc. Điều đó được minh chứng qua câu chuyện định cư Úc của 3 nhân vật trong bài viết dưới đây.

Nước Úc được xem là một trong những nơi đáng sống nhất thế giới. Môi trường an toàn, khí hậu ôn hòa, chính sách an sinh xã hội cực tốt. Nhiều năm qua, số triệu phú chọn định cư Úc nhiều hơn hẳn các nước khác.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 12/08/2020  |  Thời gian đọc: 10'

Nick Kalogeropoulos, người Hy Lạp, định cư Úc từ 1976

Ở Athens, buổi tối tôi học lập trình máy tính còn ban ngày tôi làm khung tranh. Khi định cư Úc năm 1976, tôi không biết nói tiếng Anh, vì thế tôi đi làm ở một nhà máy. Sau đó, tôi mua máy cắt để làm khung tranh. Những khách hàng đầu tiên của tôi là họ hàng và bạn bè.

Năm 1978, lúc 24 tuổi, tôi bắt đầu kinh doanh khung tranh cùng một cộng sự. Sau 1 năm, tôi mua hết doanh nghiệp. Chúng tôi cung cấp khung tranh cho các phòng trưng bày và hãng phim. Thời đó, mọi thứ đều làm bằng tay và rất vất vả. Lúc ấy tôi còn trẻ nên có thể làm việc cật lực. Tuy nhiên, tôi đã sai lầm lớn khi không học tiếng Anh đúng mức. Đến nay tôi vẫn không thích trao đổi qua email, tôi thích gọi điện hơn. Tôi không quảng cáo, cũng chẳng có website, nhưng vẫn có khách hàng từ khắp nơi.

Khi tôi định cư Úc, người nhập cư phần lớn từ châu Âu. Bây giờ số đông đến từ Ấn Độ và Trung Quốc. Hồi mới đến, chúng tôi đã có một thời gian rất khó khăn vì bị phân biệt chủng tộc. Nay mọi thứ đã thay đổi nhiều. Tôi nghĩ nước Úc cần mở rộng vòng tay với mọi quốc tịch. Chúng tôi góp phần làm nên nước Úc, tất cả chúng tôi là người Úc.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Nick Kalogeropoulos, nhập cư vào Úc năm 1976. Ảnh: Noel McLaughlin/The Guardian

Lan Vo, người Việt, định cư Úc từ 1981

Hồi mới định cư Úc, tôi nấu ăn cho 3 người lớn và trông nom 3 cậu bé. Thù lao nhận được là 20 đô-la/người. Lúc ấy tiền thuê nhà chỉ 65 đô-la/tuần. Tôi đã học may và làm việc ngày đêm.

Sau khi mua được căn nhà đầu tiên, tôi đã mua thêm nhiều máy may. 12 máy, rồi 18 máy, và kín hết phòng khách. Công việc của tôi ngày càng phát triển. Năm 1983, tôi mở doanh nghiệp mang tên mình, Lan Vo. Sau đó tôi thuê nhà máy. Tôi đã mua lại Mimosa Fashions, kinh doanh đồng hồ và nữ trang, năm 1987.

Tôi đã tự thiết kế quần áo và may. Khi tôi chuyển sang kinh doanh áo cưới, công việc rất phát đạt. Có khi tôi làm việc suốt 23 giờ và chỉ ngủ 1 giờ. Nhờ vậy mà tôi có tiền. Tôi đã gửi tiền về giúp đỡ gia đình. Khi anh chị em tôi sang đây định cư Úc, tôi có thể lo cho họ.

