Anh chỉ hiểu như thế nào về ý kiến sau nếu bạn thực sự tự tin, bạn cũng sẽ biết tôn trọng người khác

TOP 20 bài nghị luận xã hội về sự tự tin

  • Dàn ý nghị luận về sự tự tin
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 1
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 2
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 3
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 4
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 5
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 6
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 7
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 8
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 9
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 10
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 11
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 12
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 13
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 14
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 15
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 16
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 17
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 18
  • Nghị luận xã hội về sự tự tin - Mẫu 19
  • Nghị luận về tính tự tin

Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác hay nhất

  • Dàn ý nghị luận về ý thức tôn trọng người khác
  • Nghị luận về tôn trọng người khác - Mẫu 1
  • Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác - Mẫu 2
  • Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác - Mẫu 3
  • Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác - Mẫu 4
  • Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác - Mẫu 5
  • Nghị luận về ý thức tôn trọng người khác - Mẫu 6

Dàn ý nghị luận về ý thức tôn trọng người khác

I. Mở bài:

- Dẫn dắt đến vấn đề cần nghị luận: Đưa ra một câu nói hay một câu ca dao tục ngữ nói về vấn đề tôn trọng người khác.

- Giới thiệu vấn đề cần nghị luận: Câu nói trên nhằm khuyên bảo con người phải biết tôn trọng người khác.

II. Thân bài:

1. Giải thích vấn đề:

- Tôn trọng người khác là: sự hành xử đúng mực, coi trọng danh dự, nhân phẩm và quyền lợi của mỗi người. Đồng thời phải biết sống hòa hợp, yêu thương mọi người.

- Tôn trọng mọi người xung quanh: không phân biệt địa vị giàu sang hay màu da dân tộc.

=> Điều đó thể hiện một lối sống văn minh của con người hiện đại.

2. Nguyên nhân phải biết tôn trọng người khác:

- Đầu tiên, nếu biết tôn trọng người khác thì bản thân cũng nhận lại được sự tôn trọng của họ.

- Tôn trọng người khác thể hiện chúng ta là người có văn hóa, có lòng tự trọng và giàu lòng trắc ẩn.

- Sống trong một tập thể, nếu biết tôn trọng những người xung quanh sẽ làm cho mối quan hệ xã hội trở nên tốt đẹp hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho công việc và cuộc sống.

- Những người biết tôn trọng người khác luôn được mọi người tin tưởng và yêu quý.

3. Biểu hiện

* Biết tôn trọng người khác:

- Trong thái độ, lời nói

  • Tỏ ra tôn trọng mọi người xung quanh: không phân biệt độ tuổi, trình độ hay giàu nghèo. Mỗi người trong xã hội đều đáng được tôn trọng.
  • Lời nói luôn giữ đúng chuẩn mực: lễ phép chào hỏi những người lớn tuổi, nói chuyện nhẹ nhàng lịch sử nơi công cộng…

* Trong cử chỉ, hành động:

  • Cư xử đúng phép tắc, theo quy định chung: xếp hàng khi thanh toán hay mua đồ, nhường ghế trên xe buýt cho người già, trẻ em và phụ nữ có thai, vứt rác đúng nơi quy định…
  • Chân thành tiếp thu ý kiến đóng góp của mọi người, tích cực tham gia các hoạt động chung…

* Không biết tôn trọng: Con cái đánh đập, chửi bới cha mẹ; Chồng đánh đập vợ; Đồng nghiệp nói xấu nhau...

4. Mở rộng:

- Đặc biệt, với học sinh là những chủ nhân tương lai của đất nước cần phải có ý thức tôn trọng người khác.

  • Với gia đình: chào hỏi bố mẹ trước và sau khi đi học, nói chuyện với người lớn trong gia đình thưa hỏi lễ phép không được cãi lại, với các em nhỏ thì đối xử nhẹ nhàng không nên đánh mắng…
  • Với nhà trường: lễ phép với thầy cô, giúp đỡ bạn bè trong học tập, không coi thường hoàn cảnh gia đình bạn…

- Tuy nhiên, có một số học sinh vẫn chưa có ý thức tôn trọng mọi người xung quanh: nói xấu thầy cô, cãi lại bố mẹ, nói tục chửi bậy...

III. Kết bài

- Ý thức tôn trọng người khác có được phần lớn dựa vào sự giáo dục của gia đình nhà trường và xã hội.

- Mỗi người cũng cần tự ý thức phải tôn trọng người khác.

1. Mối liên kết với bản thân sẽ được cải thiện

Để học được cách tôn trọng bản thân, trước hết, bạn phải khám phá con người thật của mình. Bắt đầu chặng đường khám phá chính mình, bạn sẽ biết được đâu là ưu điểm nên tiếp tục phát huy, đâu là khuyết điểm cần phải khắc phục. Trong quá trình này, bạn không ngừng giao tiếp với nội tại để tìm ra được đáp án chính xác nhất. Ngoài ra, thời điểm bạn bắt đầu chú trọng đến bản thân như thể chất, tình cảm, tinh thần, bạn sẽ cố gắng loại bỏ những điều tồi tệ và hướng bản thân đến cảm xúc tích cực hơn. Rồi bạn sẽ dần nhận ra rằng, mối quan hệ hữu ích nhất chính là sự liên kết giữa bạn và chính bản thân mình.