Cách biểu diễn 4H2 2n2 2co2 2h2o có nghĩa là

[1]

Tuần: 1, Tiết:1


§1 MỞ ĐẦU MƠN HĨA HỌC


I.Mục tiêu cần đạt:


Kiến thức


1. Hoá học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng.2. Hố học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống của chúng ta.


Kĩ năng


3. Cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?


* Khi học tập mơn hố học, cần thực hiện các hoạt động sau: tự thu thập, tìm kiến thức, xử lí thơng tin,vận dụng và ghi nhớ.


* Học tốt mơn hố học là nắm vững và có khả năng vận dụng kiến thức đã học.


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Tranh: Ứng dụng của oxi, chất dẻo, nước.


Hóa chất Dụng cụ


-Dung dịch CuSO4


-Dung dịch NaOH
-Dung dịch HCl-Đinh sắt đã chà sạch


-Ống nghiệm có đánh số-Giá ống nghiệm


-Kẹp ống nghiệm


-Thìa và ống hút hóa chất
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


GV không kiểm tra bài củ
3.Bài mới


Gv đặt câu hỏi để vào bài mới


Các em có biết mơn hóa học là gì khơng?


Mơn hóa học có ứng dụng gì? Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu hóa học là gì ?-Giới thiệu sơ lược về bộ mơn hóa họctrong chương trình .


-Để hiểu “Hóa học là gì” chúng ta sẽcùng tiến hành 1 số thí nghiệm sau:

+Giới thiệu dụng cụ và hóa chất  Yêu

cầu HS quan sát màu sắc, trạng thái củacác chất.


+Hướng dẫn học sinh hoạt đông theonhóm nhỏ.


+u cầu học sinh đọc thí nghiệm 1 vàthí nghiệm 2 trong SGK/3.


+Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.


*Dùng ống hút, nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4


ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2 đựngdd NaOH.


*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3 đựngdd HCl.


*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1 đựngdd CuSO4.


 Yêu cầu các nhóm quan sát, rút ra


Hoạt động theo nhóm:+Quan sát và ghi:


*Ống nghiệm 1: dung dịchCuSO4: trong suốt, màu xanh.


*Ống nghiệm 2: dung dịch NaOH:trong suốt, không màu.


*Ống nghiệm 3: dung dịch HCl:trong suốt, không màu.


*Đinh sắt: chất rắn, màu xámđen.


+Làm theo hướng dẫn của giáoviên .


+Quan sát, nhận xét.+Ghi nhận xét và giấy.


Nhận xét


*Nhỏ 1 vài giọt dd CuSO4 vào


ống nghiệm 2 đựng dd NaOH Ởống nghiệm 2 có chất mới màuxanh, không tan tạo thành.


*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 3


I. HÓA HỌC LÀ GÌ ?


Hóa học là khoa học nghiên cứu
các chất, sự biến đổi và ứng dụng
của chúng.



[2]

nhận xét.


?Tìm đặc điểm giống nhau giữa các thínghiệm trên.


?Tại sao lại có sự biến đổi chất này
thành chất khác. Chúng ta phải nghiên
cứu tính chất của các chất  Ứng dụngnhững tính chất đó vào cuộc sống.


đựng dd HCl  ở ống nghiệm 3 cóbọt khí xuất hiện.


*Thả đinh sắt vào ống nghiệm 1đựng dd CuSO4Phần đinh sắt tiếp


xúc với dd có màu đỏ.- Đều có sự biến đổi chất .-Đọc kết luận SGK / 3:


Hóa học là khoa học nghiên cứu
các chất, sự biến đổi và ứng
dụng của chúng.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị của
hóa học trong đời sống.


-u cầu HS đọc các câu hỏi mụcII.1 SGK/4.


-Thảo luận theo nhóm để trả lời câuhỏi.[4’]


-u cầu các nhóm trình bày kết quảthảo luận của nhóm.


-Giới thiệu tranh: ứng dụng của oxi,nước và chất dẻo.


Theo em hóa học có vai trị như thếnào trong cuộc sống của chúng ta ?


- 2 HS đọc câu hỏi SGK.-Thảo luận và ghi vào giấy.


+Vật dụng dùng trong gia đình: ấm,dép, đĩa …


+Sản phẩm hóa học dùng trong nơngnghiệp: phân bón, thuốc trừ sâu, chấtbảo quản, …


+Sản phẩm hóa học phục vụ cho học
tập: sách, bút, cặp, …


+Sản phẩm hóa học phục vụ cho việcbảo vệ sức khỏe: thuốc,…


II. HĨA HỌC CĨ VAI TRỊ
NHƯ THẾ NÀO TRONG ĐỜI
SỐNG CỦA CHÚNG TA?


Hóa học có vai trị rất quan
trọng trong đời sống của chúng
ta.Như: Sản phẩm hóa học: làm
thuốc chữa bệnh, phân bón …


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 3:Các em cần phải làm
gì để học tốt mơn hóa học ?


-u cầu HS tự đọc mục III SGK/5-Thảo luận theo nhóm nhỏ để trả lờicâu hỏi sau: “Muốn học tốt mơn

hóa học các em phải làm gì ?”

-Gợi ý cho HS thảo luận theo 2phần:


-Yêu cầu các nhóm trình bày, bổsung.


Vậy theo em học như thế nào thì

được coi là học tốt mơn hóa học?.


-Cá nhân tự đọc SGK/5.


-Thảo luận nhóm và ghi vào giấytheo câu hỏi


Các hoạt động cần chú ý khi họctập bộ mơn. ?


Tìm phương pháp tốt để học tậpmơn hóa học. ?


+Đại diện nhóm báo cáo thảo luậnvà nhận xét bổ sung.


+Đại diện nhóm khác nhận xétchéo


-Cuối cùng HS ghi nội dung chínhcủa bài học.


III. CÁC EM CẦN PHẢI LÀM
GÌ ĐỂ HỌC TỐT MÔN HĨA
HỌC ?


+Thu thập tìm kiếm kiến thức.
+Xử lý thơng tin.


+Vận dụng.

+Ghi nhớ.


+Học tốt hoá học là : Nắm vững và
vận dụng kiến thức đã học.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: GV đặc câu hỏi để cũng cố bài học cho học sinh


Hóa học là gì? Cho ví dụ. Làm gì để học tốt mơn hóa học?, hóa học có ứng dụng gì ?.-Làm bài tập SGK



[3]

Tuần: 1, Tiết: 2


Chương I: CHẤT – NGUYÊN TỬ – PHÂN TỬ


§2 CHẤT



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Khái niệm chất và một số tính chất của chất. Chất có trong các vật thể xung quanh ta. Chủ yếu là tính chấtvật lí của chất ]


Kĩ năng


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp


- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn vàcát.



- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phòng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-Sắt miếng hoặc Nhôm. -Nước cất.


-Muối ăn. -Lưu huỳnh


-Cân.


-Đũa và cốc thuỷ tinh có vạch. -Nhiệt kế .


-Đèn cồn , kiềng đun.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,

1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Hóa học là gì. ? Vai trị của hóa học trong đời sống. ? Các em cần phải làm gì để học tốt mơn hóa học?
3.Vào bài mới


Ở bài học trước các em đã biết: Mơn hóa học nghiên cứu về chất cùng sự biến đổi của chất. Trong bài học này các em sẽ làm quen với chất.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Các chất có ở đâuHãy kể tên 1 số vật thể ở xung quanhchúng ta. ?


-Các vật thể xung quanh ta được chiathành 2 loại chính: vật thể tự nhiên và

vật thể nhân tạo.Hãy đọc SGK mục I/7,

thảo luận theo nhóm để hồn thành bảngsau:


TT vật thểTên


Vật thể


Chất cấutạo vật thểTự



nhiên


Nhân tạo

1 Câymía



2 Sách
3 Bànghế
4 Sôngsuối


-Bàn ghế, sách, bút, quần áo, cây cỏ,sông suối, …


-Cá nhân tự đọc SGK.


-Học sinh thảo luận nhóm [4’]


-Đại diện 2 nhóm trình bày, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.


TT Tên vật thể


Vật thể Chất cấu tạovật thểTự


nhiên Nhân tạo



1 Cây mía X Đường nướcxenlulo


2 Sách X Xenlulo


3 Bàn ghế X Xenlulo


4 Sông suối X Nước, …


5 Bút bi X Chất dẻo,


I.CHẤT CÓ Ở ĐÂU?
Chất có ở khắp nơi, ở
đâu có vật thể thì ở đó có
chất.



[4]

5 Bút bi…


-Nhận xét bài làm của các nhóm.
*Chú ý:


Khơng khí: vật thể tự nhiên gồm:Oxi, Nitơ, Cacbonic,…


Qua bảng trên theo em: “Chất có ở
đâu ?”


sắt, …


… …


-Chất có trong mọi vật thể, ở đâu có vậtthể nơi đó có chất hay chất có ở khắpmọi nơi.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 2:Tìm hiểu tính chất
của chất


-Thuyết trình: Mỗi chất có nhữngtính chất nhất định:


+Tính chất vật lý:  ví dụ: màu sắc,mùi vị, trạng thái, tính tan, nhiệt độsơi, …


+Tính chất hóa học:  ví dụ: tínhcháy được, bị phân huỷ, …


-Ngày nay, khoa học đã biết Hàngtriệu chất khác nhau, nhưng để phânbiệt chất này với chất khác ta phảidựa vào tính chất của chất. Vậy,làm thế nào để biết được tính chấtcủa chất ?


-Trên khay thí nghiệm của mỗinhóm gồm: nhơm , cốc đựng muốiăn. Với các dụng cụ có sẵn trong
khay các nhóm hãy thảo luận , tựtiến hành 1 số thí nghiệm cần thiếtđể biết được tính chất của các chấttrên.


-Hướng dẫn:


+muốn biết muối ăn, nhơm có màugì, ta phải làm như thế nào ?


+muốn biết muối ăn và nhơm có tantrong nước khơng, theo em ta phảilàm gì ?


+ ghi kết quả vào bảng sau:Chất Cách thức


tiến hành Tính chấtcủa chấtNhơm


Muối


-Vậy bằng cách nào người ta có thểxác định được tính chất của chất ?-Giải thích cho HS cách dùng dụngcụ đo.


-Thuyết trình:


+Để biết được tính chất vật lý:

chúng ta có thể quan sát, dùng
dụng cụ đo hay làm thí nghiệm.


+Để biết được tính chất hóa học của
chất thì phải làm thí nghiệm.


-Nghe – ghi nhớ và ghi vào vở.


-Thảo luận nhóm [5’] để tìm cách xác địnhtính chất của chất.


Chất Cách thứctiến hành Tính chất củachất


NHƠM


-Quan sát -Cho vàonước . - Câncho vàocốc nướccó vạch đểđo V.


-Chất rắn, màutrắng bạc


-Không tan trongnước



-m = ?-V = ?


Khối lượngriêng:

V


m
D= ?Muối-Quan sát-Cho vàonước-Đốt


-Chất rắn, màutrắng


-Tan trong nước-Không cháyđược


-Người ta thường dùng các cách sau: +Quan sát.


+Dùng dụng cụ đo.
+Làm thí nghiệm.


II.TÍNH CHẤT CỦA
CHẤT


1.MỖI CHẤT CĨ
NHỮNG TÍNH CHẤT
NHẤT ĐỊNH.


a. Tính chất vật lý:


+ Trạng thái, màu sắc, mùivị.


+ Tính tan trong nước.+ Nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy.


+ Tính dẫn diện, dẫn nhiệt.+ Khối lượng riêng


b. Tính chất hóa học:khả năng biến đổi chất này thành chất khác.


VD: khả năng bị phân hủy,tính cháy được, …


Cách xác định tính chất
của chất:


+Quan sát



[5]

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung

Hoạt động 3: Việc tìm hiểu tính chất


của chất có lợi ích gì ?


Tại sao chúng phải tìm hiểu tính chấtcủa chất và việc biết tính chất củachất có ích lợi gì. ?


Để trả lời câu hỏi trên chúng ta cùnglàm thí nghiệm sau:


Trong khay thí nghiệm có 2 lọ đựng
chất lỏng trong suốt khơng màu là:
nước và cồn [khơng có nhãn]. Các em
hãy tiến hành thí nghiệm để phân biệt
2 chất trên Gợi ý: Để phân biệt đượccồn và nước ta phải dựa vào tính chấtkhác nhau của chúng. Đó là nhữngtính chất nào ?


-Hướng dẫn HS đốt cồn và nước: lấy1 -2 giọt nước và cồn cho vào lỗ nhỏ

của đế sứ. Dùng que đóm châm lửa

đốt.


Theo em tại sao chúng ta phải biếttính chất của chất ?


-Biết tính chất của chất cịn giúp tabiết sử dụng chất và biết ứng dụngchất thích hợp trong đời sống sảnxuất.


-Kể 1 số câu chuyện nói lên tác hạicủa việc sử dụng chất khơng đúng dokhơng hiểu biết tính chất của chất nhưkhí độc CO2 , axít H2SO4 , …


-Kiểm tra dụng cụ và hóa chất trongkhay thí nghiệm.


-Hoạt động theo nhóm [3’]


Để phân biệt được cồn và nước taphải dựa vào tính chất khác nhaucủa chúng là: cồn cháy được cịnnước khơng cháy được.


Vậy muốn muốn phân biệt được cồnvà nước ta phải làm như sau:


Lấy 1 -2 giọt nước và cồn cho vào
lỗ nhỏ của đế sứ. Dùng que đómchâm lửa đốt.


Phần chất lỏng cháy được là cồn,cịn phần khơng cháy dược là nước.-Chúng ta phải biết tính chất củachất để phân biệt được chất này vớichất khác.


-Nhớ lại nội dung bài học, trả lờicâu hỏi của giáo viên.


2.VIỆC HIỂU BIẾT TÍNH
CHẤT CỦA CHẤT CĨ LỢI
ÍCH GÌ ?


- Giúp phân biệt chất này vớichất khác, tức nhận biết đượcchất.


-Biết sử dụng các chất.


-Biết ứng dụng chất thích hợp


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: GV đặc câu hỏi củng cố bài học cho học sinh


Chất có ở đâu? Chất và vật thể giống khác nhau chổ nào?-Học bài.



[6]

Tuần: 2 ,Tiết: 3

§2: CHẤT [Tiếp theo]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Khái niệm về chất nguyên chất [tinh khiết ] và hỗn hợp.



- Cách phân biệt chất nguyên chất [tinh khiết ] và hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí.
Kĩ năng


- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh, mẫu chất... rút ra được nhận xét về tính chất của chất.- Phân biệt được chất và vật thể, chất tinh khiết và hỗn hợp


- Tách được một chất rắn ra khỏi hỗn hợp dựa vào tính chất vật lí. Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp muối ăn vàcát.


- So sánh tính chất vật lí của một số chất gần gũi trong cuộc sống, thí dụ đường, muối ăn, tinh bột.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-Nước cất.


-Nước tự nhiên. [ nước ao, nước khoáng ]-Muối ăn.


-Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên.
-Đèn cồn, kiềng đun, ống hút, kẹp gỗ-Cốc và đũa thuỷ tinh


-Nhiệt kế, 3 tấm kính mỏng.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


-Kiểm tra vở bài tập của HS.


Theo em, làm thế nào biết được tính chất của chất ?. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ích gì. ?

3.Vào bài mới



Chất thường có ở xung quanh chúng ta. Vậy chất có những tính chất nào?, tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tinh khiết-Hướng dẫn HS quan sát chai nướckhoáng, mẫu nước cất và nước ao.-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:


b1:Dùng tấm kính: nhỏ nước lên trên


kính:



+Tấm kính 1:1-2 giọt nước cất.+Tấm kính 2: 1-2 giọt nước ao.+Tấm kính 3 : 1-2giọt nước khống.b2: Đặt các tấm kính trên ngọn lửa đèn


cồn để nước bay hơi .


-Hướng dẫn các nhóm quan sát cáctấm kính và ghi lại hiện tượng.


Từ kết quả thí nghiệm trên, các em cónhận xét gì về thành phần của nướccất, nước khoáng, nước ao?


-Thơng báo:


-Quan sát: nước khống, nước cất, nướcao đều là chất lỏng khơng màu.


-Các nhóm làm thí nghiệm  ghi lại kếtquả vào giấy nháp:


+Tấm kính 1: khơng có vết cặn.+Tấm kính 2: có vết cặn.+Tấm kính 3: có vết mờ.

Nhận xét:



-Nước cất: khơng có lẫn chất khác.-Nước khống, nước ao có lẫn 1 số chấttan.


*Kết luận:


III. CHẤT TINH KHIẾT
1.CHẤT TINH KHIẾT
VÀ HỖN HỢP.


-Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi.


-Chất tinh khiết: là chất khơng lẫn chất khác, có tính chất vật lý và tính chất hóa học nhất định.



[7]

+Nước cất: khơng có lẫn chất khác gọilà chất tinh khiết.


+Nước khống, nước ao có lẫn 1 sốchất khác gọi là hỗn hợp.


Theo em, chất tinh khiết và hỗn hợp cóthành phần như thế nào. ?


Nước sông, nước biển, … là chất tinhkhiết hay hỗn hợp. ?


-Nước sông, nước biển,… là hỗn hợpnhưng đều có thành phần chung lànước. Muốn tách được nước ra khỏi

nước tự nhiên  Dùng đến phương pháp

chưng cất. Nước thu được sau khi

chưng cất gọi là nước cất.Giới thiệu

bộ thí nghiệm chưng cất nước tự nhiên.-Mơ tả lại thí nghiệm đo nhiệt độ sôi,khối lượng riêng của nước cất, nướckhoáng, …


-Yêu cầu HS rút ra nhận xét: sự khácnhau về tính chất của chất tinh khiết vàhỗn hợp.


Tại sao nước khống khơng được sửdụng để pha chế thuốc tiêm hay sửdụng trong phịng thí nghiệm. ?


Yêu cầu HS lấy 1 số ví dụ về chất tinhkhiết và hỗn hợp.


-Hỗn hợp: gồm nhiều chất trộn lẫn vớinhau .


-Chất tinh khiết: không lẫn với chấtkhác .


-Đều là hỗn hợp.


-HS liên hệ thực tế để hiểu rõ hơn vềphương pháp chưng cất: đun nước sơi, …
Nhận xét:


-Chất tinh khiết: có những tính chất [vậtlý, hóa học] nhất định.


-Hỗn hợp: có tính chất thay đổi [phụthuộc vào thành phần của hỗn hợp]- Vì: nước khống là hỗn hợp [có lẫn 1 số

chất khác]  Kết quả khơng chính xác.

-Làm việc theo nhóm nhỏ[2 HS] -HS để vở bài tập trên bàn học.- 2 HS trả lời.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 2: Tách chất ra khỏi hỗn
hợp


Trong thành phần cốc nước muối gồm:
muối ăn và nước. Muốn tách riêng đượcmuối ăn ra khỏi nước muối ta phải làmthế nào?


-Như vậy, để tách được muối ăn ra khỏinước muối, ta phải dựa vào sự khácnhau về tính chất vật lý của nước vàmuối ăn.


[to



s nước=1000C,tos muối ăn=14500C]


-Yêu cầu HS làm thí nghiệm sau: Tách
đường ra khỏi hỗn hợp gồm đường và
cát.


Câu hỏi gợi ý:


Đường và cát có tính chất vật lý nàokhác nhau. ?


Nêu cách tách đường ra khỏi hỗn hợptrên. ?


Yêu cầu đại diện các nhóm trình bàycách làm của nhóm.


-Nhận xét, đánh giá và chấm điểm.Theo em để tách riêng 1 chất ra khỏihỗn hợp cần dựa vào nguyên tắc nào. ?-Ngồi ra, chúng ta cịn có thể dựa vào


-Thảo luận theo nhóm [ 3’]  Ghi kếtquả vào giấy nháp.


-Nếu cách làm:


+Đun nóng nước muối  Nước bay hơi.+Muối ăn kết tinh.



-Đường tan trong nước cịn cát khơngtan được trong nước.


-Thảo luận nhóm  Tiến hành thínghiệm:


b1:Cho hỗn hợp vào nước  Khuấy đều


Đường tan hết.


b2:Dùng giấy lọc để lọc bỏ phần cát


khơng tan Cịn lại hỗn hợp nước đường.b3:Đun sơi nước đường, để nước bay hơi


 Thu được đường tinh khiết.


-Để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp, tacó thể dựa vào sự khác nhau về tính



[8]

tính chất hóa học để tách riêng các chất


ra khỏi hỗn hợp. chất vật lý.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau như thế nào. ?Nêu nguyên tác để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp. ?


-Học bài.


-Làm bài tập 7,8 SGK/11


-Đọc bài 3 SGK / 12,13 và bảng phụ lục 1 [ SGK/154,155]-Chuẩn bị mỗi nhóm: + 2 chậu nước sạch.



[9]

Tuần: 2 ,Tiết : 4 §3: BÀI THỰC HÀNH 1


TÍNH CHẤT NĨNG CHẢY CỦA CHẤT,


TÁCH CHẤT TỪ HỖN HỢP



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Nội quy và một số quy tắc an tồn trong phịng thí nghiệm hoá học; Cách sử dụng một số dụng cụ, hốchất trong phịng thí nghiệm.


- Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:


+ Quan sát sự nóng chảy và so sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưu huỳnh.+ Làm sạch muối ăn từ hỗn hợp muối ăn và cát.


Kĩ năng


- Sử dụng được một số dụng cụ, hoá chất để thực hiện một số thí nghiệm đơn giản nêu ở trên.- Viết tường trình thí nghiệm.


Hướng nghiệp


Nghề: kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùng đường,
giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .của người làmcơng tác hóa học


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:-1 số dụng cụ thí nghiệm để HS làm quen.-Tranh:1 số qui tắc an toàn trong phịng thí nghiệm.


Hóa chất Dụng cụ


-Bột lưu huỳnh. -Parafin.


-2 nhiệt kế, 2 cốc thuỷ tinh chịu nhiệt. -3 ống nghiệm, 2 kẹp gỗ.


-Phễu và đũa thuỷ tinh.-Đèn cồn và giấy lọc.

HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.



-Đọc bảng phụ lục 1 [ SGK/154,155] . -Mỗi nhóm: + 2 chậu nước sạch.


+ Hỗn hợp muối ăn và cát.-Kẻ BẢN TƯỜNG TRÌNH vào vở:


STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Kết quả thí nghiệm


0102


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Chất có những tính chất nào?


Dựa vào đâu để phân biệt chất này với các chất khác?
3.Vào bài mới


Ở tiết học trước các em đ học xong bài chất. Ở tiết học này các em sẽ được thực hành để thấy được sự khácnhau giữa chất này với chất khác.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS


-Kiểm tra dụng cụ và hóa chất thí nghiệm. -Sắp xếp dụng cụ và hóa chất thí nghiệm lên bàn.
Hoạt động 2: Hướng dẫn 1 số qui tắc an tồn và


cách sử dụng dụng cụ hóa chất trong phịng thí
nghiệm


-Nêu mục tiêu của bài thực hành.-Nêu các bước làm trong bài thực hành:b1:GV hướng dẫn thí nghiệm.


-Nghe và ghi vào vở:


* Các bước làm trong bài thực hành:



[10]

b2:HS tiến hành thí nghiệm.


b3:HS báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường trình.


b4:HS làm vệ sinh.


-Giới thiệu 1 số dụng cụ đơn giản trong phịng thínghiệm.


-u cầu HS đọc SGK/154 Rút ra nhận xét về cáchsử dụng háo chất trong phịng thí nghiệm.


b2:HS tiến hành thí nghiệm.


b3:HS báo cáo kết quả thí nghiệm và làm tường
trình.


b4:HS làm vệ sinh.


-Đọc SGK Nắm được các qui tắc an tồn trongphịng thí nghiệm và cách sử dụng các hóa chất.

Hoạt động 3:Tiến hành thí nghiệm



-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 SGK/12.



-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm, quan sát hiện tượngđể trả lời các câu hỏi sau:


Parafin nóng chảy khi nào, nhiệt độ nóng chảy củaparafin là bao nhiêu. ?


Khi nước sôi, lưu huỳnh đã nóng chảy chưa. ?


So sánh nhiệt độ nóng chảy của parafin và lưuhuỳnh . -Qua thí nghiệm em có nhận xét gì về nhiệtđộ nóng chảy của các chất?


-u cầu HS: Đọc thí nghiệm 2 SGK/13 Làm thí
nghiệm Trả lời các câu hỏi sau:


Dung dịch trước khi lọc và sau khi lọc có hiện tượnggì. ?


Chất nào cịn lại trên giấy lọc. ?


Khi làm bay hơi hết nước thu được chất gì. ?* Nhắc nhở HS:


-Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm tính từmiệng ống nghiệm.


-Đun nóng dung dịch đựng nước lọc: lúc đầu hơ dọcống nghiệm đẻ ống nghiệm nóng đều, sau đó tậptrung đun ở đáy cốc, vừa đun vừa lắc nhẹ; Hướngmiệng ống nghiệm về phía khơng có người.


-HS đọc thí nghiệm 1 ghi nhớ cách làm.


-Tiến hành làm thí nghiệm theo nhóm nhỏ,quan sátvà ghi lại hiện tượng vào giấy nháp.


-Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi:
+ Nhiệt độ nóng chảy của parafin là: 420C.


+ Ở t0 = 1000C nước sơi, lưu huỳnh chưa nóng chảy.


+ Nhiệt độ nóng chảy của S = 1130C lớn hơn nhiệt


độ nóng chảy của parafin.


Nhận xét: Các chất khác nhau có nhiệt độ nóng cảykhác nhau.


-Hoạt động theo nhóm: [ 5’]


+Dung dịch trước khi lọc bị vẩn đục còn sau khilọctrong suốt.


+ Chất nào còn lại trên giấy lọc là cát.


+ Khi làm bay hơi hết nước thu được: muối ăn tinhkhiết.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



Hoạt động 4: Làm bản tường trình


-Hướng dẫn HS làm bản tường trình theo mẫu[ đã kẻ sẵn ]


-Yêu cầu HS rửa dụng cụ thí nghiệm và dọn vệsinh lớp học.


-Cá nhân nhớ lại thí nghiệm tự hồn thành bản tườngtrình vào vở.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:



[11]

Tuần: 3:Tiết:5 §4: NGUYÊN TỬ
I.Mục tiêu cần đạt:


Kiến thức


Biết được:- Các chất đều được tạo nên từ các nguyên tử.


- Ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện, gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ nguyên tử làcác electron [e] mang điện tích âm.


- Hạt nhân gồm proton [p] mang điện tích dương và nơtron [n] không mang điện.


- Vỏ nguyên tử gồm các eletron luôn chuyển động rất nhanh xung quanh hạt nhân và được sắp xếp thànhtừng lớp.


- Trong nguyên tử, số p bằng số e, điện tích của 1p bằng điện tích của 1e về giá trị tuyệt đối nhưng tráidấu, nên ngun tử trung hồ về điện.


[Chưa có khái niệm phân lớp electron, tên các lớp K, L, M, N]
Kĩ năng


Xác định được số đơn vị điện tích hạt nhân, số p, số e, số lớp e, số e trong mỗi lớp dựa vào sơ đồ cấu tạonguyên tử của một vài nguyên tố cụ thể [H, C, Cl, Na].


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Sơ đồ nguyên tử của: H2 , O2 , Mg, He, N2 , Ne, Si , Ca, …


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Vào bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử là gì ?


-“Các chất đều được tạo nên từ những hạt vô cùngnhỏ, trung hòa về điện gọi là nguyên tử”.


Vậy nguyên tử là gì ?


-Có hàng triệu chất khác nhau, nhưng chỉ có trên100 loại ngun tử với kích thước rất nhỏ bé…-“Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vàvỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm”.-Minh họa: Sơ đồ nguyên tử He


-Thông báo đặc điểm của hạt electron.Vậy hạt nhân có cấu tạo như thế nào.?

Hoạt động 2: Tìm hiểu hạt nhân nguyên tử

-“Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi 2 loại hạt là hạtproton và nơtron”.


-Thơng báo đặc điểm của từng loại hạt.
-Phân tích: Sơ đồ nguyên tử O2 và Na.


Điện tích của hạt nhân là điện tích của hạt nào.?
Số proton trong nguyên tử O2 và Na.


-Giới thiệu khái niệm: nguyên tử cùng loại.


-Quan sát sơ đồ nguyên tử H2, O2 và Na. Em có


nhận xét gì về số proton và số electron trong nguyêntử ?


? Em hãy so sánh khối lượng của 1 hạt electron với


-Nguyên tử là những hạt vơ cùng nhỏ,trung hịa về điện.


-Nghe và ghi vào vở:*Nguyên tử gồm:


+1 hạt nhân mang điện tích dương.
+Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mangđiện tích âm.


*Electron:+Kí hiệu: e+Điện tích:-1


+Khối lượng:9,1095.10-28g


-Nghe và ghi bài:


“Hạt nhân nguyên tử tạo bởi proton vànơtron”.


a/Hạt proton:+Kí hiệu: p+Điện tích:+1


+Khối lượng: 1,6726.10-24g



b/ Hạt nơtron:+kí hiệu: n


+điện tích:khơng mang điện.
+khối lượng: 1,6726.10-24g


1.NGUYÊN TỬ LÀ
GÌ ?


Nguyên tử là những hạtvô cùng nhỏ, trung hòavề điện.


Nguyên tử gồm:


+1 hạt nhân mang điệntích dương.


+Vỏ tạo bởi 1 hay nhiềuelectron mang điện tíchâm.


2.HẠT NHÂN


NGUYÊN TỬ


-Hạt nhân nguyên tử tạobởi các hạt proton vànơtron.



a.Hạt proton


+Kí hiệu: p+Điện tích: +1


+Khối lượng: 1,6726.10
-24g


b.Hạt nơtron


+Kí hiệu: n


+Điện tích: khơng mangđiện.


+Khối lượng: 1,6726.10



[12]

khối lượng của 1 hạt proton và hạt nơtron.


-Vì electron có khối lượng rất bé nên khối lượng
của hạt nhân được coi là khối lượng của nguyên tử.
Hoạt động 3:Tìm hiểu lớp electron


-“Trong nguyên tử các electron chuyển động rất
nhanh quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp,
mỗi lớp có 1 số electron nhất định”.


-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử H2 , O2 và


Na.


Số lớp electron trong các nguyên tử H2 , O2 và Na


lần lượt là bao nhiêu ?


Số electron lớp ngoài cùng là bao nhiêu ?


-Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nguyên tử Na  Số e tốiđa ở lớp 1 và lớp 2 là bao nhiêu ?


-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 5 SGK/ 16: Em hãyquan sát các sơ đồ ngun tử và điền số thíchhợp vào các ơ trống trong bảng sau:


Ngun tửSố ptronghạt nhânSố etrongng.tửSốlớp eSố engồicùngHeliCacbonNhơm Canxi


- Nhận xét , sửa bài tập 5.


-Bài tập: Em hãy điền vào ô trống ở bảng sau:Ng.


tử


Số p tronghạt nhânSố etrongng. tửSốlớpeSố engoàicùng1731419


*Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1 SGK/42 để tìm tênngun tử.


?Ngun tử có 17e Vậy số p bằng bao nhiêu?Tên nguyên tử có 17p là gì


?Lớp 1 có bao nhiêu e tối đa, lớp 2 có bao nhiêu etối đa


-Để tạo ra chất này hay chất khác, các nguyên tử
phải liên kết với nhau Nhờ có electron mà các nguyên tử có khả năng liên kết với nhau, cụ thể là lớp e ngồi cùng.


-Các ngun tử có cùng số proton trong
hạt nhân được gọi là các nguyên tử cùng
loại.


Nhận xét: Vì nguyên tử ln ln trunghịa về điện nên:


Số p = số e


-Khối lượng: proton = nơtron.


-Electron có khối lượng rất bé [bằng0,0005 lần khối lượng của hạt p]


mnguyên tử = mhạt nhân


-Nghe và ghi vào vở.


* Số lớp electron của nguyên tử:+ H2 : 1 [ 1e ] 1e ngoài cùng .



+ O2 : 2 [ 8e ]  6e ngoài cùng .


+ Na : 3 [ 11e ]  1e ngoài cùng.-Số e tối đa ở lớp 1: 2e


-Số e tối đa ở lớp 2: 8e


-Hoạt động theo nhóm [5’] để hồn thànhbảng:


Dựa vào bảng 1 SGK/42 để tìm số P.Ngun tửSố ptronghạtnhânSố etrongng.tửSốlớpeSố engồicùng


Heli 2 2 1 2


Cacbon 6 6 2 4


Nhôm 13 13 3 3


Canxi 20 20 4 2


*Bài tập .


-Thảo luận nhóm [ 5’]-Số p = số e


-Dựa vào bảng 1 SGK/42 để tìm tênnguyên tử.


-Thống nhất ý kiến hoàn thành bàitập.


Ng.tử Số ptronghạtnhânSố etrongng. tửSốlớp eSố engoàicùng


Clo 17 17 3 7


Liti 3 3 2 1


Silic 14 14 3 4


Kali 19 19 4 1


24g


-Trong mỗi nguyên tử:
Số p = số n


Chú ý:


mnguyên tử  mhạt nhân
3. LỚP ELECTRON


-Electron luôn chuyển động quanh hạt nhân và sắp xếp thành từng lớp.-Nhờ có các electron mànguyên tử có khả năngliên kết.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Nguyên tử là gì ?. Trình bày cấu tạo của nguyên tử . ?


Hãy cho biết tên, kí hiệu, điện tích của các hạt cấu tạo nên nguyên tử?. Thế nào là nguyên tử cùng loại. ?Vì sao các nguyên tử có khả năng liên kết được với nhau. ?


-Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/15,16-Đọc bài đọc thêm SGK/16



[13]

Tuần: 3, Tiết: 6


§5: NGUN TỐ HĨA HỌC


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hố họcbiểu diễn ngun tố hố học.


- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
Kĩ năng


- Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.

Hướng nghiệp



Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :



GV:-Tranh vẽ: Hình 1.8 SGK/19 và Bảng 1 SGK /42
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Nội Dung kiểm tra Đáp án


Nguyên tử là gì, trình bày cấu tạo của nguyên tử ?Xác định số p, e, số lớp e, số e lớp ngồi cùng củangun tử Mg ?


Vì sao nói khối lượng hạt nhân được coi là khối lượngnguyên tử ?


Nguyên tử là những hạt vô cùng nhỏ, trung hòa vềđiện.


Mg=24.P = 12 ,e =12 ,số e lớp ngồi cng l 6e-Vì số P = số E


3.Vào bài mới


Trong các chất có chứa ít hay nhiều ngun tố hóa học. Vậy ngun tố hóa học là gì?, tiết học này các em sẽtìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung



Hoạt động 1: Tìm hiểu ngun tố hóa học là
gì ?


-Khi nói đến 1 lượng rất nhiều nguyên tử cùng
loại, người ta dùng đến thuật ngữ : “ nguyên tố
hóa học” thay cho cụm từ “loại ngun tử”.Vậy ngun tố hóa học là gì ?


-Số p là số đặc trưng của 1 nguyên tố hóa học,các nguyên tử thuộc cùng 1 nguyên tố hóa họcđều có tính chất hóa học như nhau.


-u cầu HS hồn thành bảng sau:


Số p Số n Số e


Nguyên tử 1 19 20


Nguyên tử 2 20 20


Nguyên tử 3 19 21


Nguyên tử 4 17 18


Nguyên tử 5 17 20


-Trong 5 nguyên tử trên, những cặp nguyên tửnào thuộc cùng 1 nguyên tố hóa học ? Vì sao?-Hãy tra bảng 1 SGK/42 để biết tên cácnguyên tố đó?


-Mỗi nguyên tố được biểu diễn bằng 1,2 chữ


-Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại, có cùng số p trong hạt nhân.-Dựa vào đặc điểm:Số p = số e


Hoàn thành bảng


Số p Số n Số e


NT 1 19 20 19


NT 2 20 20 20


NT 3 19 21 19


NT 4 17 18 17


NT 5 17 20 17


-Nguyên tử 1 và 3; Nguyên tử 4 và 5 thuộc cùng 1 ngun tố hóa học vì có cùng số p trong hạt nhân.


- Nguyên tố K, Cl-Nghe và ghi vào vở.


I. NNGUN TỐ HĨA HỌC
LÀ GÌ ?


1. ĐỊNH NGHĨA:


Nguyên tố hóa học là tậphợp những nguyên tử cùngloại, có cùng số protontrong hạt nhân.


* Số proton là số đặc trưngcủa 1 nguyên tố hóa học.

Số p = số e




[14]

cái Gọi là kí hiệu hóa học.


-Treo bảng 1 và giới thiệu kí hiệu hóa học của1 số nguyên tố như: Nhôm, Canxi, …


-Y/c HS viết lại 1 số kí hiệu hóa học.*Lưu ý: Cách viết kí hiệu hóa học.+Chữ cái đầu tiên viết bằng chữ in hoa.+Chữ cái thứ 2 viết bằng chữ thường và nhỏ.-Yêu cầu 1 số HS sửa lại kí hiệu hóa học củanguyên tố đã viết.


-Mỗi kí hiệu của nguyên tố chỉ 1 nguyên tửcủa nguyên tố đó.



Gv cho học sinh tra cứu bảng 1 trang 42[SGK] Một số nguyên tố hóa học


Vd:+ H: chỉ 1 nguyên tử Hiđro.+ Fe: chỉ 1 nguyên tử Sắt.


Vậy 2 hay 3 nguyên tử Sắt thì phải viết nhưthế nào?