Tạ ơn Chúa, định cư Úc đã mang lại cho tôi một cuộc sống tươi đẹp. Tôi về Việt Nam mỗi năm, nhưng tôi yêu nước Úc, nơi đã đón nhận tôi. Tôi đã đến đây vì con cái. Tôi hy vọng con cháu tôi sẽ phát triển tốt ở đây. Việc kinh doanh cũng tốt, có những khách hàng quay lại với tôi suốt 32 năm.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Định cư Úc đã mang lại cho tôi một cuộc sống tươi đẹp”, chị Lan Vo, người Việt định cư Úc từ năm 1981 cho biết. Ảnh: Noel McLaughlin/The Guardian

Donal Khadka, người Nepal, định cư Úc từ 2015

Tôi đến Úc để du học. Tôi nghĩ Úc mang lại nhiều cơ hội giúp tôi tạo dựng sự nghiệp. Ở Úc, bạn được tôn trọng ở mọi loại hình công việc. Đó là điều rất hay. Tôi cũng cảm thấy an toàn ở Úc vì sự đa dạng về văn hóa.

Chọn định cư Úc là quyết định sáng suốt nhất của tôi, nhưng những ngày đầu rất khó khăn. Thách thức đến từ chuyện nhỏ như học luật giao thông cho đến chuyện lớn là tìm việc. Giai đoạn ấy, việc trang trải cuộc sống mỗi ngày khá trầy trật.

Mọi người ở đây đều ứng xử với sự tôn trọng. Họ không đối xử với chúng tôi theo kiểu chúng tôi đến từ một nền văn hóa khác. Tôi thấy được cuộc sống của mình ở Úc.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Donal Khadka, người Nepal, định cư Úc từ năm 2015. Ảnh: Noel McLaughlin/The Guardian

Xem chi tiết

Những câu chuyện định cư Úc: “Chúng tôi góp phần làm nên nước Úc” – Kỳ 2

Chúng ta không chọn được nơi sinh ra, nhưng chúng ta có thể chọn nơi sống và làm việc. Sau 3 câu chuyện ở kỳ 1, bài viết sau đây tiếp tục chia sẻ 2 câu chuyện thực tế về định cư Úc.

Úc có nền kinh tế đứng thứ 12 và chỉ số phát triển con người xếp thứ 2 toàn cầu. Vì vậy, định cư Úc là chọn lựa phổ biến cho những ai muốn có một cuộc sống tốt hơn. Nhiều năm qua, Úc liên tục đứng đầu danh sách các quốc gia có nhiều triệu phú đến định cư nhất.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 12/08/2020  |  Thời gian đọc: 10'

Ai Ling Zhou, Trung Quốc, định cư Úc từ 1987

Trước khi rời Trung Quốc, tôi đã học ngành khoa học vật liệu và đi làm được hai năm. Tôi chọn định cư Úc vì thấy đây là một đất nước yên bình. 

Một tuần sau khi đến Úc, tôi đang đi trên đường thì bị một gã kia cố ý va vào. Tôi đã hoảng sợ. Ngay lúc ấy, một phụ nữ bảo tôi đi cùng cô ấy. Cô ấy đưa tôi đến một cửa hàng và giúp tôi bình tâm lại.

Bằng cấp ở Trung Quốc của tôi không được công nhận. Vì thế, tôi đi làm phục vụ bàn trong thời gian học tiếng Anh. Cũng buồn vì tôi không thể quên rằng mình là kỹ sư. Năm 1989, chúng tôi có visa tạm trú 4 năm. 

Năm 1993, chúng tôi lên thường trú nhân, chính thức định cư Úc. Từ đây, chúng tôi có thể làm việc toàn thời gian mà không sợ bị đuổi về nước. Thật sự là một cơ hội để bắt đầu lại.

Năm 1994, tôi xin vào Đại học Sydney để học thạc sĩ kinh tế. Đây là bước ngoặt thay đổi cuộc đời tôi. Giảng viên nói quá nhanh, mà lĩnh vực này đòi hỏi nhiều vốn tiếng Anh. Tôi lại không hiểu biết về kinh tế thị trường vì Trung Quốc là một nền kinh tế kế hoạch. Thời điểm đó, tôi vô cùng căng thẳng.

