Bà bầu ăn cà muối có tốt không

Các nhà dinh dưỡng cho biết, trong cà pháo tươi có chứa hàm lượng chất solanin độc cao gấp 5-10 lần so với mức an toàn. Điều này có nghĩa rằng ăn cà pháo tươi, cà pháo muổi xổi chưa đủ độ chua dễ gây ngộ độc. Những người bị ngộ độc solanin trong cà thường có dấu hiệu buồn nôn, tiêu chảy, đau thắt dạ dày, dắt cổ thậm chí chóng mặt, ảo giác … Mẹ bầu không nên ăn cà pháo muối xổi bởi hàm lượng độc lớn khi cà vẫn còn tươi. Tuy nhiên với cà pháo muối chua, liệu bà bầu có nên ăn không?

Có thể bạn quan tâm:

Cà muối là thực phẩm được hoàn thành dựa trên quá trình lên men của vi khuẩn lactic trong tự nhiên. Vi khuẩn này trong thực phẩm hỗ trợ cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Trong cà muối không có nhiều dinh dưỡng, chỉ có một số vitamin và khoáng chất, thành phần đạm không đáng kể.

Mặc dù đây không thuộc nhóm thực phẩm cần tránh nhưng bà bầu cần hạn chế không nên ăn nhiều cà muối thường xuyên. Hoạt chất solanin tồn tại trong cà có thể gây ngộ độc thần kinh, tiêu hóa. Cà muối khi chưa chín tới làm tăng lượng nitric đồng thời làm giảm độ pH có hại cho mẹ bầu. Cà càng sống thì lượng solanin có trong cà càng cao, việc muối cà có thể làm giảm bớt độc tính này. Nhưng các mẹ bầu không nên chủ quan ăn nhiều cà muối, nhất là cà muối xổi.

Tìm hiểu dưỡng chất từ quả cà

Cà pháo hay còn gọi là cà gai hoa trắng có thân cây nhỏ, lá xẻ thùy nông, có gai, hoa trắng, quả trắng và đổi màu khi chín. Nó còn có thể dùng làm thuốc kể cả thân và lá. Cà pháo có vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao. Theo các chuyên gia về dinh dưỡng cho biết, bà bầu có thể ăn cà pháo. Tuy nhiên nên ăn cà chín, không nên và hạn chế ăn cà xanh sẽ ảnh hưởng đến thai nhi do nhiều độc tố bên trong cà xanh.

Bà bầu, Cà pháo, cà muối, dinh dưỡng cho bà bầu, thực đơn bà bầu, mang thai, phụ nữ mang thaiTrong thân, lá, hoa và quả cà pháo có chứa một ít chất độc, đặc biệt là chất Solanine rất độc gây rối loạn tiêu hóa và thần kinh. Khi bị ngộ độc sẽ có các triệu chứng buồn nôn, tiêu chảy, đau rút ở dạ dày, khô rát cổ họng, đau đầu và chóng mặt, ảo giác, mất cảm giác, tình trạng tê liệt, sốt, bệnh vàng da, giãn đồng tử và giảm thân nhiệt.

Theo kinh nghiệm dân gian, khi ăn cà pháo các mẹ nên lấy hạt ra. Vì hạt có thể là nguyên nhân khiến trẻ bị đẹn (nấm lưỡi). Vì thế trong 3 tháng đầu, tốt nhất các mẹ bầu tuyệt đối không nên ăn món này. Cà pháo nói riêng và các loại cà trong họ cà nói chung được cho là thực phẩm có nhiều dinh dưỡng. Cà pháo còn gọi là cà gai hoa trắng, tên khoa học là Solanum torum. Nó là cây nhỏ, lá xẻ thùy nông, có gai. Hoa màu trắng, quả màu trắng đổi màu vàng khi chín. Toàn cây đều có thể dùng làm thuốc.

Theo Đông y, cà pháo vị ngọt, tính hàn, có tác dụng tán huyết, tiêu viêm, chỉ thống, nhuận tràng, lợi tiểu, trị thũng thấp độc, trừ hòn cục trong bụng, ho lao.  Trong thai kỳ, rất nhiều bà bầu thắc mắc có được ăn cà pháo hay không. Theo các chuyên gia dinh dưỡng, bà bầu có thể ăn cà pháo, tuy nhiên nên ăn cà đã ướp đủ chín, không được ăn cà xanh và nên hạn chế ăn.