Hoạt động 2: Có bao nhiêu nguyên tố hóa
học


-Đến nay khoa học đã biết được hơn 110nguyên tố hóa học, có 92 nguyên tố tự nhiên.-Lượng nguyên tố trong tự nhiên ở trong vỏtrái đất không đồng đều.


-Yêu cầu HS quan sát hình 1.8 Kể tên 4nguyên tố có mặt nhiều nhất trong vỏ trái đất ?- Hiđrô chỉ chiếm 1% về khối lượng vỏ trái cósố nguyên tử rất lớn [chỉ đứng sau oxi].


-4 nguyên tố thiết yếu nhất cần cho các loàisinh vật:C, H, O, N thì C, N là 2 nguyên tốkhá ít trong vỏ trái đất.


+ Oxi: O+ Sắt: Fe+ Bạc: Ag+ Kẽm: Zn


-HS ghi nhớ cách viết kí hiệu hóa học và hồn chỉnh lại các kí hiệu hóa học đã viết sai.


Học sinh tra cứu bảng 1 trang 42 [SGK] Một số nguyên tố hóa học


- 2Fe, 3Fe


-nghe và ghi nhớ.-Quan sát hình 1.8:+ Oxi: 49,9%+ Silic: 25,8%+ Nhơm: 7,5%+ Sắt: 4,7 %


2. KÍ HIỆU HĨA HỌC: Biểu diễn nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố đó.


II.CĨ BAO NHIÊU
NGUN TỐ HĨA HỌC
?


Có trên 110 nguyên tố hóahọc, trong đó Oxi là nguyêntố phổ biến nhất.



IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Đề bài: Hãy điền tên, kí hiệu và số thích hợp vào ơtrống trong bảng sau:


Tên ngun


tố hóa học Kí hiệu Tổng sốhạt Sốp Số e Số n


34 12


15 16


18 6


16 16


-Hướng dẫn:


+Tổng số hạt = số p + số e + số n.+Số p = số e.


+Dựa vào số p, tra bảng 1 SGK/42  Tìm tên ngun tốvà kí hiệu hóa học.


-Thảo luận nhóm để hoàn thành bảng:Tên nguyên


tố KHHH số hạtTổng Sốp Số e Số n



Natri Na 34 11 11 12


Photpho P 46 15 15 16


Cacbon C 18 6 6 6


Lưu huỳnh S 48 16 16 16


-Học bài.



[15]

Tuần: 4, Tiết:7


§5:

NGUN TỐ HĨA HỌC [Tiếp theo]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân thuộc cùng một nguyên tố hoá học. Kí hiệu hố họcbiểu diễn ngun tố hố học.


- Khối lượng nguyên tử và nguyên tử khối.
Kĩ năng


- Đọc được tên một ngun tố khi biết kí hiệu hố học và ngược lại- Tra bảng tìm được nguyên tử khối của một số nguyên tố cụ thể.

Hướng nghiệp



Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:Tranh vẽ: bảng 1 SGK/ 42


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà. Học thuộc kí hiệu hóa học của 1 số ngun tố trong bảng 1 SGK/42
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,


1.Ổn định lớp
2.Kiểm tra bài cũ


Nội Dung Đáp Án


-Định nghĩa ngun tố hóa học.


-Viết kí hiệu hóa học của 10 nguyên tố.-Yêu cầu 1 HS làm bài tập 3 SGK/ 20.


- Nguyên tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùng loại,có cùng số proton trong hạt nhân.


- H,C,N,O,Al,Fe,Cl,Na…a.- 2C :Hai nguyn tử ccbon- 5O :Năm nguyên tử oxi- 3Ca :Ba nguyn tử canxib.3N,7Ca,4Na


3.Vào bài mới


Ở tiết trước các em đã tìm hiểu xong về ngun tố hóa học. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu tiếp về nguyên tửkhối và tỉ lệ của nguyên tố có trong vỏ trái đất.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên tử khối
của ngun tố.


-NTK có khối lượng vơ cùng bé, nếu tínhbằng gam thì q nhỏ khơng tiện sử dụng.Vì vậy người ta qui ước lấy 1/12 khối

lượng nguyên tử C làm đơn vị khối lượng


nguyên tử, gọi là đơn vị cacbon, viết tắt là
đ.v.C


-Các giá trị khối lượng này cho biết sự nặng
nhẹ giữa các nguyên tử Vậy trong cácnguyên tử trên nguyên tử nào nhẹ nhất ?Nguyên tử C, nguyên tử O nặng gấp baonhiêu lần nguyên tử H. ?


-Khối lượng tính bằng đ.v.C chỉ là khối
lượng tương đối giữa các nguyên tử.Người


-Nghe và ghi vào vở.-Ví dụ:


+Khối lượng của 1 nguyên tử Hbằng 1 đ.v.C [qui ước là H = 1đ.v.C ]


+Khối lượng 1 nguyên tử Cbằng 12 đ.v.C.


+Khối lượng 1 nguyên tử Obằng 16 đ.v.C.


-Nguyên tử nhẹ nhất: H.


-Nguyên tử C nặng gấp 12 lầnnguyên tử H.


-Nguyên tử O nặng gấp 16 lầnnguyên tử H.


II.NGUYÊN TỬ KHỐILà khối lượng của nguyêntử tính bằng đơn vị cacbon.-1 đơn vị cacbon bằng 1/12khối lượng của nguyên tử C.Kí hiệu là: đ.v.C


- Mỗi nguyên tố có nguyêntử khối riêng biệt.


VD:


-Bài tập 6 SGK/ 20+NTK của X = 2.14 = 28 đ.v.C


+Vậy X là nguyên tố Silic[Si].



[16]

ta gọi khối lượng này là nguyên tử khối.Vậy, nguyên tử khối là gì?


-Hướng dẫn HS tra bảng 1 SGK / 42 để biếtnguyên tử khối của các nguyên tố. Mỗinguyên tố đều có 1 nguyên tử khối riêngbiệt, vì vậy dựa vào nguyên tử khối của 1nguyên tố chưa biết, ta có thể xác địnhđược tên của nguyên tố đó.


-Yêu cầu HS đọc đề Bài tập 6 SGK/ 20.-Hướng dẫn:


Muốn xác định được X là nguyên tố nào taphải biết được điều gì về nguyên tố X ?Với dữ kiện đề bài trên ta có thể xác địnhđược số p trong nguyên tố X không ?Vậy ta phải xác định nguyên tử khối củaX.


-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm [5’] đểgiải bài tập trên.


-Nguyên tử khối là khối lượngcủa nguyên tử tính bằng đ.v.C. HS tra bảng 1 SGK / 42 để biếtnguyên tử khối của các nguyêntố.


-HS đọc SGK Tóm tắt đề bài.-Phải biết số p hoặc nguyên tửkhối [NTK]


-Với dữ kiện đề bài trên takhông thể xác định được số ptrong nguyên tố X.


*Thảo luận nhóm:


+NTK của X = 2.14 = 28 đ.v.C
+Tra bảng 1 SGK/ 42  X lànguyên tố Silic [Si].


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 2: Luyện tập


Bài tập 1: Nguyên tử của nguyên tố A có 16 p . Hãy cho
biết:


a. Tên và kí hiệu của A . b. Số e của A


c. Nguyên tử A nặng gấp bao nhiêu lần nguyên tử Hiđro
và Oxi.



Hướng dẫn:


Dựa vào đâu để xác định tên và kí hiệu hóa học củanguyên tố A ?


Nguyên tử khối của A là bao nhiêu ?


-Yêu cầu HS các nhóm thảo luận [5’] để giải bài tập trên.-u cầu các nhóm trình bày, nhận xét.


Bài tập 2: Yêu cầu các nhóm thảo luận và hoàn thànhbảng sau:


TênNg tố


KHHH Sốp


Sốe


Sốn


Tổngsố hạt


Nguyêntử khối


Flo 10


19 20


12 36


3 4


-u cầu các nhóm trình bày.-Trao đổi bài chấm chéo.-Thơng báo đáp án và cách tính điểm.


-Các nhóm đọc kĩ đề bài, tóm tắt, thảo luận nhóm.-HS tra bảng 1 SGK/ 42:


a.A là nguyên tố lưu huỳnh [S].b.Số e của S: 16.


c.NTK của S = 32 đ.v.C NTK của H = 1 đ.v.C NTK của O = 16 đ.v.C


Vậy nguyên tử S nặng gấp 2 lần nguyên tử O vànặng gấp 32 lần nguyên tử H.


-Thảo luận nhóm :4’Tên


Ng tố



KHHH Sốp


Sốe


Sốn


Tổngsốhạt


Nguyêntử khối


Flo F 9 9 10 28 19


Kali K 19 19 20 58 39


Magie Mg 12 12 12 36 24


Liti Li 3 3 4 10 7


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hãy xác định số nguyên tố,nguyên tử sau


.H2O ,CO. Al O2 3 .C H O2 12 6,Al OH

3, Ca PO3

4 2

,Al SO2

4

3,C H O C H OH12 22 12, 2 5


[17]

Tuần: 4, Tiết:8


§6:

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Các chất [đơn chất và hợp chất] thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.


- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên


- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chấthố học của chất đó.


- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của cácnguyên tử trong phân tử.


Kĩ năng


- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.


- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theothành phần nguyên tố tạo nên chất đó.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Tranh vẽ hình 1.10 đến 1.13 SGK
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Nội Dung Đáp Án


- Nguyên tử khối là gì


Dựa vào bảng 1 SGK/ 42, hãy cho biết tên và kí
hiệu hóa học của ngun tố A, biết nguyên tử A
nặng gấp 4 nguyên tử Nitơ. ?


-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 5,8 SGK/ 20


Là khối lượng của nguyên tử tính bằng đơn vị cacbon.-1 đơn vị cacbon bằng 1/12 khối lượng của nguyên tửC. Kí hiệu là: đ.v.C


+NTK của A = 4.14 = 56 đ.v.C


+Tra bảng 1 SGK/ 42  A là nguyên tố Sắt [Fe].
Hai học sinh ln bảng lm bi tập 5SGK


-Nhận xét và chấm điểm.
3.Vào bài mới


Chất có khoảng hàng triệu chất, thì làm sao ta có thể phân loại chúng để dể tìm hiểu. Điều này các nhà khoahọc đã có cách phân loại chúng. Để rỏ hơn hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu đơn chất và
hợp chất .


-Hướng dẫn học sinh kẻ đôi vở để tiệnso sánh 2 khái niệm.


-Treo tranh vẽ  Giới thiệu: Đó là mơhình tượng trưng của 1 số đơn chất vàhợp chất.


Yêu cầu HS quan sát tranh : Mơ hìnhtượng trưng mẫu các đơn chất và hợp

chất rút ra đặc điểm khác nhau về thành


phần giữa 2 mẫu đơn chất và hợp chất.


-Chia đôi vở theo chiều dọc


Đơn chất Hợp chất


1.Định nghĩa:


*Phân loại:2. Đặc điểm cấutạo:


1.Định nghĩa:


*Phân loại:2. Đặc điểm cấutạo:


-Đơn chất: chỉ gồm 1 loại nguyên tử[ 1 nguyên tố ]


-Hợp chất : gồm 2 loại nguyên tử trở


I. ĐƠN CHẤT
1.ĐỊNH NGHĨA:


Là những chất tạo nên từ 1nguyên tố hóa học.


*Phân loại:


+Đơn chất kim loại:Ví dụ:+Đơn chất phi kim:Ví dụ:

2.ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO:

-Đơn chất kim loại:cácnguyên tử sắp xếp khít nhau.-Đơn chất phi kim:các nguyên



[18]

-Vậy đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ?


-Giới thiệu:


+Đơn chất được chia làm 2 loại: kim
loại và phi kim. Giới thiệu trên bảng 1SGK/ 42 1 số kim loại và phi kimthường gặp và yêu cầu HS về nhà họcthuộc.


+Hợp chất được chia làm 2 loại: vô cơvà hữu cơ.


-Yêu cầu HS làm bài tập 3 SGK/ 26-Yêu cầu HS trình bày đáp án của nhómNhân xét.


-Thuyết trình về đặc điểm cấu tạo củađơn chất và hợp chất.


lên [ 2 nguyên tố ]
Kết luận:


-Đơn chất: là những chất tạo nên từ1 nguyên tố hóa học.


-Hợp chất: là những chất tạo nên từ2 nguyên tố hóa học trở lên.



-Nghe và ghi vào vở.-Thảo luận theonhóm [ 4’]


+Các đơn chất: b,f. Vì mỗi chất trênđược tạo bởi 1 loại nguyên tử [ do 1nguyên tố hóa học tạo nên ]


+Các hợp chất: a,c,d,e. Vì mỗi chấttrên đều do 2 hay nhiều nguyên tốhóa học tạo nên.


tử liên kết với nhau.
II. HƠP CHẤT


1.ĐỊNH NGHĨA: Là nhữngchất tạo nên từ 2 nguyên tốhóa học trở lên.


*Phân loại:


+Hợp chất vơ cơ: ví dụ:+Hợp chất hữu cơ:ví dụ:

2.ĐẶC ĐIỂM CẤU


TẠO:nguyên tử của cácnguyên tố liên kết với nhautheo 1 tỉ lệ và thứ tự nhấtđịnh.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



Hoạt động 2: Luyện tập


*Bài tập 1:Điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống trong cáccâu sau:


-Khí hiđro, oxi, clo là những … … … … đều tạo nên từ 1 … … … …
-Nước, muối ăn, axít Clohiđric là những … … … … đều tạo nên từ 2
… … … … trong thành phần hóa học của nước và axit đều có chung
… … … … cịn muối ăn và axit lại có chung … … … …


-HS thảo luận theo nhóm để giải bàitập trên.


Đáp án:


-Đơn chất ; nguyên tố hóa học.


-Hợp chất ; nguyên tố hóa học;nguyên tố Hiđro; nguyên tố Clo.

IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:



GV đặc câu hỏi củng cố bài học cho học sinhĐơn chất là gì?, cho ví dụ?.


Hợp chất l gì?, cho ví dụ?.


G v cho học sinh lm bi tập sau .Hy cho biết chất no l đơn chất,chất nào là hợp chất sau đây? Giải thích ?a.Khí nitơ do nguyên tố nitơ tạo nên.


b.Khí ơzơn cĩ phn tử gồm 3 nguyn tử oxi lin kết với nhau.
c. Axit Sunfuric gồm 2H,1S v 4O tạo nn.


d. Rượu êtylic do 2C,6H,1O liên kết với nhau -Học bài.



[19]

Tuần: 5:Tiết:9


§6:

ĐƠN CHẤT VÀ HỢP CHẤT – PHÂN TỬ [tt]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Các chất [đơn chất và hợp chất] thường tồn tại ở ba trạng thái: rắn, lỏng, khí.- Đơn chất là những chất do một nguyên tố hoá học cấu tạo nên.


- Hợp chất là những chất được cấu tạo từ hai nguyên tố hoá học trở lên


- Phân tử là những hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện các tính chấthố học của chất đó.


- Phân tử khối là khối lượng của phân tử tính bằng đơn vị cacbon, bằng tổng nguyên tử khối của cácnguyên tử trong phân tử.


Kĩ năng


- Quan sát mơ hình, hình ảnh minh hoạ về ba trạng thái của chất. - Tính phân tử khối của một số phân tử đơn chất và hợp chất.


- Xác định được trạng thái vật lý của một vài chất cụ thể. Phân biệt một chất là đơn chất hay hợp chất theothành phần nguyên tố tạo nên chất đó.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Tranh vẽ hình 1.11 đến 1.14 SGK/ 25,26
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Nội Dung Đáp Án


?Hãy định nghĩa đơn chất và hợp chất . Choví dụ


-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 1,2 SGK/ 25


*Là những chất tạo nên từ 1 ngun tố hóa học.+Đơn chất kim loại:Ví dụ:Fe, Cu,Al, Zn..+Đơn chất phi kim:Ví dụ:S,P,Cl..


*Là những chất tạo nên từ 2 nguyên tố hóa học trở lên.
+Hợp chất vơ cơ: ví dụ:H O CO H SO2 , 2, 2 4


+Hợp chất hữu cơ:ví dụ:CH C H O4, 6 12 11Hai học sinh lên bảng làm bài tập 1,2 sgk

3. Bài mới



Ở tiết học trước các em đã hiểu như thế nào là đơn chất và như thế nào là hợp chất. Tiết học này các em sẽ tiếptục tìm hiểu về phân tử và trạng thái của chất.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu về phân tử-Yêu cầu HS quan sát tranh 1.11đến 1.13 , chú ý quan sát các phântử H2 , O2 ,H2O trong 1 mẫu khí H2 ,


O2 và H2O Nhận xét về:


+Thành phần .+Hình dạng.


+Kích thước của các hạt phân tửhợp thành các mẫu chất trên.


-Quan sát tranh vẽ trong SGK/23.


Quan sát, so sánh các phân tử
của mỗi mẫu chất với nhau.-Nhận xét:


Các hạt hợp thành mỗi mẫu chấtnói trên đều có số nguyên tử,hình dạng và kích thước giốngnhau [ các nguyên tử liên kết vớinhau theo 1 tỉ lệ và trật tự nhấtđịnh]


III. PHÂN TỬ
1. ĐỊNH NGHĨA:


Phân tử là hạt đại diện cho chất,
gồm 1 số nguyên tử liên kết với
nhau và thể hiện đầy đủ tính chất
hóa học của chất.


* Đối với đơn chất kim loại: nguyên
tử là hạt hợp thành và có vai trị
như phân tử.



[20]

-Đó là các hạt đại diện cho chất,mang đầy đủ tính chất của chất và

được gọi là phân tử.Vậy phân tử là

gì ?


-Yêu cầu HS quan sát hình 1.10, emcó nhận xét gì về các hạt phân tửhợp thành mẫu kim loại đồng ?
-Đối với đơn chất kim loại: nguyên
tử là hạt hợp thành và có vai trị
như phân tử.


-Phân tử là hạt đại diện cho
chất, gồm 1 số nguyên tử liên kết
với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hóa học của chất.


-Hạt phân tử hợp thành mẫu chấtlà nguyên tử.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 2: Tìm hiểu về phân
tử khối.


-Yêu cầu HS nhắc lại: Nguyên tửkhối là gì ?


Tương tự như vậy, em hãy nêuđịnh nghĩa về phân tử khối.


-Vậy phân tử khối được tính bằng
cách nào? Bằng tổng nguyên tửkhối của các nguyên tử có trongphân tử chất đó.


Ví dụ 1:Tính phân tử khối của:
a/ OxiO2 b/ Clo Cl2 c/


Nước


2
H O


-Hướng dẫn:


1 phân tử khí oxi gốm có mấynguyên tử ?


1 phân tử nước gồm những loạinguyên tử nào ?


-Nhận xét và sửa chữa.


Ví dụ 2: Tính phân tử khối của:
a. Axít sunfuric biết phân tử gồm:
2H ,1S và 4O.


b. Khí amoniac biết phân tử gồm:
1N và 3H.


c. Canxicacbonat biết phân tử
gồm: 1Ca, 1C và 3O.


-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài


-Nguyên tử khối là khối lượng củanguyên tử tính bằng đ.v.C


-Phân tử khối là khối lượng củaphân tử tính bằng đ.v.C


-Nghe, theo dõi bài hướng dẫn củaGV.


Bằng tổng nguyên tử khối của cácnguyên tử có trong phân tử chất đó.*Phân tử khối của:


+PTK của Oxi:[NTK của Oxi] .2= 16.2 = 32 đ.v.C


+PTK của Clo:[NTK của Clo] .2= 35,5.2 = 71 đ.v.C


+PTK của nước:[NTK của Hiđro] .2+ [NTK của Oxi] = 1.2 + 16 = 18đ.v.C


-HS 1: PTK của axit Sunfuric: 1.2 +32 +16.2 =98 đ.v.C -HS 2: PTK của khí Amoniac: 14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C -HS 3: PTK của Canxicacbonat: 40.1 + 12.1 + 16.3 =100 đ.v.C


2.PHÂN TỬ KHỐI:



Là khối lượng của phân tử
tính bằng đ.v.C, bằng tổng nguyên
tử khối của các nguyên tử trong
phân tử.


Ví dụ


PTK của Oxi:[NTK của Oxi] .2= 16.2 = 32 đ.v.C


+PTK của Clo:[NTK của Clo] .2= 35,5.2 = 71 đ.v.C


+PTK của nước:[NTK củaHiđro] .2 + [NTK của Oxi] = 1.2+ 16 = 18 đ.v.C


PTK của axit Sunfuric:


1.2 +32 +16.2 =98 đ.v.C -PTK của khí Amoniac:


14.1 + 1.3 = 17 đ.v.C - PTK của Canxicacbonat: 40.1 + 12.1 + 16.3 =100 đ v C


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 3: Tìm hiểu trạng thái
của chất


-Yêu cầu HS quan sát 1.14  Cácchất tồn tại ở mấy trạng thái chính ?-Mỗi mẫu chất là 1 tập hợp vô cùnglớn những nguyên tử hay phân tử.

Tùy điều kiện t0, p mà một chất tồn



tại ở trạng thái rắn, lỏng hay khí.Em có nhận xét gì về khoảng cách


-Các chất tồn tại ở 3 trạng thái
chính: rắn , lỏng và khí.


-Ở trạng thái rắn: các phân tử


IV. TRẠNG THÁI CỦA
CHẤT :



[21]

giữa các phân tử trong mỗi mẫuchất ở 3 trạng thái trên ?


Giáo viên nhận xét và rút ra kếtluận


xếp khít nhau và dao động tạichỗ.


-Ở trạng thái lỏng: các phân tử ởgần sát nhau và dao động trượtlên nhau.


-Ở trạng thái khí: các phân tử rấtxa nhau và chuyển động hỗn độnvề nhiều phía.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Phân tử khối là gì?


Phân tử khối được tính bằng cách nào?


Các chất tồn tại ở mấy trạng thái?-Làm bài tập 7 SGK/ 26 ngay tại lớp.


22


432


1.8[ â ]18


58.5


3.7[ â ]16


PTKO


l n
PTKH O


PTKNaCl


l n
PTKCH


 


 


Giáo viên cho học sinh làm bài tập:Tính phân tử khối các chất sau


2 3


, ?


, ?


, ?


a MgO
b NaOH
c Fe O







12 22 11
22 4 3


, ?


, [ ] ?


, [ ] ?


d C H O
e Ca OH


f Al SO



.H2O ,CO. Al O2 3 .C H O2 12 6,Al OH

3, Ca PO3

4 2

,Al SO2

4

3,C H O C H OH12 22 12, 2 5

-Học bài.



[22]

Tuần: 5, Tiết: 10

§7:

BÀI THỰC HÀNH 2


SỰ LAN TỎA CỦA CHẤT


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm cụ thể:- Sự khuếch tán của các phân tử một chất khí vào trong khơng khí.- Sự khuếch tán của các phân tử thuốc tím hoặc etanol trong nước.
Kĩ năng


- Sử dụng dụng cụ, hoá chất tiến hành thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu ở trên.


- Quan sát, mô tả hiện tượng, giải thích và rút ra nhận xét về sự chuyển động khuếch tán của một số phântử chất lỏng, chất khí.


- Viết tường trình thí nghiệm.
Hướng nghiệp


Nghề: kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùng đường,giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .của người làmcơng tác hóa học


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:



Hóa chất Dụng cụ


-DD Amoniac đậm đặc-Thuốc tím, giấy q-Tinh thể iốt


-Giấy tẩm tinh bột


-Giá và ống nghiệm
-Cốc và đũa thuỷ tinh-Kẹp gỗ


-Đèn cồn và diêm
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


-Mỗi nhóm chuẩn bị: 1 chậu nước và ít bơng.-Kẻ bản tường trình vào vở:


STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Kết quả thí nghiệm


010203


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Đề Kiểm Tra 15 phút


1Cách viết sau chỉ ý gì ?[4đ]


5C , 3Na , 4P ; H2


2.Hãy tính phân tử khối của các chất sau.[6đ]


2


3 4


..


a H O
b Fe O






2 3


..


c Al O
d MgO




3.Bài mới



Khi đứng trước một bơng hoa có hương, ta ngửi có mùi thơm, chứng tỏ rằng mùi hương lan tỏa vào khơngkhí.Ở bài thực hành này các em sẽ làm thí nghiệm để chứng minh sự lan tỏa của chất.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và
phòng thực hành


-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và thiết bị thí nghiệm.-Yêu cầu HS đọc SGK, tìm hiểu nội dung các thínghiệm phải tiến hành trong tiết học.


-Đặt chậu nước, bông lên bàn.


Nhận khay đựng dụng cụ và hóa chất từ GV.-Đọc SGK/ 28.



[23]

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm


a. Thí nghiệm 1: Sự lan toả của Amoniac.-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước sau:+Nhỏ 1 giọt dung dịch amoniac vào mẩu giấy q.

Giấy q có hiện tượng gì ?  Kết luận.



+Đặt giấy quì đã tẩm nước vào đáy ống nghiệm.+Đặt miếng bông tẩm dung dịch amoniac đặc ở miệngống nghiệm.


+Đậy nút ống nghiệm Quan sát mẩu giấy quì Rút rakết luận và giải thích.


b.Thí nghiệm 2: Sự lan tỏa của Kalipemanganat
trong nước:



-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo các bước sau:+Đong 2 cốc nước.


+Cốc 1: bỏ 1-2 hạt thuốc tím khuấy đều.


Cốc 2: bỏ 1-2 hạt thuốc tím – để cốc nước lắng yên.
Quan sát  Nhận xét.


c.Thí nghiệm 3: Sự thăng hoa của IốtHướng dẫn :


+Đặt 1 lượng nhỏ iốt vào đáy ống nghiệm.


+Đặt 1 miếng giấy tẩm hồ tinh bột vào miệng ốngnghiệm, nút chặt sao cho giấy tẩm tinh bột khơng rơixuống và chạm vào tinh thể iốt.


+Đun nóng nhẹ ống nghiệm.Quan sát và rút ra kết luận.


Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm bản tường trình -Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở.


-Thu vở HS chấm bài thực hành.


-Yêu cầu HS rửa và thu dọn dụng cụ thí nghiệm


-Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.
+Nhỏ 1 giọt dd amoniac vào giấy quì Giấy quì
chuyển sang màu xanh DD Amoniac làm q tím
hóa xanh.


Kết luận: Amoniac đã lan toả từ miếng bông ở
miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm Làm giấy
q hóa xanh.


-Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.


-Kết luận: màu tím của thuốc tím lan toả rộng ra .


-Tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn của GV.


-Kết luận: Miếng giấy tẩm tinh bột chuyển sang
màu xanh do iốt thăng hoa chuyển từ thể rắn sang
thể hơi .



[24]

Tuần: 6, Tiết:11

§8:

BÀI LUYỆN TẬP 1


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Nhận biết những chất nào là đơn chất? hợp chất? từ một số cơng thức hóa học cho trước+ Tính phân tử khối của một số phân tử chất từ một số cơng thức hóa học cho trước

Kĩ năng



-Kĩ năng tính tốn chính xác.
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Hình vẽ sơ đồ về mối quan hệ giữa các khái niệm hóa học.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới


Để thấy được mối quan hệ giữa các khái niệm: Nguyên tử, nguyên tố hóa học, đơn chất, hợp chất, phân tử. Đểnắm chắc nội dung các khái niệm này bài học này các em sẽ làm một số bài tập có liên quan đến các khái niệmtrên.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ-Dùng câu hỏi gợi ý, thống kê kiến thức dạng sơ đồđể học sinh dễ hiểu.


Nguyên tử là gì ?


Nguyên tử được cấu tạo từ những loại hạt nào ?đặcđiểm của các loại hạt



Ngun tố hóa học là gì . ?Phân tử là gì ?.


Phân tử khối là gì ?.Gv nhận xét


-Nghe và ghi chép


-Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ trung hịa về điện gồmhạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi cácelectron.


- Nguyên tử được cấu tạo bởi ba hạt:Hạt P mang điệntích dương, Hạt n khơng mang điện tích ,Hạt e mangđiện tích âm


-Ngun tố hóa học là tập hợp những nguyên tử cùngloại có cùng số p.


-Phân tử là hạt đại diện cho chất …


- Là khối lượng của một phân tử tính bằng đvC


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 2: Luyện tập.


-Yêu cầu HS đọc bài tập 1b và bài tập 3 SGK/30,31 thảo luận theo nhóm và đưa ra cách giải phù hợp -Hướng dẫn:


+Bài tập 1b: dựa vào chi tiết nam châm hút sắt và D.+Bài tập 3:


Phân tử khối của hiđro bằng bao nhiêu ?


Phân tử khối của hợp chất được tính bằng cách nào ?Trong hợp chất có mấy nguyên tử X ?


Khối lượng nguyên tử oxi bằng bao nhiêu ?Viết cơng thức tính phân tử khối của hợp chất ?-Yêu cầu HS lên bảng sửa bài tập.


-HS chuẩn bị bài giải và sửa bài tập.-HS 1:Sửa bài tập 1b SGK/ 30b1: Dùng nam châm hút Sắt.


b2: Hỗn hợp còn lại gồm: Nhôm và Gỗ Cho vào


nước: gỗ nổi lên trên Vớt gỗ. Cịn lại là nhơm.-HS 2: sửa bài tập 3 SGK/ 31


a. PTK của hiđro là: 2 đ.v.C PTK của hợp chất là: 2 . 31 = 62 [ đ.v.C ] b. Ta có: 2X + 16 = 62 [đ.v.C ]



[25]

-Yêu cầu HS hoàn thành bài tập sau:


Phân tử 1 hợp chất gồm 1 B, 4 H và nặng bằng

nguyên tử oxi .


Tìm nguyên tử khối của B. cho biết tên và kí hiệu
của B.


-Yêu cầu 1 HS sửa bài tập và chấm điểm.


-HS các nhóm làm nhanh bài tập 2 SGK/ 31 vào vở
bài tập [ 3’]  thu vở 10 HS để chấm đểm.


GV:cho học sinh làm bài tập sau


1.hãy dùng chữ số và kí hiệu hóa học để diễn đạt cácý sau


a. Bốn nguyên tử nhôm , b. Ba nguyên tử bạcc. hai phân tử hidro , d. Năm phân tử oxi2.Cách viết sau chỉ ý gì?


a.a H b O c Fe d CO e Cl.4 2, .6 , .3 , .2 2, . 2


Giáo viên nhận xét sửa chữa cho hoàn chỉnh


NTK của X là: 2 231662






[đ.v.C ] Vậy X là Natri [ Na ]


-Hoạt động cá nhân để giải bài tập trên:


-NTK của oxi là: 16 đ.v.C
-Khối lượng của 4H là: 4 đ.v.C
-Mà:


PTK của hợp chất =1B + 4H =16 đ.v.C
NTK của B là: 16-4=12 đ.v.C


Vậy B là cacbon [ C ]


- Mỗi cá nhân tự hoàn thành bài tập 2 SGK/ 31Học sinh tiến hành thảo luận hai bài tập trên và lênbảng làm


1.a Al b Ag c H d P.4 , .3 , .2 2, .62.a. bốn phân tử hidro b. Sáu nguyên tử oxi c. Ba nguyên tử sắt


d. Hai phân tử cacbonđioxit e. một phân tử Clo


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Giáo viên hệ thống lại bài


-Học bài.



[26]

Tuần: 6, Tiết:12


§9:

CƠNG THỨC HĨA HỌC



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Cơng thức hố học [CTHH] biểu diễn thành phần phân tử của chất.


- Cơng thức hố học của đơn chất chỉ gồm kí hiệu hố học của một nguyên tố [kèm theo số nguyên tử nếucó].


- Cơng thức hố học của hợp chất gồm kí hiệu của hai hay nhiều nguyên tố tạo ra chất, kèm theo sốnguyên tử của mỗi nguyên tố tương ứng.


- Cách viết cơng thức hố học đơn chất và hợp chất.


- Cơng thức hố học cho biết: Ngun tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố có trong mộtphân tử và phân tử khối của chất.


Kĩ năng


- Nhận xét cơng thức hố học, rút ra nhận xét về cách viết cơng thức hố học của đơn chất và hợp chất.- Viết được cơng thức hố học của chất cụ thể khi biết tên các nguyên tố và số nguyên tử của mỗi nguyêntố tạo nên một phân tử và ngược lại.


- Nêu được ý nghĩa công thức hoá học của chất cụ thể.
Hướng nghiệp



Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 SGK/ 22,23
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới


Bài học trước đã cho biết chất được tạo nên từ hai nguyên tố. Đơn chất được tạo nên từ một nguyên tố, cònhợp chất từ 2 nguyên tố trở lên. Như vậy, dung các kí hiệu của các ngun tố ta có thể viết thành cơng thứchóa học để biểu diễn chất. Bài học này sẽ cho biết cách ghi và ý nghĩa của cơng thức hóa học.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu CTHH của đơn
chất


-Treo tranh mô hình tượng trưng mẫukhí Hiđro, Oxi và kim loại Đồng.



Yêu cầu HS nhận xét: số nguyên tử cótrong 1 phân tử ở mỗi đơn chất trên ?-Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đơnchất ?


-Theo em trong CTHH của đơn chất cómấy loại KHHH?


-Hướng dẫn HS viết CTHH của 3 mẫu
đơn chất  Giải thích.


 CT chung của đơn chất: An .


-Yêu cầu HS giải thích các chữ số : A, n-Lưu ý HS:


+Cách viết KHHH và chỉ số nguyên tử.+Với n = 1: kim loại và phi kim


-Quan sát tranh vẽ và trả lời:


-Khí hiđro và khí oxi: 1 phân tử gồm2 nguyên tử.


-Kim loại đồng: 1 phân tử có 1nguyên tử.


-Đơn chất: là những chất tạo nên từ 1nguyên tố hóa học.



-Trong CTHH của đơn chất chỉ có 1KHHH [đó là tên nguyên tố]


- H2 , O2 , Cu


-Với A là KHHH


n là chỉ số nguyên tử - Nghe và ghi nhớ.


[ n =1: không cần ghi ]


I. CTHH CỦA ĐƠN
CHẤT:


-CT chung của đơn chất :An


-Trong đó:


+ A là KHHH của nguyêntố


+ n là chỉ số nguyên tử -Ví dụ:


Cu, H2 , O2



[27]

n ≥ 2: phi kim



? Hãy phân biệt 2O với O2 và 3O với


O3 .Gv nhận xét và giảng giải thêm cho


học sinh


-2O là 2 nguyên tử oxi còn O2 là 1


phân tử oxi. …


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của
hợp chất .


-Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩahợp chất?


-Vậy trong CTHH của hợp chất cóbao nhiêu KHHH ?


-Treo tranh: mơ hình mẫu phân tử
nước, muối ăn yêu cầu HS quan sátvà cho biết: số nguyên tử của mỗinguyên tố có trong 1 phân tử củacác chất trên ?


-Giả sử KHHH của các nguyên tốtạo nên chất là: A, B,C,… và chỉ sốnguyên tử của mỗi nguyên tố lầnlượt là: x, y, z,…


Vậy CT chung của hợp chất đượcviết như thế nào ?


-Theo em CTHH của muối ăn vànước được viết như thế nào?


*Bài tập 1:Viết CTHH của các chất
sau:


a/ Khí mêtan gồm: 1C và 4H.
b/ Nhơm oxit gồm: 2Al và 3O.
c/ Khí clo


hãy cho biết chất nào là đơn chất,
chất nào là hợp chất ?


-Yêu cầu HS lên bảng sửa bài, cácnhóm nhận xét và sửa sai.


Hãy phân biệt 2CO với CO2 . ?


Gv nhận xét


Các em có thể biết được điều gì quaCTHH của 1 chất ?


-Hợp chất là những chất tạo nên từ2 nguyên tố hóa học trở lên.


-Trong CTHH của hợp chất có 2KHHH trở lên.


-Quan sát và nhận xét:


+Trong 1 phân tử nước có 2nguyên tử hiđro và 1 nguyên tửoxi.


+Trong 1 phân tử muối ăn có 1nguyên tử natri và 1 nguyên tử clo.


-CT chung của hợp chất có thể là:AxBy hay AxByCz …


- NaCl và H2O


Thảo luận nhóm nhỏ:a/ CH4


b/ Al2O3


c/ Cl2


-Đơn chất là: Cl2


-Hợp chất là: CH4, Al2O3


2CO là chỉ 2 phân tử
2


CO là chỉ 1 phân tử


II. CTHH CỦA HỢP CHẤT :-CT chung của hợp chất: AxBy


hay AxByCz …


-Trong đó:


+ A,B,C là KHHH của cácnguyên tố


+ x,y,z lần lượt là chỉ số nguyêntử của mỗi nguyên tố trong phântử hợp chất .


-Ví dụ:NaCl, H2O


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa
của CTHH


Theo em các CTHH trên cho tabiết được điều gì ?


-u cầu HS thảo luận nhóm để
trả lời câu hỏi trên.


-u cầu HS các nhóm trình bày Tổng kết.


-Yêu cầu HS nêu ý nghĩa CTHHcủa axít Sunfuric: H2SO4


-Thảo luận nhóm [5’] và ghi vàogiấy nháp:


CTHH cho ta biết:


+Tên nguyên tố tạo nên chất.
+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố
có trong 1 phân tử của chất.
+Phân tử khối của chất.


-Thảo luận nhóm -CT H2SO4 cho ta biết:


+ Có 3 nguyên tố tạp nên chất là:hiđro, lưu huỳnh và oxi.