Tôi nghĩ làn sóng nhập cư đã giúp Úc dễ dàng thích nghi với thị trường quốc tế hơn. Tuy nhiên, trong tình huống cạnh tranh, người ta sẽ thể hiện sự kỳ thị. Những người bạn Úc gốc Hoa của tôi cho biết, các đồng nghiệp có thể thân thiện nhưng khi có một vị trí để thăng tiến, họ sẽ cho rằng họ xứng đáng hơn người nhập cư.

Dù sao tôi cũng vui mừng vì đã định cư Úc. Gần đây tôi đã kể cho con nghe, bài tập nhà thời tiểu học của tôi thường là viết bản kiểm điểm. Hệ thống giáo dục yêu cầu bạn hạ thấp bản thân như vậy nên bạn cảm thấy mình yếu kém. Với cuộc sống thứ hai của tôi ở Úc, con trai tôi không phải nếm trải điều đó nữa.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Ai Ling Zhou, người Trung Quốc, định cư Úc từ 1987. Ảnh: Noel McLaughlin/The Guardian

Hazem Sedda, Palestine, định cư Úc từ 2003

Tôi xuất thân từ một làng quê ở Palestine. Từ khi chị em tôi còn nhỏ, cha tôi đã luôn làm mọi việc nặng nhọc cho chúng tôi. Tôi đã hứa với cha khi tôi sang Úc, tôi sẽ không để cha làm việc nữa.

Ngay ngày đầu tiên ở Úc, tôi đã đến cửa hàng của cha và bắt đầu học việc. Đó là cửa hàng tiện lợi Redfern trên phố Redfern. Cha tôi nhận thấy tôi có thể điều hành cửa hàng. Tôi bảo ông có thể nghỉ hưu ở tuổi 43.

Redfern những năm 2000-2003 rất bất ổn. Thấy người ta bị đánh và các cửa hàng bị cướp là chuyện thường, nhưng ở Palestine còn tệ hơn.

Từ khi 17 tuổi, tôi ngồi ở cửa hàng suốt 18 tiếng mỗi ngày trong 7 năm liền. Thực ra tôi cảm thấy mình không sống cuộc đời như mình muốn khi định cư Úc. Tôi cũng đã học phi công nhưng bỏ ngang vì tôi không muốn xa gia đình.

Các nước Trung Đông không có Centrelink như Úc. (Centrelink trực thuộc Bộ Dịch vụ Nhân sinh chuyên trách các loại phụ cấp cho gia đình). Khi cha mẹ già, họ phụ thuộc vào con. Chị em tôi đã được nuôi dạy với niềm tin cha mẹ là số một. Ở Úc, chính phủ chăm lo cho người già, nhưng cha mẹ là của tôi. Do đó, cần duy trì kinh doanh thành công để tiện chăm sóc cha mẹ.

Tôi nghĩ những người nhập cư chiếm một phần lớn trong cộng đồng ở Úc. Do chúng tôi làm công việc nặng nhọc nên mọi người có vẻ thiếu tôn trọng. Tuy nhiên, tại Palestine nếu chúng tôi làm vất vả gấp đôi, chúng tôi vẫn không có được chất lượng cuộc sống như ở đây. Cha tôi luôn bảo tôi: “Con xuất thân từ Palestine, nhưng định cư Úc rồi thì con là người Úc”.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Hazem Sedda, Palestine, định cư Úc từ 2003. Ảnh: Noel McLaughlin/The Guardian

Xem chi tiết

Một nửa số CEO hàng đầu ở Úc là doanh nhân nhập cư

Nước Úc luôn mở rộng vòng tay chào đón những doanh nhân có năng lực kinh doanh và tài chính. Nổi bật là qua chương trình đầu tư định cư Úc. Nhiều năm qua, Úc liên tục đứng đầu danh sách các quốc gia có nhiều triệu phú đến định cư nhất. Theo báo cáo gần đây, danh sách 50 CEO hàng đầu của Úc có gần một nửa là doanh nhân nhập cư Úc. Trong đó, ngành học phổ biến của các CEO là Khoa học.

