Bộ nhớ đệm laptop là gì

Bộ nhớ đệm là những dữ liệu được lưu trữ tạm thời do quá trình hệ điều hành hoặc ứng dụng hoạt động tạo ra giúp thuận tiện hơn cho người dùng trong việc khai thác và sử dụng các chức năng cụ thể. Bản chất của hệ thống khi hoạt động gồm các ứng dụng nền nhỏ thực hiện từng chức năng riêng biệt. Các ứng dụng này trong quá trình hoạt động sinh ra dữ liệu đệm gọi chung là bộ nhớ đệm của hệ điều hành.

Bộ nhớ đệm của ứng dụng giúp lưu lại những dữ liệu nền và làm cho trình duyệt load nhanh hơn ở lần truy cập thứ 2, đơn giản bạn có thể dễ dàng nhận thấy khi mở trình duyệt trên điện thoại nó sẽ tự load lại toàn bộ trang web ở lần mở cuối cùng mà không cần kết nối mạng. Đây là một trong những vai trò của bộ nhớ đệm giúp thuận tiện hơn cho người sử dụng.

Bộ nhớ đệm của điện thoại ở đâu?

Bộ nhớ đệm của điện thoại ở đâu, nó nằm trong Folder Cache của từng ứng dụng cụ thể. Nếu điện thoại chưa Root không thể truy cập để xem folder này bởi nó đã bị ẩn. Bạn chỉ có thể xem bộ nhớ cache của từng ứng dụng như Facebook, Messenger, trình duyệt Chrome…

Bộ nhớ đệm điện thoại Android cũng sinh ra trong quá trình sử dụng thời gian dài làm điện thoại chậm hẳn đi, Các thao tác không còn nhạy và mượt mà như lúc mới mua về. Một trong những nguyên nhân gây nên vấn đề này là bộ nhớ đệm hệ thống tăng lên. Vậy có nên xóa bộ nhớ đệm của thiết bị hay không? Xem phần tiếp theo nhé.

Có nên xóa bộ nhớ đệm của thiết bị hay không?

Bộ nhớ đệm của điện thoại rất hữu ích cho người dùng, tuy nhiên đối với những chiếc điện thoại hay máy tính bảng có bộ nhớ trong giới hạn, không hỗ trợ thẻ nhớ thì việc xóa bộ nhớ đệm là điều nên làm thường xuyên. Các ứng dụng càng thường xuyên sử dụng thì bộ nhớ đệm càng tăng lên. Như Facebook, Zalo, Messenger, trình duyệt Chrome…

Bạn không nên quá lo lắng về việc lỡ xóa đi bộ nhớ đệm bởi khi chạy lại ứng dụng nó sẽ tự tạo lại dữ liệu tạm rồi. Việc xóa bộ nhớ đệm có thể làm ứng dụng của bạn mất thời gian lâu hơn để tải nội dung tuy nhiên, ở vài lần tiếp theo bạn chạy lại ứng dụng đó thì dữ liệu đệm đã được sinh ra mọi thao tác sẽ mượt mà hơn.

Trong quá trình sử dụng, các ứng dụng sinh ra các tệp được gọi là file dữ liệu tạm, file này thường lưu những thông tin, mã nguồn, dữ liệu đăng nhập của người dùng, code cài đặt của ứng dụng hay phần mềm, bạn chỉ cần hiểu đơn giản đó là một phần không thể thiếu đối với mọi ứng dụng di động hiện nay, và xóa nó đi cũng sẽ không ảnh hưởng gì nếu như nó không cần thiết, tuy nhiên bạn nên hết sức cẩn trọng, vì nếu can thiệp vào dữ liệu hệ thống điện thoại của bạn có thể sẽ không thể hoạt động bình thường, nên nếu bạn muốn xóa bất cứ file không rõ thông tin hoặc máy không đọc được vì đã bị mã hóa, bị ngăn cản bởi hệ thống,... trong máy thì nên tìm hiểu và cẩn trọng nhé. Xem cách xóa bộ nhớ đệm thế nào ở phần tiếp theo dưới đây.

Bộ nhớ đệm laptop là gì

Xem thêm: Bộ nhớ ROM là gì? Chú ý gì khi chọn bộ nhớ trong khi mua điện thoại, máy tính?

Xóa bộ nhớ đệm như thế nào?

Xóa bộ nhớ đệm ứng dụng

Để xóa bộ nhớ đệm ứng dụng vào Settings > Applications Manager > chọn ứng dụng > Storage > Chọn Clear Cache để xóa bộ nhớ đệm của ứng dụng trình duyệt Chrome. Tiếp tục làm như vậy với các ứng dụng bạn thường xuyên sử dụng như Zalo, Messenger, Chrome…

Hệ thống Android xóa bộ nhớ đệm thế nào?

Để xóa bộ nhớ đệm của hệ thống vào Settings > Storage > Bộ nhớ trong (Internal Storage) > Cached Data

Nhấp vào Cache Data và chọn Delete

Như vậy bạn vừa được biết bộ nhớ đệm của điện thoại là gì, bộ nhớ tạm của điện thoại ở đâu, có nên xóa bộ nhớ đệm. Theo dõi trang tin tức của FPT Shop để cập nhật các tin tức, đánh giá tư vấn và thủ thuật mới nhất về công nghệ nhé.

Xem thêm: 

Cách xóa bộ nhớ cache các ứng dụng cho iPhone và iPad

RAM là gì? Bộ nhớ RAM dùng để làm gì, chức năng của RAM

Câu hỏi thường gặp

📳 Bộ nhớ đệm của điện thoại là gì?