+Số nguyên tử của mỗi nguyên tố


III. Ý NGHĨA CỦA CTHHMỗi CTHH


Chỉ 1 phân tử của chất, cho biết:
+ Tên nguyên tố tạo nên chất.+ Số nguyên tử của mỗi nguyên tốcó trong 1 phân tử của chất.



[28]

-Yêu cầu HS khác nêu ý nghĩaCTHH của P2O5


Chấm điểm.


trong 1 phân tử chất là: 2H, 1S và4O.


+ PTK là 98 đ.v.C -Hoạt động cá nhân:


+Có 2 nguyên tố tạo nên chất là:photpho và oxi.


+Số nguyên tử của mỗi nguyên tốtrong 1 phân tử : 2P và 5O.


+ PTK là: 142 đ.v.C
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài họcqua hệ thống câu hỏi:


Viết CT chung của đơn chất và hợp chất ?
CTHH có ý nghĩa gì . ?


-Bài tập 1: Tìm chỗ sai trong các CTHH sau và
sửa lại CTHH sai.


a.Đơn chất: O2,cl2, Cu2, S,P2, FE, CA và pb.
b.Hợp chất:NACl, hgO, CUSO4 và H2O.


-Bài tập 2: Hoàn thành bảng sau:


CTHH Số nguyên tử củanguyên tố PTK củachấtSO3


CaCl2


2Na,1S,4O1Ag,1N,3O


-Hướng dẫn HS dựa vào CTHH tìm tên nguyên tố ,đếm số nguyên tử của nguyên tố trong 1 phân tửcủa chất.


PTK của chất được tính như thế nào ?-Yêu cầu HS sửa bài tập và chấm điểm.


-Nhớ lại kiến thức đã học trong bài để trả lời.


-Làm bài tập vào vở.Bài tập 1:



Câu CTHH sai Sửa lại


a.Đơnchất


O2 O2


cl2 Cl2


Cu2 Cu


P2 P


FE Fe


CA Ca


pb Pb


b.Hợpchất


NACl NaCl


hgO HgO


CUSO4 CuSO4



Bài tập 2:


CTHH Số nguyên tửcủa nguyên tố


PTK củachất


SO3 1S , 3O 80


CaCl2 1Ca , 2Cl 111


Na2SO4 2Na,1S,4O 142


AgNO3 1Ag,1N,3O 170


-Học bài.



[29]

Tuần: 7, Tiết: 13

§10:

HĨA TRỊ


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố kháchay với nhóm nguyên tử khác.


- Quy ước: Hoá trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể đượcxác định theo hoá trị của H và O.


- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:


a.x = b.y [a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B][Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm ngun tử]

Kĩ năng



- Tìm được hố trị của ngun tố hoặc nhóm ngun tử theo cơng thức hố học cụ thể.


- Lập được cơng thức hố học của hợp chất khi biết hoá trị của hai ngun tố hố học hoặc ngun tố vànhóm ngun tử tạo nên chất.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Bảng ghi hóa trị của 1 số nguyên tố và nhóm nguyên tử SGK/ 42,43
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Nội Dung Đáp Án


1/Hãy dùng chữ số và công thức hóa học diễn đạt các
ý sau.


a/3 phân tử nước b/4 phân tử hidro


c/ 2 phân tử oxi d/3 phân tử vôi sống [Canxicacbonat ]


2/ Cách viết sau chỉ ý gì


a/ 2H2SO4 b/ 3Cl2


c/ 4CH4 d/ 2N2


1/


a/ 3H2O b/ 4H2


c/ 2O2 d/ 3CaCO3


2/a/ Hai phân tử axitsunfuricb/ Ba phân tử clo


c/ Bốn phân tử khí mêtand/ Hai phân tử khí nitơ

3.Bài mới



Ngun tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là những con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóa trị ta sẽhiểu và viết đúng cũng như lập cơng thức hóa học của hợp chất. Để hiểu rõ tiết học này các em sẽ tìm hiểu.



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách xác
định hóa trị của 1 nguyên tố hóa
học.


-Người ta qui ước gán cho H hóa trị I.1 nguyên tử của nguyên tố khác liênkết được với bao nhiêu ngun tử Hthì nói đó là hóa trị của ngun tố đó.-Ví dụ:HCl


Trong CT HCl thì Cl có hóa trị là baonhiêu . ?


Gợi ý: 1 nguyên tử Cl liên kết được


-Nghe và ghi nhớ.


- Trong CT HCl thì Cl có hóa trị I.Vì 1 ngun tử Cl chỉ liên kết đượcvới 1 nguyên tử H.


I.HÓA TRỊ CỦA 1
NGUYÊN TỐ ĐƯỢC XÁC
ĐỊNH BẰNG CÁCH NÀO ?
1.CÁCH XÁC ĐỊNH:


-Người ta qui ước gán cho Hhóa trị I. 1 nguyên tử củanguyên tố khác liên kết đượcvới bao nhiêu ngun tử H thìnói đó là hóa trị của nguyên tốđó.


Vd:+NH3N[III]



[30]

với bao nhiêu ngun tử H ?


-Tìm hóa trị của O,N và C trong các
CTHH sau: H2O,NH3, CH4.hãy giải
thích?


-Ngồi ra người ta còn dựa vào khảnăng liên kết của nguyên tử nguyên tốkhác với oxi [ oxi có hóa trị là II]

-Tìm hóa trị của các nguyên tố


K,Zn,S trong các CT: K2O, ZnO,
SO2.


Gv nhận xét


-Giới thiệu cách xác định hóa trị của 1nhóm nguyên tử.


Vd: trong CT H2SO4 , H3PO4 hóa trị


của các nhóm SO4 và PO4 bằng bao


nhiêu ?


-Hướng dẫn HS dựa vào khả năng liênkết của các nhóm nguyên tử vớinguyên tử hiđro -Giới thiệu bảng 1,2

SGK/ 42,43 Yêu cầu HS về nhà học

thuộc.


Theo em, hóa trị là gì ?
-Kết luân ghi bảng.


Giáo viên hướng dẫn học sinh trabảng trang 42 SGK để tìm hóa trị củamột số nguyên tố vá nhóm nguyên tử.


-O có hóa trị II, N có hóa trị III vàC có hóa trị IV.


-K có hóa trị I vì 2 ngun tử K liênkết với 1 nguyên tử oxi.


-Zn có hóa trị II và S có hóa trị IV.


-Trong cơng thức H2SO4 thì nhóm


SO4 có hóa trị II .


-Trong cơng thức H3PO4 thì nhóm


PO4 có hóa trị III.



-Hóa trị là con số biểu thị khả năng
liên kết của nguyên tử nguyên tố
này với nguyên tử


Học sinh tra bảng trang 42 SGK đểtìm hóa trị của một số ngun tố vánhóm ngun tử.


+HClCl[I]+CH4C[IV]


-Ngồi ra người ta còn dựavào khả năng liên kết củanguyên tử nguyên tố khác vớioxi [ oxi có hóa trị là II]

Vd:



+ K2OK [I]


+ZnOZn[II] +SO2.S[IV]


-Từ cách xác định hóa trị củamột nguyên tố suy ra cách xácđịnh hóa trị của một nhómnguyên tử


Vd:


+H2SO4SO4[II]


+H3PO4PO4 [III]


2.KẾT LUẬN


Hóa trị của nguyên tố là consố biểu thị khả năng liên kếtcủa nguyên tử, được xác địnhtheo hóa trị của H chọn làm 1đơn vị và hóa trị của O chọnlàm 2 đơn vị.


Hoạt động 2: Tìm hiểu qui tắc về hóa trị


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


CT chung của hợp chất được viếtnhư thế nào?


-Giả sử hóa trị của nguyên tố A là avà hóa trị của nguyên tố B là bCác nhóm hãy thảo luận để tìmđược các giá trị x.a và y.b . tìm mốiliện hệ giữa 2 giá trị đó qua bảngsau:


CTHH x . a y . b


Al2O3



P2O5


H2S


-Hướng dẫn HS dựa vào bảng 1SGK/ 42 để tìm hóa trị của Al, P, Strong hợp chất.


So sánh các tích : x . a ; y . b trongcác trường hợp trên. ?


Đó là biểu thức của qui tắc hóa trị .hãy phát biểu qui tắc hóa trị ?-Qui tắc này đúng ngay cả khi A, Blà 1 nhóm nguyên tử .


Vd: Zn[OH]2


Ta có: x.a = 1.II và y.b = 2.I Vậy nhóm –OH có hóa trị là bao


y
b
a


B


A

x



-Hoạt động theo nhóm trong 5’ CTHH x . a y . b


Al2O3 2 . III 3 . II


P2O5 2 . V 5 . II


H2S 2 . I 1 . II


-Trong các trường hợp trên:x . a = y . b


-Qui tắc: tích của chỉ số và hóatrị của ngun tố này bằng tíchcủa chỉ số và hóa trị củanguyên tố kia.


-Nhóm – OH có hóa trị là I.


II. QUI TẮC HĨA TRỊ
1. QUI TẮC


y
b
a


B


A

x



Ta có biểu thức: x . a = y . b



Kết luận: Trong CTHH, tích của chỉsố và hóa trị của ngun tố này bằngtích của chỉ số và hóa trị của nguyêntố kia.



[31]

nhiêu ?


Hoạt động 3: Vận dụng


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


-Vd1: Tính hóa trị của Fe có trong
FCl3 .


Gợi ý:


Viết biểu thức của qui tắc hóa trị Thay hóa trị của O,chỉ số S và Otính a


-Vd2: Hãy xác định hóa trị của các
nguyên tố có trong hợp chất sau:
a.H2SO3 c.MnO2


b.N2O5 d.PH3


-Lưu ý HS: Trong hợp chất H2SO3 ,


chỉ số 3 là chỉ số của O còn chỉ sốcủa nhóm =SO3 là 1.


-Yêu cầu 1 HS lên sửa bài tập, chấmvở bài tập 1 số HS.


Giáo viên nhận xét và sửa chữa chohoàn chỉnh


FaClI3


Qui tắc : 1.a = 3.I a = = III


Vậy hóa trị của S có trong SO3 là:


VI.


-Thảo luân nhóm làm nhanh bài tậptrên.


a.Xem B là nhóm =SO3


 SO3 có hóa trị II


b.a*2 = II*5


*52


II


a V


N có hóa trị Vc.a*1 = II*2


*21


II


a IV


Mn có hóa trị IVd.P có hóa trị III


2.VẬN DỤNG


a.Tính hóa trị của 1 ngun tố
Vd 1: Tính hóa trị của S có
trong FeCl3


Giải:


FaClI3


Qui tắc: 1.a = 3.I  a = = III


Vậy hóa trị của Fe có trongFeCl3 là: III.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hóa trị là gì?


Phát biểu qui tắc hóa trị và viết biểu thức?-Học bài.



[32]

Tuần: 7,Tiết: 14


§10:

HĨA TRỊ [tt]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Hoá trị biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử của nguyên tố này với nguyên tử của nguyên tố kháchay với nhóm ngun tử khác.


- Quy ước: Hố trị của H là I, hoá trị của O là II; Hoá trị của một nguyên tố trong hợp chất cụ thể đượcxác định theo hoá trị của H và O.


- Quy tắc hoá trị: Trong hợp chất 2 nguyên tố AxBy thì:


a.x = b.y [a, b là hoá trị tương ứng của 2 nguyên tố A, B][Quy tắc hóa trị đúng với cả khi A hay B là nhóm ngun tử]

Kĩ năng



- Tìm được hố trị của ngun tố hoặc nhóm ngun tử theo cơng thức hố học cụ thể.


- Lập được cơng thức hố học của hợp chất khi biết hoá trị của hai nguyên tố hố học hoặc ngun tố vànhóm ngun tử tạo nên chất.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:-Bảng ghi hóa trị 1 số nguyên tố [ bảng 1 SGK/ 42]


-Bảng ghi hóa trị của 1 số nhóm nguyên tử [ bảng 2 SGK/ 43]
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


?Hóa trị là gì


?Nêu qui tắc hóa trị và viết biểu
thức


-Yêu cầu 2 HS sửa bài tập 2,4SGK/ 37,38


Trả lời: -HS 1: trả lời và viết biểuthức tính hóa trị lên góc phải bảng.-HS 2: làm bài tập 2 SGK


-HS 3: làm bài tập 3 SGK


Giáo viên nhận xét và sửa chữa chohồn chỉnh


1.Hóa trị của ngun tố là con số biểu thị khả năng liên kết củanguyên tử, được xác định theo hóa trị của H chọn làm 1 đơn vị và hóatrị của O chọn làm 2 đơn vị.


2. Qui tắc hóa trị
y
b
a


B



A

x



Ta có biểu thức: x . a = y . b



Kết luận: Trong CTHH, tích của chỉ số và hóa trị của ngun tố nàybằng tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia.


Hóa trị của nguyên tố là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyêntử, được xác định


- Học sinh làm bài tập 2 SGK


a/ KI,SII,CIV b/ FeII,AgI,SiIV-HS 3: làm bài tập 3


a/ZnII,CuI,AlIII
b/ FeII


3.Bài mới



[33]

Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Hóa trị là những con số biểu thị khả năng đó. Biết được hóatrị ta sẽ hiểu và viết đúng cũng như lập cơng thức hóa học của hợp chất. Để hiểu rõ tiết học này các em sẽ tìmhiểu.


Hoạt động 1: Lập CTHH của hợp chất theo hóa trị .


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


-Vd 1: Lập CTHH của hợp chất
tạo bởi lưu huỳnh [VI] và Oxi.-Hướng dẫn HS chia đôi vở vàgiải bài tập theo từng bước.


-Yêu cầu HS lên bảng sửa vd 1.


-Đưa đề vd 2: Lập CTHH của
hợp chất gồm:


NaI và

SO

4

II


-Lưu ý HS đặt CT chung cho hợpchất có nhóm nguyên tử.


-2 HS lên bảng làm bài, yêu cầuHS ở dưới cùng giải bài tập.


-Khi giải bài tập hóa học địi hỏichúng ta phải có kĩ năng lậpCTHH nhanh và chính xác. Vậycó cách nào để lập được CTHHnhanh hơn không?


-Đưa đề vd 3: Lập CTHH của
hợp chất gồm:


a/ NaI và SII
b/ CaII và 4


III


PO



c/ SVI và OII


-Theo dõi hướng dẫn HS làm bàitập.


-Yêu cầu 3 HS lên sửa bài tập.


-Chia vở thành 2 cột:Các bước giải Ví dụ-Ghi các bước giải


-Thảo luận nhóm +CT chung: SVI


x

O

IIy

+Ta có: x.a = y.b x . VI = y . II+


+CT của hợp chất:SO3


Học sinh thảo luận rồi lên bảnglàm


-CT chung: NaI


x

[SO

4

]

IIy

-Theo qui tắc hóa trị
x.I = y.II


- Chuyển thành tỉ lệ:


x=2 ;y=1 Na2SO4


-Dựa theo 4 bước chính để giảibài tập.


-Chú ý: nhóm nguyên tử đặt
trong dấu ngoặc đơn.


-Thảo luận theo nhóm [ 2 HS ]


a/CT chung y


II
x
I

S


Na

21

x II


y I  

 Na2S


b/ CT chung 4


II III
x

Ca PO

32

x III


y II  

 Ca3

PO4

2

c/ CT chung y


II
VI
x

O


S

 13

II


y
VI
x SO3

II.2.b.Lập CTHH của hợp chất theo
hóa trị:


*Các bước giải:b1:Viết CT dạng chung.


B2:Viết biểu thức qui tắc hóa trị. x .a =


y.b


b3:Chuyển thành tỉ lệ


''

a


b
a
b

y
x


b4:Viết CTHH đúng của hợp chất.


Vd 1: lập CTHH của hợp chất tạo bởi lưuhuỳnh [VI] và oxi.


Giải:


+CT chung: SVI
x

O

IIy

+ta có: x.a = y.b x . IV = y . II+


+CT của hợp chất:SO3


Vd 2: Lập CTHH của hợp chất gồm:
NaI và

SO

4

II


Giải:


CT chung: NaI



x

[SO

4

]

IIy

-Ta có: x.I = y.II


 12

I


II
y
x


-Vậy CT cần tìm là: Na2SO4


Chú ý:


-Nếu a = b thì x = y = 1-Nếu a ≠b và a : b tối giản thì: x = b ; y = a


-Nếu a : b chưa tối giản thì giản ước đểcó tỉ lệ a’:b' và lấy: x = b' ; y = a’

Vd 3: Lập CTHH của hợp chất gồm:


a/ NaI và SII


b/ CaII và 4


III



PO


c/ SVI và OII


Giải: /CT chung y
II
x
I

S


Na

21

x II


y I  

 Na2S


b/ CT chung 4


II III


x



[34]

Giáo viên nhận xét và sủa chữacho hoàn chỉnh


GV hướng dẫn HS cách hóa trịnhanh


K

xI

[SO

4

]

yII



32


x III
y II


 




 


 Ca3

PO4

2

c/ CT chung y


II
VI



x

O


S



 








13


II
y


VI
x


SO3


Hoạt động 2: Luyện tập


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


-Đưa đề bài tập: Hãy cho biếtcác CT sau đúng hay sai ? hãysửa lại CT sai:


a/K

SO4

2 e/ FeCl3
b/CuO3 f/ Zn[OH]3

c/Na2O g/ Ba2OH


d/Ag2NO3 h/ SO2


-Hướng dẫn


-Theo dõi HS làm bài tập Đưara đáp án và chấm điểm.GV đưa ra bài tập cho học sinhlàm.


Tính hóa trị của các nhuyên tốsau


a/Đồng trong hợp chất sau2 ,


Cu O CuO


b/Sắt trong hợp chất2 3


,


FeO Fe O



GV nhận xét và sửa chữa chohồn chỉnh


-Thảo luận nhóm Hồn thànhbài tập


+CT đúng: c, d, e, hCT sai Sửa lại


SO

4

2

K

K2SO4

CuO3 CuO
Zn[OH]3 Zn[OH]2


Ba2OH Ba[OH]2


Học sinh thảo luận nhóm vàlàm theo hướng cách xác địnhnhanh


2


2 3


, ,


, ,
I II II II


II II III II


a Cu O Cu O
b FeO Fe O


Bài tập: Hãy cho biết các CT sau đúng
hay sai ? Hãy sửa lại CT sai:


a/K

SO4

2 e/ FeCl3
b/CuO3 f/ Zn[OH]3

c/Na2O g/ Ba2OH


d/AgNO3 h/ SO2


Giải:


CT sai Sửa lại


SO

4

2

K

K2SO4

CuO3 CuO
Zn[OH]3 Zn[OH]2


Ba2OH Ba[OH]2


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Dựa vào bảng 42-43, hãy lập cơng thức hóa học Cu và nhóm[PO4]?.


Hãy chọn cơng thức hóa học đúng trong các cơng thức hóa học sau đây:Fe3[PO4]2, NaCl2



[35]

Tuần: 8, Tiết: 15


§11:

BÀI LUYỆN TẬP 2



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


+Củng cố kiến thức về đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử


+ Xác định hóa trị của một số ngun tố trong cơng thức hóa học cho trước+ Lập cơng thức hóa học của một số chất từ hóa trị của các nguyên tố đã biết.

Kĩ năng



-Kĩ năng tính tốn chính xác
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:Đề bài tập trên bảng phụ
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.

III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


1.Tính hóa trị của các nguyên tố sau
a/ nhôm trong hợp chấtAlCl Al S Al O3, 2 3, 2 3
b/Phốt pho trong hợp chất PH P O3, 2 5


2.Lập cơng thức hóa học của hai hợp chất saua/Magie[II] và clo[I]


b/Bạc [I] và oxi


Giáo viên nhận xét và sửa chữa cho hoàn chỉnh


1. gọi a là hóa trị của Al


3
I
a


Cl


Al



Qui tắc : 1.a = 3.I a =



3*1


I= III


Vậy hóa trị của Al có trong AlCl3 là: III.


2.a/ CT chung:


a b
y


x


Mg Cl



+ta có: x.a = y.b x . II = y . I+


12


x I


y II 


+CT của hợp chất:MgCl2



3.Bài mới


Ở những bài trước các em đã học xong về nguyên , phân tử, đơn chất , hợp chất. Tiết học này các em sẽđược làm một số bài tập để cho các em nắm vững kiến thức hơn và giải được một số bài toán khó về nguyêntử , phân tử, đơn chất , hợp chất


Hoạt động của GV và HS Nội dung


1.Hoạt động 1:


- HS nhắc lại các kiến thức cần nhớ về cơng thức hố học của đơn chất và hợp chất.


HS nhắc lại khái niệm hoá trị.


I. Các kiến thức cần nhớ:1. Cơng htức hố học:


* Đơn chất: A [KL và một vài PK]


Ax[Phần lớn đ/c phi kim, x = 2]* Hợp chất: AxBy, AxByCz...


Mỗi cơng thức hố học chỉ 1 phân tử của chất [trừ đ/c A].2. Hoá trị:


* Hoá trị là con số biểu thị khả năng liên kết của nguyên tử hay nhóm nguyên tử.


AÉ❑aB


yb - A, B : nguyên tử , nhóm n. tử.



[36]

- GV khai triển công thức tổng quát của hoá trị.Biểu thức quy tắc hoá trị.


- GV đưa ra VD, hướng dẫn HS cách làm.


2.Hoạt động 2:


- GV hướng dẫn HS cách lập cơng thức hố học khi biết hố trị.


- HS: Lập cơng thức hố học của: + S [IV] và O.


+ Al [III] và Cl [I]. + Al [III] và SO4 [II].3.Hoạt động 3:


* GV đưa ra một số bài tập vận dụng những kiến thức đã học.


+ BT1: Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 3 nguyên tử O và có PTK là 160 đvC. X là nguyên tố nào sau đây. a. Ca. b. Fe. c. Cu. d. Ba.+ BT2: Biết P[V] hãy chọn CTHH phù hợp với quy tắc hố trị trong số các cơng thức cho sau đây.


a. P4O4 . b. P4O10 . c. P2O5 . d. P2O3 . + BT3: Cho biết CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với H như sau: XO , YH3 .


Hãy chọn CTHH phù hợp cho hợp chất của X vớiY trong số các CT cho sau đây:


a. XY3 b. X3Y c. X2 Y3 d. X3 Y2 e. XY


+ BT4: Tính PTK của các chất sau:


Li2O, KNO3 [Biết Li=7,O = 16,K=39,N =14]


+ BT5: Biết số proton của các nguyên tố : C là 6, Na là 11.


Cho biết số e trong nguyên tử, số lớp e và số e lớpngoài cùng của mỗi nguyên tử?


- x, y : hoá trị của A, B.  x. a = y. b


a. Tính hố trị chưa biết:


VD: PH3 , FeO , Al[OH]3 , Fe2 [SO4]3 .


* PH3: Gọi a là hoá trị của P. PH3  1. a = 3. 1 a = 3 . 1


1 =III .


* Fe2 [SO4]3: Gọi a là hoá trị của Fe. Fe2[SO4]3 


a=3 . II


2 =III .* VD khác : Tương tự.b. Lập cơng thức hố học:


* Lưu ý: - Khi a = b  x = 1 ; y = 1.


- Khi a b  x = b ; y = a.


 a, b, x, y là những số nguyên đơn giản nhất.


b.Lập cơng thức hố học: - HS lập:


SO2 AlCl3 Fe2 [SO4]3


II. Vận dụng:


+ HS: X2aO3II  2. X + 3. 16 = 160.


X = 160−482 =56 . X = 56 đvC. Vậy X là Fe



 Phương án : d.


+ HS: PxVO


IIy


 x. V = y. II


xy=II


V=


25 . x = 2; y = 5


 Phương án : c


+ HS: XaOII  a=1 . II


1 =II.  X h.trị II.
YaHI3  a=3 .I


1 =III Y h. trị IIIVậy CTHH của X và Y là : X3Y2


 Phương án : d


+ HS: Li2O = 2. 7 + 16 = 25 đvC.



KNO3 = 39 + 14 + 3. 16 = 101 đvC.


+ HS: - Nguyên tố C có : 6 e trong nguyên tử, 2 lớp e và 6 elớp ngoài cùng.


- Nguyên tố Na có : 11 e trong nguyên tử, 3 lớp e và 1 e lớp ngoài cùng.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


+Khái niệm: Nguyên tử, Nguyên tố, Phân tử, Đơn chất, Hợp chất, CTHH và Hóa trị.Lập CTHH của 1 chất dựa vào hóa trị. Tính hóa trị của chất. Tính PTK của chất.-Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/ 41-Ôn tập để Tiết sau kiểm tra một tiết



[37]

Tuần: 8, Tiết: 16


KIỂM TRA 1 TIẾT



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


-Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một mơn học quan trọng và bổích.


-Hóa học có vai trị quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biếtcách phân biệt và sử dụng chúng.


-Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt mơn hóa học.
Kĩ năng



-Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ. -Phương pháp tư duy, suy luận.


Hướng nghiệpNghề:


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:Đề kiểm tra 1 tiết Đề trắc nghiệm


2.Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương I.III.MA TRẬN ĐỀ


TT NỘI DUNG Tỉ lệ% BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


01 Chất-vật thể 10%


1;2
[0.5đ]


3;4


[0.5đ] 1.0


02


Nguyn tử- phântử-nguyên tố


hóa học 15%


5
[0.25đ]


6,7,8
[0.75đ]


139


[0.5đ] 1.5


03


Đơn chất và hợp


chất 15% [0.259 đ]


13
[1.0đ]


12


[0.25đ] 1.5


04


Cơng THH


20,7


5% 14


[2.5đ]


10


[0.25đ] 2.75


05 Hóa trị 30,2


5%


11


[0.25đ] [3.015đ] 3.25


Tổng số 10.0 1.0 1.0 1.5 3.0 0.5 3.0 10.0


Tỉ lệ % 100% 20% 45% 35% 100%


IV. ĐỀ KIỂM TRA


I.Trắc nghiệm khách quan 3.0đ


Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng:
Câu 1:Hãy chỉ đâu là chất:


a.Nước cất b.Chiếc xe đạp. c.Một cành cây d.Nồi cơm.


Câu 2:Hãy chỉ đâu là vật thể:


a.Nước b.Chiếc xe đạp. c.Đường d.Rượu êtylic.


Câu 3:Đâu là hỗn hợp:


a.Nước cất b.Nước khoáng. c. Cả a, b đúng. d.Cả a, b sai.Câu 4:Đâu là chất tinh khiết:


a.Nước cất b.Nước khoáng. c. Cả a, b đúng. d.Cả a, b sai.



[38]

Câu 5 [0,5 đ] 1. Nguyên tử trung hòa về điện là do:


A. Có số p = số n; C. Có số n = số e;


B. Có số p = số e; D. Tổng số p và số n = số e.Câu 6. [0,5 đ] Kí hiệu hóa học của kim loại đồng là:


A. cU; B. cu; C. CU; D. Cu. Câu 7. [0,5 đ] Phân tử khối của đồng [II] sunfat CuSO4 là:


A. 140 đ.v.C; B. 150 đ.v.C; C. 160 đ.v.C; D. 170 đ.v.C. Câu 8. [0,5 đ] Phân tử khối cuả hợp chất tạo bởi 1N và 3H là:


A. 16 đ.v.C; B. 17 đ.v.C; C. 18 đ.v.C; D. 19 đ.v.C. Câu 9. [0,5 đ] Cơng thức hóa học sau đây là công thức của đơn chất:


A. N2; B. N2O5; C. NO; D.NO2 .


Câu 10. [0,5 đ] Cơng thức hóa học của axit nitric[ biết trong phân tử có 1H, 1N, 3O] là:A. HNO3 ; B. H3NO ; C. H2NO3 ; D. HN3O.


Câu 11[0,5đ] Dựa vào hóa trị của H [I] trong cơng thức hóa học HNO3 ,hãy cho biết nhóm nguyên tử NH3 có


hóa trị là.


A. I B. II C . III D. IV Câu 12. [0,5 đ] Một chất khí có phân tử khối bằng 14 lần khí hiđro. Vậy, khí đó là:


A. Nitơ; B. Oxi; C. Clo; D. Cacbonic. II. TỰ LUẬN [7,0 đ]


Câu 13 [1.5đ] Đơn chất là gì ? Hợp chất là gì ? Ngun tử khối là gì ?Cho ví dụ ? Câu 14[2,5đ] Cho các hợp chất sau:


a. Canxi sunfat, tạo bởi 1Ca, 1S và 4O.b. Axit cacbonic, tạo bởi 2H, 1C và 3O.


Hãy viết công thức hóa học và nêu ý nghĩa của các cơng thức hóa học trên Câu 15[3.0đ]


a. Tính hố trị của Fe trong hợp chất Fe2O3.FeO


b. Lập cơng thức hố học của hợp chất tạo bởi nhơm hố trị III và nhóm [SO4] hố trị II.


Hết

Đáp án và biểu điểm


I.Trắc nghiệm [3.0đ]


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án A B B A B D C B A A A A


Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ


II.Tự luận [7.0đ]


Câu Nội dung Biểu


điểm13


14a


b


- Đơn chất là những chất được tạo nên từ một nguyên tố hóa học.Ví dụ :Al, O2


- Hợp chất là những chất được tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở nên. Ví dụ: H2O, CaCO3


- Nguyen tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đvC Ví dụ :Fe = 56 đvC


S = 32 đvC* CaSO4


- Chất canxisunfat được tạo nên từ ba nguyên tố Ca, S và O trong phân tử


- Có một nguyên tử Ca, một nguyên tử S và bốn nguyên tử O có trong phân tử chất.


- PTK = 40 + 32 + 16 x 4 = 136 đvC* H2CO3


- Axitcacbonic được tạo nên từ ba nguyên tố H, C và O trong phân tử- Có hai nguyên tử H, một nguyên tử C và ba nguyên tử O có trong một phân tử chất


- PTK = 2 + 12 + 48 = 72 đvC


0.5đ


0.5đ


0.5đ


0.5đ


0.25đ


0.25đ


0.5đ


0.5đ


0.25đ


0.25đ


0.5đ


0.75đ


0.75đ



[39]

Tuần: 9, Tiết: 17

Chương II:PHẢN ỨNG HÓA HỌC



Bài 12

:

SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Hiện tượng vật lí là hiện tượng trong đó khơng có sự biến đổi chất này thành chất khác.- Hiện tượng hoá học là hiện tượng trong đó có sự biến đổi chất này thành chất khác.

Kĩ năng



- Quan sát được một số hiện tượng cụ thể, rút ra nhận xét về hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.- Phân biệt được hiện tượng vật lí và hiện tượng hố học.



Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: -Tranh vẽ hình 2.1 SGK/ 45


Hóa chất Dụng cụ


-Bột sắt, bột lưu huỳnh. -Nam châm.thìa nhựa, đũa thủy tinh-Đường, muối ăn. -Ống nghiệm, cốc thuỷ tinh.kẹp sắt


-Nước. -Đèn cồn, kẹp gỗ.gía đỡ


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
`3.Bài mới


Trong chương trước các em đã học về chất Trong chương này các em sẽ học về phản ứng . Trước hết cần xemvới chất có thể ra những biến đổi gì? thuộc loại hiện tượng nào?. Đễ hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìmhiểu.



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng vật lý -Yêu cầu HS quan sát viên nước đá


kết hợp với hình vẽ SGK/ 45 Để một thời gian nước đá chuyểnsang thể gì. ?


Đun sơi nước chuyển sang thể gì. ?Gv dùng hình 2.1 SGK để minhhọa.


Trong hiện tượng trên chất nước cóbiến đổi thành chất khác không. ?GV gợi ý cho học sinh nhớ lại khihòa tan muối ăn vào nước rồi côcạn.


GV nhận xét: Hai hiện tượng trên làhiện tượng vật lí


Vậy hiện tượng vật lí là gì. ?


GV nhận xét và rút ra kết luận.Trong đời sống có nhiều hiện tượngvật lí hãy lấy ví dụ


-Quan sát viên nước đá ở thể rắn-HS trả lời câu hỏi


Nước đá chuyển sang thể lỏngNước sôi chuyển sang thể hơiTrong hiện tượng trên chất nướckhông biến đổi thành chất khác.Học sinh dựa vào gợi ý để trảlời .Thí nghiệm trên có sự thay đổivề trạng thái nhưng khơng có sựthay đổi về chất


Học sinh trả lời: là hiện tượng chấtbiến đổi mà vẫn giữ nguyên là chấtban đầu.


Học sinh lấy ví dụ


I. HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ: làhiện tượng chất biến đổi về trạngthái,… mà vẫn giữ nguyên là chấtban đầu.


-Vd:


Nước[rắn] Nước [lỏng] Nước[hơi]


Hiện tượng chất biến đổi mà vẫngiữ nguyên là chất ban đầu, đượcgọi là hiện tượng vật lí.



[40]

Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng hóa học
-Hướng dẫn HS thí nghiệm 1: Sắt


tác dụng với Lưu huỳnh theo cácbước sau:


Trộn đều bột sắt và bột lưu huỳnh
[theo tỉ lệ về khối lượng là 7:4]chialàm 2 phần.


GV làm thí nghiệm .lấy một phần.?Khi đưa nam châm lại gần 1 phầnthì có hiện tượng gì xảy ra . GVnhận xét muốn tách riêng 2 chấttrên ta đưa nam châm vào là ta táchriêng được 2 chất


GV tiến hành thí nghiệm phần cịnlại.


Đốt bột Fe + S


Quan sát và nhận xét hiện tượng.Gv nhận xét và phân tích sự khácnhau giữa hỗn hợp[Fe,S] và hợpchất FeS:Hỗn hợp gồm hai đơn chấtFe và S sau đó biến đổi thành 1 hợpchất gồm 2 nguyên tố Fe và SChất rắn thu được khác với các chấtban đầu. Nghĩa là có sự biến đổi vềchất.


GV làm TN 2 đốt đường .Nhận xét hiện tượngGV nhận xét


Theo em các q trình biến đổi trêncó phải là hiện tượng vật lí khơng?Tại sao?


GV nhận xét .Đó là hiện tượng hóahọc.Vậy hiện tượng hóa học là gì ?Dựa vào dấu hiệu nào để phân biệthiện tượng vật lý và hiện tượng hóahọc?


GV nhận xét và rút ra kết luận.


Học sinh quan sắt thí nghiệm. Thấycó hiện tượng bột Fe bị nam châmhút .


+Nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợpbột S + Fe.


Học sinh quan sát và nhận xét hiệntượng.


Bột Fe cùng với bột S đã biến đổithành chất khác. Đó làsăt[II]sunfua. [FeS]


-Chất rắn thu được sau khi đunnóng hỗn hợp bột S + Fe không bịnam châm hút, chứng tỏ chất rắnthu được không cịn tính chất củaFe.


Học sinh quan sát và nhận xét hiệntượng.


Đường chuyển dần sang màu nâu 
đen [than], phía trong thành ống
nghiệm có giọt nước.


Có chất mới tạo thành là than và
nước.


-Các q trình biến đổi trên khơngphải là hiện tượng vật lí. Vì có sinhra chất mới.


Là hiện tượng chất biến đổi có tạora chất khác


-Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo
ra hay khơng để phân biệt hiện
tượng vật lí với hiện tượng hóa
học.


II. HIỆN TƯỢNG HĨA HỌC:
* Thí nghiệm 1


- Trộn đều bột Fe và bột S dùngnam châm hút


- Đun nóng hỗn hợp bột Fe và bột Sta được một chất mới Đó làsăt[II]sunfua. [FeS]


* Thí nghiệm 2Đường to


t Than + nước


Kết luận: Hiện tượng chấtbiến đổi có tạo ra chất khác, đượcgọi là hiện tượng hóa học.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Bài tập: Trong các quá trình sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học.
hãy giải thích?


a.Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành đinh.


b.Hịa tan axít Axetic vào nước thu được dung dịch axít lỗng làm giấm ăn.
c.Cuốc, xẻng làm bằng sắt để lâu ngồi khơng khí bị gỉ.


d.Đốt cháy gỗ, củi.



Thế nào là hiện tượng vật lý. ? Thế nào là hiện tượng hóa học Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học. ?-Làm bài tập 1,2,3 SGK/ 47



[41]

Tuần: 10,Tiết: 18


Bài 13

:

PHẢN ỨNG HÓA HỌC



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Phản ứng hố học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.


- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, ápsuất cao hay chất xúc tác.


- Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sátđược như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra…


Kĩ năng


- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiệnvà dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra.


- Viết được phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.


- Xác định được chất phản ứng [chất tham gia, chất ban đầu] và sản phẩm [chất tạo thành].
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,
cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48. Hóa chất-Pđỏ hoặc than, Zn, đinh sắt. Dụng cụ: -Ống nghiệm -Đèn cồn, diêm


Muôi sắt -Kẹp gỗ


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Thế nào là hiện tượng vật lý. ? Cho ví dụ.Thế nào là hiện tượng hóa học. ? Cho ví dụ.


Nêu dấu hiệu để phân biệt hiện tượng vật lý và hiệntượng hóa học. ?


-Yêu cầu HS sửa bài tập 2, 3 SGK/ 47


Là hiện tượng chất biến đổi về trạng thái,… mà vẫn giữnguyên là chất ban đầu.


Vd Cắt nhỏ dây sắt thành từng đoạn, tán thành đinh.Là hiện tượng chất biến đổi có tạo ra chất khác.Vd Đốt cháy gỗ, củi


Dựa vào dấu hiệu: có chất mới tạo ra hay khơng đểphân biệt hiện tượng vật lí với hiện tượng hóa học.