Úc có nền kinh tế đứng thứ 12 và chỉ số phát triển con người xếp thứ 2 toàn cầu. Hơn nữa, Úc có chính sách an sinh xã hội tốt với hệ thống chăm sóc sức khỏe phát triển. Vì vậy, ngày càng có nhiều doanh nhân nhập cư Úc qua các chương trình đầu tư định cư. Theo thống kê, một nửa CEO hàng đầu ở Úc là người nhập cư.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 11/09/2019  |  Thời gian đọc: 10'

24/50 CEO giỏi nhất nước Úc là doanh nhân nhập cư Úc

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Ông Jack Truong (giữa) là doanh nhân Việt nhập cư Úc thuộc danh sách 50 CEO giỏi nhất nước Úc

Theo báo cáo do Apollo Communications thực hiện, có 24/50 CEO hàng đầu nước Úc là doanh nhân nhập cư Úc. Trong khi đó, chỉ có 15 trong số 500 CEO các công ty hàng đầu ở Mỹ là người nhập cư.

So với các nước có nền kinh tế phát triển khác, Úc là quốc gia mở ra nhiều cơ hội cho người nhập cư. Đó là chia sẻ của giám đốc Apollo, ông Adam Connolly.

“Trong 24 CEO người nước ngoài, có 9 người đến từ Anh, 4 đến từ Mỹ, 3 đến từ Nam Phi và 2 từ New Zealand. Các quốc gia Việt Nam, Columbia, Ấn Độ, Pháp và Ireland, mỗi nước 1 người”.

Những CEO là doanh nhân nhập cư Úc nổi bật trong danh sách gồm Brad Banducci (Nam Phi), Jack Truong (Việt Nam), Sandeep Biswas (Ấn Độ), Alberto Calderon (Columbia) và Francesco de Ferrari (Ý).

“80% các CEO đã từng làm việc ở nước ngoài tại một thời điểm nào đó trong sự nghiệp của họ. Họ xác nhận rằng kinh nghiệm làm việc quốc tế được ban giám đốc đánh giá cao. Ngay cả khi phần lớn khách hàng thường không quan tâm đến điều này” , ông Adam chia sẻ thêm.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Các doanh nhân nhập cư Úc khác trong danh sách

Khoa học là ngành học phổ biến nhất của các CEO

Báo cáo cũng chỉ ra rằng khoa học là ngành học phổ biến nhất của các CEO hàng đầu ở Úc. Có đến 12/50 CEO tốt nghiệp chương trình Cử nhân Khoa học.

“Nghiên cứu khoa học là con đường phổ biến nhất để trở thành CEO hàng đầu của Úc. Có 12 trong số 50 CEO đã chọn con đường đó thay vì học luật hay kinh doanh”. 

Ông Adam cũng bổ sung thêm có rất ít CEO trong danh sách tốt nghiệp từ ngành kinh doanh.

“Trớ trêu thay, chỉ có 2 trong số 50 CEO, Steve Johnston của Suncorp và Graham Kerr của South32 đã hoàn thành chương trình Cử nhân kinh doanh”. 

Xem chi tiết

Câu chuyện thành công của những người nhập cư Úc

Một nghiên cứu gần đây của Mỹ cho thấy những người nhập cư có khả năng trở thành những triệu phú tự thân gấp 4 lần người bình thường. Úc có 25% dân số là người nhập cư và có một số lượng lớn các doanh nhân thành công là người nhâp cư.

Dưới đây là một vài doanh nhân thành công tại Úc có xuất thân là người nhập cư, trong đó có hai doanh nhân là người Việt Nam.