Trong cà muối chua chỉ chứa một số lượng nhỏ vitamin và khoáng chất. Trong một quả cà muối có 1,9g chất xơ; 1,8g acid lactic; 13g calo; 1,2g protein và 77g nước. Có thể thấy trong quả cà muối không chứa nhiều thành phần dinh dưỡng. Bà bầu vẫn có thể ăn cà muối nhưng nên ăn với hàm lượng ít.

Bà bầu có nên ăn cà muối?

Không nằm trong danh sách những thực phẩm cần tránh trong khi mang thai, tuy nhiên, mẹ bầu nếu muốn ăn cà pháo muối cần hết sức cẩn thận. Hoạt chất solanin tồn tại trong trái cà có thể gây ngộ độc hệ thần kinh và tiêu hóa. Cà càng sống, lượng solanin càng cao. Tuy việc muối chua có thể giảm bớt độc tính của solanin, nhưng mẹ bầu cũng nên ăn quá nhiều cà muối, nhất là những loại muối xổi.

Bà bầu, Cà pháo, cà muối, dinh dưỡng cho bà bầu, thực đơn bà bầu, mang thai, phụ nữ mang thaiVấn đề vệ sinh cũng là một yếu tố quan trọng nếu bà bầu quyết định thêm món cà muối vào bữa ăn của mình. Tốt nhất, cà pháo nên được muối trong các chum bằng sành, sứ. Không nên sử dụng vại nén cà làm bằng đất nung có kim loại nặng, vì hàm lượng kim loại này có thể làm ảnh hưởng đến lượng nước muối cà. Các loại thực phẩm lên men bà bầu không nên ăn: Ngoài cà muối, mẹ bầu nên hạn chế một vài thực phẩm lên men sau đây:

Nem chua: Nem chua làm từ thịt sống lên men. Đây là thức ăn không có lợi cho bà bầu bởi các loại khuẩn Listeria và Ecoli dễ có điều kiện xâm nhập vào cơ thể mẹ bầu đặc biệt trong suốt giai đoạn ốm nghén, hệ miễn dịch phụ nữ mang thai thường khá yếu.

Măng chua: Trong măng có chứa chất glucozit khi vào trong dạ dày sẽ kết hợp với men tiêu hóa để tạo thành axit xyanhyric gây độc. Hiện trên thị trường có bán rất nhiều các loại măng, lứa được tẩy trắng, ngâm chua, các mẹ bầu nên hạn chế ăn món ăn này.

Dưa chua: Giống như cà pháo, dưa muối xổi cũng không tốt cho cơ thể bởi chứa lượng chất dễ gây bệnh ung thư. Mẹ bầu vẫn có thể ăn dưa muối chua đủ độ, tuy nhiên nên hạn chế ăn đồ ăn này để đảm bảo cho sức khỏe của các mẹ và bé.

Bà bầu, Cà pháo, cà muối, dinh dưỡng cho bà bầu, thực đơn bà bầu, mang thai, phụ nữ mang thaiNhư đã biết, cà muối là một thực phẩm được tạo thành do quá trình lên men của vi khuẩn lactic có trong tự nhiên. Các vi khuẩn này kết hợp với các enzym trong thực phẩm lên men như cà muối giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Tuy nhiên, theo các chuyên gia, không khuyến khích bà bầu ăn cà muối quá nhiều. Bởi loại thực phẩm này không chứa nhiều dinh dưỡng. Mẹ nên ăn với hàm lượng ít hoặc tốt nhất là loại chúng ra khỏi danh sách các món ăn tốt cho bà bầu.

Cà muối mà chúng ta vẫn thường ăn hàng ngày chính là cà pháo. Cà pháo có tên khoa học là Salanum torum. Đây là một dạng cây nhỏ, có gai, hoa màu trắng, quả trắng khi chín chuyển dần sang vàng. Trong cà chứa chất solanin độc với hàm lượng nhỏ, chất này càng nhiều hơn khi cà chín.

