Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học

Môn Văn Lớp: 9 Giúp em bài này với ạ: Bài 2. Vận dụng PCVL để phân tích lỗi trong các câu sau và chữa lại cho đúng. a. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. b. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh. c. Ngựa là con vật thuộc bộ guốc chẫn và có 4 chân. d. Nó đá bóng bằng chân.[ trái] e. Năm học này, bạn An đã đạt danh hiệu HS giỏi toàn diện và đạt hạnh kiểm tốt. g. Nó nhìn tôi bằng đôi mắt[ đăm chiêu, yêu thương, trìu mến,…]

h. VN là một nước thuộc tổ chức ASEAN và nằm ở vùng ĐNA. No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ

Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? 

B. Ngựa là một loài thú có bốn chân.

D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.

Các câu hỏi tương tự

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân. C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất10/ Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt?A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ B. Đồng âm của từ C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ?A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguiyễn Du.C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại
giải hộ vs

Phần II. Tự luận

Kể tên các phương chân hội thoại đã học? Cho biết phương châm hội thoại nào có liên quan trong ví dụ dưới đây? Đọc mẩu chuyện sau:

Người con đang học môn Địa lí , hỏi bố:

- Bố ơi! Ngọn núi nào cao nhất thế giới hả bố ?

Người bố đang mải đọc báo, trả lời:

- Ngọn núi nào không nhìn thấy ngọn là ngọn núi cao nhất.

   [ Truyện cười dân gian]

Trong mẫu chuyện trên, lời thoại không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

Các lời thoại sau không tuân thủ phương châm hội thoại nào?

Lời thoại Nối    Phương châm hội thoại

1.- Cậu học bơi ở đâu vậy?

     

- Dĩ nhiên là ở dưới nước chứ con ở đâu.

      A. Phương châm quan hệ.
2. Con bò nhà tôi đẻ ra một con chim bồ câu.       B. Phương châm lịch sự.
3. Ông tránh ra cho con cháu đi.       C. Phương châm về lượng.

4. Bài toán này khó quá phải không cậu?

- Tớ được tám phảy môn văn.

      D. Phương châm về chất.

Phân tích cách dùng từ xưng hô và thái độ của người nói trong câu chuyện sau:

Chuyện kể, một danh tướng có lần đi ngang qua trường học cũ của mình, liền ghé vào thăm. Ông gặp lại người thầy từng dạy mình hồi nhỏ và kính cẩn thưa:- Thưa thầy, thầy còn nhớ con không? Con là…  Người thầy giáo già hoảng hốt:- Thưa ngài, ngài là…

- Thưa thầy, với thầy, con vẫn là đứa học trò cũ. Con có được những thành công hôm nay là nhờ sự giáo dục của thầy ngày nào…

Câu trả lời trong đoạn hội thoại sau vi phạm phương châm hội thoại nào?

Lan hỏi Bình:

- Cậu có biết trường đại học Sư phạm Hà Nội ở đâu không?

- Thì ở Hà Nội chứ ở đâu!

A. Phương châm về chất

B. Phương châm về lượng

C. Phương châm quan hệ

D. Phương châm cách thức

Đọc mẩu chuyện sau và trả lời câu hỏi.

Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 tập 1

4 1.109

Tải về Bài viết đã được lưu

Trắc nghiệm Ngữ văn 9 học kì 1

Trắc nghiệm Các phương châm hội thoại được xây dựng bám sát theo chương trình học SGK môn Văn 9 tập 1, giúp học sinh hiểu rõ nội dung trọng tâm của bài, ôn luyện đạt kết quả cao trong các bài kiểm tra lớp 9.

  • Trắc nghiệm Phong cách Hồ Chí Minh
  • Trắc nghiệm Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

Mời các bạn tham gia nhóm Tài liệu học tập lớp 9 để nhận thêm những tài liệu hay: Tài liệu học tập lớp 9

VnDoc giới thiệu bộ tài liệu Trắc nghiệm Ngữ văn 9 học kì 1 có đáp án, được xây dựng theo nội dung trọng tâm của bài học, không chỉ hỗ trợ học sinh ôn luyện kiến thức mà còn rèn luyện kĩ năng làm bài trắc nghiệm. Mời các em cùng quý thầy cô tham khảo.

  • Câu 1: Câu nói "Ngựa là loài thú bốn chân" thừa từ hoặc cụm từ nào?

    • A. Loài thú
    • B. Bốn chân
    • C. Loài thú bốn chân
    • D. Ngựa

  • Câu 2: “Khi giao tiếp đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực” là khái niệm

    • A. Phương châm về lượng.
    • B. Phương châm về chất.
    • C. Phương châm quan hệ
    • D. Phương châm cách thức

  • Câu 3: Câu văn sau vi phạm phương châm nào? “Ba chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh”

    • A. Phương châm về lượng.
    • B. Phương châm về chất.
    • C. Phương châm cách thức
    • D. Không vi phạm hai phương châm trên.

  • Câu 4: Thành ngữ “Ăn đơm nói đặt” nghĩa là

    • A. Nói không có bằng chứng.
    • B. Vu khống, bịa đặt.
    • C. Nói ba hoa, khoác lác.
    • D. Đặt điều, lắm lời.

  • Câu 5: Phương châm về lượng là gì?

    • A. Khi giao tiếp cần nói đúng sự thật
    • B. Khi giao tiếp không được nói vòng vo, tối nghĩa
    • C. Khi giao tiếp cần nói cho có nội dung, nội dung phải đáp ứng yêu cầu của cuộc giao tiếp
    • D. Khi giao tiếp không nói những điều mình không tin là đúng

  • Câu 6: Câu thành ngữ “Nói nhăng nói cuội” phản ánh phương châm hội thoại nào?

    • A. Phương châm cách thức
    • B. Phương châm quan hệ
    • C. Phương châm về lượng
    • D. Phương châm về chất

  • Câu 7: Câu thành ngữ “Ăn ốc nói mò”có nghĩa là gì

    • A. Nói đúng sự thật
    • B. Nói vu khống, bịa đặt về người khác
    • C. Nói không có căn cứ, không chính xác
    • D. Nói ngoa, nói dối về người khác

  • Câu 8: Câu nói “Cô ấy nhìn tôi chằm chằm bằng đôi mắt” vi phạm phương châm nào?

    • A. Phương châm lịch sự
    • B. Phương châm quan hệ
    • C. Phương châm cách thức
    • D. Phương châm về lượng

  • Câu 9: Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi

    HỎI THĂM SƯ

    Một anh học trò gặp một nhà sư dọc đường, anh thân mật hỏi thăm:

    - A Di Đà Phật! Sư ông vẫn khỏe chứ? Được mấy cháu rồi?

    Sư đáp:

    - Đã tu hành thì làm gì có vợ mà hỏi mấy con.

    - Thế sư ông già có chết không?

    - Ai già lại chẳng chết!

    - Thế sau này lấy đâu ra sư con?

    [Truyện cười dân gian Việt Nam]

    Truyện cười trên vi phạm phương châm nào?

    • A. Phương châm về chất
    • B. Phương châm về lượng
    • C. Phương châm quan hệ
    • D. Phương châm cách thức

  • Câu 10: Câu nói "Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học" vi phạm phương châm nào?

    • A. Phương châm về lượng.
    • B. Phương châm về chất.
    • C. Phương châm quan hệ
    • D. Phương châm cách thức

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Video liên quan

Chủ Đề