Chia sẻ:

 |  Ngày cập nhật: 23/08/2017  |  Thời gian đọc: 10'

John Hemmes

John Hemmes là người sáng lập tập đoàn Merivale. Ông đã rời khỏi Hà Lan sau chiến tranh thế giới thứ Hai với chỉ 20 USD trong tay. Đầu tiên ông định cư tại New Zealand sau đó di cư đến Úc vào năm 1952. Ở đây, ông gặp vợ mình và cùng nhau xây dựng chuỗi cửa hàng quần áo John và Merivale ở Sydney. Ngày nay, Hemmes sống trong một biệt thự sa hoa bằng đá sa thạch trên bến cảng Sydney Harbour.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
John Hermes (bên phải) cùng con trai Justin Hermes

Theo Hemmes, “Không phải việc di cư giúp cho một người thành công, mà bất kể người đó sống ở đâu, khao khát và đam mê mới là thứ làm nên một cuộc đời thành công.”

Zhenya Tsvetnenko

Một trong những câu chuyện nhập cư thành công nhất phải kể đến doanh nhân người Nga – Zhenya Tsvetnenko. Hoạt động ở lĩnh vực công nghệ thông tin và chỉ mới 30 tuổi nhưng anh đã nắm trong tay số tài sản có giá trị ròng hơn 100 triệu USD. Tsvetnenko đến Perth năm 12 tuổi. Năm 2005, anh khai trương dịch vụ SMS Gateway. Lúc này, gia đình Tsvetnenko chỉ sống bằng mì ăn liền và tiền lương của vợ. Sau đó chưa đầy hai năm, anh đã mang về hơn 4 triệu đô la một tháng.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Zhenya Tsvetnenko cùng vợ

Frank Lowy

Frank Lowy đã trải qua thời thơ ấu ở một trại giam Síp và trại giam ở Palestine. Ông đoàn tụ cùng gia đình vào năm 1952. Sau đó, Frank Lowy đã cùng với John Saunders (một người nhập cư Hungary khác) phát triển trung tâm mua sắm đầu tiên của mình tại Blacktown ở Sydney vào năm 1959.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Frank Lowy (giữa) cùng các con trai của mình

BRW đã thống kê tài sản của Lowy là 5,04 tỷ đô la vào năm 2010. Ngày nay, Tập đoàn Westfield là một trong những tập đoàn lớn nhất thế giới về trung tâm mua sắm, với 104 trung tâm mua sắm trên toàn thế giới.

Một vài doanh nhân nhập cư thành công khác…

Huy Truong: là một người tị nạn Việt Nam đã đến Úc khi còn nhỏ và trở thành một trong những doanh nhân ngành Công nghệ thông tin thành công nhất nước Úc. Truong là người đã sáng lập kênh bán lẻ online Wishlist.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Huy Truong (giữa) và các cộng sự trong dự án mới

Tan Le: Di cư đến Úc vào năm 1982, Tan Le là một người tị nạn Việt Nam. Năm 1988, cô đã đồng sáng lập nên SASme Wireless Communication và đồng sáng lập nên Emotiv.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Tan Le (áo trắng) trong một buổi diễn thuyết

Ruslan Kogan: Sinh ra trong gia đình gốc Nga, ông chuyển đến Úc vào năm 1989. Ông thành lập công ty Kogan Technologies trị giá hàng triệu đô la từ nhà để xe của cha mẹ mình vào năm 2006.

Xem chi tiết

Vào bất kỳ đêm nào ở Úc một trong năm 200 người là người vô gia cư.

Ít ai cũng không đồng ý rằng con số này quá cao, nhưng có nhiều cuộc tranh luận về lý do tại sao mọi người trở thành người vô gia cư ngay từ đầu.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Người ngủ thô chỉ là một số dân số vô gia cư, bao gồm những người đang ngồi xổm, ở trong nhà trọ hoặc ở cùng bạn bè tạm thời mà không có sự thay thế nào. Hình ảnh: Shutterstock

Người ngủ thô là người dễ thấy nhất trong dân số vô gia cư, nhưng nó thực sự lớn hơn nhiều so với những người ngủ trên đường phố.