Bài tập 2:



+Hiện tượng vật lý: b,d.+Hiện tượng hóa học: a, c.


Chất ban đầu:S, CaCO3 , Chất mới: SO2 , CaO, CO2


3.Bài mới


Các em đã biết , chất có thể biến đổi chất này thành chất khác. Q trình đó gọi là gi?, trong đó có gì thayđổi?, khi nào xảy ra?, dựa vào đâu là biết được. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là phản ứng hóa học.Hiện tượng hóa học là hiện tượng


biến đổi có tạo thành chất khác vậyq trình biến đổi này gọi là gì?


GV cho học sinh nhắc lại các hiệntượng ở TN1 và TN2 ở bài trước Feđã biến đổi thành chất nào?


Đường đã biến đổi thành chấtnào? .Gv nhận xét:Hai hiện tượng


-Nghe, ghi nhớ và trả lời. Đó là phản ứng hóa học. Học sinh trả lời


- TN1 đó là săt[II]sunfua.[FeS]- TN2 đó là than và nước.


I. ĐỊNH NGHĨA :


Phản ứng hóa học là quá trình biếnđổi từ chất này thành chất khác.+Chất ban đầu bị biến đổi trongphản ứng gọi là chất tham gia haychất phản ứng.


+Chất mới sinh ra trong phản ứnggọi là sản phẩm



[42]

trên đã biến đổi sang chất khác . Vậyhai hiện tượng trên được gọi làPƯHH.


Thế nào là phản ứng hóa học. ?GV nhận xét và rút ra kết luận.Chất ban đầu bị biến đổi và chấtmới sinh ra trong phản ứng đượcgọi là gì ?.


Hãy xác định chất đã bị biến đổitrong TN1 và TN2 là gì. ?


Chất sinh ra trong TN1 và TN2 làgì. ?


GV hướng dẫn học sinh viếtphương trình chữ.


Phương trình chữ trên đọc ntn . ?GV nhận xét :Dấu [+] ở phía trướccó nghĩa là phản ứng hoặc tác dụng GV cho học sinh viết phương trìnhở TN 2


Phương trình chữ trên đọc ntn ?.GV nhận xét : có nghĩa là tạora, cịn dấu [+] có nghĩa là và.-Giới thiệu cách viết phương trìnhchữ ở bài tập 2.


Lưu huỳnh+oxilưu huỳnh đioxít-Yêu cầu HS xác định chất thamgia và sản phẩm trong phản ứngtrên.


-Giữa các chất tham gia và sản
phẩm là dấu “ ”


-Yêu cầu HS viết phương trình chữcủa các hiện tượng hóa học còn lạiở 2 bài tập 2, 3 SGK/ 47 [ đã sửatrên bảng] và chỉ rõ chất tham giavà sản phẩm.


-Giải thích: các q trình cháy của
1 chất trong khơng khí là sự tác
dụng của chất đó với oxi có trong
khơng khí.


-Hướng dẫn HS đọc phương trìnhchữ.[ cần nói rõ ý nghĩa của dấu

“+” và “”]



Bài tập 1:Viết phương trình chữ
của các phản ứng hóa học trong
các quá trình biến đổi sau:


a. Đốt cồn trong không khí tạo
thành khí cacbonic và nước.


b. Đốt bột nhơm trong khơng khí,
tạo thành nhơm oxit.


-Phản ứng hóa học là quá trình
biến đổi từ chất này thành chất
khác.



+Chất ban đầu bị biến đổi trongphản ứng gọi là chất tham gia haychất phản ứng.


+Chất mới sinh ra trong phản ứnggọi là sản phẩm


- Chất đã bị biến đổi Fe,S vàđường.


- Chất sinh ra trong TN 1 làsăt[II]sunfua.[FeS], chất sinh ratrong TN2 đó là than và nước Săt+lưu huỳnh săt[II]sunfua [Chất PƯ] [S phẩm]Săt tác dụng với lưu huỳnh tạo rasăt[II]sunfua


Đường Than + nước
[Cpư] [S phẩm]


Đường phân hủy thành than vànước


.


-Nghe, ghi nhớ và tập viết phươngtrình chữ.


Lưuhuỳnh+oxilưuhuỳnh đioxít
[ chất tham gia] [sản phẩm ]


t 0


*Canxicacbonat  [chất tham gia]


canxioxit + khí cacbonic[sản phẩm ] [sản phẩm ] t 0


*Parafin +oxi [chất tham gia]khí cacbonic + nước


[sản phẩm ] [sản phẩm ]-Nghe và ghi nhớ


-Tập đọc các phương trình chữ ởbài tập 2,3 SGK/ 47


-Mỗi cá nhân làm bài tập vào vở
Cồn + oxi  khí cacbonic + nước [chất tham gia] [sản phẩm ]


t 0


Nhôm + oxi  nhôm oxit[chất tham gia] [sản phẩm ]



Điện phân


Nước  khí hiđro + khí oxi [chất tham gia] [sản phẩm ]


-Phương trình chữ:


Tên các chất phản ứng  Tên cácsản phẩm


-Vd:


Săt + lưuhuỳnh
[Chất PƯ]


săt[II]sunfua [S phẩm]


Đường Than + nước
[Cpư] [S phẩm]



[43]

c.Điện phân nước, thu được khí
hiđro và oxi.


Hoạt động 2:Tìm hiểu diễn biến của phản ứng hóa học -GV yêu cầu HS đọc thơng tin


trong SGK


- GV giải thích:PƯ giữa các phân
tử thể hiện phản ứng giữa các chấtta hiểu là PƯ xảy ra với từng PƯ-GV treo sơ đồ H2.5 SGK vàhướng dẫn học sinh quan sát.? Từ sơ đồ H 2.5.Hãy cho biếttrước PƯ những nguyên tử nào liênkết với nhau.


Vậy sau PƯ những nguyên tử nàoliên kết với nhau. ?


Trong quá trình PƯ số ng tử Hcũng như số ng tử O có giữ ngunkhơng . Các phân tử trước và sauPƯ có khác nhau khơng . ?


Gv nhận xét.


Vậy diễn biến của PƯ hóa học làgì. ?


Gv nhận xét và rút ra kết luận


-Học sinh đọc thông tin trongSGK


-HS quan sát hình vẽ và trả lời câuhỏi.


-Các nguyên tử oxi liên kết với
nhau, các nguyên tử hidro liên kếtvới nhau.


Sau phản ứng 2 ng tử H liên kếtđược với 1 ng tử O .


Số ng tử H và số ng tử O vẫn giữnguyên .


Khác nhau. Trước PƯ các phân tửH cà O tách rời nhau. Sau phản ứng1 ng tử O liên kết được với 2 ng tửH để tạo ra 1 phân tử nước.


Trong các phản ứng hóa học, chỉ cóliên kết giữa các nguyên tử thay đổilàm cho phân tử này biến đổi thànhphân tử khác.


II. DIỄN BIẾN CỦA PHẢN
ỨNG HÓA HỌC:


Trong các phản ứng hóa học, chỉ cóliên kết giữa các nguyên tử thay đổilàm cho phân tử này biến đổi thànhphân tử khác.


Hoạt động 3: Khi nào phản ứng hóa học xảy ra.-Hướng dẫn các nhóm làm thí



nghiệm: Cho viên Zn và dung dịchHCl.


Yêu cầu HS quan sát hiện tượngxảy ra.


-Qua thí nghiệm trên, các em thấy,


muốn phản ứng hóa học xảy ra
nhất thiết phải có cac điều kiện gì ?-GV giảng giải: bề mặt tiếp xúccàng lớn thì phản ứng xảy ra dễdàng và nhanh hơn. Yêu cầu HS lấyví dụ.


-GV đặc câu hỏi?


Nếu để 1 ít P đỏ hoặc than trong


khơng khí, các chất có tự bốc cháykhơng.?


-Hướng dẫn HS đốt than trong
khơng khí u cầu HS nhận xét ?-Thuyết trình lại q trình làm

rượu. Muốn chuyển hóa từ tinh bột

sang rượu phải cần có điều kiện gì ?-“Men” đóng vai trị là chất xúc tác.Chất xúc tác là chất kích thích chophản ứng xảy ra nhanh hơn, nhưngkhông biến đổi khi phản ứng kếtthúc.


-Hoạt động theo nhóm, làm thínghiệm: cho viên Zn và dung dịchHCl.


Xuất hiện bọt khí ; Viên Zn nhỏdần.


-Muốn phản ứng hóa học xảy ra:
Các chất tham gia phản ứng phải
tiếp xúc với nhau.


-Ví dụ: đường cát dễ tan hơn so vớiđường phèn. Vì đường cát có diệntích tiếp xúc nhiều hơn đường phèn.-Các chất sẽ khơng bốc cháy.

-Làm thí nghiệm Kết luận: 1 số

phản ứng hóa học muốn xảy ra phải

được đun nóng đến t0 thích hợp.



-Muốn chuyển hóa từ tinh bột sangrượu phải cần có men.


Có những phản ứng muốn xảy racần có mặt của chất xúc tác.


III.KHI NÀO PHẢN ỨNG HÓA
HỌC XẢY RA ?


-Các chất tham gia phải tiếp xúcvới nhau.bề mặt tiếp xúc càng lớnthì phản ứng càng dễ xảy ra.


Td : Lưu huỳnh + Săt


-Một số phản ứng cần có nhiệt độ .- Có những PƯ khơng cần đun.


2 2


2


Zn HCl ZnCl H



[44]

-Theo em khi nào phản ứng hóa họcxảy ra ?


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Phản ứng hóa học là gì ?


Trình bày diễn biến của phản ứng hóa học ?


Theo em khi chất phản ứng thì hạt vi mơ nào thay đổi. ?-Học bài.


-Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 50



[45]

Tuần: 10, Tiết:19


Bài 13

:

PHẢN ỨNG HÓA HỌC [tt]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Phản ứng hố học là q trình biến đổi chất này thành chất khác.


- Để xảy ra phản ứng hoá học, các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau, hoặc cần thêm nhiệt độ cao, ápsuất cao hay chất xúc tác.


- Để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra, dựa vào một số dấu hiệu có chất mới tạo thành mà ta quan sátđược như thay đổi màu sắc, tạo kết tủa, khí thốt ra…


Kĩ năng


- Quan sát thí nghiệm, hình vẽ hoặc hình ảnh cụ thể, rút ra được nhận xét về phản ứng hoá học, điều kiệnvà dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ra.


- Viết được phương trình hố học bằng chữ để biểu diễn phản ứng hoá học.


- Xác định được chất phản ứng [chất tham gia, chất ban đầu] và sản phẩm [chất tạo thành].
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-Pđỏ hoặc than -Ống nghiệm


-DD BaCl2 , CuSO4 -Đèn cồn, diêm


-DD Na2SO4 hoặc H2SO4 -Muôi sắt


-DD HCl , NaOH -Kẹp gỗ


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Thế nào là phản ứng hóa học ?


Diễn biến của PƯHH diễn ra như thế nào?Làm bài tập 4 SGK/ 51


Phản ứng hóa học là q trình biến đổi từ chất này thành chấtkhác.



Trong các phản ứng hóa học, chỉ có liên kết giữa các nguyêntử thay đổi làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác.HS làm bài tập 4 SGK


3.Bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1:Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra ?-Yêu cầu HS quan sát cac chất: dd


BaCl2,dd CuSO4,dd Na2SO4, dd


NaOH.


-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm:b1:Có chất khơng tan màu trắng tạo


thành.


b2:Có chất khơng tan màu xanh lam


tạo thành.


-Qua các thí nghiệm vừa làm và thínghiệm dd HCl, các em hãy chobiết: làm thế nào để nhận biết có


-Quan sát nhận biết các chất trướcphản ứng.


-Làm thí nghiệm:


b1: Cho 1 giọt dd BaCl2 vào dd


Na2SO4.


b2: Nhỏ vài giọt dd CuSO4 vào dd


NaOH.


-Yêu cầu HS quan sát rút ra kếtluận.


-Dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo


IV. LÀM THẾ NÀO NHẬN BIẾT
CÓ PHẢN ỨNG HÓA HỌC XẢY
RA?


- Nhận biết phản ứng xảy ra dựa vàodấu hiệu có chất mới tạo thành- Màu sắc, trạng thái, sự tỏa nhiệt vàphát sáng


-Ví dụ:


Đường to Than + gỗ



[46]

phản ứng hóa học xảy ra


?Dựa vào dấu hiệu nào để biết đượccó chất mới xuất hiện.


Ngồi ra, sự toả nhiệt và phát sángcũng có thể là dấu hiệu để xảy raphản ứng hóa học. yêu cầu HS choví dụ.


-Cuối cùng GV nhận xt, kết luận


thành, có tính chất khác chất phảnứng để nhận biết có phản ứng hóahọc xảy ra hay khơng.


-Dựa vào: màu sắc, trạng thái, tínhtan, …


-Ví dụ: nến cháy, đốt gỗ, …
Đường to Than + gỗ


Cácbon + oxi to Cacbonic


Hoạt động 2:Luyện tập ?Gv cho học sinh làm bài tập 3 SGK


Gv nhận xét và sửa chữa cho hoànchỉnh.


Gv cho học sinh làm bài tập 5 SGK


Gv nhận xét và sửa chữa cho hoànchỉnh.


Bt:Hãy ghi lại PT chữ của PƯ xảyra.


a/ Cho dung dịch axit clohidric vàonhôm ta thấy có bọt khí xuất hiện làkhí hiđrơ và chất cịn lại là nhơmclorua.


b/ Khi nung đá vơi trong lị, đá vơibị phân hủy sinh ra vơi sống và khícacbonic.


c/ Khi đốt cháy sắt trong khí oxi tathu được các hạt màu nâu đỏ gọi làoxit sắt từ.


d/ Đốt cháy cồn ngồi khơng khí tạora khí cacbonic và nước


Gv nhận xét và sửa chữa cho hoànchỉnh.


Hs đọc bài tập 3 và lên bảng làmbài.


Prafin + Khíoxi to


Khícacbonic + nước


Hs đọc bài tập 5 thảo luận và lênbảng làm bài.


Dấu hiệu có phản ứng xảy ra sủi bọtở vỏ trứng.


Axit clohidric + canxicacbonat Canxi clorua + cacbondioxit + nước


Hs đọc bài tập 5 và thảo luận , lênbảng làm bài.


a/ Axit clohidric + NhơmKhí hiđro + Nhơm clorua.b/ Đá vôi Vôi sống + Khí cacbonic.


c/ Sắt + Oxi Oxit sắt từ.d/ Cồn + Oxi Khí cacbonic+ Nước.


Luyện tậpBài tập 3 SGK


Prafin + Khíoxi to



Khícacbonic + nướcBài tập 5 SGK


Dấu hiệu có phản ứng xảy ra sủi bọtở vỏ trứng.


Axit clohidric + canxicacbonat Canxi clorua + cacbondioxit + nước


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Làm thế nào để nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra. ?Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/ 51.



[47]

Tuần: 10, Tiết: 20


Bài 14

:

BÀI THỰC HÀNH 3



DẤU HIỆU CỦA HIỆN TƯỢNG VÀ PHẢN ỨNG HĨA HỌC



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm: - Hiện tượng vật lí: sự thay đổi trạng thái của nước.


- Hiện tượng hố học: đá vơi sủi bọt trong axit, đường bị hoá than.
Kĩ năng



- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành được thành cơng, an tồn các thí nghiệm nêu trên.- Quan sát, mơ tả, giải thích được các hiện tượng hố học.


- Viết tường trình hố học.
Hướng nghiệp


Nghề: kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùng đường,giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, chính xác, kiên trì, trung thực, kỹ năng thínghiệm,. . . .của người làm cơng tác hóa học


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-Dung dịch Ca[OH]2 -Ống nghiệm và giá ống nghiệm.


-Dung dịch Na2CO3 -Đèn cồn,diêm, kẹp ống nghiệm.


-Thuốc tím [ KMnO4 ] -Ống hút, nút cao su có ống dẫn.


-Que đóm, bình nước.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


-Mỗi tổ chuẩn bị: 1 chậu nước, que đóm, nước vơi trong. -Kẻ bản tường trình vào vở:



STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng Phương trình chữ


0102


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Hãy ghi lại PT chữ của PƯ xảy ra.


a/ Cho dung dịch axit clohidric vào nhơm ta thấy có bọt khíxuất hiện là khí hiđrơ và chất cịn lại là nhơm clorua.


b/ Khi nung đá vơi trong lị, đá vơi bị phân hủy sinh ra vơisống và khí cacbonic.


c/ Khi đốt cháy sắt trong khí oxi ta thu được các hạt màu nâuđỏ gọi là oxit sắt từ.


d/ Đốt cháy cồn ngoài khơng khí tạo ra khí cacbonic và nước


a/ Axit clohidric + NhơmKhí hiđro + Nhơm clorua.b/ Đá vôi Vôi sống + Khí cacbonic.



c/ Sắt + Oxi Oxit sắt từ.d/ Cồn + Oxi Khí cacbonic+ Nước.


.3.Bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung thực hành-Nêu mục tiêu của bài thực hành.


-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1 [SGK]-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm -Thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi


-Làm thí nghiệm 1 theo nhóm. a.Thí nghiệm 1: Hịa tan và đun
nóng thuốc tím [kali
pemanganat]


Lấy một lượng [ Khoảng 0,5 g]



[48]

sau:


Tại sao tàn đóm đỏ có khả năng bùngcháy ?


Tại sao thấy tàn đóm đỏ bùng cháy, talại tiếp tục đun ?


[Gợi ý: Tiếp tục đun để thử phản ứngđã xảy ra hồn tồn chưa]



?Hiện tượng tàn đóm đỏ khơng bùngcháy nữa nói lên điều gì ? Vì sao ta lạingừng đun


Kết luận: Thuốc tím khi bị đun nóng
sinh ra các chất rắn:Kalimanganat,
Manganđioxit và Khí oxi.


-Hãy viết phương trình chữ của phảnứng trên ?


Trong thí nghiệm trên có mấy quátrình biến đổi xảy ra ? Những qtrình biến đổi đó là hiện tượng vật lýhay hiện tượng hóa học ?


-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:Trong hơi thở của chúng ta có khí gì ?-u cầu HS đọc thí nghiệm 2 [SGK]-Theo em ống nghiệm nào có phảnứng hóa học xảy ra ? Vì sao


-Nước vơi trong bị vẩn đục do có chấtrắn khơng tan được tạo thành là

canxicacbonat.  Hãy viết phương

trình chữ của phản ứng trên ?


-Khi đổ dd natricacbonat vào ốngnghiệm 2 đựng canxihiđroxit tạothành canxicacbonat và natrihiđroxit. Hãy viết phương trình chữ của phảnứng trên ?


Vậy qua các thí nghiệm trên các emđã được củng cố về những kiến thứcnào


-Thảo luận để trả lời các câuhỏi.


-Ghi lại kết quả quan sát đượcvào giấy nháp.


-Kết quả:Ống nghiệm 1Ống nghiệm 2


Hiện tượng Chất rắn tan,dd màu tím. Chất khơng tanhết.


Hiện tượng vật líX


X


Hiện tượng hóa họcX


-Phương trình chữ:t0


Kali pemanganat Kalimanganat + manganđioxit +oxi-Làm thí nghiệm , quan sát hiệntượng và ghi vào giấy nháp.

a. Ống nghiệm 1; Ống

nghiệm 2.


Khơng có hiện tượng. Nướcvôi trong bị vẩn đục


Canxihiđroxit + khí cacbonic


canxicacbonat + nước


b.Ống nghiệm 1 Ống


nghiệm 2


Khơng có hiện tượng Nướcvôi trong bị vẩn đục


Canxihiđroxit + natricacbonat


canxicacbona+ natrihiđroxit- HS làm bản tường trình theomẫu đã chuẩn bị sẵn.



- HS dọn dụng cụ và làm vệ sinhkhu vực thí nghiệm.


thuốc tím đem chia thành 3 phần.-Bỏ một phần vào nước đựngtrong ống nghiệm[1], lắc cho tan[ cầm ống nghiệm đập nhẹ vàolòng bàn tay].


-Bò 2 phần vào ống nghiệm 2 rồinun nóng. đưa que đóm còn tànđỏ vào để thử, nếu thấy que đómbùng cháy thì tiếp tục đun. Khinào que đóm khơng bùng cháy thìngừng đun, để nguội ống nghiệm.Sau đó đổ nước vào, lắc cho tanhết. Quan sát màu của dungdichh5 trong 2 ống nghiệm.


*Thí nghiệm 2: Thực hiện phản
ứng với canxihiđroxit [nước vôi
trong ]


-Dùng hơi thở thỏi vào trong ốngnghiệm có đựng sẳn canxihđroxit.Quan sát nhận xét


-Đổ dung dịch natrihiđroxit vàotrong ống nghiệm đựng nước vàtrong ống nghiệm đựng nước vôitrong. Quan sát nhận xét.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Đọc bài 15 SGK / 53,54



[49]

Tuần: 11, Tiết: 21


Bài 15

:

ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


Hiểu được: Trong một phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các chất phản ứng bằng tổng khối lượngcác sản phẩm.


Kĩ năng


- Quan sát thí nghiệm cụ thể, nhận xét, rút ra được kết luận về sự bảo toàn khối lượng các chất trong phảnứng hoá học.


- Viết được biểu thức liên hệ giữa khối lượng các chất trong một số phản ứng cụ thể.


- Tính được khối lượng của một chất trong phản ứng khi biết khối lượng của các chất còn lại.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa
các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


Dung dịch BaCl2 -Cân Rôbecvan


Dung dịch Na2SO4 -2 cốc thuỷ tinh


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũKhông kiểm tra.3.Bài mới


Gv đặt câu hỏi để vào bài mới


Khi đốt 1Kg than thì lượng sản phẩm tạo thành có bằng 1Kg hay không?,Nếu bằng mắt thường các em sẽ thấyrằng là không bằng nhau. Nhưng theo cơ sở khoa học thì người ta đã chứng minh bằng nhau. Như vậy chứngminh bằng cách nào?, tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Làm thí nghiệm -GV cho HS đọc thông tin trong



SGK.


-Để biểu diễn TN cần những dụngcụ hóa chất gì ?


-Làm thí nghiệm SGK/ 53


-Qua thí nghiệm trên em có nhận xétgì về tổng khối lượng của các chấttham gia và các sản phẩm ?


- HS đọc thông tin trong SGK- HS trả lời


-HS quan sát và nhận xét.


b1: Đặt 2 cốc chứa dd BaCl2 và


Na2SO4 lên 1 đĩa cân


b2: Đặt các quả cân lên đĩa cân còn


lại.


Yêu cầu HS quan sát, nhận xét.b3: Đổ cốc đựng dd BaCl2 vào cốc


đựng dd Na2SO4.Yêu cầu HS quan


sát và rút ra kết luận.


Kim cân lúc này ở vị trí nào ?


-Quan sát GV làm thí nghiệm, ghinhớ hiện tượng.


-Nhận xét:


Kim cân ở vị trí thăng bằng.


Kết luận: Có chất rắn màu trắng


1.THÍ NGHIỆM - Quan sát


- Nhận xét


Trong 2 cốc xuất hiện chất màutrắng khơng tan đó là Barisunfat vàNatriclorua . Có 1 phản ứng đã xảyra


PT chữ


Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua


Kết luận: Trước và sau phản ứngkim của cân vẫn giữ nguyên vị tríchứng tỏ khối lượng của các chấtkhông thay đổi.



[50]

- Hãy viết phương trình chữ củaphản ứng trong thí nghiệm trên, biếtsản phẩm của phản ứng là:NatriClorua và BariSunfat.?


Giới thiệu: đó là nội dung cơ bảncủa định luật bảo toàn khối lượng. -Tổng khối lượng các chất tham giabằng tổng khối lượng các sản phẩm.


xuất hiện Có phản ứng hóa học xảy
ra.


-Kim cân ở vị trí cân bằng.Bariclorua + Natrisunfat Barisunfat + Natriclorua


Hoạt động 2: Định luật bảo toàn khối lượng . -Yêu cầu HS đọc mục 2 SGK/ 53.


- Trước và sau khi làm TN kim củacân vẫn giữ nguyên vị trí ? Vậy khốilượng của chúng có thay đổi khơng.- Gv nhận xét:khi 1 phản ứng hóahọc xảy ra tổng khối lượng các chấtkhơng thay đổi đó là ý cơ bản củađịnh luật



- GV thuyết trình về 2 nhà khoa học.-Nếu kí hiệu khối lượng của mỗichất là: m, thì nội dung định luậtđược thể hiện bằng cách nào ?-Giả sử , có phản ứng tổng quát giữachất A và chất B tạo ra chất C vàChất D thì phương trình chữ và địnhluật được thể hiện như thế nào ??Tại sao trong phản ứng hóa họcchất thay đổi nhưng khối lượng cácchất trước và sau phản ứng lạikhông thay đổi ?


m BariClorua + m NatriSunfat = m NatriClorua


+ m BariSunfat


+Trong phản ứng hóa học số nguyêntử của mỗi ngun tố có thay đổikhơng ?


Kết luận: Vì vậy tổng khối lượngcủa các chất được bảo tồn.


-Phương trình chữ:
A + B  C + D -Biểu thức:


m A + mB = mC + mD



-Đọc mục 2 SGK/ 53


-Khối lượng các chất trước và sauphản ứng không thay đổi.


- HS nghe và ghi nhớ


+Trong phản ứng hóa học liên kếtgiữa các nguyên tử bị thay đổi, làmcho phân tử lày biến đổi thành phântử khác.


+Trong phản ứng hóa học số nguyêntử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.Nghĩa là: trong phản ứng hóa họctuy có sự tạo thành chất mới nhưngnguyên tử khối của các chất khôngđổi mà chỉ có liên kết giữa cácnguyên tử bị thay đổi


2. ĐỊNH LUẬT


Trong 1 phản ứng hóa học, tổngkhối lượng của các chất sản phẩmbằng tổng khối lượng của các chấttham gia phản ứng.


Giả sử:


-phương trình chữ:

A + B  C + D-Biểu thức:


m A + mB = mC + mD


Thí Dụ


m BariClorua + m NatriSunfat = m NatriClorua


+ m BariSunfat


Hoạt động 3:Vận dụng -Dựa vào nội dung của định luật, ta


sẽ tính được khối lượng của 1 chấtcịn lại nếu biết khối lượng củanhững chất kia.


Hướng dẫn:


+Viết phương trình chữ


+Viết biểu thức ĐL BTKL đối vớiphản ứng trên


-Thảo luận theo nhóm để giải bài tập


Bài tập 1: Đốt cháy hoàn toàn 3,1 g P trong khơng khí, thu được 7,1 g
Điphotphopentaoxit [P2O5].



a.Viết phương trình chữ của phản ứng.
b.Tính khối lượng của oxi đã phản ứng.


a.Phương trình chữ: t0



[51]

+Thay các giá trị đã biết vào biểuthức và tính khối lượng của oxi.-Yêu cầu các nhóm trình bày kếtquả thảo luận.


Bài tập 2:


a. Phương trình chữ:t0


Đá vơi  canxioxit + khí cacbonicb.Theo ĐL BTKL ta có:


m Đá vơi = m canxioxit + m khí cacbonic


 m Đá vơi = 112 + 88 = 200 kg


b.Theo ĐL BTKL ta có:


m photpho + m oxi = m điphotphopentaoxit


3,1 + m oxi = 7,1


 m oxi = 7,1 - 3,1 = 4 g


Bài tập 2: Nung đá vôi [ CaCO3] người ta thu được 112 kg Canxioxit
[ CaO] và 88 kg khí Cacbonic.


a. Hãy viết phương trình chữ.


b. Tính khối lượng của đá vơi cần dùng.


-u cầu đại diện 1 nhóm lên sửa bài tập , các nhóm khác theo dõi, nhậnxét.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính của bài học.Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng. Viết biểu thức.GV hướng dẫn HS làm bài tập 3 SGK



2


2


2 15 9 6[ ]


Mg O MgO
O MgO Mg


O


m m m


m m m


m g


    Học bài.



[52]

Tuần: 11, Tiết: 22

Bài 16

:

PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Phương trình hố học biểu diễn phản ứng hố học.- Các bước lập phương trình hố học.


- ý nghĩa của phương trình hố học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyêntử giữa các chất trong phản ứng.


Kĩ năng


- Biết lập phương trình hoá học khi biết các chất phản ứng [tham gia] và sản phẩm.- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hố học cụ thể.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:Tranh vẽ hình 2.5 SGK/ 48
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NÔI DUNG ĐÁP ÁN


Hãy phát biểu ĐL BTKL?Làm bài tập 3 SGK


Trong 1 phản ứng hóa học, tổng khối lượng của các chất sảnphẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng.



2


2


2 15 9 6[ ]


Mg O MgO

O MgO Mg


O


m m m


m m m


m g


    

3.Bài mới



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách lập phương trình hóa học -Dựa vào phương trình chữ của bài


tập 3 SGK/ 54 yêu cầu HS viếtCTHH của các chất có trongphương trình phản ứng


[Biết rằng magieoxit là hợp chấtgồm 2 nguyên tố: Magie và Oxi ]-Theo ĐL BTKL thì số nguyên tửcủa mỗi nguyên tố trước và sau

phản ứng không đổi. Em hãy cho

biết số nguyên tử oxi ở 2 vếphương trình là bao nhiêu ?


Vậy ta phải đặt hệ số 2 trước MgOđể số nguyên tử Oxi ở 2 vế bằngnhau.


-Hãy cho biết số nguyên tử Mg ở2 vế phương trình lúc này thay đổinhư thế nào ?


Theo em ta phải làm gì để sốnguyên tử Mg ở 2 vế phương trình


-Phương trình chữ:


Magie + Oxi  Magieoxit-CTHH của Magieoxit là: MgO-Sơ đồ của phản ứng:


Mg + O2  MgO


-Số nguyên tử oxi:+ Ở vế phải : 1 oxi+ Ở vế trái : 2 oxi-Số nguyên tử Mg:+ Ở vế phải : 2 Magiê+ Ở vế trái : 1 Magiê-Phải đặt hệ số 2 trước Mg


-Phương trình hóa học của phản
ứng:


2Mg + O2  2MgO


-Quan sát và viết phương trình theocác bước:


I. LẬP PHƯƠNG TRÌNH HĨA
HỌC


1. PHƯƠNG TRÌNH HĨA
HỌC :


-Phương trình chữ:


Magie + Oxi  Magieoxit-CTHH của Magieoxit là: MgO-Sơ đồ của phản ứng:


Mg + O2  MgO


-Số nguyên tử oxi:+ Ở vế phải : 1 oxi+ Ở vế trái : 2 oxi-Số nguyên tử Mg:+ Ở vế phải : 2 Magiê+ Ở vế trái : 1 Magiê-Phải đặt hệ số 2 trước Mg


-Phương trình hóa học của phản
ứng:



[53]

bằng nhau ?


-Hướng dẫn HS viết phương trìnhhóa học, phân biệt hệ số và chỉ số.-Yêu cầu HS quan sát hình 2.5SGK/ 48, lập phương trình hóa họcgiữa Hiđro và Oxi theo các bướcsau:


+Viết phương trình chữ.


+Viết cơng thức của các chất cótrong phản ứng.


+Cân bằng phương trình.


-Theo em phương trình hóa học làgì ?


Hiđro + Oxi  Nước H2 + O2  H2O


2H2 + O2  2H2O


Kết luận:


Phương trình hóa học dùng để biểu
diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.


2Mg + O2  2MgO


Kết luận:


Phương trình hóa học dùng để biểu
diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các bước lập phương trình hóa học -Hướng dẫn HS chia đơi vở làm 2


cột:


Các bước lập phương trình hóa họcBài tập cụ thể


-Qua các ví dụ trên các nhóm hãythảo luận và cho biết: Để lập đượcphương trình hóa học chúng ta phảitiến hành mấy bước ?


-Yêu cầu các nhóm trình bày kếtquả thảo luận.


-Giáo viên nhận xét, bổ sung.
Bài tập 1: Photpho bị đốt cháy
trong khơng khí thu được hợp chất
P2O5 [Điphotphopentaoxit]


Hãy viết phương trình hóa học của

phản ứng trên ?


Hướng dẫn:


Hãy đọc CTHH của các chất thamgia và sản phẩm của phản ứng trênYêu cầu các nhóm lập phươngtrình hóa học.


*Chú ý HS: Dựa vào nguyên tử cósố lẻ và nhiều làm điểm xuất phátđể cân bằng.


-Yêu cầu HS làm bài luyện tập 2:


Cho sơ đồ các phản ứng sau:


a. Fe + Cl2  FeCl3


b. SO2 + O2  SO3


c. Na2SO4+ BaCl2 NaCl+ BaSO4


d. Al2O3+H2SO4Al2[SO4]3+H2O


Hãy lập phương trình hóa học của
phản ứng trên ?


-Hướng dẫn HS cân bằng với nhómnguyên tử : =SO4


Các bước lập phương trình hóa họcBài tập cụ thể


b1: Viết sơ đồ phản ứng.


b2:Cân bằng số nguyên tử của mỗi


ngun tố.


b3: Viết phương trình hóa học.


-Chất tham gia: P và O2


-Sản phẩm: P2O5


b1: Sơ đồ của phản ứng:


P + O2  P2O5


b2: Cân bằng số nguyên tử:


+Thêm hệ số 2 trước P2O5


P + O2  2P2O5


+Thêm hệ số 5 trước O2 và hễ số 4


trước P.



4P + 5O2  2P2O5


b3: Viết phương trình hóa học:


4P + 5O2  2P2O5


-Hoạt động nhóm:
Bài tập 2:


a. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3


b. 2SO2 + O2  2SO3


c.Na2SO4 + BaCl2 2NaCl+ BaSO4


d. Al2O3+3H2SO4Al2[SO4]3 + 3H2O


2. CÁC BƯỚC LẬP PHƯƠNG
TRÌNH HĨA HỌC:


b1: Viết sơ đồ phản ứng


b2: Cân bằng số nguyên tử của mỗi


nguyên tố.


b3: Viết phương trình hóa học.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hãy nêu các bước lập phương trình hóa học ?


Cân bằng phương tình hóa học sau: FeCl3 + NaOH  Fe[OH]3 + NaCl



[54]

Tuần: 12, Tiết: 23


Bài 16

:

PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC [tt]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Phương trình hoá học biểu diễn phản ứng hoá học.- Các bước lập phương trình hố học.


- ý nghĩa của phương trình hoá học: Cho biết các chất phản ứng và sản phẩm, tỉ lệ số phân tử, số nguyêntử giữa các chất trong phản ứng.


Kĩ năng


- Biết lập phương trình hố học khi biết các chất phản ứng [tham gia] và sản phẩm.- Xác định được ý nghĩa của một số phương trình hố học cụ thể.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.



II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bài tập


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NÔI DUNG ĐÁP ÁN


Nêu các bước lập phương trình hóa học. ? -Yêu cầu HS sửa bài tập 2,3 SGK/ 57,58


Bài tập 2 SGK/ 57


a. 4Na + O2  2Na2O


b. P2O5 + 3H2O  2H3PO4


Bài tập 3 SGK/ 58 t0


a. 2HgO  2Hg + O2


t0


b. 2Fe[OH]3  Fe2O3 + 3H2O


. 3.Bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động1: Tìm hiểu ý nghĩa của phương trình hóa học -u cầu HS thảo luận nhóm để trả


lời câu hỏi sau :Dựa vào 1 phươngtrình hóa học, ta có thể biết đượcnhững điều gì ?


-Em có nhận xét gì về tỉ lệ của cácphân tử trong phương trình sau:


t0


2H2 + O2  2H2O


Em hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử,phân tử giữa các chất trong cácphản ứng ở bài tập 2,3 SGK/57,58 ?


-Yêu cầu đại diện các nhóm trìnhbày, nhận xét.


-Phương trình hóa học cho biết : tỉlệ số nguyên tử [phân tử ] giữa cácchất trong phản ứng.


Trong phương trình phản ứng:
t0


2H2 + O2  2H2O


Tỉ lệ số phân tử H2 : số phân tử O2 :


số phân tử H2O = 2:1:2


-Bài tập 2 SGK/ 57


a. Tỉ lệ số nguyên tử Na : số phântử O2 : số phân tử Na2O = 4:1:2


b. Tỉ lệ số phân tử P2O5 : số phân tử


H2O : số phân tử H3PO4 = 1:3:2


-Bài tập 3 SGK/ 58


a. Tỉ lệ số phân tử HgO : số nguyên


II.Ý NGHĨA CỦA PHƯƠNG
TRÌNH HĨA HỌC:


Phương trình hóa học cho biết tỉ lệvề số nguyên tử, số phân tử giữacác chất cũng như từng cặp chấttrong phản ứng.



[55]

- GV nhận xét và sửa chữa cho
hoàn chỉnh


tử Hg : số phân tử O2 = 2:2:1


b. Tỉ lệ số phân tử Fe[OH]3 : số


phân tử Fe2O3 : số phân tử H2O =


2:1:3


Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập1:Lập phương trình hóa


học của các phản ứng sau:a. Al + O2  Al2O3


b. Fe + Cl2  FeCl3


c. CH4 + O2  CO2 + H2O


Hãy cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số
phân tử của các chất trong phản
ứng ?


Bài tập 2: Chọn hệ số và cơng thức
hóa học thích hợp đặt vào những
chỗ có dấu “?” Trong các phương
trình hóa học sau:


a. Cu + ?  2CuO


b. Zn + ?HCl  ZnCl2 + H2


-Yêu cầu các nhóm trình bày.-Đưa đáp án, u cầu HS nhận xétvà tự sửa chữa.


