Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Tài liệu gồm 16 trang, trình bày lý thuyết trọng tâm, các dạng toán và bài tập chuyên đề tính chất ba đường cao trong tam giác, có đáp án và lời giải chi tiết, hỗ trợ học sinh lớp 7 trong quá trình học tập chương trình Toán 7 phần Hình học chương 3: Quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các đường đồng quy trong tam giác.

Mục tiêu: Kiến thức: + Nắm được khái niệm về đường cao của tam giác, tính chất ba đường cao trong tam giác và các đường đồng quy trong tam giác cân. Kĩ năng: + Vận dụng được các tính chất của đường cao để giải toán.

  1. LÍ THUYẾT TRỌNG TÂM II. CÁC DẠNG BÀI TẬP Dạng 1: Xác định trực tâm của tam giác. Để xác định trực tâm của tam giác, ta đi tìm giao điểm của hai đường cao trong tam giác đó. Dạng 2: Chứng minh hai đường thẳng vuông góc. Cách 1. Sử dụng tính chất ba đường cao trong tam giác đồng quy tại một điểm. Cách 2. Sử dụng định lí trong tam giác cân thì đường trung tuyến, đường phân giác ứng với cạnh đáy đồng thời là đường cao. Cách 3. Hai đường thẳng song song với nhau thì cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba. Dạng 3: Các bài toán tổng hợp. Sử dụng tính chất ba đường cao trong tam giác đồng quy tại một điểm.
  • Tài Liệu Toán 7

Ghi chú: Quý thầy, cô và bạn đọc có thể chia sẻ tài liệu trên TOANMATH.com bằng cách gửi về: Facebook: TOÁN MATH Email: [email protected]

Bài 4: Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=24cm, AC=32cm. Đường trung trực của BC cắt AC, BC theo thứ tự D và E. Tính DE.

Hướng dẫn giải

Quảng cáo

Xét tam giác vuông ABC, ta có:

BC2 = AB2+ AC2 ( theo định lý py-ta-go)

BC2 = 242+ 322

BC2 = 1600

BC = 40(cm)

EC = BC : 2 = 40 : 2 = 20(cm)

Xét tam giác vuông ACB và tam giác vuông ECD có:

Có ∠A = ∠E = 90o

∠C chung

\=> Tam giác ACB ∾ tam giác ECD (g.g)

\=> AC/EC = AB/ED

\=> ED = AB.EC/AC = 15cm

Vậy ED = 15cm

Tham khảo thêm các Chuyên đề Toán lớp 9 khác:

  • Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông
  • Bài tập trắc nghiệm Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Bài tập trắc nghiệm Hệ thức lượng trong tam giác vuông (tiếp theo)
  • Tỉ số lượng giác của góc nhọn
  • Bài tập trắc nghiệm Tỷ số lượng giác của góc nhọn

Mục lục các Chuyên đề Toán lớp 9:

  • Chuyên đề Đại Số 9
  • Chuyên đề: Căn bậc hai
  • Chuyên đề: Hàm số bậc nhất
  • Chuyên đề: Hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
  • Chuyên đề: Phương trình bậc hai một ẩn số
  • Chuyên đề Hình Học 9
  • Chuyên đề: Hệ thức lượng trong tam giác vuông
  • Chuyên đề: Đường tròn
  • Chuyên đề: Góc với đường tròn
  • Chuyên đề: Hình Trụ - Hình Nón - Hình Cầu

Săn SALE shopee Tết:

  • Đồ dùng học tập giá rẻ
  • Sữa dưỡng thể Vaseline chỉ hơn 40k/chai
  • Tsubaki 199k/3 chai
  • L'Oreal mua 1 tặng 3
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

ĐỀ THI, GIÁO ÁN, KHÓA HỌC DÀNH CHO GIÁO VIÊN VÀ PHỤ HUYNH LỚP 9

Bộ giáo án, bài giảng powerpoint, đề thi dành cho giáo viên và khóa học dành cho phụ huynh tại https://tailieugiaovien.com.vn/ . Hỗ trợ zalo VietJack Official

Tổng đài hỗ trợ đăng ký : 084 283 45 85

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Đường cao trong tam giác là một đường thẳng có tính chất quan trọng và liên quan rất nhiều đến các bài toán hình học phẳng. Vậy đường cao là gì, cách tính đường cao trong tam giác như thế nào. Cùng tham khảo bài viết dưới đây để có câu trả lời và biết công thức tính đường cao trong tam giác đơn giản nhất nhé.

Mục lục bài viết

Công thức tính đường cao trong tam giác

Tính đường cao trong tam giác thường

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Cách tính đường cao trong tam giác sử dụng công thức Heron:

(p-b)(p-c)%7D%7D%7Ba%7D)

Với a, b, c là độ dài các cạnh; ha là đường cao được kẻ từ đỉnh A xuống cạnh BC; p là nửa chu vi:

%7D%7B2%7D)

Ví dụ:

Cho tam giác ABC, cạnh AB = 4 cm, cạnh BC = 7 cm, cạnh AC = 5 cm. Tính đường cao AH kể từ A cắt BC tại H và tính diện tích ABC.