Là 'vô gia cư' bao gồm bất kỳ ai có điều kiện nhà ở không đủ điều kiện là một 'nhà' đàng hoàng - như ngồi xổm trong các tòa nhà bị bỏ hoang, phải ở với người thân hoặc bạn bè tạm thời khi không có sự thay thế, hoặc ở trong công viên caravan, nhà trọ, nhà trọ, nhà trọ, nhà trọ, nhà trọ, nhà trọ, khách sạn hoặc chỗ ở khủng hoảng.

Nếu chúng ta sẽ thực sự giải quyết thách thức lớn của chính sách vô gia cư và thiết kế thực sự hoạt động, chúng ta cần hiểu rõ hơn tại sao mọi người trở thành người vô gia cư ngay từ đầu.

Và có một khoảng cách nhận thức đáng kể giữa những gì công chúng nghĩ về lý do tại sao mọi người trở thành người vô gia cư, và những gì những người đã trải qua tình trạng vô gia cư nói - đặc biệt là khi nói đến việc sử dụng chất gây nghiện.

Một cuộc khảo sát được thực hiện bởi các dịch vụ phúc lợi Hanover vào năm 2006 cho thấy 91 % người Úc tin rằng nghiện ma túy là một trong những lý do chính khiến mọi người trở nên vô gia cư. Quan điểm này được chia sẻ rộng rãi trong cộng đồng, bao gồm cả các chuyên gia về chính sách công và học viện.

Nhưng nếu bạn hỏi những người đã trải qua tình trạng vô gia cư, chỉ có 10 phần trăm nói rằng đây là trường hợp.

Vì vậy, trong khi tình trạng vô gia cư và sử dụng chất thực sự thường được liên kết, nhưng thực sự nó có phải là trường hợp mọi người trở nên vô gia cư vì họ sử dụng thuốc?

Sử dụng chất và vô gia cư: Điều gì đến đầu tiên?

Nhóm của chúng tôi đã điều tra thực tế về mối quan hệ giữa việc sử dụng chất và sự khởi đầu của tình trạng vô gia cư.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Không có mối liên hệ giữa việc sử dụng ma túy bất hợp pháp và tình trạng vô gia cư ở phụ nữ trẻ. Hình ảnh: Hình ảnh Getty

Nghiên cứu của chúng tôi, được công bố bởi Hiệp hội Thống kê Hoàng gia, cho thấy việc sử dụng ma túy bất hợp pháp chỉ liên quan đến tình trạng vô gia cư ở nam giới trẻ, chứ không phải phụ nữ trẻ. Và thậm chí sau đó, chỉ có cần sa hàng ngày sử dụng khả năng của những người đàn ông gia tăng trở thành vô gia cư, không có tác dụng cho thấy việc sử dụng thêm các loại thuốc khó hơn.

Chúng tôi đã sử dụng bộ dữ liệu hành trình tại nhà - nghiên cứu theo chiều dọc lớn nhất và toàn diện nhất về tình trạng vô gia cư và sự không an toàn nhà ở trên phạm vi quốc tế. Trong mẫu này, hơn 75 phần trăm đã trải qua tình trạng vô gia cư ở tuổi 30 và gần 50 % mẫu đã sử dụng thuốc thường xuyên (cần sa hàng ngày và/hoặc thuốc cứng mỗi tuần) ở tuổi 30.

Sự xuất hiện cao của tình trạng vô gia cư và sử dụng chất này cung cấp một cơ hội hiếm có để phân tích mối quan hệ giữa chúng một cách chi tiết hơn so với các dữ liệu khác.