-Hoạt động theo nhóm:
Bài tập 1: t0


a.4Al + 3O2  2Al2O3


Tỉ lệ số nguyên tử Al: số phân tử O2: số phân tử Al2O3 = 4:3:2


t0


b. 2Fe + 3Cl2  2FeCl3


Tỉ lệ số nguyên tử Fe: số phân tử Cl2: số phân tử FeCl3 = 2:3:2


c. t0


CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


Tỉ lệ số phân tử CH4 : số phân tử O2: số phân tử CO2 :số phân tử H2O =


1:2:1:2
Bài tập 2:


a. Cu + O2  2CuO


b. Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: GV ra bài tập cũng cố bài học cho học sinhHồn thành các phương trình hóa học sau


2 2 3


2 2


2 3 2


3 2


2 3


.....


a SO O SO


b K H O KOH H


c Fe O CO Fe CO


d Al HCl AlCl H


e Fe Cl FeCl


 


  


  


  


 -Ôn tập:


+Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa học.+ĐL BTKL



[56]

Tuần: 12, Tiết: 24 Bài 17

:

BÀI LUYỆN TẬP 3




I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Lập phương trình hóa học từ sơ đồ chữ hoặc sơ đồ có cơng thức hóa học cho trước.


+ Điền hệ số hoặc cơng thức vào sơ đồ phản ứng khuyết sao cho thành phương trình hóa học đã cân bằng+ Vận dụng định luật bảo tồn khối lượng để tính tốn theo các phương trình hóa học đã lập.


Kĩ năng


-Kĩ năng tính tốn chính xác
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bài soạn , bảng phụ ghi bài tập
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra 15 phút


Hãy ghi lại PT chữ của PƯ xảy ra.


a/ Cho dung dịch axit clohidric vào nhôm ta thấy có bọt khí xuất hiện là khí hiđrơ và chất cịn lại là nhơmclorua.


b/ Khi đốt cháy sắt trong khí oxi ta thu được các hạt màu nâu đỏ gọi là oxit sắt từ.c/ Đốt cháy cồn ngồi khơng khí tạo ra khí cacbonic và nước


3.Bà mới


Như các em đã học xong một số bài như CTHH,PTHH…và biết cách cơ bản để lập CTHH, PTHH…Để giải
được những bài tốn hóa học khó hơn và để hiểu vững kiến thức hơn tiết học này các em sẽ luện tập để làmbài tập có liên quan đến kiến thức trên.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cơ bản:


1.Hiện tượng vật lý và hiện tượng hóa họckhác nhau như thế nào ?


2.Phản ứng hóa học là gì ?


3.Nêu bản chất của phản ứng hóa học ?


4.Phát biểu nội dung của ĐL BTKL và viếtbiểu thức ?


5.Trình bày các bước lập phương trình hóahọc ?


-Nhớ lại các kiến thức đã học và trả lời.


1.Hiện tượng vật lý: khơng có sự biến đổi về chất.


Hiện tượng hóa học:có sự biến đổi chất này thành chất khác.2.PƯHH là quá trình biến đổi chất này thành chất khác.


3.Trong PƯHH: chỉ diễn ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyêntử làm cho phân tử này biến đổi thành phân tử khác, cònnguyên tử của mỗi nguyên tố được bảo toàn.


4.ĐL BTKL : tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khốilượng của các chất tham gia.


5.Ba bước lập phương trình hóa học:+viết sơ đồ phản ứng.


+cân bằng số ngun tử của mỗi ngun tố.+Viết phương trình hóa học.


Hoạt động 2: Luyện tập . -Yêu cầu HS giải bài tập SGK/ 60,61


*Bài tập 1:


-Yêu cầu HS quan sát hình vẽ, gọi tên cácchất tham gia và sản phẩm của phản ứng.-Hãy so sánh các chất trước phản ứng và sau


Bài tập 1:


a.Chất tham gia: N2 và H2


Chất sản phẩm : NH3


b.Trước phản ứng: H - H và N – N



[57]

phản ứng để trả lời các câu hỏi b, c.



*Bài tập 3:


-Dựa vào ĐL BTKL hãy viết biểu thức tínhkhối lượng các chất trong phản ứng ?


-% chất A [pư] = {m chất A [pư] : m chất A [đề bàicho]}.100%


*Bài tập 4:


Muốn lập được phương trình hóa học của 1phản ứng ta phải làm gì ?


*Bài tập 5:


Hướng dẫn HS lập CTHH của hợp chất:Alx[SO4]y .


Nhơm có hóa trị là bao nhiêu ?Tìm hóa trị của nhóm =SO4 ?


Sau phản ứng: 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.Phân tử H2 và N2 biến đổi tạo thành phân tử NH3.


c.Số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng khôngthay đổi: nguyên tử H = 6, nguyên tử N =2


Bài tập 3:


a. Theo ĐL BTKL, ta có:


2


3 CaO CO


CaCO

m

m



m



b.

m

CaCO3 [phản ứng ] = 140 + 110 = 250g

%


3


,


89


%


100


.


280


250



%

CaCO

3



Bài tập 4:


a.Phương trình hóa học của phản ứng: t0


C2H4 + 3O2  2CO2 + 2H2O



b.Tỉ lệ:


+ Phân tử C2H4 : phân tử O2 = 1:3


+ Phân tử C2H4 : phân tử CO2 = 1:2


Bài tập 5:a. x =2 ; y = 3b.Phương trình


2Al + 3CuSO4 Al2[SO4]3 + 3Cu


Tỉ lệ:


+Nguyên tử Al : nguyên tử Cu = 2:3+Phân tử CuSO4 : phân tử Al2[SO4]3 = 3:1


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Học sinh làm bài tập sau:


Khi than cháy trong khơng khí xảy ra phản ứng hóa học giữa than với khí oxi.


1.Hãy giải thích vì sao cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lị, sau đó, dùng que lửa châm vàquạt mạnh đến khi than bén cháy thì thơi.


2.Ghi lại phương trình chữ của phản ứng, biết rằng sản phẩm là cacbonđioxit.-Chuẩn bị kiểm tra 1 tiết



[58]

Tuần: 13:Tiết: 25

KIỂM TRA 1 TIẾT


I. MỤC TIÊU


-Củng cố lại các kiến thức ở chương II.-Vận dụng thành thạo các dạng bài tập:


+Lập cơng thức hóa học và lập phương trình hóa học.


+Biết vận dụng ĐL BTKL vào giải các bài tốn hóa học đơn giản.+Xác định nguyên tố hóa học.


II.CHUẨN BỊ:


1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết


2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương II.
III.MA TRẬN ĐỀ


TT NỘI DUNG Tỉ lệ% TNKQBIẾTTL TNKQHIỂUTL TNKQVẬN DỤNGTL TỔNG
01


Công thức hóa


học 10%


1;7


[0.5đ] [0.52;12đ] 1.0


02 Các hiện tượngvật lí, hóa học 5% [0.253 đ] [0.254 đ] 0.5


03 Phản ứng hóa


học 20%


9


[0.25đ] [1.513đ] [0.255 đ] 2.0


04


Phương trìnhhóa học


30.2


5% 10;11[0.5đ]


6
[0.25đ]


14


[2.5đ] 3.25


05 toàn khối lượngĐịnh luật bảo 30,25% [0.258 đ]


15


[3.0đ] 3.25


Tổng số 10.0 1.5 1.5 1.25 2.5 0.25 3.0 10.0


Tỉ lệ % 100


% 30% 37.5% 3.25% 100%


IV. ĐỀ KIỂM TRA


I.Trắc nghiệm khách quan 3.0đ


Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng:
Câu 1:Cơng thức hóa học nào sai?


A.FeO. B.NaO. C.CuSO4.


D.AlCl3.


Câu 2:Cho cơng thức hóa học R2O3.Biết phân tử khối R2O3 = 160.R là nguyên tố hóa học nào sau đây:


A.Fe. B.Cu. C.Al.


D.Zn.


Câu 3: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng vật lý ?


A. Nước đá chảy thành nước lỏng; C. Nến cháy trong khơng khí;
B. Hiđro tác dụng với oxi tạo nước; D. Củi cháy thành than.
Câu 4: Quá trình sau đây là q trình hố học:


A. Than nghiền thành bột than; C. Củi cháy thành than;



B. Cô cạn nước muối thu được muối ăn; D. Hố lỏng khơng khí để tách lấy oxi


Câu 5: Khi quan sát 1 hiện tượng, dựa vào đâu em có thể dự đốn được đó là hiện tượng hóa học, trong đó có phản ứng hóa học xảy ra ?


A. Nhiệt độ phản ứng. C. Chất mới sinh ra.B. Tốc độ phản ứng. D. Tất cả đều đúng.

Câu 6:Cho phản ứng hóa học sau:



Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2. Tỉ lệ cặp Zn và 2 HCl là:



[59]

A.1 : 1. B.1 : 2. C. 2 : 1. D.2 : 2.
Câu 7:Cho cơng thức hóa học Ca [II] và ơxi. Vậy cơng thức hóa học đúng là:


A.Ca2O. B.CaO. C.CaO2. D.Ca2O2.


Câu 8:Cho 4gam khí H2 tác dụng hết 32gam khí ơxi. Thì tạo thành bao nhiêu gam hơi nước


A.9 gam. B.18 gam. C.27 gam. D.36 gam.


Cu 9:Khẳng định sau đây gồm 2 ý:


-Ý 1:Trong phản ứng hóa học, chỉ phân tử biến đổi còn các nguyên tử giữ nguyên. -Ý 2: Nên tổng khối lượng các chất được bảo toàn.


A.Ý 1 đúng, ý 2 sai. C.Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 khơng giải thích cho ý 2.B. Ý 1 sai, ý 2 đúng. D. Cả 2 ý đều đúng, nhưng ý 1 giải thích cho ý 2.


Cu 10:Cho phản ứng hóa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3.Chất tham gia phản ứng là:



A. Al, Al2O3 B. Al2O3, O2. C. O2, Al. D. Al, Al2O3.


Cu 11:Cho phản ứng hóa học sau:4Al + 3 O2 2 Al2O3. Sản phẩm là:


A. Al, Al2O3 B. Al2O3, O2. C. O2, Al. D. Al2O3.


Câu 12:Phân tử phối của Na2SO4là:


A.119g. B.142g. C.71g. D.96g.


II.PHẦNTỰ LUẬN [7đ]
Câu 13: [1.5điểm]


Phản ứng hóa học là gì? Cho ví dụ ?


Câu 14: [2.5điểm] Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ các nguyên tử, phân tử củamỗi phản ứng:


a. Al + HCl  AlCl3 + H2


b. Fe2O3 + CO  Fe + CO2


c. Na + O2 ---> Na2O.


d. CaCO3 CaO + CO2


Câu 15: [3điểm]


Cho 65g kim loại kẽm tác dụng với axít clohiđric [HCl] thu được 136g muối kẽm clorua [ZnCl2] và 2g



khí hiđro [H2]


a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.


b. Cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.c. Tính khối lượng axit clohđric đã dùng.


HẾT
Đáp án và biểu điểm


I.Trắc nghiệm [3.0đ]


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án B A A C C B B D D C D B


Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ


II.Tự luận [7.0đ]


Câu Nội dung Biểu


điểm13


14


- Là quấ trình biến đổi từ chất này thành chất khác.Vd : Đường Than + nước



a. 2Al + 6HCl 2AlCl3 + 3H2


Tỉ lệ: 2 : 6 : 2 : 3b. Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2


Tỉ lệ: 1 : 3 : 2 : 3


c. 4Na + O2 2Na2O.


Tỉ lệ: 4 : 1 : 2 d. CaCO3 CaO + CO2


0.75đ


0.75đ


0.625đ


0.625đ


0.625đ


0.625đ


1.0đ


0.5đ


0.5đ



0.5đ


KÍ DUYỆT



[60]
[61]

Chương III:MOL VÀ TÍNH TỐN HĨA HỌC
Tuần: 14, Tiết: 26

Bài 18

:

MOL



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Định nghĩa: mol khối lượng mol thể tích molcủa chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn [đktc]: [0oC, 1 atm].


Kĩ năng


- Tính được khối lượng molnguyên tử, mol phân tử của các chất theo công thức.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Hình vẽ 3.1 SGK/ 64
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp



2.Kiểm tra bài cũ
3.Bài mới


Gv đặt câu hỏi để vào bài mới


Các em có biết mol là gì khơng?. Để biết mol là gì tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu mol là gì-Mol là lượng chất có chứa 6.1023


nguyên tử hay phân tử của chất đó.-Gv đặc câu hỏi cho HS trả lời


-6.1023 được làm tròn từ số 6,02204.1023


và được gọi là số Avơgađro kí hiệu làN.


-1 mol ngun tử Fe chứa 6.1023 [ hay


N] nguyên tử.


-1 mol phân tử H2O chứa 6.1023 [ hay N]


phân tử.


-Các chất có số mol bằng nhau thì sốnguyên tử [phân tử] sẽ bằng nhau.-“1 mol Hiđro”, nghĩa là:


+1 mol nguyên tử Hiđro.+Hay 1 mol phân tử Hiđro.


-Thảo luận nhóm [5’] để làm bài tập 1:
a.Cứ 1 mol Al - 6.1023 nguyên tử


vậy 1,5 mol - x nguyên tử 


2323


10


.


9


1



10


.


6


.


5


,


1







x



Vậy trong 1,5 mol nguyên tử Al có chứa
9.1023 nguyên tử Al.


b.3.1023 phân tử H2


c.1,5.1023 phân tử NaCl.


d.0,3.1023 phân tử H2O.


-Yêu cầu HS đọc mục “ em cóbiết ?”


-Nghe và ghi nhớ :


1 mol - 6.1023 nguyên tử.


- HS trả lời trả lời cu hỏi sau
-Theo em “6.1023 nguyên tử” là


số có số lượng như thế nào ? -Trong 1 mol nguyên tử Fe cóchứa bao nhiêu nguyên tử Fe ?-Trong 1 mol phân tử H2O chứa


bao nhiêu phân tử H2O ?



Vậy, theo em các chất có sốmol bằng nhau thì số nguyên tử[phân tử] sẽ như thế nào ?-Nếu nói: “1 mol Hiđro”, emhiểu câu nói này như thế nào ?Vậy để tránh sự nhầm lẫn đó, taphải nói như thế nào ?


-Yêu cầu HS làm bài tập 1SGK/ 65


-Yêu cầu HS các nhóm trìnhbày, bổ sung.


-Đưa ra đáp án, yêu cầu HSnhận xét


-Đọc SGK  6.1023 là 1 số rất


lớn.


I. MOL LÀ GÌ ?


Mol là lượng chất có chứa N
[6.1023] nguyên tử hay phân tử của


chất đó.



[62]

-Cuối cng GV nhận xt, kết luận cho hs



ghi nội dung chính bi học. -Hs ghi nội dung chính bi học.
Hoạt động 2: Tìm hiểu khối lượng Mol
-Giới thiệu: Khối lượng mol [M] là khối


lượng của 1 chất tính bằng gam của N
nguyên tử hay phân tử chất đó.


-Giáo viên đưa ra khối lượng mol của
các chất. yêu cầu HS nhận xét về khốilượng mol và NTK hay PTK của chất ?

-Bài tập: Tính khối lượng mol của:


H2SO4, SO2, CuO, C6H12O6.


-Gọi 2 HS lên làm bài tập và chấm vở 1số HS khác.


-Nghe và ghi nhớ.


- HS tính nguyên tư-phân tửkhối của Al, O2, CO2, H2O, N2.


-HS tính nguyên tử- phân tửkhối các chất:


NTK PTK Al O2 CO2 H2O


N2


Đ.v.C 27 32 44 18



28


-Khối lượng mol và NTK [PTK]có cùng số trị nhưng khác đơnvị.


-Thảo luận nhóm giải bài tập:+Khối lượng mol H2SO4 : 98g


+Khối lượng mol SO2 : 64g


+Khối lượng mol CuO: 76g+Khối lượng mol C6H12O6 :


108g


II. KHỐI LƯỢNG MOL [M] Khối lượng mol của 1 chất làkhối lượng của N ngun tử hayphân tử chất đó, tính bằng gam, cósố trị bằng NTK hoặc PTK.


Hoạt động 3: Tìm hiểu thể tích Mol
-Yêu cầu HS nhắc lại khối lượng mol 


Em hiểu thể tích mol chất khí là gì ?-u cầu HS quan sát hình 3.1 SGK/ 64

+Trong cùng điều kiện: t0, p thì khối



lượng mol của chúng như thế nào ?
+Em có nhận xét gì về thể tích mol củachúng ?


Vậy trong cùng điều kiện: t0, p thì 1 mol


của bất kì chất khí nào cũng đều chiếmthể tích bằng nhau. Và ở điều kiện tiêu

chuẩn [t0=0, p =1 atm] thì V của các



chất khí đều bằng nhau và bằng 22,4 lít.-Yêu cầu HS làm bài tập 3a SGK/ 65


-Thể tích mol của chất khí là thểtích chiếm bởi N phân tử 3 chấtkhí đó.


-Quan sát hình vẽ và trả lời câuhỏi :


Trong cùng điều kiện: t0, p thì


khối lượng mol của chúng khácnhau cịn thể tích mol của chúnglại bằng nhau.


-Nghe và ghi nhớ:


Ở đktc, 1 mol chất khí có V khí =


22,4 lít.


III. THỂ TÍCH MOL [V]


của chất khí là thể tích chiếm bởiN phân tử chất đó.


Ở đktc, thể tích mol của các chấtkhí đều bằng 22,4 lít.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Bài tập: Nếu em có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2 , hãy cho biết:
a.Số phân tử chất mỗi chất là bao nhiêu ?


b.Khối lượng mol của mỗi chất là bao nhiêu ?


c.Thể tích mol của các khí trên khi ở cùng điều kiện t0, p là thế nào ? Nếu ở cùng đktc, chúng có thể
tích là bao nhiêu ?


ĐÁP ÁN a.Có N phân tử. b. M O2 = 32g ; M H2 = 2g


c. Ở cùng điều kiện t0, p: V bằng nhau. Ở đktc V = 22,4 lít.



[63]

Tuần: 14 ,Tiết: 27 Bài 19

:

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG


– THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất [n], khối lượng [m] và thể tích [V].

Kĩ năng


- Tính được m [hoặc n hoặc V] của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Một số bài tập để hình thnh cơng thức hĩa học tính số mol cho HS.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


*Bài tập 1: Tính khối lượng mol của:a.0,5mol H2SO4


b.0,1 mol NaOH


*Bài tập 2: Tính thể tích [đktc] của:
a. 0,5 mol H2


b.0,1 mol O2


Bài tập 1:


a.

M

H2SO4 = 98g

4
2SO


H


m



=0,5. 98 = 49gb.mNaOH = 0,1.40 = 4g


Bài tập 2:


a.VH2 0,5.22,411,2[l]


b.VO2 0,1.22,42,24[l]


3.Bài mới.


Trong tính tốn hóa học, chúng ta thường chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích của chất khí thành số mol vàngược lại. Các em hãy theo dõi sự chuyển đổi này qua bài học này.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Chuyển đổi giữa lượng chất và khối lượng chất . -Hướng dẫn HS quan sát lại bài tập 1


phần kiểm tra bài cũ Muốn tính khốilượng của 1 chất khi biết lượng chất [sốmol] ta phải làm thế nào ?


-Nếu đặt:


+n là số mol [lượng chất]+m là khối lượng chất.


Hãy rút ra biểu thức tính khối lượngchất ?


-Ghi lại công thức bằng phấn màu.Hướng dẫn HS rút ra biểu thức tính sốmol [lượng chất].


Bài tập 3:


1.Tính khối lượng của :a. 0,15 mol Fe2O3


-Quan sát lại bài tập 1 và trả lờiMuốn tính khối lượng chất: talấy số mol [lượng chất] nhân vớikhối lượng mol.



-Biểu thức tính khối lượng chất:m = n . M [g]


-Biểu thức tính số mol [lượngchất]


M


m


n



[mol]-Thảo luận nhóm [5’] để làm bài tập 3:


1.a.mFe2O3 0,15.16024g


I. CHUYỂN ĐỔI GIỮA
LƯỢNG CHẤT VÀ KHỐI
LƯỢNG CHẤT


Công thức:

M



m


n



[mol]Trong đó:


+ n là số mol [lượng chất]
+ m là khối lượng chất.

Chú ý:



Cơng thức tính khối lượng chất:m = n . M [g]Công thức khối lượng mol :



[64]

b. 0,75 mol MgO 2.Tính số mol của:


a. 2g CuO b. 10g NaOH.-Gv kết luận bài học và cho hs ghi nộidung chính bài học


b.mMgO = 0,75 . 40 = 30g


2.a. nCuO = 2:80 = 0,025 [mol]


b. nNaOH = 10:40 = 0,25 [mol]


-Hs ghi nội dung chính bài học.


[ ]


m


M g


n


Hoạt động 2:Chuyển đổi giữa lượng chất và thể tích khí [đktc] -Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 2


Muốn tính thể tích của 1 lượng chất [sốmol] khí [đktc] chúng ta phải làm nhưthế nào?


-Nếu đặt:+n là số mol.+V là thể tích.


Em hãy rút ra biểu thức tính số mol vàbiểu thức tính thể tích chất khí [đktc] ?

Bài tập 4:



1.Tính thể tích [đktc] của:a.0,25 mol khí Cl2


b.0,625 mol khí CO 2.Tính số mol của:


a.2,8l khí CH4 [đktc]


b.3,36l khí CO2 [đktc]


-Quan sát bài tập 2 và trả lời:Muốn tính thể tích của 1 lượngchất [số mol] khí ở đktc ta lấy sốmol nhân với 22,4


-Biểu thức tính số mol:

22

,

4



V


n



[mol]


-Biểu thức tính thể tích chất khí[đktc]:


V = n . 22,4 [l]-Thảo luận nhóm [5’]

Bài tập 4:



1.a.VCl2 0,25.22,45,6 [l]


b.

V

CO

0

,

625

.

22

,

4

14



[l]


2.a.

n

CH4

0

,

125

[mol]

b.

n

CO2

0

,

15

[mol]

II. CHUYỂN ĐỔI GIỮA
LƯỢNG CHẤT VÀ THỂ TÍCH
KHÍ [đktc]



Cơng thức:


4


,


22



V


n



[mol]Trong đó:+n là số mol.+V là thể tích.

Chú ý:



V = n .22,4 [l]


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS làm bài tập 5:


Hãy điền các số thích hợp vào những ô trống trong bảng sau:


[g] V[đktc] [l] Số phân tử n [mol] m
CO2 0,01


N2 5,6


SO3 1,12


CH4 1,5.1023
-Yêu cầu HS trình bày, nhận xét.


Đáp án:


[g] V[đktc] [l] Số phân tử n [mol] m
CO2 0,01 0,44 0,224 0,06.1023
N2 0,2 5,6 4,48 1,2.1023
SO3 0,05 4 1,12 0,3.1023
CH4 0,25 4 5,6 1,5.1023-Học bài.


-Làm bài tập 1,2,3,5 SGK/ 67



[65]

Tuần: 14, Tiết: 28 Bài 19

:

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG



– THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT-LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Biểu thức biểu diễn mối liên hệ giữa lượng chất [n], khối lượng [m] và thể tích [V].
Kĩ năng


- Tính được m [hoặc n hoặc V] của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn khi biết các đại lượng có liên quan.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .



Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: -GV: bài tập để luyện tập bài tập cho hs.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Bài 1: -Hãy viết công thức chuyển đổi giữa lượngchất và khối lượng?


Hãy tính khối lượng của:
+ 0,8 mol H2SO4
+ 0,5 mol CuSO4


Bài 2:-Hãy viết cơng thức chuyển đổi giữa lượngchất và thể tích chất khí ?


Hãy tính thể tích ở đktc của:
+ 0,175 mol CO2


+ 3 mol N2



Bài : 1


m = n . M  M
m
n


+

m

H2SO4

0

,

8

.

98

74

,

8

[g]

+

m

CuSO4

0

,

5

.

160

80

[g]

*Bài:2


V = n . 22,4  22,4
V
n 


+

V

CO2

0

,

175

.

22

,

4

3

,

92

[l]

+

V

N2

3

.

22

,

4

67

,

3

[l]

3.Bài mới


Khi học về các bài tập tính tốn hóa học về định lượng thường các em sẽ gặp rất nhiều khó khăn. Để các emcó kĩ năng giải loại bài tập này thì tiết học này các em luyện tập để giải một số bài tập mà các em thường gặp.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Xác định CTHH của 1 chất khi biết m và n .
Bài tập 1: Hợp chất A có cơng thức là: R2O. Biết



0,25 mol hợp chất A có khối lượng là 15,5g. Hãy
xác định cơng thức của A ?


-GV hướng dẩn: Muốn xác định được công thứccủa A ta phải xác định được tên và KHHH củanguyên tố R [dựa vào MR]


Muốn vậy trước hết ta phải xác định được MA .


?Hãy viết công thức tính M khi biết n, m


-Đọc kĩ đề bài tập 1


-Dựa vào sự hướng dẫn của giáo viên, thảo luận nhóm đểgiải bài tập.


62


25


,


0



5


,


15



22


2




O
R


O
R
O


R


n


m


M



[g]


Mà:

M

R2O

2

.

M

R

M

O

2

M

R

16

62

[g]



23


2



16


62







R


M



[g]



[66]

Bài tập 2: Hợp chất B ở thể khí có cơng thức là:
XO2. Biết khối lượng của 5,6l khí B [đktc] là 16g.
Hãy xác định công thức của B.


-Hướng dẫn Hs xác định MB tương tự như bài tập


1


Đầu bài chưa cho ta biết n mà chỉ cho ta biết VB


[đktc]. Vậy ta phải áp dụng công thức nào để xácđịnh được nB ?


-Yêu cầu 1 HS lên bảng tính nB và MB.


-Từ MB hướng dẫn HS rút ra công thức tính MR.


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
Bài tập 3SGK: Hãy tính


a/Số mol của :28g Fe ;64gCu ; 5.4g Al


b/Thể tích khí [đktc] của: 0.175 mol CO2 : 1.25
mol H2 :3 mol N2



c/Số mol và thể tích hỗn hợp khí [đktc] gồm có ;
0.44gCO2 ;0.04gH2 và0.56g N2


Giáo viên nhận xét và sửa chữa cho hồn chỉnh


R là Natri [Na]


Vậy cơng thức của A là Na2O


-Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 2:-25,04,226,54,


22  
 B
B
V
n [mol]

64


25


,


0


16





B
B
B

n


m


M

[g]Mà:

MB = MR + 2MO = MR + 2.16 = 64 [g]


MR = 64 – 32 = 32 [g]


Vậy R là lưu huỳnh [S]


 Cơng thức hóa học của B là SO2.-bảng phụ treo ở trên bảng:


+Đại diện nhóm tự nhận xét+ Đại diện nhóm khác nhận xét.


Thảo luận theo nhóm, giải bài tập 3SGK:


28


/ 0.5[ ]


56
Fe


m


a n mol


M  641[ ]64

Cu


m
n mol
M  5.40.2[ ]27

Al


m
n mol
M  


b/ VCO2 n.22, 4 0,175.22, 4 3,92[ ]  l


VH2 n.22, 4 1,5.22, 4 28[ ]  l


VN2 n.22, 4 3.22, 4 67, 2[ ]  l


c/ 2


0, 44


0, 01[ ]44

CO


m
n mol
M   20,040,02[ ]2

H


m
n mol
M  


0,01 0,02 0, 02 0,05[ ]0,05.22, 4 1,12[ ]


hh
hh
n mol
V l      


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Em hãy điền các số thích hợp vào các ơ trống trong bảng sau:


Hỗn hợp khí Số mol h. hợp Vh.hợp [đktc] mhỗn hợp


0,1 mol CO2
0,4 mol O2


0,2 mol CO2
0,3 mol O2


Đáp án: - Mỗi cá nhân tự giải bài tập vào vở - 2-3 HS trình bày kết quả.Hỗn hợp khí Số mol h. hợp Vh.hợp [đktc] mhỗn hợp


0,1 mol CO2


0,4 mol O20,5 mol 11,2 l 17,2 g
0,2 mol CO2


0,3 mol O2 0,5 mol 11,2 l 18,4 g -Làm bài tập 4,5,6 SGK/ 67 và BT trong SBT



[67]
[68]

Tuần: 15, Tiết: 29 Bài 20

:

TỈ KHỐI CỦA CHẤT KHÍ




I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Biểu thức tính tỉ khối của khí A đối với khí B và đối với khơng khí.
Kĩ năng


- Tính được tỉ khối của khí A đối với khí B, tỉ khối của khí A đối với khơng khí.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Hình vẽ cách thu 1 số chất khí.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN



1.Tính số mol của 5,6 lít khí H2[ĐKTC].


Bài : 1


 22,4
V


n 5,6 0, 25[ ]
22, 4 mol


 


3.Bài mới


GV đặt câu hỏi để vào bài mới


Các em có biết trong khơng khí có những khí nào hay khơng?, trong các chất khí đó các em có thể lấy ví dụvề một số chất khí này nặng hơn khí kia?. Để biết thêm sự nặng hay nhẹ hơn của các chất khí như thế nào tiếthọc này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khí B -Gv cho hs xem phương tiện dạy học


và đặt câu hỏi cho hs


-Tại sao bóng bay mua ngồi chợ cóthể dễ dàng bay lên được, cịn bongbóng ta tự thổi lại khơng thể bay lênđược ?


-Dẫn dắt HS, đưa ra vấn đề: để biếtkhí A nặng hay nhẹ hơn khí B baonhiêu lần ta phải dùng đến khái niệm

tỉ khối của chất khí.Viết cơng thức

tính tỉ khối lên bảng.


-Trong đó AB


d



là tỉ khối của khí Aso với khí B.


-Bài tập 1: Hãy cho biết khí CO2, khí
Cl2 nặng hơn hay nhẹ hơn khí H2 bao
nhiêu lần ?


-Yêu cầu 1 HS tính:

M

CO2 ,

M

Cl2,2

H


M



-Tùy theo từng trình độ HS để trảlời:


+Bóng bay được là do bơm khí
hidrơ, là khí nhẹ hơn khơng khí.+Bóng ta tự thổi khơng thể bay đượcdo trong hơi thở của ta có khícacbonic, là khí nặng hơn khơng khí.


-Cơng thức: B


A
B
A

M


M


d



222

2



H
CO
H
CO

M


M


d




Vậy: Khí CO2 nặng hơn khí H2 22


lần.

-5


,


35


2


71

222

2



H
Cl
H
Cl

M


M


d



Vậy: Khí Cl2 nặnh hơn khí H2 35,5


1.BẰNG CÁCH NÀO CÓ
THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A
NẶNG HAY NHẸ HƠN KHÍ
B ?


Cơng thức tính tỉ khối


B
A
B
A

M


M


d



Trong đó AB


d



là tỉ khối củakhí A so với khí B.


.


A A B
B


M d M



[69]

-Yêu cầu 2 HS khác lên tính :22

H


CO

d

, 22

H


Cl


-Bài tập 2: Tìm khối lượng mol của
khí A biết


14

2
H
A
*Hướng dẫn:

+Viết cơng thức tính H2


A

d



= ?+Tính MA = ?


-Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận.


lần.



-Thảo luận nhóm [3’]


14

22

H
A
H
A




M

A

14

.

M

H2

14

.

2

28



Vậy khối lượng mol của A là 28


Hoạt động 2: Xác định khí A nặng hay nhẹ hơn khơng khí -Gv hướng dẩn học sinh tìm hiểu


thơng tin SGK và yêu cầu hs tínhkhối lượng của khơng khí.


-Từ cơng thức: B


A
B
A

M


M


d



Nếu B là không khí thì cơng thứctính tỉ khối trên sẽ được viết lại nhưthế nào ?


-MKK là khối lượng mol trung bình


của hỗn hợp khí, bằng 29


Hãy thay giá trị vào công thức trên -Em hãy rút ra biểu thức tính khối

lượng mol của khí A khí biết AKK



d



-Bài tập 2:


a.Khí Cl2 rất độc hại đối với đời sống
của con người và động vật, khí này
nặng hay nhẹ hơn không khí bao
nhiêu lần ?


b.Hãy giải thích vì sao trong tự nhiên
khí CO2 thường tích tụ ở đáy giếng
khơi hay đáy hang sâu ?


*Hướng dẫn HS tính khối lượng mol
của khí Cl2 và khí CO2 .


-Yêu cầu các nhóm thảo luận làm bài
tập 2b SGK/ 69


-Hs tính khối lượng của khơng khí


KK
A
KK
A

M


M


d


29


A
KK
A

M


d



M

A

29

.

d

AKK

-Bài tập 2:a.Ta có:

448


,


2


29


71



2

2



Cl
KK


Cl


M


d



Vậy khí Cl2 nặng hơn khơng khí


2,448 lần.b.Vì:

517


,


1


29


44


29

2

2



CO
KK



CO


M


d



Nên trong tự nhiên khí CO2 thường


tích tụ ở đáy giếng khơi hay đáyhang sâu.


-Bài tập 2b SGK/ 69


64


207


,


2


.


29


.



29




KK
A
A

d


M


34


172


,








29





KK
B


B

d



M



2.BẰNG CÁCH NÀO CÓ
THỂ BIẾT ĐƯỢC KHÍ A
NẶNG HAY NHẸ HƠN
KHƠNG KHÍ ?


Cơng thức tính tỉ khối


29


A
KK
A

M


d





[70]

hidrô là 17. Hãy cho biết 5,6l khí X ở đktc có
khối lượng là bao nhiêu?


*Hướng dẫn:


Viết cơng thức tính mX


Từ dữ kiện đề bài cho có thể tính được nhữngđại lượng nào [ nX và MX ]


-Yêu cầu HS đọc đề bài tập 3 SGK/ 69-2-3 HS trả lời.


-Nhận xét.


+


25,04,22


6,54,



22  
 X


X


V
n


[mol]+


34


2


.


17



.

2

2





H

H
X
X

d

M



M




[g]
 mX = nX . MX = 0,25 . 34 = 8,5 [g]-Đọc đề bài tập 3 SGK/ 69 và trả lời:


a. Thu khí Cl2 và CO2 vì các khí này đều nặng hơn khơng khí.


b. Thu khí H2 và CH4 vì các khí này đều nhỏ hơn 1 [ nhẹ hơn


khơng khí ]
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Gv ra bài tập để cũng bài học cho hs-Học bài, đọc mục “Em có biết ?”-Làm bài tập 1 và 2a SGK/ 69



[71]

Tuần: 15, Tiết: 30


Bài 21

:

TÍNH THEO CƠNG THỨC HÓA HỌC [tiết1 ]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- ý nghĩa của cơng thức hố học cụ thể theo số mol, theo khối lượng hoặc theo thể tích [nếu là chất khí].- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết cơng thức hốhọc


- Các bước lập cơng thức hố học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyêntố tạo nên hợp chất.



Kĩ năng


- Dựa vào cơng thức hố học:


+ Tính được tỉ lệ số mol, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.


+ Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các ngun tố khi biết cơng thức hố học của mộtsố hợp chất và ngược lại.


- Xác định được công thức hoá học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyêntố tạo nên hợp chất.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào cơng thức hóa học.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


*Bài tập 1: Tính tỉ khối của khí CH4 so với khí


N2.


*Bài tập 2: Biết tỉ khối của A so với khí Hidrơ là13. Hãy tính khối lượng mol của khí A.


Bài tập 1 :


571


,


0


28


16



24


2


4



N
CH
N


CH


M


M


d



Bài tập 2:


13



22





H
A
H


A


M


M


d



 MA 13.MH2 13.226[g]


3.Bài mới


Nếu biết cơng thức hóa học của một chất, em có thể xác định thành phần trăm các nguyên tố của nó. Để biết
cách tính tốn như thế nào tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Xác định thành phần % các nguyên tố trong hợp chất -Yêu cầu HS đọc đề ví dụ trong SGK/ 70


*Hướng dẫn HS tóm tắt đề:+Đề bài cho ta biết gì ?+Yêu cầu ta phải tìm gì ?

Gợi ý:



Trong công thức KNO3 gồm mấy nguyên tố hóa


học ? Hãy xác định tên nguyên tố cần tìm?


-Đọc ví dụ SGK/ 70 Tóm tắt đề:Cho Cơng thức: KNO3


Tìm %K ; %N ; %O



[72]

-Hướng dẫn HS chia vở thành 2 cột:Các bước giải


*Hướng dẫn HS giải bài tập :


-Để giải bài tập này , cần phải tiến hành các bướcsau:


b1:Tìm M hợp chất  KNO3


M



được tính như thế nào b2:Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1


mol hợp chất Vậy số mol nguyên tử của mỗi nguyêntố được xác định bằng cách nào ?


Gợi ý: Trong 1 mol hợp chất tỉ lệ số nguyên tử cũnglà tỉ lệ về số mol nguyên tử.


b3:Tìm thành phần % theo khối lượng của mỗi


nguyên tố .


Theo em thành phần % theo khối lượng của cácnguyên tố trong hợp chất KNO3 được tính như thế


nào ?


-Yêu cầu 3 HS tính theo 3 bước.


-Nhận xét: Qua ví dụ trên, theo em để giải bài toánxác định thành phần % của nguyên tố khi biết CTHHcủa hợp chất cần tiến hành bao nhiêu bước ?