Là những dữ liệu được lưu trữ tạm thời trên Android do quá trình hệ điều hành hoặc ứng dụng hoạt động tạo ra giúp thuận tiện hơn cho người dùng trong việc khai thác và sử dụng các chức năng cụ thể

🤔 Bộ nhớ tạm của điện thoại ở đâu?

Nằm trong Folder Cache của từng ứng dụng cụ thể. Nếu điện thoại chưa Root không thể truy cập để xem folder này bởi nó đã bị ẩn

❓ Có nên xóa bộ nhớ đệm của thiết bị hay không?

Đối với những chiếc điện thoại hay máy tính bảng có bộ nhớ trong giới hạn, không hỗ trợ thẻ nhớ thì việc xóa bộ nhớ đệm là điều nên làm thường xuyên

✔️ Xóa bộ nhớ đệm như thế nào?

Để xóa bộ nhớ đệm của hệ thống vào Settings > Storage > Bộ nhớ trong (Internal Storage) > Cached Data

Caching của CPU hay còn gọi là bộ nhớ đệm. Nó đóng vai trò như một kho lưu trữ các lệnh tạm thời mà CPU cần   giải quyết. Lệnh này bao gồm tất cả các bước thực tế mà bạn thường sử dụng trên máy tính, từ việc biên dịch văn bản dễ dàng đến các game nặng.

Các lệnh này sẽ được xếp cùng hàng đợi xử lý. Do đó, trong bộ nhớ cache sẽ chứa nhiều lệnh hơn vì sẽ rút ngắn độ trễ và tăng hiệu suất thực hiện công việc của CPU.

Bộ nhớ đệm thường được chia thành 3 “tầng”, bao gồm L1, L2 và L3 (L: Level). Về dung lượng, kích thước của L3 sẽ có kích thước  cực lớn, L2 nằm giữa và L1 là nhỏ nhất. Về tốc độ, L1 là nhanh nhất, L2 ở giữa và L3 là thấp nhất. L3 sẽ nhận dữ liệu từ DRAM (thanh RAM cắm vào mainboard của bạn). L2 là lớp chuyển tiếp giữa L1 ​​và L3. L1 sẽ đổ dữ liệu trực tiếp đến các lõi CPU để xử lý.

Bạn có thể xem bộ nhớ đệm như một cái phễu để đổ dữ liệu và L1, L2, L3 giống như tầng của cái phễu ở đó. Chúng “tăng tốc” dữ liệu, làm cho tốc độ dữ liệu nhanh hơn với mỗi “Cấp độ”. Khi di chuyển từ L3, xuống L2 và L1, tốc độ truyền dữ liệu sẽ tăng lên đủ nhanh. Qua đó giúp CPU hoạt động hết công suất và phát huy tối đa sức mạnh xử lý dữ liệu của mình.

Giống như RAM, dung lượng bộ nhớ đệm lớn hơn giúp CPU có nhiều không gian hơn để lưu trữ dữ liệu quan trọnggiải quyết dữ liệu mượt mà hơn.

Ngoại trừ thanh ghi bên trong được lập trình làm bộ nhớ đệm tốc độ cao cho bộ nhớ chính, tất cả các loại bộ nhớ đệm khácđều được tích hợp sẵn từ phần cứng. Bộ nhớ đệm trung bình của máy tính xách tay là khoảng 3M và con số này là khoảng 6M ở các mẫu máy tính để bàn, và có thể cao hơn ở các máy trạm và máy chủ.

Xóa bộ nhớ cache của hệ thống sẽ không gây ra bất kỳ vấn đề nào nhưng cũng không giúp được gì nhiều. Các   tập tin được lưu trữ trong các con số đó sẽ cho phép các thiết bị truy cập các thông tin tham khảo mà không nhất thiết phải khởi tạo hằng số.

Nếu bạn xóa bộ nhớ cache, hệ thống sẽ có tái tạo những file để khi các thiết bị điện thoại cần. Do đó, bạn nên thường xuyên nên xóa bộ nhớ cache của hệ thống, đặc biệt là trong trường hợp không sử dụng.

Tuy nhiên, mục tiêu của việc thực hành từng bước này là tiết kiệm không gian lưu trữ. Một vài ứng dụng có thể lưu trữ dữ liệu lên đến hàng gigabyte mà bạn không cần . Trong trường hợp này, bạn cần xóa chúng để giải phóng dung lượng bộ nhớ.

Một lý do khác và phổ biến hơn cho điều nàygiúp bạn đặt lại ứng dụng về   trạng thái mặc định của nó khi bị treo hoặc khó sử dụng.

Ngoài ra, có có một số lý do tại sao bạn nên xóa bộ nhớ cache như:

  • Các tệp bộ nhớ cache của ứng dụng bị hỏng sẽ khiến các ứng dụng máy tính hoạt động sai và có thể gây tình trạng giật lag.
  • Bạn nên xóa các tệp chứa thông tin cá nhân để bảo vệ quyền riêng tư của mình.
  • Bạn sắp hết dung lượng bộ nhớ trên điện thoại và không muốn xóa clip, ảnh và ứng dụng.

Qua bài viết này, bạn có thể hiểu bộ nhớ đệm là gì được nêu ra. Mọi thắc mắc các bạn comment bên dưới chúng tôi sẽ giải đáp ngay lập tức nhé! Mong các bạn sẽ đón đọc nhiều bài viết hơn trên web chúng mình.

Xem thêm: Volte là gì? Cách đăng ký VoLTE của Viettel