Phù hợp với ý kiến ​​chung, nghiên cứu của chúng tôi cho thấy việc sử dụng chất và vô gia cư có liên quan. Trong số những người sử dụng ma túy thường xuyên ở tuổi 30, 86 phần trăm đã trải qua tình trạng vô gia cư. Trong số những người không sử dụng thuốc thường xuyên, con số này là 70 %.

Nhưng điều đó có đủ để kết luận rằng việc sử dụng thuốc làm tăng khả năng vô gia cư?

Có những thứ khác có thể giải thích liên kết này.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Sự tách biệt của cha mẹ có ảnh hưởng lớn hơn đến tình trạng vô gia cư so với sử dụng ma túy bất hợp pháp. Hình ảnh: Hình ảnh Getty

Trong một số trường hợp, tình trạng vô gia cư có thể dẫn đến sử dụng thuốc. Ngoài ra, các đặc điểm và sự kiện khác, như hành vi chấp nhận rủi ro hoặc hoàn cảnh bất lợi trong thời thơ ấu, có thể khiến mọi người dễ bị cả vô gia cư và sử dụng chất gây nghiện hơn.

Để loại trừ những giải thích thay thế này, chúng tôi đã tính đến thời gian của các sự kiện - có phải một người sử dụng ma túy bắt đầu trước hay sau khi họ trở thành người vô gia cư?

Sau đó, chúng tôi chiếm tất cả sự khác biệt vĩnh viễn giữa những người được hỏi có thể ảnh hưởng đến trải nghiệm của họ với việc sử dụng chất gây nghiện và vô gia cư (như đặc điểm tính cách hoặc hoàn cảnh thời thơ ấu). Bởi vì hành trình về nhà chứa thông tin chi tiết về việc người được hỏi bắt đầu sử dụng thuốc hay không, và liệu họ có trở thành người vô gia cư hay không, chúng tôi đã có thể thẩm vấn những câu hỏi này.

Nguyên nhân thực sự của tình trạng vô gia cư

Thật thú vị, kết quả của chúng tôi phù hợp chặt chẽ hơn với niềm tin của những người đã trải qua tình trạng vô gia cư hơn là dư luận.

Việc sử dụng các chất bất hợp pháp khác với cần sa đã làm tăng khả năng ai đó trở nên vô gia cư. Và khi sử dụng cần sa, phụ nữ dưới 30 tuổi sử dụng nó hàng ngày không có khả năng trở thành người vô gia cư hơn những người không ủng hộ. Đối với nam giới, sử dụng cần sa hàng ngày làm tăng khả năng trở thành người vô gia cư ở tuổi 30 x 7-14 điểm phần trăm.

Ngược lại, chúng tôi đã tìm thấy trong nghiên cứu trước đây rằng ảnh hưởng của sự tách biệt của cha mẹ đối với tình trạng vô gia cư là đáng kể đối với cả hai giới - cụ thể, cách sử dụng ma túy sáu lần trên cả nam và nữ.

Khi bạn phá vỡ nó, ảnh hưởng của việc tách biệt của cha mẹ lớn gấp đôi so với sử dụng thuốc thường xuyên đối với nam giới (kết hợp việc sử dụng cần sa hàng ngày và thuốc bất hợp pháp/đường phố hàng tuần) và lớn gấp mười lần cho phụ nữ.

5 nguyên nhân hàng đầu của tình trạng vô gia cư ở Úc năm 2022
Tác dụng của việc sử dụng cần sa hàng ngày, thuốc cứng hàng tuần và sự tách biệt của cha mẹ đối với tình trạng vô gia cư (Nguồn: Hành trình về nhà)

Một lần nữa, nghiên cứu này cũng cho thấy những người đã trải qua tình trạng vô gia cư có ý thức đáng tin cậy hơn về lý do tại sao họ thấy mình trong tình huống đó so với công chúng.