*Giới thiệu cách giải 2: Giả sử, ta có CTHH: AxByCz



%


100


.


.


%


hc
A

M


M


x


A


%100.


.


%


hc
B

M


My


B



%


100


.


.


%


hc
C

M


M


z





-Yêu cầu HS thảo luận nhóm giải bài tập trên theocách 2.


-Cuối cùng Gv nhận xét, kết luận.


-Chia vở thành 2 cột, giải bài tập theo hướng dẫn củagiáo viên:


Các bước giải Ví dụ


*b1: Tìm khối lượng mol của hợp chất


b2:Tìm số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1


mol hợp chất .


b3:Tìm thành phần theo khối lượng của mỗi nguyên tố


*.b1: MKNO3


=39+14+3.16=101 g


b2:Trong 1 mol KNO3 có 1 mol nguyên tử K, 1 mol


nguyên tử N và 3 mol nguyên tử O.b3:


%
100..%

hc


K
K
M
M
n
K 


101.100% 38,6%


39.1%100..%

hc


N
N
M
M
n

N %9,13%100.10114.1%100..%

hc


O
O
M
M
n
O%5,47%100.10116.3Hay:


%O = 100%-%K-%N = 47,5%


-Nghe và ghi vào vở cách giải 2


-Thảo luận nhóm 3’, giải bài ví dụ trên.-Hs ghi nội dung chính của bài học.

Hoạt động 2: Luện tập



Bài tập 1: Tính thành phần % theo khối lượng của
các nguyên tố trong hợp chất SO2 .


-Yêu cầu HS chọn 1 trong 2 cách giải trên để giải bàitập.


Bài tập 2: [bài tập 1b SGK/ 71]


-Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm Làm bài tập vàovở.


-3 HS sửa bài tập trên bảng.-Chấm vở 1 số HS.


Bài tập 1:

M

SO2

32

32

64

g



%50%100.6432


%S  %O = 100% - 50% = 50%

Bài tập 2:



Đáp án:


-Fe3O4 có 72,4% Fe và 27,6% O.


-Fe2O3 có 70% Fe và 30% O.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hs làm bài tập sau:


Tính thành phần phần trăm của nguyên tố Ca; H; C; O trong phân tử Ca [ HCO3]2.


-Học bài.



[73]

Tuần: 16, Tiết: 31


Bài 21

TÍNH THEO CƠNG THỨC HĨA HỌC [tiết2 ]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- ý nghĩa của cơng thức hố học cụ thể theo số moℓ, theo khối lượng hoặc theo thể tích [nếu là chất khí].- Các bước tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi nguyên tố trong hợp chất khi biết công thức hốhọc


- Các bước lập cơng thức hố học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm khối lượng của các nguyêntố tạo nên hợp chất.


Kĩ năng


- Dựa vào công thức hố học:


+ Tính được tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ khối lượng giữa các nguyên tố, giữa các nguyên tố và hợp chất.


+ Tính được thành phần phần trăm về khối lượng của các nguyên tố khi biết cơng thức hố học của mộtsố hợp chất và ngược lại.


- Xác định được cơng thức hố học của hợp chất khi biết thành phần phần trăm về khối lượng các nguyêntố tạo nên hợp chất.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,
cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào công thức hóa học.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Tính thành phần phần trăm của Ca; C; O trong phân tử CaCO3.


3.Bài mới


Ở tiết học trước các em đã học xong phương pháp tính thành phần trăm của từng nguyên tố có trong cơng thứchóa học. Tiết học ngày hơm nay các em sẽ tiếp tục tìm hiểu cách xác định cơng thức hóa học khi biết thànhphần phần trăm các nguyên tố hóa học đã cho trước.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


HĐ 3:Tìm hiểu cách xác định cơng thức hóa học của hợp chất khi biết thành phần các nguyên tố.-Gv hướng dẩn hs tìm hiểu nội dung


bài tập trong SGK, để cho hiểu được
các bước tiến hành giải bài toán khibiết thành phần các nguyên tố để xácđịnh cơng thức hóa học của hợp chất.-Gv đặt câu hỏi cho hs trả lời


Qua bài tập đã giải các em hãy đưa racác bước tiến hành xác định cơngthức hóa học của hợp chất?


-Cuối cùng gv nhận xét, kết luận


-Hs tìm hiểu bài tập trong SGKdo gv hướng dẩn.


Qua bài tập do gv hướng dẩn hssẽ trả lời câu hỏi do gv đặt ra nhưsau:


-Nhóm nhỏ thảo luận 5’ để đưacác bước tiến hành


+Đại diện nhóm báo cáo thảoluận


+Đại diện nhóm khác nhận xét.-Cuối cùng hs ghi nội dung chínhcủa bài học


Các bước tiến hành



-Tìm khối lượng của mỗi ngun tốcó trong một mol hợp chất


-Tìm số mol nguyên tử của mỗinguyên tố có trong một mol hợpchất[số mol là số nguyên tử cho mỗingun tố]


- Viết cơng thức hóa học của hợpchất.


HĐ4:Luyện Tập


HĐ của gv-hs Nội dung bài tập và cách giải


Gv hướng dẩn cho hs như sau: Hãy tìm cơng thức hóa học của khí A. Biết rằng



[74]

-Tìm phân tử khối của khí A. Dựa vào khíA nặnghơn khí H2 17 lần.


-Tìm khối lượng của mỗi nguyên tố có trong mộtmol hợp chất cua H vàS.


-Tìm số mol nguyên tử của H vàS có trong mộtmol hợp chất A.


- Viết cơng thức hóa học của khí A.


-Khí A nặng hơn khí H2 là 17 lần



-Thành phần theo khối lượng của khí A là: 5,88% H;94,12%S.


Giải


-Ta có:MA = 17 x 2 = 34[g]


+mH = 34 x 5,88 / 100 =


+mS = 34 x 94,12 / 100 =


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Hs làm bài tập sau:


Hợp chất A có khối lượng mol phân tử ơp 06g, thành phần các nguyên tố: 43,4%Na; 11,3%C; 45,3 O.Hãytim cơng thức hóa học hợp chất của A.


-Học bài.



[75]

Tuần 16, tiết 32

LUYỆN TẬP


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Bài tốn tính tỉ lệ khối lượng hoặc % khối lượng các nguyên tố trong hợp chất


+ Bài tốn tính khối lượng từng ngun tố trong hợp chất khi biết khối lượng hợp chất và ngược lại+ Bài tốn lập cơng thức hợp chất từ % khối lượng các ngun tố


+ Bài tốn tìm khối lượng mol hợp chất từ tỉ khối hơi hoặc tìm tỉ khối của chất khí này so với khí khác

Kĩ năng


-Kĩ năng tính tốn chính xác
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Phương pháp và bài tập để rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lượng dựa vào cơng thức hóa học.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Gọi HS giải bài tập 2a- bài 4 SGK/71
3.Bài mới


Giáo viên Học sinh


Tìm CTHH của hợp chất A có klượng mol ptử là58,5g và thành phần các ngtố 60,68 Cl và còn lại Na.Bài 3/27



CTHH của đường là C12H 22O 11


a. Có bao nhêu mol ngtử C, H, O trong 1,5 mol đường


b. Tính klượng mol đường


C1 Trong 1 mol đường có bao nhiêu g mỗi ngtố C, H,


O.


Bài 4: Một loại đồng oxit màu đen có klượng mol ptửlà 80g oxit này có thành phần là 80% Cu và 20% O.Hãy tìm CTHH của loại đồng oxit nói trên.


Bài 5: Tìm CTHH của khí A biết rằng: Khí A nặnghơn khí H2 là 17 lần. Thành phần klượng của khí A là


5,88% H và 94,12% S.


Tìm CTHH của hợp chất- Tìm klượng mol


- Tìm số mol ngtử của mỗi ngtố trong 1 mol hợp chất- Cơng thức hóa học của hợp chất NaCl


GiảiCó 12 mol ngtử C


Có 22 mol ngtử HCó 11 mol ngtử O


Vậy trong 1,5 mol C12H 22O 11 có số mol các ngtử là


NC=12.1,5=18 mol ngtử C


1


NH=22.1,5=33 mol ngtử H


1


NO=11.1,5=16,5 mol ngtử O


1


MC12H 22O 11= 3412g


- Trong 1 mol ptử C12H 22O 11 có klượng các ngtố:


mC= 12.12=144 g


mH= 22.1=22 g


mO= 16.11=176 g




Tìm CTHH của đồng oxit là CuOKlượng mol của khí A là MA=17.2=34g



Klượng mỗi ngtố trong 1 mol khí AmH= 5,88.34



[76]

mS=94,12.34


hoặc mS=34-2=32


Số mol ngtử của mỗi ngtố trong 1 mol khí A mH=2=2 [mol]


mH=32=1 [mol]




Trong 1 ptử hợp chất A có 2 ngtử H và 1 ngtử S CTHH của hợp chất là H2S


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Ôn lại kiến thức cũ



[77]

Tuần: 17, Tiết: 33


Bài 22

:

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC [tiết 1]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phântử các chất trong phản ứng.



- Các bước tính theo phương trình hố học.
Kĩ năng


- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hố học cụ thể.


- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Những bài tập để rèn luện cách tính theo phương trình hóa học cho học sinh
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Tính thành phần phần trăm của Ca; C; O;H trong
phân tử Ca[HCO3]2.


Đáp An:


-Ta co : MCa = 40[g] ; MC = 12.2 = 24[g];
MO = 16x6 = 96[g] ;M


H =2 [g]


- MCa HCO[ 3 2] 162[ ]g


+%Ca = 40 /


162 x 100%= 24,7%


+%C = 24 /


162 x 100%= 14,8%


+% O = 96/


162 x 100%= 59,3%


+% H = 2/


162 x 100%= 1,2%


3.Bài mới


Khi điều chế một lượng chất nào đó trong phịng thí nghiệm hoặc trong cơng nghiệp, người ta có thể tính được
lượng các chất cần dùng.[ ngun liệu]. Ngược lại, nếu biết lượng nguyên liệu người ta có thể tính được lượngchất điều chế được [ sản phẩm]. Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tính khối lượng chất tham gia và sản phẩm -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề ví dụ 1


SGK/ 72.


*Hướng dẫn HS giải bài tốn ngược:+Muốn tính n 1 chất khi biết m 1 chấtta áp dụng công thức nào ?


+Đề bài u cầu tính mcao  Viết cơng


thức tính mcao ?


+Vậy tính nCaO bằng cách nào?


Phải dựa vào PTHH


Hướng dẫn HS tìm nCaO dựa vào


3


CaCO

n



. Hãy tính

n

CaCO3


-Yêu cầu HS lên bảng làm theo các


*Ví dụ 1: Tóm tắt
Cho

m

CaCO3

50

g



Tìm mcao = ?


Giải:


-Số mol CaCO3 tham gia phản ứng:


mol


M



m


n



CaCO
CaCO


CaCO

0

,

5



100


50



33


3




-PTHH:t0


CaCO3  CaO + CO2


1mol 1mol


1. BẰNG CÁCH NÀO TÌM
ĐƯỢC KHỐI LƯỢNG
CHẤT THAM GIA VÀ SẢN
PHẨM ?


Các bước tiến hành:


b1:Chuyển đổi số liệu đầu bài


sang số mol.b2: Lập PTHH


b3: Dựa vào số mol của chất đã


biết tính số mol chất cần tìmtheo PTHH


b4: Tính theo u cầu của đề


bài.



[78]

bước.


-Bài toán trên người ta cho khối lượng
chất tham gia Yêu cầu tính khốilượng sản phẩm, ngược lại, nếu chokhối lượng sản phẩm có tính đượckhối lượng chất tham gia không ?-Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìmcách giải bài tập ví dụ 2 SGK/ 72


-Qua 2 ví dụ trên, để tính được khốilượng chất tham gia và sản phẩm taphải tiến hành bao bước ?


0,5mol  nCaO =?


 nCaO = 0,5 mol


-mCaO= nCaO . MCaO =0,5.56=28g


*Ví dụ 2: Tóm tắt
Cho

m

CaO

42

g



Tìm

m

CaCO3

?



Giải:



-mol


M




m


n



CaO
CaO


CaO

56

0

,

75



42







-PTHH:


t0


CaCO3  CaO + CO2


1mol 1mol

n

CaCO3 =?  0,75mol

n

CaCO3=0,75 mol

-

m

CaCO3

n

CaCO3

.

M

CaCO3

= 0,75 . 100 = 75g-Nêu 3 bước giải.


Hoạt động 2: Luyện tập
Bài tập 1:[câu 1b SGK/ 75]


-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề+Đề bài cho ta những dữ kiện nào ?+Từ khối lượng của Fe ta tính nFe bằng


cơng thức nào ?


+Dựa vào đâu ta có thể tính được sốmol của HCl khi biết số mol Fe ?u cầu HS thảo luận nhóm tìm cáchgiải .


Bài tập 2: Đốt cháy 5,4g bột nhơm
trong khí Oxi, người ta thu được
Nhôm oxit [Al2O3]. Hãy tính khối
lượng Nhơm oxit thu được.


-u cầu HS thảo luận theo nhóm ,giải bài tập .


-Yêu cầu 2 nhóm trình bày kết quảcủa nhóm.


Cho -Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


-m Fe = 2,8g



Tìm -m HCl = ?


Ta có:


]


[


05


,


0


56



8


,


2



mol


M



m


n



Fe
Fe


Fe



Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


1mol 2mol
0,05mol  nHCl =?


1

0

,

1

[

]



2


.


05


,


0



mol


n

HCl



-mHCl = nHCl . MHCl = 0,1 . 36,5 = 3,65g


Bài tập 2:Tóm tắt:


Cho -mAl =5,4g


Tìm -

m

Al2O3

?



Ta có: n Al = mAl : MAl = 5,4 : 27 = 0,2 [mol]


t0



[79]

-Nhân xét Đưa ra đáp án để HS đốichiếu với bài làm của nhóm mình.


4mol 2mol
0,2mol 

n

Al2O3

?




]


[


1


,


0


4



2


.


2


,


0



3


2

mol



n

AlO



m

Al2O3

n

Al2O3

.

M

Al2O3

0

,

1

.

102

10

,

2

g



IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -HS làm bài tập sau


Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau:


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2


Nếu có 6,5g kẽm tham gia vào phản ứng. Thì khối lượng ZnCl2 là bao nhiêu?.


-Làm bài tập 3,b SGK/ 75



[80]

Tuần: 17, Tiết: 34


Bài 22

:

TÍNH THEO PHƯƠNG TRÌNH HĨA HỌC [tt]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số moℓ, tỉ lệ thể tích giữa các chất bằng tỉ lệ số nguyên tử hoặc phântử các chất trong phản ứng.


- Các bước tính theo phương trình hố học.
Kĩ năng


- Tính được tỉ lệ số moℓ giữa các chất theo phương trình hố học cụ thể.


- Tính được khối lượng chất phản ứng để thu được một lượng sản phẩm xác định hoặc ngược lại.Tính được thể tích chất khí tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng hoá học.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.



II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:-Ôn lại các bước giải của bài tốn tính theo phương trình hóa học.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Tìm khối lượng Clo cần dùng để tác dụng
hết với 2,7g nhôm. Biết sơ đồ phản ứng như
sau:


Al + Cl2  AlCl3


-Al + Cl2  AlCl3


-mAl = 2,7g


Tìm

m

Cl2

?

Ta có:

][1,027


7,2


mol
M


m
n


Al
Al


Al   


-PTHH: 2Al + 3Cl2  2AlCl3


2mol 3mol
0,1mol 

n

Cl2

?



]


[


15


,


0


2



3








2

mol



n

Cl



m

Cl2

n

Cl2

.

M

Cl2

0

,

15

.

71

10

,

65

g



3.Bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 3: Tìm thể tích khí tham gia và sản phẩm . -Nêu đề bài tập 1 [phần KTBC] yêu cầu


chúng ta tìm thể tích khí Clo ở đktc thìbài tập trên sẽ được giải như thế nào ?-Trong bài tập trên Clo là chất tham giahay sản phẩm phản ứng ?


Vậy để tính được thể tích chất khítham gia trong phản ứng hóa học, taphải tiến hành mấy bước chính ?


-Tìm thể tích khí Cl2 dựa vào công


thức sau:


4


,


22


.



2


2 Cl


Cl

n



V



= 0,15.22,4 = 3,36l


-Nêu được 4 bước chính [tương tựnhư các bước giải của bài tốn tínhtheo phương trình hóa học khi biết


2. BẰNG CÁCH NÀO CÓ
THỂ TÌM ĐƯỢC THỂ
TÍNH CHẤT KHÍ THAM
GIA VÀ SẢN PHẨM ?-Chuyển đổi thể tích chất khíthành số mol chất


-Viết phương trình hóa học.-Dựa vào phương trình phảnứng để tính số mol chất tham



[81]

-Tổng kết lại vấn đề, yêu cầu HS đọc vídụ 1 SGK/ 73 và tóm tắt.


-u cầu HS thảo luận theo nhóm đểgiải bài tập ví dụ 1.


-Qua bài tập 1 và ví dụ 1, theo em đểtìm được thể tích chất khí tham gia vàsản phẩm phản ứng ta phải tiến hànhmấy bước chính ?


khối lượng của 1 chất]-Ví dụ 1:


Cho -C + O2 CO2


-

m

O2

4

g



Tìm

V

CO2[dktc]

?



-Ta có:


][15,032



4


22


2 M mol


m
n


O
O


O   


-PTHH: C + O2 CO2


1mol 1mol
0,125mol 

n

CO2

?



n

CO2

0

,

125

[

mol

]



l
n


VCO CO .22,4 0,125.22,4 2,8


2


2   


-Nêu 4 bước giải.


gia hoặc sản phẩm.


-áp dụng cơng thức tính tốntheo u cầu của đề bài.


Hoạt động 4:Luyện tập -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 2


SGK/ 75


+Đề bài cho ta biết gì và yêu cầu chúngta phải tìm gì ?


-Yêu cầu các 1 HS giải bài tập trênbảng, chấm vở 1 số HS khác.


-Chú ý: Đối với các chất khí [Nếu ởcùng 1 điều kiện], tỉ lệ về số mol bằngtỉ lệ về thể tích.


Hướng dẫn HS giải bài tập trên theocách 2.


Bài tập 2: Tóm tắt


Cho -mS = 1,6g



-KK
O

V


V



5


1



2



Tìm a.PTHH b.-

V

SO2

?



-

V

KK

?

a. PTHH: S + O2 SO2

b.TheoPTHH


][05,032


6,1


2 M mol


m

n
n


S
S
S


SO    


V

SO2

n

SO2

.

22

,

4

0

,

05

.

22

,

4

1

,

12

l



Ta có:

V

KK

5

V

SO2

5

.

1

,

12

5

,

6

l



*Cách 2: theo PTHH

n

SO2

n

S

0

,

05

[

mol

]



V

SO2

V

S

0

,

05

.

22

,

4

1

,

12

l


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:

HS làm bài tập sau:


Có phương trình hóa học sau:


CaCO3 CaO + CO2.


.cần dùng bao nhiêu mol CaCO3 để điều chế được 11,2 gam CaO.


b.muốn điều chế 7gam CaO cần dùng bao nhiêu gam CaCO3


-Học bài.




[82]

Tuần: 18, Tiết: 35 Bài 23

:

BÀI LUYỆN TẬP 4


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Củng cố kiến thức về mol


Bài tốn tính khối lượng [hoặc thể tích] của chất này từ khối lượng [hoặc thể tích] của chất khác trongphương trình hóa học


Kĩ năng


-Kĩ năng tính tốn chính xác
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Ôn lại khái niệm mol, tỉ khối của chất khí, cơng thức tính số mol, khối lượng chất, thể tích khí [đktc]
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


CaCO3 CaO + CO2.


a.Nếu có 3,5 mol CaCO3 tham gia phản


ứng sẽ sinh ra bao nhiêu lít CO2[ ĐKTC]


b.Nếu thu được 13,44 lít khí CO2 [ ĐKTC]


thì có bao nhiêu gam chất rắn tham gia và tạothành sau phản ứng?


a/

n

CaCO3

0, 035[

mol

]



Theo PTPƯHH ta có


CaCO3 CaO + CO2


1mol 1mol 1mol0.035mol 0.035mol 0.035mol


2

0,035[

]



CO


n

mol



2 .22.4 0.035.22.4 0.784


CO


V n   l


\3.Bài mới


Cũng như các em đã học xong về chuyển đổi giữa lượng chất, khối lượng chất và thể tích của chất khí; bài tínhtheo cơng thức hóa học ; tính theo phương trình hóa học. Tiết học này các em sẽ được luyện tập để giải một sốbài tập có liên quan những vấn đề trên.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ -Theo em biết, 1 mol nguyên tử Zn có nghĩa như thế


nào ?


-Em hiểu khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa nhưthế nào?


Vậy khối lượng 2mol Zn có nghĩa như thế nào ?-Hãy cho biết thể tích mol của các khí ở cùng điều

kiện t0 và p thì như thế nào ? Thể tích mol của các chất



khí ở đktc là bao nhiêu ?


-Đối với những chất khí khác nhau thì khối lượng molvà thể tích mol của chúng như thế nào?



-Yêu cầu HS hoàn thành bảng sau:


1 3


m  n  Vkhí


 


2 4


-1mol nguyên tử Zn có nghĩa là 1N nguyên tử Zn hay
6.1023 nguyên tử Zn.


-Khối lượng mol của Zn là 65g có nghĩa là khối lượng
của N [hay 6.1023] nguyên tử Zn.


-Khối lượng 2mol Zn có nghĩa là khối lượng của 2N
[hay 12.1023] nguyên tử Zn.


-Thể tích mol của các khí ở cùng điều kiện t0 và p thì


bằng nhau. Nếu ở đktc thì thể tích khí đó bằng 22,4l.-Đối với những chất khí khác nhau tuy có khối lượngmol khác nhau nhưng thể tích mol của chúng thì bằngnhau.


-Thảo luận nhóm 3’ để hồn thành bảng:



[83]

-Hãy viết cơng thức tính tỉ khối của khí A so với khíBài tập và so với khơng khí ?


1.m = n . M 2.

M



m


n



3. 22,4
V
n


4.V = n . 22,4


B
A
B
A

M


M


d


29


A
KK
A

M


d



Hoạt động 2: Luyện tập -Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/ 76


+Có

552


,


0


29


A
KK
A

M


d



, hãy viết biểu thức tính MA


?


+Hãy nhắc lại các bước giải của bài tốn tính theoCTHH ?


+Hãy nhắc lại các bước giải của bài toán tính theoPTHH ?


-Yêu cầu HS lên bảng làm từng bước.-Nhận xét.


-Yêu cầu HS quan sát lại bài tập 5, suy nghĩ và tìmcách giải ngắn, gọn hơn.


[Do trong cùng 1 điều kiện, tỉ lệ về thể tích bằng tỉ lệ
về số mol nên: VO2 2VCH4 2.11,222,4l]


-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79
-Bài tập trên thuộc dạng bài tập nào ?


-Yêu cầu HS làm bài tập [5’]


-Chấm vở 5 HS.


-Yêu cầu 1 HS lên bảng sửa bài tập.-Nhận xét và bổ sung.


-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 4 SGK/ 79-Yêu cầu HS xác định dạng bài tập 4.


-Ở bài tập 4, theo em có điểm gì cần lưu ý ?


-u cầu 2 HS sửa bài tập trên bảng.-Kiểm tra vở 1 số HS khác.


-Nhận xét.


-Đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 76Cho -VA = 11,2l


-

d

AKK

0

,

552



-75%C và 25%H
Tìm

V

O2

?



-Ta có :


552






A
KK
A



 MA = 29.0,552 = 16g-Giả sử A là: CxHy , ta có tỉ lệ:


100


16


25


1


.


75


12


.



y


x

 41

y



x

Vậy A là: CH4


-]


[


5


,


0


4


,


22


2


,


11


4


,


22

4

4




n

CH

CH



CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O


0,5mol  1mol


l





V

O O

.

22

,

4

1

.

22

,

4

22

,

4



2


2



-Đọc và tóm tắt đề bài tập 3 SGK/ 79Cho K2CO3


Tìm a.

M

K2CO3

?



b.%K ; %C ; % O


a.

M

K2CO3

39

.

2

12

16

.

3

138

g



b.Ta có: %52,56%100.1382.39



%K  %7,8%100.1381.12


%C  


%78,34%100.1383.16


%O 


Hay %O = 100% - 56,52%-8,7%=34,78%
-Bài tập 4 thuộc dạng bài tập tính theo PTHH.


-Bài tốn u cầu tính thể tích khí CO2 ở điều kiện



[84]

Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có thành
phần các nguyên tố như sau: 80%Cu và 20%O.


GV nhận xét và giảng giải
Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng
Fe + HCl  FeCl2 + H2


a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết rằng
thể tích khí H2 thốt ra ở đktc là 3,36l.


b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.


GV nhận xét và giảng giải cho học sinh hiểu


Giải:a.

]


[


1


,


0


100


10

33

3

M

mol



m


n



CaCO
CaCO


CaCO



CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 + H2O


0,1mol  0,1mol


m

CaCl2

n

CaCl2

.

M

CaCl2

0

,

1

.

111

11

,

1

g



b.

]


[


05


,


0


100


5

33

3

M

mol



m





CaCO
CaCO


CaCO




Theo PTHH, ta có: nCO2 nCaCO3 0,05[mol]


V

CO2

n

CO2

.

24

0

,

05

.

24

1

,

2

l



Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy


Ta có tỉ lệ:


20


16


.


80


64


.

y


x



1


1



y


x

 11

y


xVậy X là CuO.

Bài tập 6:


mol


V



n

H H

0

,

15



4


,


22


36


,


3


4


,


22

2

2



Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


a. Theo PTHH, ta có:


mol


n



n

Fe H

0

,

15



2




mFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g


mol


n



n

HCl

2

H

2

.

0

,

15

0

,

3



2





mHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g


b.Theo PTHH, ta có:

mol


n



n

FeCl H

0

,

15




2


2



mFeCl2 nFeCl2.MFeCl2 0,15.12719,05g


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Học bài.


-Làm bài tập 1,2,5 SGK/ 79



[85]

Tuần: 18, Tiết: 36

ƠN TẬP HỌC KÌ I [ TIẾT 1 ]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức - Ôn lại được các kiến thức về chất, nguyên tử, phân tử, CTHH, hoá trị, PTHH- Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hố học liên quan.


Kĩ năng: Lập PTHH, tính hố trị của các ngun tố, nhóm ngun tử. Giải bài tập hoá học.
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Tính thành phần % theo khối lượng của các


nguyên tố trong hợp chất SO2 ..

M

SO2

32

32

64

g



%


50


%


100


.


64


32



%

S



%O = 100% - 50% = 50%
3.Bài mới


Tiết học ngày hôm nay các em sẽ được ôn tập về những kiến thức đã học, để chuẩn bị kiểm tra học kì I.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh



[86]

-GV ghi bài tập lên bảng cho HS tìm hiểu
-HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét


-GV nhận xét và kết luận.


- GV hướng dẩn cho HS như sau:+Đặc CTHH chung


+ Đặc tỉ lệ


+Nếu tỉ lệ là số lẻ hoặc số thập phân thì tính tốn để đưa chúng về số nguyên dương.


- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét


-GV nhận xét và kết luận.


-GV gọi hs đứng tại chổ trình bàycơng thức tính và phương pháp giải bài tập trên.- HS lên bảng giải bài tập, HS khác nhận xét


-GV nhận xét và kết luận.


Bài 1: Tìm tỉ khối của.


a.Khí SO2 đối với khí O2 ; Khí N2 đối khí H2.



b. Khí SO2 đối với khơng khí ; Khí O2 đối khơng khí .


Đáp án:
a.*d MSO


2 / MO2 = 64 / 32 = 2


* d MN


2 / MH2 = 28 / 2 = 14


b. *d MSO


2 / MKK = 64 / 29 = 2,21


*d MO


2 / MKK = 32 / 29 = 1,1


Bài 2: Phân tích hợp chất vơ cơ A này thấy có 40%Cu;20%S;40%O. xác định CTHH hợp chất cô cơ A.


Đáp án:


-Đặc công thức chung là CuxSyOz


- Ta có tỉ lệ x : y : z


40/ 64: 20/32 : 40/16 = 0,625 : 0,625 : 2,5 [ 1 ] -Chia [ 1] tất cả cho 0,625 ta được


1 : 1 : 4


-Vậy CTHH là: CuSO4


Bài 3: Lấy 5,6 gam Fe cho tác dụng với dung dịch HCl dư,
phản ứng xong thì thu được bao nhiêu gam muối FeCl2 và bao
nhiêu gam khí H2 bay ra.


Đáp án:


-nFe = 5,6 / 56 = 0,1 [ mol ]


- Fe + 2 HCl FeCl2 + H2


-n Fe = n FeCl


2 = n H2 = 0,1 [ mol ]


- m FeCl


2 = 0,1 x 127 = 12,7 gam


- m H


2 = 0,1 x 2 = 0,2 gam.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Giáo viên ra một số câu hỏi cho học sinh về nhà ôn tập


Câu 1: Nguyên tử là gì ? Nguyên tử khối là gì ? Phân tử khối là gì ? Cho ví dụ ? Đơn chất là gì ? hợp chất là gì? cho ví dụ ?


Câu 2: Phát biểu quy tắc hóa trị, Định luật bảo tồn khối lượng, mol là gì, khối lượng mol là gì ?
Câu 3 : Tính hóa trị của các nguyên tố sau .


a/ Cu trong hợp chất Cu[OH]2, Cu2O


b/ P trong PCl5 , PH3 , P2O5


c/ Fe trong FeO , Fe2O3 , Fe[NO3]3


Câu 4 : Lập CTHH của những hợp chất tạo bởi.


a/ Fe [III] và O d/ Na và PO4


e/ Fe [III] và SO4 b/ Ca và NO3


f/ Al và OH c/ Al [III] và S [II]


Câu 5 : Xác định hóa trị của mỗi nguyên tố có trong hợp chất sau : AlCl3 , SO3 , Na2CO3 , P2O5 , Al2[SO4]3 ,


CO2 , CO , K3PO4 , Cu[NO3]2 .


Câu 6 : Hãy chỉ ra những CTHH viết sai và sửa lại cho đúng và tính phân tử khối của tất cả các CTHHZnCl , Ba2CO3 , MgO2 , Ca2[PO4]3 , K2O , Al3O2 , H2SO4 , Na[OH]2 , NaCl2 , AlCl2 .



[87]

2 3 2



3 2


2 3 2 2


2 2 3


4 2 4 2


3 4 3 4 2 2


3 2 4 2 4 3 2


//


/ [ ] [ ]


/


/ uS [ ]


/ [ ]


/ [ ] [ ]


a Fe O CO CO Fe


b Al HCl AlCl H


c Ca OH HNO Ca NO H O


d SO O SO


e NaOH C O Na SO Cu OH


f Ca H PO Ca PO H


g Fe OH H SO Fe SO H O


  


  


  


 


  


  


  


Hãy cân bằng các PTHH trên và cho biết tỉ lệ số nguyên tử , phân tử của các chất trong các PƯ trên .
Câu 8 : Hãy tính .


a/ Số mol [n] : 54g Al ; 32g Cu : 11g CO2 : 342g Al2[SO4]3 .


b/ Khối lượng [m] của :5,6[l]SO2 ; 11,2 [l]NH3 ; 44,8[l]O2 ; 2,8 [l]N2 .



c/ Tính thể tích [V] của : 22g CO2 ; 160g SO3 ; 4g H2 ; 35,5g Cl2


Câu 9 ; Một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol SO2 ; 0,5 mol CO ; 0,35 mol N2 .


a/ Tính thể tích hỗn hợp khí A [đktc]b/ Tính khối lượng hỗn hợp khí A .


Câu 10 : Hãy tính tốn xem trong các hợp chất của Fe sau đây , hợp chất nào Fe có % khối lượng cao nhất,thấp nhất ? FeO , Fe2O3 , Fe3O4 .


Câu 11 : Cách viết sau chỉ ý gì ? 4Ca , 2H , 3H2O , 5O2 , 4H2 , 2CO2 , Fe .


Câu 12 : Có thể thu được kim loại Fe bằng cách cho khí cacbonoxit [CO] đi qua Sắt[III] oxit [Fe2O3] .Biết


rằng có khí cacbonđioxit [CO2] tạo thành .


a/ Lập PTHH


b/ Tính khối lượng kim loại Fe thu được khi cho 16,8 g CO tác dụng hết với 32g Fe2O3 và 26,4 g CO2


sinh ra . [ Dựa vào ĐLBTKL ]


Câu 13 : Cho một đinh Fe vào dung dịch CuSO4 ta thấy suất hiện lớp Cu [II] màu đỏ và muối Săt[II]Sunfat tạo


thành [ FeSO4].


a/ Viết PTPƯ


b/ Khi cho 5,6g Fe phản ứng vừa đủ 16 g CuSO4 thu được 15,2 g FeSO4



Tính mCu sinh ra .



[88]

Tuần: 19 : Tiết: 37


ÔN TẬP HỌC KÌ I [ TIẾT 2 ]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Tiếp tục ôn kiến thức cách lập PTHH


- Vận dụng các công thức chuyển đổi để làm các bài tập hoá học liên quan.
Kĩ năng:


Tiếp tục rèn luyện KN lập PTHH và tính tốn theo PTHH.
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: GV:Chuẩn bị hệ thống kiến thức và những bài tập định tính và bài tập định lượng.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Cần lấy bao nhiêu gam Na cho vào bao nhiêu gamH2O. Để tạo thành bao nhiêu gam NaOH và 5,6 lít


khí H2 bay ra ở [ ĐKTC].


2


2 2


5,6


0.25[ ]22, 4 22, 4


. 0, 25.23 5,75[ ]. 0, 25.18 4,5[ ]


. 0, 25.40 10[ ]
H


Na Na
H O H O
NaOH NaOH


V


n mol


m n M g


m n M g


m n M g


  


  


  


  


3.Bài mới


Trong thời gian học vừa qua các em đã học xong về nguyên tử, phân tử, đơn chất, hợp chất, hỗn hợp,số mol, khối lượng mol, khối lượng gam, thể tích mol của chất khí…Tiết học ngày hơm nay các em sẽ đượcôn tập về những kiến thức này, để chuẩn bị kiểm tra học kì I.


Hoạt động của giáo viên và học sinh
-GV ghi bài tập lên bảng


-Gv đặt câu hỏi cho hs


Trong một nguyên tử gồm có những hạtnào?


Số hạt nào bằng với số hạt nào?-Hs lên bảng giải bài tập


-Hs khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét, kết luận.-HS ghi nội dung bài tập đã sữa.


-GV gọi hs đứng tại chổ nhắc lại cơng thứctính %


- Sau đó hs lên bảng giải bài tập-Hs khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét, kết luận.-HS ghi nội dung bài tập đã sữa.


Nội dung ôn tập


Bài 1: a.Trong một nguyên tử có bao nhiêu hạt.Hạt nào mangđiện dương, hạt nào mang điện âm.


b.Trong một nguyên tử. Tổng số hạt là 52, trong đó sốhạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16. Tìm sốhạt p; n; e.


Đáp An:


a.Trong một nguyên tử có hạt proton, nơtron và hạt eleetron.
Trong đó hạt mang điện dương là hạt proton, còn hạt mangđiện âm là hạt eleetron.


b.-Ta có : p + e + n = 52 Do số p = số e nên có 2 p = 52 [1] - Mà p + e – n = 16 .


2 p – n = 16[2]


- Cộng [1] và [2] ta được 4 p = 68 .p = 17; e =17; n = 18


Bài 2 :Tính thành phần trăm của C, Ca, O có trong phân tửCaCO3.


Đáp An:


-Ta co : MCa = 40gam ; MC = 12 gam; MO = 16x3 = 48 gam.


- M CaCO


3 = 100 gam.
+%Ca = 40 /


100 x 100%= 40%


+%C = 12 /


100 x 100%= 12%



[89]

-GV gọi hs lên bảng giải bài tập
-Hs khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét, kết luận.-HS ghi nội dung bài tập đã sữa.


+% O = 48/


100 x 100%= 48%


Bài 3:Cần phải đốt bao nhiêu lít khí CO và khí O2 , để tạo


thành 11,2 lít khí CO2[ các khí đo ĐKTC ]


Đáp An:
-n CO


2 = 11,2 /22,4 = 0,5 [ mol ]


-2 CO + O2 2 CO2


- n CO = n CO


2 = 0,5 [ mol ]


VCO = 0,5 x 22,4 = 11,2 [lít]
- n O


2 = 0,5 / 2 = 0,25[ mol ]


VO = 0,25 x 22,4 = 5,6 [lít]


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-HS về nhà xem các bài tập đã ôn tập


-HS về nhà làm bài tập sau: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol KMnO4. Thì K2MnO4, MnO2 và O2 tạo thành là bao


nhiêu gam.



[90]
[91]

CHƯƠNG 4:

OXI – KHƠNG KHÍ



Tuần: 20, Tiết39

Bài 24

:

TÍNH CHẤT CỦA OXI [ Tiết : 1]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí.


- Tính chất hố học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu
hết kim loại [Fe, Cu...], nhiều phi kim [S, P...] và hợp chất [CH4...]. Hoá trị của oxi trong các hợp chất thườngbằng II.


- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
Kĩ năng


- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hốhọc của oxi.


- Viết được các PTHH.