Giải:

Nửa chu vi tam giác: P = (AB + BC + AC) : 2 = (4 + 7 + 5) : 2 = 8(cm)

Chiều cao (p-A%20C)(p-B%20C)%7D%7D%7BA%20B%7D) (8-5)(8-7)%7D%7D%7B4%7D)

\=> )

Xét tam giác ABC, ta có:

)

Như vậy, %2C%20S_%7BA%20B%20C%7D%3D14%20%5Csqrt%7B8%7D%5Cleft(cm%5E2%5Cright))

Tính đường cao trong tam giác đều

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Giả sử tam giác đều ABC có độ dài cạnh bằng a như hình vẽ:

Trong đó:

  • h là đường cao của tam giác đều
  • a là độ dài cạnh của tam giác đều

Công thức tính đường cao trong tam giác vuông

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Giả sử có tam giác vuông ABC vuông tại A như hình vẽ trên:

Công thức tính cạnh và đường cao trong tam giác vuông:

1. a2 = b2 + c2

2. b2 = a.b′ và c2 = a.c′

3. a.h = b.c

4. h2 = b′.c'

5.

Trong đó:

  • a, b, c lần lượt là các cạnh của tam giác vuông như hình trên;
  • b’ là đường chiếu của cạnh b trên cạnh huyền;
  • c’ là đường chiếu của cạnh c trên cạnh huyền;
  • h là chiều cao của tam giác vuông được kẻ từ đỉnh góc vuông A xuống cạnh huyền BC.

Ví dụ 1: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Tính BC, AC, AH biết AB = 15cm, HC = 16cm.

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Giải:

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông ABC có:

AC2 = CH.BC = 16.BC

AB2 = AC2 = BC2

⇔ 152 + 16.BC = BC2

⇔ BC2 - 16.BC - 225 = 0

⇔ BC2 - 25.BC + 9.BC - 225 = 0

⇔ BC(BC - 25) + 9(BC - 25) = 0

⇔ (BC - 25)(BC + 9) = 0

⇔ BC = 25 hoặc BC = -9 (loại)

⇒ AC2 = 16.BC = 16.25 = 400 ⇒ AC = 20

Xét tam giác vuông ABC có: AH.BC = AB.AC (hệ thức lượng)

Vậy BC=25(cm); AC=20(cm); AH=12(cm)

Ví dụ 2:

Cho tam giác ABC vuông tại A, AB=24cm, AC=32cm. Đường trung trực của BC cắt AC, BC theo thứ tự D và E. Tính DE.

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Giải:

Xét tam giác vuông ABC, ta có:

BC2 = AB2+ AC2 ( theo định lý py-ta-go)

BC2 = 242+ 322

BC2 = 1600

BC = 40(cm)

EC = BC : 2 = 40 : 2 = 20(cm)

Xét tam giác vuông ACB và tam giác vuông ECD có:

Có ∠A = ∠E = 90o

∠C chung

\=> Tam giác ACB ∾ tam giác ECD (g.g)

\=> AC/EC = AB/ED

\=> ED = AB.EC/AC = 15cm

Vậy ED = 15cm

Công thức tính đường cao trong tam giác cân

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Giả sử các bạn có tam giác ABC cân tại A, đường cao AH vuông góc tại H như hình trên:

Công thức tính đường cao AH:

Vì tam giác ABC cân tại A nên đường cao AH đồng thời là đường trung tuyến nên:

⇒ HB=HC= ½BC

Áp dụng định lý Pytago trong tam giác vuông ABH vuông tại H ta có:

AH²+BH²=AB²

⇒AH²=AB²−BH²

Ví dụ: Cho Δ ABC cân tại A có BC = 30(cm), đường cao AH = 20(cm). Tính đường cao ứng với cạnh bên của tam giác cân đó.

Giải: Xét Δ ABC cân tại A có BC = 30(cm)

⇒ BH = CH = 15(cm).

Áp dụng đinh lý Py – ta – go ta có:

%7D) %7D%20%3D25%20cm)

Kẻ , giờ ta phải tính BK = ?

Ta có: )

Mặt khác

Do đó, ta có ⇔ )

Định nghĩa đường cao trong tam giác

Đường cao trong tam giác là đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến cạnh đối diện. Cạnh đối diện này được gọi là đáy ứng với đường cao. Độ dài của đường cao là khoảng cách giữa đỉnh và đáy.

Bài tập về tinh dduong cao trong tam giac vuồn năm 2024

Tính chất ba đường cao của một tam giác

Ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó gọi là trực tâm của tam giác.

Các bạn chỉ cần tính các thành phần chưa biết trong các công thức tính đường cao trong tam giác ở trên là có thể tính được đường cao trong tam giác.