Họ đã trích dẫn ‘sự cố mối quan hệ và xung đột, là nguyên nhân chính cho tình trạng vô gia cư thường xuyên hơn sáu lần so với việc sử dụng chất gây nghiện (64 % so với 10 %). Ngược lại, công chúng nói chung trích dẫn ‘kết hôn hoặc sự cố mối quan hệ là nguyên nhân chính gây ra tình trạng vô gia cư ít thường xuyên hơn so với sử dụng chất.

Điều này cho thấy những người có giá trị như thế nào về những hiểu biết về kinh nghiệm của chính họ khi thiết kế các chính sách hoạt động.

Cuối cùng, những phát hiện của chúng tôi chứng minh rằng trong khi việc sử dụng chất gây nghiện không làm tăng nguy cơ vô gia cư cho các chàng trai và nam giới, thì hiệu quả không ở đâu cao như những gì thường được tin. Nghiên cứu của chúng tôi cho thấy rằng các can thiệp sớm để giảm sử dụng cần sa có thể có hiệu quả trong việc giảm số lượng nam và nam thanh niên trở nên vô gia cư nhưng sẽ không có tác dụng tương tự đối với phụ nữ trẻ.

Nhưng các can thiệp chính sách hỗ trợ nhu cầu nhà ở của các gia đình bị phá vỡ, có thể làm giảm hiệu quả sự chuyển đổi của trẻ em và thanh niên thành vô gia cư, có thể phá vỡ con đường thành bất lợi cực đoan suốt đời.

Những kết quả này tạo thành một bước quan trọng trong việc hiểu cách mọi người, đặc biệt là trẻ em và thanh niên, trở thành vô gia cư.

Hình ảnh biểu ngữ: Hình ảnh Getty

Năm nguyên nhân hàng đầu cho tình trạng vô gia cư là gì?

Điều gì gây ra tình trạng vô gia cư?..
Khi nhà ở nằm ngoài tầm với. Hơn bất kỳ thời điểm nào khác, thiếu nhà ở mà những người có thu nhập thấp có thể đủ khả năng. ....
Thu nhập và khả năng chi trả nhà ở. ....
Kết nối tình trạng vô gia cư và sức khỏe. ....
Thoát khỏi bạo lực. ....
Tác động của sự chênh lệch chủng tộc ..

10 lý do hàng đầu cho tình trạng vô gia cư là gì?

10 nguyên nhân của tình trạng vô gia cư..
NGHIỆN. Có lẽ khuôn mẫu phổ biến nhất của những người vô gia cư mãn tính là họ là người nghiện ma túy và rượu - với lý do chính đáng. ....
Bạo lực gia đình. ....
BỆNH TÂM THẦN. ....
Mất việc và thiếu việc làm. ....
Tịch thu nhà. ....
Căng thẳng sau chấn thương. ....
Vứt bỏ thanh thiếu niên. ....
Sự tan vỡ quan hệ ..

6 lý do tại sao mọi người trở nên vô gia cư là gì?

Một số trong những cái phổ biến nhất là:..
Thiếu nhà ở giá rẻ.Với nhiều người đổ xô đến các thành phố để làm việc, nhiều khu vực đô thị đang gặp phải tình trạng thiếu nhà ở.....
Lương thấp.....
Ít cơ hội làm việc hơn.....
Sự kỳ thị xã hội.....
Lạm dụng trong nước.....
Lạm dụng chất ..

3 lý do chính tại sao mọi người trở nên vô gia cư là gì?

Những lý do phổ biến nhất cho tình trạng vô gia cư là gì?..
Lạm dụng chất.Bắt đầu với nguyên nhân mọi người thường nghĩ về ....
Chi phí nhà ở.Một trong những yếu tố hàng đầu của tình trạng vô gia cư là thiếu nhà ở giá cả phải chăng.....
Thoát khỏi bạo lực gia đình.....
Nghèo nàn.....
Khuyết tật và sức khỏe tâm thần ..