- Tính được thể tích khí oxi [đktc] tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Hướng nghiệp


Nghề: thợ hàn, trồng rau,…Các nghề dựa trên ứng dụng tính chất của oxi như: y tế, phi công, thợ lặn, côngnhân luyện kim,. . . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-5 lọ oxi [100ml]Bột S và bộtP.KMnO4


-Thìa đốt hóa chất, ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, nút cao su, ống dẫnkhí, bình tam giác 100ml, Đèn cồn, diêm, bộ giá thí nghiệm cải tiến.

HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.



III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Bài tập :Cho sơ đồ phản ứng

Fe + HCl  FeCl2 + H2


a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng, biết
rằng thể tích khí H2 thốt ra ở đktc là 3,36l.


b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.


mol


V



n

H H

0

,

15



4


,


22



36


,


3


4


,


22



2


2



Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


a. Theo PTHH, ta có:

mol


n



n

Fe H

0

,

15



2





mFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g


mol


n



n

HCl

2

H

2

.

0

,

15

0

,

3



2





mHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g


b.Theo PTHH, ta có:


mol


n



n

FeCl H

0

,

15



2


2



mFeCl2 nFeCl2.MFeCl2 0,15.12719,05g


3.Vào bài mới


Khí oxi có vai trị quan trọng trong đời sống con người và sinh vật, vì khí oxi đã duy trì sự sống hàng ngàycho con người và các sinh vật. Vậy khí oxi có tính chất gì. Để tìm hiểu tính chât1 của khí oxi như thế nào tiếthọc này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tố oxi -Gv giới thiệu: oxi là nguyên tố hóa học


phổ biến nhất chiếm 49,4% khối lượng


-KHHH: O-CTHH: O2



[92]

vỏ trái đất.


-Theo em trong tự nhiên, oxi có ở đâu ?




Trong tự nhiên oxi tồn tại ở 2 dạng:+ Đơn chất



+ Hợp chất : đường, nước, quặng , đất,đá, cơ thể động thực vật .


-Hãy cho biết kí hiệu, CTHH, nguyêntử khối và phân tử khối của oxi ?


-Cuối cùng Gv nhận xét, kết.


-Trong tự nhiên, oxi có nhiềutrong khơng khí [ đơn chất ] vàtrong nước [ hợp chất ].


-Kí hiệu hóa học : O.-CTHH: O2 .


-Ngun tử khối: 16 đ.v.C.-Phân tử khối: 32 đ.v.C.


-NTK: 16-PTK: 32


Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật lí của oxi.
-u cầu HS quan sát lọ đựng oxi  Nêu


nhận xét về trạng thái , màu sắc và mùivị của oxi ?


-Hãy tính tỉ khối của oxi so với khơng
khí ?  Từ đó cho biết : oxi năng hay nhẹhơn khơng khí ?


-Ở 200C


+ 1 lít nước hịa tan được 31 ml khí O2.


+ 1 lít nước hịa tan được 700 ml khíamoniac.


Vậy theo em oxi tan nhiều hay tan íttrong nước ?


-giới thiệu: oxi hóa lỏng ở -1830C và có


màu xanh nhạt.


? hãy nêu kết luận về tính chất vật lícủa oxi .


-Quan sát lọ đựng oxi và nhận xét:Oxi là chất khí khơng màu, khơngmùi.



-1


,


1


29


32




/


2 kk



O

d





Vậy oxi nặng hơn khơng khí.


- Oxi tan ít trong nước.Kết luận:


-Oxi là chất khí không màu, khôngmùi, nặng hơn khơng khí và tan íttrong nước.


-Oxi hóa lỏng ở -1830C và có màu


xanh nhạt.


I. Tính chất vật lí:


-Oxi là chất khí khơng màu ,khơng mùi, nặng hơn khơngkhí và ít tan trong nước.

-Oxi hóa lỏng ở -1830C và có



màu xanh nhạt.


Hoạt động 3:Tìm hiểu tính chất hóa học của oxi Để biết oxi có những tính chất hóa học


gì chúng ta lần lượt nghiên cứu một sốthí nghiệm sau:


-Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh trongoxi theo trình tự:


+Đưa một mi sắt có chứa bột lưuhuỳnh vào bình chứa khí O2  u cầu


HS quan sát và nhân xét ?


+Đưa một muôi sắt có chứa bột lưuhuỳnh vào ngọn lửa đèn cồn.




Yêu cầu HS quan sát và nhận xét.+Đưa bột lưu huỳnh đang cháy vào lọđựng khí O2 .  Các em hãy quan sát và


nêu hiện tượng. So sánh hiện tượng Scháy trong O2 và trong khơng khí ?


-Khí sinh ra khi đốt cháy S là lưu huỳnhđioxit: SO2 còn gọi là khí sunfurơ.



-Hãy xác định chất tham gia và sản
phẩm  Viết phương trình hóa học xảy ra?


-Quan sát thí nghiệm biểu biễn củaGV và nhận xét:


+Ở điều kiện thường S không tácdụng được với khí O2 .


+S cháy trong khơng khí với ngọnlửa nhỏ, màu xanh nhạt.


+S cháy trong khí oxi mãnh liệthơn, với ngọn lửa màu xanh, sinhra khí khơng màu.


+ Chất tham gia: S, O2 .


+ Sản phẩm : SO2 .


Phương trình hóa học:


II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với phi kim.a. Với S tạo thành khí sunfurơPhương trình hóa học :


S [k]+ O2[k]  SO2[k]



b. Với P tạo thành điphotpho-pentaoxit.


Phương trình hóa học:4P[r]+5O2[k]  2P2O5[r]



[93]

-Hãy nêu trạng thái của các chất ? Giới thiệu và yêu cầu HS nhận xéttrạng thái và màu sắc của P.


-GV biểu diễn thí nghiệm đốt cháy P đỏtrong khơng khí và trong oxi.


+Đưa một mi sắt có chứa bột P đỏvào bình chứa khí O2  yêu cầu HS quan


sát và nhân xét ?


+Đưa một muôi sắt có chứa bột P đỏvào ngọn lửa đèn cồn.




yêu cầu HS quan sát và nhận xét.+Đưa bột P đỏ đang cháy vào lọ đựngkhí O2 .  Các em hãy quan sát và nêu


hiện tượng. So sánh hiện tượng P đỏcháy trong O2 và trong khơng khí ?



-Chất được sinh ra khi đốt cháy P đỏ làchất bột màu trắng -điphotphopentaoxit: P2O5 tan được


trong nước.


-Hãy xác định chất tham gia và sản
phẩm  Viết phương trình hóa học xảy ra?


-Hãy nêu trạng thái của các chất ?


S + O2  SO2


[r] [k] [k]


-Quan sát thí nghiệm biểu biễn củaGV và nhận xét:


+Ở điều kiện thường P đỏ khơngtác dụng được với khí O2


+ P đỏ cháy trong khơng khí vớingọn lửa nhỏ.


+ P đỏ cháy trong khí oxi mãnhliệt hơn, với ngọn lửa sáng chói,tạo thành khói trắng dày đặc.+ Chất tham gia: P, O2 .



+ Sản phẩm : P2O5 .


Phương trình hóa học: 4P + 5O2  2P2O5


[r] [k] [r]
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Ngồi S, P oxi cịn tác dụng được với nhiều phi kim khác như: C, H2, … Hãy viết phương trình


hóa học của các phản ứng trên ?


-Qua các phương trình hóa học trên, trong CTHH của các sản phẩm theo em oxi có hóa trị mấy ? -Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/ 84


Đáp án: C + O2  CO2


2H2 + O2  2H2O


-Trong CTHH của các sản phẩm oxi ln có hóa trị II. -HS giải thích bài tập 6 SGK/ 84


a. Con dế mèn dễ chết vì thiếu khí oxi. Khí oxi duy trì sự sống.


b. Phải bơm sục khơng khí vào các bể nuôi cá để cung cấp thêm oxi cho cá. -Học bài.


-Đọc phần 2 bài 24 SGK / 83 -Làm bài tập 1,4,5 SGK/ 84




[94]

Tuần: 20, Tiết:40 Bài 24

:

TÍNH CHẤT CỦA OXI [T:2]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Tính chất vật lí của oxi: Trạng thái, màu sắc, mùi, tính tan trong nước, tỉ khối so với khơng khí.


- Tính chất hoá học của oxi : oxi là phi kim hoạt động hóa học mạnh đặc biệt ở nhiệt độ cao: tác dụng với hầu
hết kim loại [Fe, Cu...], nhiều phi kim [S, P...] và hợp chất [CH4...]. Hoá trị của oxi trong các hợp chất thườngbằng II.


- Sự cần thiết của oxi trong đời sống
Kĩ năng


- Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh phản ứng của oxi với Fe, S, P, C, rút ra được nhận xét về tính chất hốhọc của oxi.


- Viết được các PTHH.


- Tính được thể tích khí oxi [đktc] tham gia hoặc tạo thành trong phản ứng.
Hướng nghiệp


Nghề: thợ hàn, trồng rau,…Các nghề dựa trên ứng dụng tính chất của oxi như: y tế, phi công, thợ lặn, côngnhân luyện kim,. . . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-2 lọ đựng khí oxi. -Đèn cồn


-Dây sắt, mẩu than gỗ -Diêm
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Oxi có tác dụng được với phi kim không ? Hãy viếtphương trình phản ứng minh họa ?


Trình bày những tính chất vật lí của oxi ?


Đáp án: -HS 1: Nêu được oxi tác dụng được với S,P, … viết PTHH.


-HS 2: Nêu tính chất vật lý của oxi.
3.Vào bài mới


Khí oxi có vai trò quan trọng trong đời sống con người và sinh vật, vì khí oxi đã duy trì sự sống hàng ngàycho con người và các sinh vật. Vậy khí oxi có tính chất gì. Để tìm hiểu tính chât1 của khí oxi như thế nào tiếthọc này các em sẽ tìm hiểu.



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của oxi với kim loại Tiết học trước chúng ta đã biết oxi


tác dụng được với một số phi kimnhư: S, P, tiết học hơm nay chúng tasẽ xét tiếp các tính chất hóa học củaoxi, đó là các tính chất tác dụng vớikim loại và một số hợp chất khác.-GV biểu diễn thí nghiệm:


*Thí nghiệm 1: Giới thiệu đoạn dây
sắt  đưa đoạn dây sắt vào lọ đựng khíoxi. Các em hãy quan sát và nhận xét?


*Thí nghiệm 2:


Cho mẩu than gỗ nhỏ vào đầu mẩu
dây sắt  đốt nóng và đưa vào bìnhđựng khí oxi. u cầu HS quan sát


-Quan sát thí nghiệm biểu diễn củaGV và nhận xét :


* Thí nghiệm 1: khơng có dấu hiệunào chứng tỏ có phản ứng xảy ra.*Thí nghiệm 2: mẩu than cháytrước, dây sắt nóng đỏ lên. Khi đưa
vào bình chứa khí oxi  sắt cháymạnh, sáng chói, khơng có ngọn lửa


2. Tác dụng với kim loại:Phương trình hóa học:3Fe [r] + 4O2[k]  Fe3O4[r]


[Oxit sắt từ]



[95]

các hiện tượng xảy ra và nhận xét ?-Hãy quan sát trên thành bình vừa đốt

cháy dây sắt  Các em thấy có hiện

tượng gì ?


-GV: các hạt nhỏ màu nâu đó chínhlà oxit sắt từ có CTHH là Fe3O4 hay


FeO.Fe2O3 .


-Theo em tại sao ở đáy bình lại có 1lớp nước ?


-Yêu cầu HS xác định chất tham gia ,sản phẩm và điều kiện để phản ứngxảy ra ?




viết phương trình hóa học của phảnứng trên ?


và khơng có khói.


- Có các hạt nhỏ màu nâu bám trênthành bình.


-Lớp nước ở đáy bình nhằm mụcđích bảo vệ bình [ vì khi sắt cháy

tạo nhiệt độ cao hơn 20000C ].



-Chất tham gia: Fe, O2


-Chất sản phẩm: Fe3O4


Phương trình hóa học:


3Fe + 4O2  Fe3O4[Oxit sắt từ]


[r] [k] [r]


Hoạt động2: Tìm hiểu tác dụng của oxi với hợp chất -Yêu cầu HS đọc SGK/ 83 phần 3.


Khí oxi tác dụng được với hợp chấtnào ?


Sản phẩm tạo thành là những chất-Hãy viết phương trình hóa học.-Qua các thí nghiệm em đã được tìm

hiểu  Em có kết luận gì về tính chất


hóa học của oxi ?


- Trong các sản phẩm của các phảnứng trên oxi có hố trị mấy ?


gì ?


- Đọc SGK/ 83 để tìm hiểu tác dụngcủa oxi với hợp chất.


- Khí oxi tác dụng được với hợpchất CH4


- Sản phẩm tạo thành là: H2O và


CO2.


-Phương trình hóa học:CH4 + 2O2  CO2 + 2H2O


*Kết luận: khí oxi là đơn chất phikim rất hoạt động, đặc biệt ở nhiệtđộ cao, dễ dàng tham gia phản ứngvới nhiều phi kim, nhiều kim loại vàhợp chất. Trong các hợp chất hóahọc, nguyên tố oxi có hóa trị II


3. Tác dụng với hợp chất:CH4 + 2O2 



CO2 +2H2O


*Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxidể dàng tác dụng với nhiềuhợp chất.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Hãy trình bày những tính chất hóahọc cùa O2 ? Viết phương trình phản


ứng minh họa ?


- Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bàitập 4 SGK/ 84.


? Hãy xác định dạng bài toán của bàitập trên


Muốn giải được bài tập này phài tiếnhành những bước nào ?


-Yêu cầu 2 HS giải bài tập trên bảng


-HS 1: Trình bày tính chất hóa học cùa O2


-Bài tập 4 SGK/ 84-HS 2:


Cho mP = 12,4g; mO2 17g



Tìm a. P hay O2 dư  tìm dư ?


b.

m

P2O5

?



-HS 3:

]


[


4


,


0


31


4


,


12

]

[





P
P
bd

P



]


[


53


,


0




22

2[ ]

M

mol



m


n



O
O
bd


O



Phương trình hóa học :


4P + 5O2  2P2O5


n ban đầu: 0,4 mol 0,53 mol 0n phản ứng: 0,4 mol 0,5 mol 0,2 mol


t0



[96]

-GV nhận xét bài làm và sửa bài tập 4
[ nếu sai ]  chấm điểm.


-Theo em với bài tập này em có thểgiải theo cách khác được không ?


n sau pư: 0 0,03 mol 0,2 mola. Chất còn dư là O2: 0,03 mol.


b. Chất được tạo thành là điphotphopentaoxit


]


[


4


,


28


142


.


2


,


0



.

2 5

525


2

n

M

g



m

PO

PO PO



-HS có thể đưa ra cách giải khác như: dựa vào định luật bảo toànkhối lượng.



25


2O P O


P

m

m



m



-Học bài.



[97]

Tuần: 21, Tiết:41 Bài 25

:

SỰ OXI HÓA. PHẢN ỨNG HÓA HỢP



ỨNG DỤNG CỦA OXI



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất khác.- Khái niệm phản ứng hoá hợp.


- ứng dụng của oxi trong đời sống và sản xuất.
Kĩ năng


- Xác định được có sự oxi hố trong một số hiện tượng thực tế.


- Nhận biết được một số phản ứng hoá học cụ thể thuộc loại phản ứng hoá hợp.
Hướng nghiệp


Nghề: thợ hàn, trồng rau,…Các nghề dựa trên ứng dụng của oxi như: y tế, phi công, thợ lặn, công nhân luyện
kim,. . . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Tranh vẽ ứng dụng của oxi SGK/ 88
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


-Hãy trình bày những tính chất hóa học cùa O2 ?


Viết phương trình phản ứng minh họa ?


-Hãy nêu kết luận về tính chất hóa học của oxi.


S + O2  SO2 [1]


4P + 5O2  2P2O5 [2]


3Fe + 2O2  Fe3O4 [3]


CH4 + 2O2  CO2 + 2 H2O [4]


3.Vào bài mới


Khí oxi rất có vai trị trong đời sống hàng ngày cho con người và sinh vật khác. Như vậy oxi có ứng dụnggì?,Sự oxi hóa như thế nào?, thế nào phản ứng hóa hợp?. Để hiểu rỏ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự oxi hóa. - Hãy quan sát các phản ứng hóa


học đã có ở trên bảng [phần kiểm
tra bài cũ],  Em hãy cho biết cácphản ứng trên có đặc điểm gì giốngnhau ?


-Các phản ứng trên đều có sự tácdụng của 1 chất khác với oxi, gọilà sự oxi hóa. Vậy sự oxi hóa 1chất là gì ?


-Các em hãy lấy ví dụ về sự oxihóa xảy ra trong đời sống hàngngày ?


-Trong các phản ứng trên đều cóchất tham gia phản ứng là oxi.-Sự oxi hóa 1 chất là sự tác dụngcủa chất đó [có thể là đơn chất hayhợp chất ]với oxi.


-HS suy nghĩ và nêu ví dụ.


I. Sự oxi hóa:


- là sự tác dụng của oxi với 1 chất.- Ví dụ : Fe2O3.


Hoạt động 2:Tìm hiểu phản ứng hóa hợp. -Yêu cầu HS nhận xét số lượng các


chất tham gia và sản phẩm của cácphản ứng hóa học 1,2,3 và hoànthành bảng SGK/ 85.


-Các phản ứng trong bảng trên cóđặc điểm gì giống nhau ?




Những phản ứng trên được gọi làphản ứng hóa hợp. Vậy theo em


PƯHH Chất t.gia S.phẩm


[1] 2 1


[2] 2 1


[3] 2 1


-Hoàn thành bảng.


-Các phản ứng trên đều có 1 chấtđược tạo thành sau phản ứng.-Phản ứng hóa hợp là phản ứng


II. Phản ứng hóa hợp:


- là phản ứng hóa học trong đó có1 chất mới được tạo thành từ 2 haynhiều chất ban đầu.


- Ví du : 2 H2 + O2


2 H2O


NS:ND:


t0


t0



[98]

thế nào là phản ứng hóa hợp ?-Các phản ứng trên xảy ra ở điềukiện nào ?





Khi phản ứng xảy ra tỏa nhiệt rấtmạnh, còn gọi là phản ứng tỏanhiệt.


-Theo em phản ứng [4] có phải làphản ứng hóa hợp khơng ? Vì sao ?-u cầu HS làm bài tập 2 SGK/87


hóa học trong đó có 1 chất mớiđược tạo thành từ 2 hay nhiều chấtban đầu.


-Các phản ứng trên xảy ra khi ởnhiệt độ cao.


-Phản ứng [4] khơng phải là phảnứng hóa hợp vì có 2 chất đượcthành sau phản ứng.


-HS thảo luận nhóm để hồn thành bài tập 2 SGK/ 87.


Hoạt động 3:Tìm hiểu ứng dụng của oxi. -Dựa trên những hiểu biết và


những kiến thức đã học được , emhãy nêu những ứng dụng của oximà em biết



-Yêu cầu HS quan sát hình 4.4
SGK/ 88  Em hãy kề những ứngdụng của oxi mà em thấy trong đờisống ?


- Oxi cần cho hô hấp của người vàđộng vật.


- Oxi dùng để hàn cắt kim loại .- Oxi dùng để đốt nhiên liệu.-Oxi dùng để sản xuất gang thép.


III. Ứng dụng: Khí oxi cần cho:


- Sự hô hấp của người và động vật.- Sự đốt nhiên liệu trong đời sốngvà sản xuất.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Gv ra bài tập để cũng cố bài học cho hs


Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp ? vì sao ?a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3


b. 2FeO + C  2Fe + CO2


c. P2O5 + 3 H2O  2H3PO4


d. CaCO3  CaO + CO2


e. 4N + 5O2  2N2O5


g. 4Al + 3O2  2Al2O3


Đáp án: a, c, e, g.-Học bài.



[99]

Tuần: 21, Tiết: 42

Bài 26

:

OXIT


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Định nghĩa oxit


+ Cách gọi tên oxit nói chung, oxit của kim loại có nhiều hóa trị ,oxit của phi kim nhiều hóa trị + Cách lập CTHH của oxit


+ Khái niệm oxit axit ,oxit bazơ
Kỹ năng


+ Lập được CTHH của oxit dựa vào hóa trị, dựa vào % các nguyên tố + Đọc tên oxit


+ Lập được CTHH của oxit


+ Nhận ra được oxit axit, oxit bazơ khi nhìn CTHH
Hướng nghiệp


Nghề: kỹ sư hóa chất, cơng nhân phịng thí nghiệm, . . .và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm
nâng cao năng suất lao động


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bài soạn


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Sự oxi hóa là gì ? cho ví dụ .Phản ứng hóa hợp là gì ? cho ví dụ


- là sự tác dụng của oxi với 1 chất. Ví dụ : Fe2O3


- là phản ứng hóa học trong đó có 1 chất mới được tạo


thành từ 2 hay nhiều chất ban đầu.- Ví du : 2 H2 + O2 2 H2O


3.Vào bài mới


GV đặt câu hỏi để vào bài mới:



Ơxít là gì?, Có máy loại oxít?, Cơng thức hóa học oxit gồm những nguyên tố nào?, cách gọi tên oxít như thếnào?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu oxit là gì ?-Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sản


phẩm tạo thành là những chất gì ?- Em có nhận xét gì về thành phầncấu tạo của các chất trên ?




Trong hóa học những hợp chất có đủ2 điều kiện như trên gọi làoxit.Vậyoxit là gì?


*Bài tập 1: Trong các hợp chất sau,hợp chất nào thuộc loại oxit ?


a. K2O d. H2S


b. CuSO4 e. SO3


c. Mg[OH]2 f. CuO


-Khi đốt cháy S, P, Fe trong oxi sảnphẩm tạo thành là SO2, P2O5, Fe3O4



[ hay FeO.Fe2O3]


-Trong thành phần cấu tạo của các chấttrên đều:


+ Có 2 nguyên tố.


+ 1 trong 2 nguyên tố là oxi.


Kết luận: Oxit là hợp chất của 2 nguyêntố, trong đó có 1 nguyên tố là oxi.-Vận dụng kiến thức đã biết về oxit đểgiải bài tập 1:


Đáp án: a, e, f.


I. Định nghĩa:


Oxit là hợp chất của 2nguyên tố, trong đó có 1ngun tố là oxi.


Ví dụ: SO2 ; Na2O; CuO.


Hoạt động 2: Tìm hiểu CTHH của oxit .- Hãy nhắc lại công thức chung của


hợp chất gồm 2 nguyên tố và phát


biểu lại qui tắc hóa trị ? -CT chung:


y
b
a


x

B


A



-Qui tắc hóa trị: a.x = b.y


II. Công thức:



[100]



Vậy theo em CTHH của oxit đượcviết như thế nào ?


-Yêu cầu HS làm bài tập 2a SGK/ 91




CTHH của oxit: y
II
n


x

O


M

-Bài tập 2a SGK/ 91: P2O5

y

II
n


x

O


M



Theo qui tắc hóa trị, ta có:n.x = II.y


Hoạt động 3:Tìm hiểu cách phân loại oxit.-Yêu cầu HS quan sát lại các CTHH ở


trên bảng, hãy cho biết S, P là kimloại hay phi kim ?




Vì vậy, oxit được chia làm 2 loạichính:


+ Oxit của các phi kim là oxit axit.+ Oxit của các kim loại oxit bazơ.-GV giới thiệu và giải thích về oxitaxit và oxit bazơ.


Oxit axit Axit tương ứng CO2 H2CO3


P2O5 H3PO4



SO3 H2SO4


Oxit bazơ Bazơ tương ứng


K2O KOH


CaO Ca[OH]2


MgO Mg[OH]2


-Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/ 91-Nhận xét và chấm điểm.


- HS quan sát các CTHH, biết được:+ S, P là phi kim.


+ Fe là kim loại.


- HS nghe và ghi nhớ:


+ Oxit axit: thường là oxit của phi kimtương ứng với 1 axit.


+ Oxit bazơ là oxit của kim loại vàtương ứng với 1 bazơ.


- Thảo luận theo nhóm để giải bài tập 4SGK/ 91


+ Oxit axit: SO3 , N2O5 , CO2


+ Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO


III. Phân loại:


- Oxit axit: thường là oxitcủa phi kim tương ứng với 1axit.


Ví dụ:P2O5; N2O5...


- Oxit bazơ : thường là oxitcủa kim loại và tương ứngvới 1 bazơ.


Ví dụ: Al2 O3; CaO…


Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên của oxit.-Để gọi tên oxit người ta theo qui tắc


chung như sau:


- Yêu cầu HS đọc tên các oxit + oxitaxit: SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 .


+ Oxit bazơ: Fe2O3 , CuO , CaO, FeO.


- Giải thích cách đọc tên các oxit:+ Đối với các oxit bazơ mà kim loại

có nhiều hóa trị  đọc tên oxit bazơ


kèm theo hóa trị của kim loại.


? Trong 2 cơng thức Fe2O3 và FeO 


sắt có hố trị là bao nhiêu ?? Hãy đọc tên 2 oxit sắt ở trên ?

-Đối với các oxit axit  đọc tên kèm

theo tiền tố chỉ số nguyên tử của phikim và oxi.


Chỉ số Tên tiền tố


1 Mono [không cần ghi]


2 Đi


3 Tri


[Phần đọc tên này không yêu cầu HSphải đọc đúng tên các oxit]


- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxitbazơ:


Tên oxit bazơ = Tên kim loại [kèm hóatrị] + Oxit


- sắt [III] oxit và sắt [II] oxit .


- Nghe và ghi nhớ cách đọc tên oxit axit:
Tên oxit axit = Tên phi kim + Oxit[kèm theo tiền tố chỉ số nguyên tử phikim và oxi]


+ Lưu huỳnh trioxit.


IV. Cách gọi tên:


- Tên oxit bazơ = tên kimloại [kèm hóa trị] + Oxit Ví dụ:


- Tên oxit axit = tên phi kim+ Oxit [kèm theo tiền tố chỉsố nguyên tử phi kim và oxi]Ví dụ:


Tên oxit = Tên nguyên tố +




[101]

4 Tetra


5 Penta


… …


-Yêu cầu HS đọc tên các oxit axit sau:SO3 , N2O5 , CO2 , SO2 .


+ Đinitơpentaoxit.+ Cacbon đioxit.+ Lưu huỳnh đioxit.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: Gv ra bài tập để cũng cố bài học cho hs


Định nghĩa oxit ? Oxit được chia thành mấy loại ? nêu tên và cho ví dụ ? Hãy gọi tên các oxit vừa cho vídụ ở trên ?



[102]

Tuần: 22, Tiết: 41

Bài 27

:

ĐIỀU CHẾ OXI. PHẢN ỨNG PHÂN HỦY



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


+ Hai cách điều chế oxi trong phịng thí nghiệm và cơng nghiệp. Hai cách thu khí oxi trong phịng TN + Khái niệm phản ứng phân hủy


Kĩ năng


+ Viết được phương trình điều chế khí O2 từ KClO3 và KMnO4


+ Tính được thể tích khí oxi ở điều kiện chuẩn được điều chế từ Phịng TN và cơng nghiệp + Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân hủy hay hóa hợp.


Hướng nghiệp


Nghề: thợ hàn, trồng rau,…Các nghề dựa trên ứng dụng của oxi như: y tế, phi công, thợ lặn, công nhân luyệnkim,. . . và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suất lao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :

GV:



Hóa chất Dụng cụ


-KMnO4 -Ống nghiệm, ống dẫn khí, giá – kẹp ống nghiệm,


-KClO3 - Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, muỗng lấy hóa chất.


-MnO2 -Diêm, que đóm, bơng.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Nội Dung Đáp Án


Ơxít chia làm máy loại?, đọc tên các ơxít sau:Fe2O3; SO2; P2O5; CuO.


- Oxit axit: thường là oxit của phi kim tương ứng với 1 axit.- Oxit bazơ : thường là oxit của kim loại và


Fe2O3:Sắt III ôxit


SO2: Lưu huỳnh đi ôxit



P2O5: Đi phốt pho phen ta ôxit


CuO : Đồng ôxit
3.Vào bài mới


Như các em đã biết khí oxi là sản phẩm của quá trình quang hợp của cây xanh. Nhưng trong hóa học thì khíoxi được điều chế như thế nào? một số phản ứng phân hủy để tạo ra khí oxi ra sao?. Để hiểu rõ hơn tiết họcnày các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế oxit trong phịng thí nghiệm.-Theo em những hợp chất nào có


thể được dùng làm nguyên liệu đểđiều chế oxi trong phịng thínghiệm ?


-Hãy kể 1 số hợp chất mà trongthành phần cấu tạo có nguyên tốoxi


-Trong các hợp chất trên, hợp chấtnào có nhiều nguyên tử oxi ?-Trong các chất giàu oxi, chất nàokém bền và dễ bị phân huỷ ở nhiệtđộ cao ?


- Những hợp chất làm nguyên liệuđể điều chế oxi trong phòng thínghiệm là những hợp chất cónguyên tố oxi.


-SO2 , P2O5 , Fe3O4 , CaO , KClO3,


KMnO4, …


-Những hợp chất có nhiều nguyêntử oxi: P2O5 , Fe3O4 , KClO3,


KMnO4, à hợp chất giàu oxi.


- Trong các chất giàu oxi, chất kémbền và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độcao: KClO3, KMnO4


-1-2 HS đọc thí nghiệm 1a SGK/


I. Điều chế khí oxi trong phịng
thí nghiệm.


-Trong phịng thí nghiệm, khí oxiđược điều chế bằng cách đun nóngnhững hợp chất giàu oxi và dễ bịphân hủy ở nhiệt độ cao nhưKMnO4 và KClO3.


-Có 2 cách thu khí oxi:+ Đẩy nước.



+ Đẩy khơng khí.



[103]

-Những chất giàu oxi và dễ bị phânhuỷ ở nhiệt độ cao như : KMnO4,


KClO3 à được chọn làm ngun


liệu để điều chế oxi trong phịngthí nghiệm.


-u cầu HS đọc thí nghiệm 1aSGK/ 92.


-GV hướng dẫn HS làm thí nghiệmđun nóng KMnO4 trong ống


nghiệm và thử chất khí bay ra bằngque đóm có tàn than hồng.


- Tại sao khi đun nóng KMnO4 ta


phải đặt miếng bông ở đầu ốngnghiệm ?


+Tại sao que đóm bùng cháy khiđưa vào miệng ống nghiệm đangđun nóng ?


+HD HS viết phương trình hóahọc.


-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1bSGK/ 92.


-Biểu diễn thí nghiệm đun nónghỗn hợp KClO3 và MnO2 trong ống


nghiệm.


+ MnO2 làm cho phản ứng xảy ra


nhanh hơn à vậy MnO2 có vai trị


gì ?


+ Viết phương trình hóa học?- u cầu HS nhắc lại tính chất vậtlý của oxi.


Biết khí oxi nặng hơn khơng khí vàtan ít trong nước, có thể thu khíoxi bằng những cách nào. ?


-Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm à


Biểu diễn thí nghiệm thu khí oxi.-Khi thu khí oxi bằng cách đẩykhơng khí, tại sao phải đặt miệngbình hướng lên trên và đầu ốngdẫn khí phải để ở sát đáy bình ?- Theo em làm cách nào để biếtđược ta đã thu đầy khí oxi vào bình


=> Qua các thí nghiệm trên em cóthể rút ra được kết luận gì ?


92 à làm thí nghiệm theo nhóm,quan sát và ghi lại hiện tượng vàogiấy nháp.


- Khi đun nóng KMnO4 ta phải đặt


miếng bông ở đầu ống nghiệm đểtránh thuốc tím theo ống dẫn khíthốt ra ngồi


+ Vì khí oxi duy trì sự sống và sựcháy nên làm cho que đóm cịn tànthan hồng bùng cháy.


+Phương trình hóa học:KMnO4à Chất rắn + O2


[KMnO4 và MnO2]


-Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92 à Ghinhớ cách tiến hành thí nghiệm.-Quan sát thí nghiệm biểu diễn củaGV và nhận xét: khi đun nóngKClO3à O2


+ MnO2 đóng vai trị là chất xúc


tác.


+ Phương trình hóa học:2 KClO3 à 2 KCl + 3 O2


-Oxi là chất khí tan ít trong nướcvà nặng hơn khơng khí.


+ Bằng cách đẩy khơng khí. + Bằng cách đẩy nước.


-Quan sát thí nghiệm biểu diễn củaGV để trả lời các câu hỏi:


- Vì khí oxi nặng hơn khơng khínên khi thu khí oxi bằng cách đẩykhơng khí phải đặt miệng bìnhhướng lên trên và đầu ống dẫn khíphải để ở sát đáy bình.


- Để biết được khí oxi trong bìnhđã đầy ta dùng que đóm đặt trênmiệng ống nghiệm.


Kết luận:Trong phịng thí nghiệm,khí oxi được điều chế bằng cáchđun nóng những hợp chất giàu oxivà dễ bị phân hủy ở nhiệt độ caonhư KMnO4 và KClO3.


Có 2 cách thu khí oxi:+ Đẩy nước.


+ Đẩy khơng khí.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sản xuất khí oxi trong cơng nghiệp.


II. Sản xuất khí oxi trong cơng


t0



[104]

-Trong thiên nhiên nguồn nguyênliệu nào được dùng để sản xuất khíoxi ?


-Các nguyên liệu để điều chế khíoxi trong phịng thí nghiệm có thểdùng để sản xuất khí oxi trongcơng nghiệp được khơng ? vì sao ?- Theo em lượng oxi được điều chếtrong phịng thí nghiệm như thếnào ?


- Thiết bị để điều chế khí oxi trongcơng nghiệp có giống với thiết bịđể điều chế khí oxi trong phịng thínghiệm khơng ?


*Đối với việc sản xuất khí oxi từ
khơng khí:


- Giáo viên cho học sinh quan sáttranh vẽ .


- Hỗn hợp trong khơng khí gồmchủ yếu những khí nào ?


à Vì vậy, ta sẽ hóa lỏng khơng khívà cho bay hơi để thu được khí O2.


*Đối với việc sản xuất khí oxi từ
nước:


-Ta có thể điện phân nước để thuđược khí O2 và khí H2 riêng biệt.


- Trong thiên nhiên nguồn nguyênliệu được dùng để sản xuất khí oxilà nước và khơng khí.


- Các ngun liệu để điều chế khíoxi trong phịng thí nghiệm khơngthể dùng để sản xuất khí oxi trongcơng nghiệp được vì các nguyênliệu này hiếm và mắc tiền.


- Lượng oxi được điều chế trong
phịng thí nghiệm ít, quy mô sảnxuất nhỏ và rất đắt.


- Không thể dùng thiết bị để điềuchế khí oxi trong phịng thí nghiệmđể điều chế khí oxi trong cơngnghiệp vì những thiết bị đó quáquá phức tạp.


Học sinh quan sát tranh


- Hỗn hợp trong khơng khí gồmchủ yếu những khí O2 và N2


-HS nghe và ghi nhớ cách thu khíO2:


à Thu được khí N2 trước.


-Nghe và ghi nhớ phương trình hóahọc:


2 H2O 2 H2 + O2


nghiệp.


1. Sản xuất khí oxi từ khơng khí.


202


óalong


[ 196 ][ 183 ]


ơ íô

o


o
c
H
t thapPcao
bayhoi
N c
O
Kh ngkh
kh ngkhilong     


2. Sản xuất khí oxi từ nước.Người
ta điện phân nước.


H2O điện phân H2+ O2.


Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng phân hủy
-Yêu cầu HS hoàn thành bảng


SGK/ 93.


- Yêu cầu HS trình bày kết quả vànhận xét.


Các phản ứng trong bảng trên cóđặc điểm gì giống nhau ?


à Những phản ứng như vậy gọi làphản ứng phân hủy. Vậy phản ứngphân huỷ là phản ứng như thếnào ?


-Hãy cho ví dụ và giải thích ?-Hãy so sánh phản ứng hóa hợpvới phản ứng phân hủy à Tìm đặcđiểm khác nhau cơ bản giữa 2 loạiphản ứng trên ?


BT: Cân bằng các PƯHH sau và cho biết phản ứng nào là PƯPH, PƯHH.


a. FeCl2 + Cl2  0


t



FeCl3.


-Trao đổi nhóm hồn thành bảngSGK/ 93


-Đại diện 1-2 nhóm trình bày kếtquả và bổ sung.


-Các phản ứng trong bảng trên đềucó 1 chất tham gia phản ứng.-Phản ứng phân hủy là phản ứnghóa học trong một chất sinh ra haihay nhiều chất mới.


PƯHHợpPƯPHủy


Chất t.gia Nhiều 1Sản phẩm 1 Nhiều


à Phản ứng hóa hợp và phản ứngphân hủy trái ngược nhau.


a. 2FeCl2 + Cl2  0


t


2FeCl3


[PƯHH]


III. Phản ứng phân hủy.


-Phản ứng phân hủy là phản ứng từmột chất ban đầu cho ra sản phẩmtừ hai chất trở lên.


-VD:2KNO3  0


t


2KNO2


+ O2



[105]

b. KClO3  0


t


KCl + O2


c. KNO3  0


t



KNO2 + O2.


d. CH4 + O2  0


t


CO2 + H2O.


e. Fe[OH]3  0


t


Fe2O3 + H2O.