Trong Đông y, cà pháo vị ngọt có tính hàn, giúp tiêu viêm, nhuận tràng, lợi tiểu. Quả cà ngoài làm thức ăn còn có nhiều tác dụng như trị lở loét, lợi tiểu, viêm lợi, mụn nhọt … Tuy nhiên đối với bà bầu, ăn cà cần phải được xem xét bởi những độc tố có trong loại quả này.

Cơ thể thường có xu hướng hấp thu các dưỡng chất từ thực phẩm lên men. Bởi, vi khuẩn và các enzym trong thực phẩm lên men có thể giúp hệ tiêu hóa hoạt động tốt hơn. Vì thế, các chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích mọi người nên sử dụng các loại thực phẩm lên men an toàn như sữa chua, men sữa.

Bà bầu, Cà pháo, cà muối, dinh dưỡng cho bà bầu, thực đơn bà bầu, mang thai, phụ nữ mang thai

Đối với cà muối, đây cũng là thực phẩm được chế biến dựa vào quá trình lên men của vi khuẩn lactic có trong tự nhiên. Vì vậy, nếu sử dụng cà muối cũng có tác dụng kích thích cho hệ tiêu hóa hấp thu. Ngoài ra, theo các nghiên cứu, trong nước cà muối vừa chín tới, đảm bảo vệ sinh, an toàn còn có chứa hơn 20 loại axit amin có lợi cho cơ thể. Tuy nhiên, dinh dưỡng từ cà muối mang lại thường rất ít,  chỉ có một vài loại vitamin và khoáng chất, chất đạm trong cà muối là rất ít không đáng kể. Vậy, đối với bà bầu thì sao? bà bầu có nên ăn cà muối hay không?

Tuy cà muối không phải là thực phẩm cần tránh trong khi mang thai nhưng bà bầu ăn cà muối cần cẩn thận khi sử dụng món ăn này và không nên tiêu thụ thường xuyên. Hoạt chất solanin tồn tại trong cà có thể gây ngộ độc thần kinh, tiêu hóa. Cà càng sống thì lượng solanin càng cao. Việc muối chua có thể làm giảm bớt độc tính của solanin nhưng bà bầu không nên ăn nhiều cà muối nhất là loại muối xổi.

Trong thời kì ốm nghén, hệ miễn dịch của cơ thể bị giảm sút, khiến cho các tác nhân gây hại như vi trùng, vi khuẩn dễ dàng xâm nhập vào cơ thể. Chính vì vậy, trong thời gian đầu mang thai và thậm chí suốt giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu không nên ăn các loại thực phẩm chưa nấu chín như thịt tái, rau sống hay các loại dưa muối xổi chưa chín.

Với các loại cà muối đủ chua mẹ bầu vẫn có thể ăn được bình thường nhưng không nên ăn quá nhiều. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, các mẹ nên tự muối ở nhà, muối cà trong các chum bằng sành, sứ tránh đựng trong bình nhựa, sắt gây ảnh hưởng tới sức khỏe bà bầu.

Bà bầu nên ăn cà muối như thế nào? Khi ăn cà, bà bầu nên lấy hạt ra vì hạt cà có thể là nguyên nhân khiến trẻ nấm lưỡi. Một số chị em mang thai bị dị ứng với cà pháo và trong giai đoạn ba tháng đầu thì cần nhanh chóng loại món ăn này ra khỏi thực đơn. Cà muối thường khó tiêu nên bà bầu cần hạn chế ăn vào buổi tối vì có thể khiến chướng bụng, khó ngủ.

Ốm nghén là thời kì hệ miễn dịch của cơ thể dễ bị giảm sút, dễ bị xâm nhập của các vi khuẩn vào cơ thể. Chính vì vậy, trong thời gian đầu mang thai và thậm chí suốt giai đoạn thai kỳ, mẹ bầu không nên ăn các loại thực phẩm chưa nấu chín như thịt tái, rau sống hay các loại dưa muối xổi chưa chín. Với các loại cà muối đủ chua mẹ bầu vẫn có thể ăn được bình thường. Nhưng không nên ăn quá nhiều. Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, các mẹ nên tự muối ở nhà, muối cà trong các chum bằng sành, sứ tránh đựng trong bình nhựa, sắt gây ảnh hưởng tới sức khỏe bà bầu.