Giáo viên nhận xét


b. 2KClO3  0


t


2 KCl +3O2


c. 2KNO3  0


t



2KNO2 +


O2[PƯPH]


d. CH4 + 2O2  0


t


CO2 +


2H2O.


e. 2Fe[OH]3  0


t


Fe2O3 +


3H2O[PƯPH]


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS giải bài tập 1,5 SGK/ 94


Đáp án: -Bài tập 1 SGK/ 94


Đáp án: b, c. vì KClO3 và KMnO4 là những chất giàu oxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao.


-Bài tập 5 SGK/ 94:


a.CaCO3 à CaO + CO2


b. Phản ứng trên là phản ứng phân hủy vì có một chất tham gia tạo thành 2 sản phẩm. -Học bài.


-Làm bài tập : 2,3,4,6 SGK/94 -Ơn lại bài tính chất của oxi. -Đọc bài 28: khơng khí – sự cháy.



[106]

Tuần: 22, Tiết: 44

Bài 28

:

KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY[ tiết 1]


I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


+ Thành phần của khơng khí theo thể tích và khối lượng.


+ Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và khơng phát sáng. + Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.


+ Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể,biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả.


+ Sự ơ nhiễm khơng khí và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm.
Kĩ năng


+ Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của khơng khí



+ Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. + Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy.


Hướng nghiệp


Nghề: thợ hàn, trồng rau,…Các nghề dựa trên tính chất, ứng dụng như: phịng cháy chữa cháy, cơng nhânluyện kim, thợ rèn, bảo vệ môi trường . . . . và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng caonăng suất lao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: - Hóa chất: P đỏ. - Dụng cụ: + Chậu nước pha màu đỏ, diêm, đèn cồn, que đóm.+ Ống đong có chia vạch, thìa đốt hóa chất.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Nội Dung Đáp Án


Trong phịng thí nghiệm người ta dúng hóa chấtnào để điều chế khí oxi?, ngươiì ta thu khí oxibằng máy cách?


Phản ứng phân hủy là gì? Cho ví dụ?.


-Trong phịng thí nghiệm, khí oxi được điều chế bằngcách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phânhủy ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3.


-Có 2 cách thu khí oxi:+ Đẩy nước.


+ Đẩy khơng khí.


-Phản ứng phân hủy là phản ứng từ một chất ban đầucho ra sản phẩm từ hai chất trở lên.


-VD:2KNO3  


0


t


2KNO2 + O2


3.Vào bài mới


Khơng khí có rất nhiều trong khơng khí . Vậy bằng cách nào người ta xác định được thành phần của khơngkhí?, khơng khí có liên quan gì đến sự cháy?,tại sao gió càng lớn thì đám cháy càng lớn?,làm thế nào để dậptắt được sự cháy?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Xác định thành phần của khơng khí
-Trong khơng khí có những chất


khí nào ?  Theo em khí nào chiếmnhiều nhất? Các khí này có thànhphần như thế nào ?


-Giới thiệu dụng cụ và hóa chất đểtiến hành thí nghiệm.


- Quan sát ống đong  theo em ống


- trong khơng khí có những chất khí: O2 , N2 , …


I. Thành phần của khơng khí.
Kết luận:


- Khơng khí là hỗn hợp nhiều chấtkhí.


- Thành phần theo thẩ tích củakhơng khí là:


+ 21% khí O2 .



[107]

đong có bao nhiêu vạch ?


-Đặt ống đong vào chậu nước, đến
vạch thứ nhất [số 0], đậy nút kín khơng khí trong ống đong lúc nàychiếm bao nhiêu phần ?


-Biểu diễn thí nghiệm.


+Khi P cháy mực nước trong ốngđong thay đổi như thế nào ?


+ Chất khí nào trong ống đong đãtác dụng với P đỏ để tạo thành khóitrắng [P2O5] ?




Từ sự thay đổi mực nước trongống đong em có thể rút ra tỉ lệ vềthể tích của khí oxi được khơng ?-Bằng thực nghiệm ngưới ta xácđịnh được khí O2 chiếm 21% thành


phần của khơng khí. Vậy chất khícịn lại trong ống đong chiếm mấyphần ?


- Phần lớn khí cịn lại trong ốngđong không duy trì sự sống, sựcháy, không làm đục nước vôi

trong  Đó là khí N2 chiếm khoảng



78% thành phần của khơng khí. -Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, tathấy khơng khí có thành phần nhưthế nào ?


-Ngồi 2 chất khí là O2 và N2, trong


khơng khí cịn chứa những chất gìkhác ?


-Yêu cầu HS đọc và trả lời các câuhỏi mục 2.a SGK/ 96.




Các khí cịn lại chiếm khoảng 1%thành phần của khơng khí.




Em có kết luận gì về thành phầncủa khơng khí ?


- Ống đong có 6 vạch.


- Đặt ống đong vào chậu nước, đến
vạch thứ nhất [số 0], đậy nút kín khơng khí trong ống đong lúc nàychiếm 5 phần hay


+Khi P cháy mực nước trong ốngđong dâng lên đến vạch số 2 [số 1].+ Khí O2 trong ống đong đã tác


dụng với P đỏ để tạo thành khóitrắng [P2O5].




Từ sự thay đổi mực nước trongống đong ta thấy thể tích của khíoxi trong khơng khí chiếm 1 phần.

Hay VO 5Vkk



1


2 


- Chất khí cịn lại trong ống đongchiếm 4 phần.


-Qua thí nghiệm vừa nghiên cứu, tathấy khơng khí có thành phần :+ 21% khí O2 .


+78% khí N2 .


- Ngoài 2 chất khí là O2 và N2,


trong khơng khí cịn chứa: hơi H2O,


CO2, khí hiếm, …


Kết luận: Khơng khí là hỗn hợpnhiều chất khí, có thành phần:+ 21% khí O2 .


+78% khí N2 .


+1% các khí khác.


+78% khí N2 .


+1% các khí khác.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách bảo vệ khơng khí trong lành tránh ô nhiễm. -Yêu cầu HS đôc SGK/ 96


-Theo em ngun nhân nào gây ơ
nhiễm khơng khí  nêu tác hại ?-Chúng ta phải làm gì để bảo vệkhơng khí trong lành, tránh ơ nhiễm?


- Giáo viên nhận xét


-Đọc SGK/ 96  nêu được 1 số biệnpháp chính như:


+ Trồng rừng.


+ Xử lí rác thải của nhà máy, …


3. Bảo vệ khơng khí trong lành,
tránh ơ nhiễm.


-xử lí rác thải ở nhà máy, xí nghiệp,ló đốt…


-bảo vệ rừng.


-Luật pháp về mơi trường…
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Yêu cầu HS làm bài tập 1,2,7 SGK/ 99 -HD HS làm bài tập 7:
Cứ 1 giờ - hít vào 0,5 m2 kk. Vậy 24 giờ - ?



[108]
[109]

Tuần: 23, Tiết: 45

Bài 28

:

KHƠNG KHÍ - SỰ CHÁY [Tiếp theo]


I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


+ Thành phần của khơng khí theo thể tích và khối lượng.


+ Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và khơng phát sáng. + Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.


+ Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể,biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả.


+ Sự ơ nhiễm khơng khí và cách bảo vệ khơng khí khỏi bị ơ nhiễm.

Kĩ năng


+ Hiểu cách tiến hành thí nghiệm xác định thành phần thể tích của khơng khí


+ Phân biệt được sự oxi hóa chậm và sự cháy trong một số hiện tượng của đời sống và sản xuất. + Biết việc cần làm khi xảy ra sự cháy.


Hướng nghiệp


Nghề: thợ hàn, trồng rau,…Các nghề dựa trên tính chất, ứng dụng như: phịng cháy chữa cháy, cơng nhânluyện kim, thợ rèn, bảo vệ môi trường . . . . và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng caonăng suất lao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: -Xem trước phần II SGK/ 97
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Trong khơng khí, khí oxi chiếm bao hiêu về thể tích?, muốn bảo vệ khơng khí kh6ỏi bị ơ nhiễn phải bảo vệnhư thế nào?.


3.Vào bài mới


Oxi có rất nhiều trong khơng khí . Vậy bằng cách nào người ta xác định được thành phần của khơng khí?,
khơng khí có liên quan gì đến sự cháy?,tại sao gió càng lớn thì đám cháy càng lớn?,làm thế nào để dập tắtđược sự cháy?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cháy và sự oxi hóa chậm.-Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi [trong


khơng khí], ta thấy có hiện tượng gì ?-Những hiện tượng như vậy, người tagọi đó là sự cháy. Vậy sự cháy là gì -Theo em khi ga, củi, cháy gọi là gì ?-Sự cháy trong khơng khí và trong oxicó gì giống và khác nhau ?


-Tại sao các chất cháy trong oxi lại tạora nhiệt độ cao hơn khi cháy trongkhơng khí ?


- Các đồ vật bằng gang, sắt, … dùng lâungày trong khơng khí thường có hiệntượng gì ?


-Đồ vật bằng gang, sắt, … khi dùng lâubị gỉ là do các đồ vật này đã hóa hợp từ

từ với oxi trong khơng khí  gọi là sự oxi



-Khi đốt cháy P, S, Fe trong oxi[trong khơng khí], ta thấy có hiệntượng:


+Toả nhiệt.+Phát sáng.


-Sự cháy là sự oxi hóa có toả nhiệtvà phát sáng.


- Khi ga, củi, … cháy gọi là sựcháy.


-Sự cháy trong khơng khí và trongoxi đều là sự oxi hóa. Nhưng sựcháy trong oxi tạo ra nhiệt độ caohơn.


- Các chất cháy trong oxi tạo ranhiệt độ cao hơn khi cháy trongkhơng khí vì trong khơng khí cólẫn 1 số chất khí khác đặc biệt làkhí N2 nên tốn nhiệt độ để đốt


cháy các khí này.


II. Sự cháy và sự oxi hóa.
1. Sự cháy:


là sự oxi hóa có toả nhiệt vàphát sáng.


Ví dụ:Đốt than…

2. Sự oxi hóa chậm:


là sự oxi hóa có toả nhiệt nhưngkhơng phát sáng.


Ví dụ :Thanh sắt để ngồinắng….



[110]

hóa chậm. Sự oxi hóa chậm tuy khơngphát sáng nhưng có tỏa nhiệt .


- Theo em quá trình hô hấp của conngười có gọi là sự oxi hóa chậmkhơng ? Vì sao ?


- Sự oxi hóa chậm khi có điều kiện nhấtđịnh sẽ chuyển thành sự cháy gọi là sựtự bốc cháy.




Vì vậy trong nhà máy, người ta thườngcấm khơng được chất giẻ lau có dínhdầu mỡ thành đống để đề phịng sự tựbóc cháy.


-Hãy so sánh sự cháy và sự oxi hóachậm ?


- Các đồ vật bằng gang, sắt, …
dùng lâu ngày trong không khíthường bị gỉ.


-HS nghe và ghi nhớ: sự oxi hóachậm là sự oxi hóa có toả nhiệtnhưng khơng phát sáng.


- Q trình hơ hấp của con ngườigọi là sự oxi hóa chậm vì oxi qua

đường hô hấp  máu  chất dinh

dưỡng cho cơ thể.


Sự cháy sự oxi hóa chậm


Giống -là sự oxi hóa và có toả nhiệt


Khác -phát sáng -không phát sáng


-xảy ra nhanh -xảy ra chậm


Hoạt động 2: Tìm hiểu điều kiện phát sinh sự cháy và dập tắt sự cháy -S, P, Fe muốn cháy được cần phải có


điều kiện nào ? 


Vậy điều kiện phát sinh sự cháy là gì ?- Theo em muốn dập tắt sự cháy ta phảilàm gì ?


- Ta phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằngcách nào ?


-Em hãy tìm 1 số biện pháp để cách lichất cháy với oxi ?


- Theo em muốn dập tắt ngọn lửa doxăng dầu cháy ta phải làm gì ? Vì sao ?- Theo em khi muốn dập tắt sự cháy tacó cần phải áp dụng đồng thời cả 2 biệnpháp đó khơng ?


-S, P, Fe muốn cháy được cần phảiđược đốt nóng và có đủ oxi.


- Muốn dập tắt sự cháy ta phải:+ Hạ thấp nhiệt độ cháy.+ Cách li chất cháy với khí O2.


- Phải hạ thấp nhiệt độ cháy bằngcách phun nước.


- Để cách li chất cháy với oxi ta cóthể:


+ Dùng bao dày đã tẩm nước.+ Dùng cát, đất.



+ Phun khí CO2.


- Muốn dập tắt ngọn lửa do xăngdầu cháy ta phải cách li chất cháyvới oxi, không được dùng nước đểdập tắt đám cháy vì xăng dầukhông tan trong nước, nhẹ hơnnước, nổi lên trên làm đám cháylan rộng hơn.


-Trong thực tế khi muốn dập tắt sựcháy ta chỉ cần vận dụng 1 trong 2biện pháp trên là đủ để dập tắt sựcháy.


III.Điều kiện để có sự cháy và
dập tắt sự cháy


1. Các điều kiện phát sinh sự
cháy:


-Chất phải nóng đến nhiệt độcháy.


-Phải có đủ oxi cho sự cháy.
2. Các biện pháp để dập tắt sự
cháy:


-Hạ nhiệt độ của chất cháyxuống dưới nhiệt độ cháy.-Cách li chất cháy với oxi.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: GV đặc câu hỏi để cũng cố bài học cho HS:


?Sự cháy là gì?, sự oxi hóa chậm là gì?, so sánh 2 hiện tượng này?.


?Khi một người nào đó đang bị cháy theo em thì phải cứu người đó như thế nào.-Học bài.



[111]

Tuần: 23, Tiết: 46

Bài 29

:

BÀI LUYỆN TẬP 5


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Các mục từ 1 đến 8 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa
Kĩ năng


Viết phương trình hóa học thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phânloại oxit [oxit bazơ, oxit axit], phân loại phản ứng [phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp, phản ứng thể hiệnsự cháy ... Củng cố các khái niệm sự oxi hóa, phản ứng phân hủy, phản ứng hóa hợp.


Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.



II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Chuẩn bị đề bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Muốn dập tắt ngọn lửa do xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày hoặc phủ cát lên ngọn lửa, mà khôngdùng nước. Giải thích vì sao?.


3.Vào bài mới


Như các em đã học xong các bài như oxit;tính chất của oxi; sự cháy…để các em hiểu và khắc sâu kiến thứchơn và giải được một số bài tập định tính và định lượng có liên quan đến những bài này .Tiết học này các emsẽ được học bài luyện tập


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Hệ thống lại 1 số kiến thức cần nhớ*Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi


trên phiếu học tập:


-Hãy trình bày những tính chất cơbản về:


+Tính chất vật lý.
+Tính chất hóa học.+Ứng dụng.


+Điều chế và thu khí oxi.


-Thế nào là sự oxi hóa và chất oxihóa ?


-Thế nào là oxit ? Hãy phân loạioxit và cho ví dụ ?


-Hãy cho ví dụ về phản ứng hóahợp và phản ứng phân hủy ?


-Khơng khí có thành phần về thểtích như thế nào ?


-Tổng kết lại các câu trả lời của HS.


* Hoạt động nhóm, để trả lới các câu hỏi của GV.


-Đại diện mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.


-HS cho ví dụ và rút ra đặc điểm khác nhau giữa 2 loại phản ứng.


Hoạt động 2: Luyện tập. -Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm các


bài tập 3,4,5,6,7 SGK/ 100, 101-GV nhắc HS chú ý: oxit axitthường là oxit của phi kim nhưng 1số kim loại có hóa trị cao cũng tạora oxit axit như Mn2O7, …


-HS hoạt động nhóm.Bài tập 3:


+Oxit bazơ: Na2O , MgO , Fe2O3


+Oxit axit: CO2 , SO2 , P2O5


Bài tập 4: dBài tập 5: b, c, e.



[112]

-Bài tập: Nếu đốt cháy 2,5g P trong1 bình kín có dung tích 1,4 lít chứađầy khơng khí [đktc]. Theo em P cócháy hết không ?


-Hướng dẫn HS:


+

V

KK

5

.

V

O2 O KK

V
V512 Lập tỉ lệ:




Tìm chất dư ?


-Hướng dẫn HS làm bài tập 8 SGK/101


+Tìm thể tích khí oxi trong 20 lọ ?+Tìm khối lượng KMnO4 theo


phương trình phản ứng ?


+Tìm khối lượng KMnO4 hao hụt


10% ?


+Khối lượng KMnO4 cần = khối


lượng KMnO4 phản ứng + khối


lượng KMnO4 hao hụt.


Bài tập 6: phản ứng phân hủy: a, c, d.Bài tập 7: a, b.


Giải:


2



.


5

O

KK

V



V

VO VKK

51


2 




= 0,28 [l]
mol


nO2 0,0125


nP 0,08mol


Phương trình phản ứng:


4P + 5O2  2P2O5


4 mol 5 molĐề bài 0,08 mol 0,0125 molTa có tỉ lệ: 5


0125
,0408,0 P dư.-Bài tập 8:


+ Thể tích khí oxi trong 20 lọ: 20.100 = 2000 ml = 2 lít.


mol


n

O

0

,

0893



4


,


22



2



2



a. 2 KMnO4 K2MnO4 + O2 + MnO2


mol


n

KMnO

2

.

0

,

0893

0

,

1786




4



g


m



pu


KMnO4[ ]

28

,

22



g


m

KMnO hao

2

,

822



100


10


.


22


,


28

][

4



4


KMnO

m



[cần] = 28,22 + 2,282 = 31g



-Yêu cầu HS trao đổi nhóm làm cácbài tập


Bài 1:Hoàn thành các PTHH sauđây và xác định loại PƯ


a] …….  to 2KCl + 3O2 b] KmnO4


o


t


  ……+ ……+……


c] ……. + ……. Fe3O4


d] Al + O2  …..


e] ….. + …… to P2O5


Giáo viên nhận xét và sửa chữa chohoàn chỉnh


-GV nhắc HS chú ý: oxit axitthường là oxit của phi kim nhưng 1số kim loại có hóa trị cao cũng tạora oxit axit như Mn2O7, …



Bài tập2: Đốt cháy 11,2 l H2 trong


11,2 l O2 [đktc] để tạo thành nước .


Tính


a] Chất nào cịn thừa sau phản ứngvà có khối lượng là bao nhiêugam ?


-HS hoạt động nhóm để trao đổithảo luận.


2


4 2 4 2 2


2 2 3


2 2 5


]2 2 3


]


]4 3 2


]4 5 2


o

o
o
t
t
t
to


a KCl KCl O


b KMnO K MnO MnO O


c Al O Al O


d P O P O


         Giải:a] 2211, 20,5[ ]22, 411, 20,5[ ]22, 4
H
O
n mol
n mol  


Phương trình phản ứng: 2H2 + O2


o


t



[113]

b] Khối lượng sản phẩm sau phảnứng .


-Hướng dẫn HS:Lập tỉ lệ:




Tìm chất dư ?


Bài 3 Khi phân hủy 31,6gKMnO4 . Tính


a] Khối lượng MnO2 sinh ra .


b] Thể tích khí O2 tạo thành [đktc] ?


c] Đốt cháy Fe với lượng O2 trên .


Tính khối lượng sản phẩm.


- Giáo viên hướng dẫn học sinh làmbài tập


2 mol 1 molTa có tỉ lệ:


0, 5 0, 52  1




O2 dư.


Vì số mol O2 dư ta biện luận theo


số mol H2 tham gia PƯ là 0,5 mol.


Theo PTPƯ ta có


2H2 + O2


o


t



 2H2O


2 mol 1 mol2mol


0,5mol 0,25mol0,5mol


 Số mol O2 dư = 0,5 – 0,25 =0,25 [mol]


mO2 0, 25.32 8[ ] g


b] mH O2 0,5.18 9[ ] g


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-HS làm bài tập sau:Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực hành của lớp cần thu 20 lọ khí oxi, mỗi lọ có dungtích 100ml.


a.Tính khối lượng của kalipenmanganat phải dùng, giả sử khí oxi thu được ở[ ĐKTC ] và hao hụt 10%. b.Nếu dùng kaliclorat có thêm lượng nhỏ manganđioxit thì lượng kaliclorat cần dùng là bao nhiêu?, viếtphương trình phản ứng và chỉ rõ điều kiện phản ứng.


-Học bài.



[114]

Tuần: 24, Tiết: 47

Bài 30

:

BÀI THỰC HÀNH 4



ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ – THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI



I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi.+ Phản ứng cháy của S trong khơng khí và oxi

Kĩ năng



+ Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bình khí oxi, một


bình khí oxi theo phương pháp đẩy khơng khí, một bình khí oxi theo phương pháp đẩy nước.+ Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong khơng khí và trong oxi, đốt sắt trong O2


+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng


+ Viết phương trình phản ứng điều chế oxi và phương trình phản ứng cháy của S, dây Fe
Hướng nghiệp


Nghề: kỹ sư, nhân viên phòng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùng đường,giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, chính xác, kiên trì, trung thực, kỹ năng thínghiệm,. . . .của người làm cơng tác hóa học


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:



Hóa chất Dụng cụ


-Thuốc tím [KMnO4] -Ống nghiệm và giá ống nghiệm .


-KClO3 -Mi sắt, đèn cồn, que đóm, quẹt diêm.


-MnO2 -Nút cao su, ống dẫn khí, chậu thuỷ tinh.


-S, bột than -Bình thuỷ tinh [2], bơng gịn.
2. Học sinh:


-Ơn lại bài: tính chất hóa học của oxi.-Kẻ bản tường trình vào vở:


STT Tên thí nghiệm Hóa chất Hiện tượng PTPƯ - Giải thích


010203


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


GV cho hs tìm hiểu nội dung làm bài thực hành.
3.Vào bài mới


Qua bài học ở bài oxi. Các em đã biết tính chất của oxi. Để điềuchế khí ơxi như thế nào? Và tính chất hố họcra sao?, tiết học này các em sẽ tìm hiểu qua bài thực hành.



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động : Tiến hành thí nghiệm -HD HS lắp ráp dụng cụ và thu khí oxi.


-Lưu ý HS:


+Khi điều chế oxi, miệng ống nghiệm phải hơi thấpxuống dưới.


+Ống dẫn khí đặt gần đáy ống nghiệm thu khí oxi.+Dùng đèn cồn đun nóng đều ống nghiệm trước khi đuntập trung vào 1 chỗ.


+Khi thu oxi bằng cách đẩy nước, cần rút ống dẫn khí rakhỏi chậu nước trước khi tắt đèn cồn.


1. Thí nghiệm 1: điều chế và thu khí oxi.
-Nghe, ghi nhớ cách điều chế và thu khí oxi  Tiếnhành thí nghiệm 1.



[115]

-Khi thu oxi bằng cách đẩy không khí, theo em làm cáchnào để biết khơng khí trong ống nghiệm đã đầy ?


-Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2:+Dùng mi sắt lấy 1 ít S bột.


+Đốt mi sắt chứa S trong khơng khí và nhanh chóngđưa mi sắt vào trong lọ chứa khí oxi. Yêu cầu HSquan sát hiện tượng và giải thích ?


*Bài tập : Lấy 1 ít hỗn hợp gồm KClO3 và bột than cho


vào ống nghiệm dày  đún nóng trên ngọn lửa đèn cồn.Các em hãy quan sát hiện tượng xảy ra và giải thích ?

Gợi ý:



Vì CO2 sinh ra cuốn theo các hạt bột than nóng đỏ và


muối KCl sinh ra bị cháy với ngọn lửa màu tím  bị đẩyra khỏi miệng ống nghiệm nên phát sáng rất đẹp.


2.Thí nghiệm 2: đốt cháy lưu huỳnh trong
không khí và trong oxi.


-Tiến hành thí nghiệm theo nhóm, chú ý lấylượng S vừa phải.


-Theo dõi thí nghiệm biểu diễn của GV, trao đổinhóm để trả lời câu hỏi.


Phương trình phản ứng:2KClO3 2KCl + O2


C + O2  CO2


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:



[116]

Tuần: 24, Tiết:48 KIỂM TRA 1 TIẾT


I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


-Hóa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi chất và ứng dụng của chúng. Đó là một mơn học quan trọng và bổích.


-Hóa học có vai trị quan trọng trong cuộc sống của chúng ta. Do đó cần có kiến thức về các chất để biếtcách phân biệt và sử dụng chúng.


-Các phương pháp học tập bộ môn và phải biết làm thế nào để học tốt mơn hóa học.
Kĩ năng


-Kĩ năng biết làm thí nghiệm, biết quan sát, làm việc theo nhóm nhỏ. -Phương pháp tư duy, suy luận.


Hướng nghiệpNghề:


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết
2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương 4.
III.MA TRẬN ĐỀ


TT NỘI DUNG Tỉ lệ



%


BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


01 Khái niệm 22.5%


5;8
[1.25đ]


9


[1.0đ] 2.25


02 Oxít 5% [0.53;4đ] 0.5


03 Phương trìnhhóa học 30% [0.57đ]


10


[2.5đ] 3.0


04 Điều chế khí oxi


7.5% 1;2


[0.5đ] [0.256 đ] 0.75



05 Tínhtheophươngtrình hóa học 35% [3.511đ] 3.5


Tổng số 10.0 1.75 1 1.25 2.5 3.5 10.0


Tỉ lệ % 100% 27.5% 37.5% 35 % 100%


IV. ĐỀ KIỂM TRA


I.Trắc nghiệm khách quan 3.0đ


Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng:
Câu 1:[0,25®iĨm]Cho các chất sau:


a. Fe3O4 b. KClO3 c. KMnO4 d. CaCO3 e. Khơng khí g. H2O


Những chất được dùng để điều chế oxi trong phịng thí nghiệm là:


A. b, c. B. b, c, e, g. C. a,b,c,e. D. b, c, e.


Câu 2:[0,25®iĨm]Người ta thu được khí oxi bằng cách đẩy nước là dựa vào tính chất :A. khí oxi tan trong nước. C. khí oxi khó hóa lỏng.


B. khí oxi ít tan trong nước. D. khí oxi nhẹ hơn nước.
Câu 3:[0,25®iĨm] Trong các nhóm oxit sau, nhóm oxit nào là oxit axit:


A. CO , CO2 , MnO2 , Al2O3 , P2O5 . B. SiO2 , P2O5 , N2O5 , CaO.



[117]

C. CO2 , SiO2 , NO2, MnO2 , CaO. D. CO2 , SiO2 , NO2 , N2O5 , P2O5 .


Câu 4:[0,25®iĨm] Trong dãy chất sau đây, dãy chất nào toàn là oxit ?
A. H2O, MgO, SO3, FeSO4 B. CaO, SO2, N2O5, P2O5C. CO2, K2O, Ca[OH]2, NO D. CaO, SO2, Na2CO3, H2SO4.


Câu 5:[0,25®iĨm]Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với:


A] Kim loại B] Phi kim C]Một chất D] Nhều chất
Câu 6:[0,25®iĨm]Đốt cháy sắt trong oxi sản phẩm tạo thành là:


A] Fe2O3 B] Fe3O4 C] FeO D] Cả ABC


Câu 7 .[1 ®iĨm] Cho c¸c PTHH sau:


[1] CaCO3 CaO + CO2


[2] 2KClO32 KCl + 3O2


[3] 2H2O  2H2 + O2 [3]


[4] 2KMnO4  K2MnO4 + MnO2 + O2


[5] Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


a, Phản ứng điều chế oxi trong phòng thí nghiệm lµ:


A- 1 ; 2 B- 2;3 C- 3;4 D- 2;4 E- 4,5 b, Phản ứng phân hủy là:


A- 1;3;4;5 B- 2;3;4;5 C- 1;2;3;4 D- 1;2;4;5


C©u 8 [1 điểm]


Điền ni ở cột II cho phù hợp với kh¸i niƯm ë cét I:


A:…


4………. B:…5……….. C:…3………… D:…2……… .


II.PHẦNTỰ LUẬN [7đ]


Câu 9: [1.0điểm] Trình bày tính chất vật lí của khí ơxi .


Câu 10: [2.5điểm] Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóahọc nào .


a, Fe + O2 ---> Fe3O4


b, KNO3 ---> KNO2 + O2.


c, Al + Cl2 ---> AlCl3


d, H2O ---> H2 + O2.


Câu 11: [3,5điểm]


Đốt cháy hoàn toàn 126g sắt trong bình chứa khí O2.


a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính thể tích khí O2 [ở đktc] đã tham gia phản ứng trên.



c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 [ở đktc] bằng với thể tích


khí O2 đã sử dụng ở phản ứng trên.


.


HẾT
Đáp án và biểu điểm


I.Trắc nghiệm [3.0đ]


Câu 1 2 3 4 5 6 7a 7b


Đáp


án A B D B C B D C


Kh¸i niƯm [I] Néi dung[II]


A- Sù ch¸y


B- Sù oxi hóa chậmC- Phản ứng phân hủyD- Phản ứng hóa hợp


1 .Phản ứng trong đó từ 1 chất ban đầu tạo ra hai hay nhiều sản phẩm.


2 .Ph¶n øng tõ hai hay nhiều chất ban đầu tạo ra một sản phẩm.


3 .Ph¶n øng cã oxi tham gia.



[118]

Điểm 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ


Câu 8 :A:…4 [0.25đ] . B:…5[0.25đ] … . C:…3[0.25đ] … D:…2[0.25đ] …


II.Tự luận [7.0đ]


Câu Nội dung Biểu


điểm9


10


11


- Là chất khí khơng màu, khơng mùi, ít tan trong nước, nặng hơn khơng khí . Oxi hóa lỏng ở - 183oc


. Oxi lỏng có màu xanh nhạt.


a, 3Fe + 2O2


o


t


  Fe3O4 [ PƯHH ]
b, 2KNO3  2KNO2 + O2. [P ƯPH]


c,2 Al + 3Cl2  2AlCl3 [ PƯHH ]


d, 2H2O  2H2 + O2 [P ƯPH]



a, 3Fe + 2O2


o


t


  Fe3O4 b.


126


2, 25[ ]56


Fe
Fe


m


n mol


M


  


Theo PTPƯ ta có 3Fe + 2O2


o


t


  Fe3O4 3mol 2mol


2,25mol 1,5mol
nO2 = 1,5 [mol]


VO2 1,5.22, 4 33,6[ ] l


c.nO2 = 1,5 [mol]


Theo PTPƯ ta có 2KClO3


o


t


  2KCl + 3O2
2mol  3mol



1mol  1,5mol


nKClO3 1[mol]


mKClO3 1.122,5 122,5[ ] g


1.0đ


0.625đ


0.625đ


0.625đ


0.625đ


0.5đ


0.5đ


0.5đ


0.5đ


0.5đ


0.5đ



[119]

Tuần: 25, Tiết:49 Chương V HIĐRO. NƯỚC



Bài 31

:

TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.


+ Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.+ ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.


Kĩ năng


+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro. + Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro.


+ Tính được thể tích khí hiđro [ đktc] tham gia phản ứng và sản phẩm.
Hướng nghiệp


Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của hiđro như: làm nguyên liệu, nhiên liệu, , . . . và cáckỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suất lao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-KMnO4 -Bình tam giác chứa O2


-Zn , HCl -Bình kíp đơn giản, cốc thuỷ tinh.-Khí H2 thu sẵn -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Vào bài mới


Các em có biết khí hiđro có tính chất giống như khí oxi hay khơng?.Vậy hiđro có tính chất như thế nào?, có lợiích gì cho chúng ta?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của H2 -Hãy cho biết H2 có KHHH và CTHH


như thế nào ?


- NTK và PTK của H2 là bao nhiêu ?


-Hãy quan sát lọ đựng H2 và nhận xét về


trạng thái, màu sắc của hiđrơ.


-u cầu HS quan sát quả bóng bay đãđược bơm đầy khí H2, phần miệng của



quả bóng đã được buộc chặt bằng sợi
chỉ dài  Em có kết luận gì về tỉ khối củaH2 so với khơng khí ?


-1 lít H2O ở 150C hịa tan được 20 ml


khí H2. vậy H2 là chất tan nhiều hay tan


ít trong nước.


-KHHH: H CTHH: H2


-NTK: 1 PTN: 2


-H2 là chất khí, khơng màu.


-Khí H2 nhẹ hơn khơng khí.


29


2



2



KK
H


d






H2 là chất khí nhẹ nhất trong tất cả


các chất khí.


-1 lít H2O ở 150C hịa tan được 20


ml khí H2. Vậy H2 là chất tan ít


trong nước.


KHHH: H NTK: 1 CTHH: H2


PTN: 2


I. Tính chất vật lý:


H2 là chất khí khơng màu, khơng


mùi và khơng vị.


Tan rất ít trong H2O và nhẹ nhất


trong các chất khí.


Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hóa học của H2




[120]

-Giới thiệu dụng cụ và hóa chất.


+ Khi cho viên Zn tiếp xúc với dung
dịch HCl  có hiện tượng gì ?


-Lưu ý HS quan sát thí nghiệm đốt cháyH2 trong khơng khí cần chú ý:


Màu của ngọn lửa H2, mức độ cháy khi


đốt H2 như thế nào ?


Khi đốt cháy H2 trong oxi cần chú ý:


+ Thành lọ chứa khí oxi sau phản ứngcó hiện tượng gì ?


+ So sánh ngọn lửa H2 cháy trong khơng


khí và trong oxi ?




Vậy : Các em hãy rút ra kết luận từ thínghiệm trên và viết phương trình hóahọc xảy ra ?


-H2 cháy trong oxi tạo ra hơi H2O, đồng


thời toả nhiệt  Vì vậy người ta dùng H2


làm nguyên liệu cho đèn xì oxi-hiđrơ đểhàn cắt kim loại.


Nếu H2 khơng tinh khiết  Điều gì sẽ xảy


ra ?


Dựa vào phương trình hóa học hãy nhận
xét tỉ lệ

V

H2và

V

O2?

*GV làm thí nghiệm nổ.


+Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2  Có


hiện tượng gì xảy ra ?




Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh nhất nếu ta
trộn:

2

V

H2 với

1

V

O2

+Tại sao khi đốt cháy hỗn hợp khí H2 và


khí O2 lại gây ra tiếng nổ ?


+Làm cách nào để H2 không lẫm với O2


hay H2 được tinh khiết ?





GV giới thiệu cách thử độ tinh khiếtcủa khí H2.


+ Khi cho viên Zn tiếp xúc vớidung dịch HCl có chất khí khơngmàu bay ra.


Đó là khí H2 .


-Khí H2 cháy trong khơng khí với


ngọn lửa nhỏ.


-Khí H2 cháy mãnh liệt trong oxi


với ngọn lửa xanh mờ.




Trên thành lọ xuất hiện những giọtH2O nhỏ. Chứng tỏ có phản ứng


hóa học xảy ra.


Kết luận: H2 tác dụng với oxi, sinh


ra H2O



2H2 + O2  2H2O


Tỉ lệ:

V

H2:

V

O2 =2:1

+ Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2


có tiếng nổ lớn.


+ HS đọc phần đọc thêm SGK/ 109


-Nghe và quan sát, ghi nhớ cáchthử độ tinh khiết của H2.


II. Tính chất hóa học:
1. Tác dụng với oxi.-Phương trình hóa học:2H2 + O2 2H2O


-Hỗn hợp khí H2 và O2 là hỗn


hợp nổ. Hỗn hợp sẽ gây nổ mạnh
nhất khi trộn

2

V

H2 với

1

V

O2

IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
Bài tập: Đốt cháy 2,8 lít H2 [đktc] sinh ra H2O.


a.Tính thể tích [đktc] và khối lượng của oxi cần dùng. b.Tính khối lượng H2O thu được.


Đáp án: ][125,04,228,24,222

2 mol


V


nH  H  


PTHH:2H2 + O2  2H2O


a.Theo PTHH:

]


[


0625


,


0


2


1


2

2

n

mol



n

O

H



]


[


4


,


1


2

l



V

O



m

O2

2

[

g

]



b. Theo PTHH:


]


[


125


,


0

2

2

n

mol



n

H O

H




]


[


25


,


2


2

g



m

H O

HS: giải cách 2: Theo PTHH:

1


2


1


2

2222


O
H
O
H














2

2




V

O

H




-Làm bài tập 6 SGK/ 109 -Đọc phần II.2 bài 31 SGK / 106, 107



[121]

Tuần: 25, Tiết: 50


Bài 31

:

TÍNH CHẤT. ỨNG DỤNG CỦA HIĐRO [tt]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Tính chất vật lí của hiđro: Trạng thái, màu sắc, tỉ khối, tính tan trong nước.


+ Tính chất hóa học của hiđro: tác dụng với oxi, với oxit kim loại. Khái niệm về sự khử và chất khử.+ ứng dụng của hiđro: Làm nhiên liệu, nguyên liệu trong công nghiệp.



Kĩ năng


+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về tính chất vật lí và tính chất hóa học của hiđro. + Viết được phương trình hóa học minh họa được tính khử của hiđro.


+ Tính được thể tích khí hiđro [ đktc] tham gia phản ứng và sản phẩm.
Hướng nghiệp


Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của hiđro như: làm nguyên liệu, nhiên liệu, , . . . và cáckỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suất lao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV:


Hóa chất Dụng cụ


-CuO, Cu -Giá ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn.


-Zn , HCl, Tranh ứng dụng của hidro -Ống dẫn khí, khay thí nghiệm
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Khử 81 gam kẻm oxít bằng khí hiđro.
a.Tính số gam kẻm thu được sau phản ứng. b.Tính thể tích khí hiđro [ ĐKTC ] cần dùng.

3.Vào bài mới



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng của H2 với CuO -Ta biết H2 dễ dàng tác dụng với O2


đơn chất để tạo thành H2O. Vậy H2 có


tác dụng được với O2 trong hợp chất


khơng ?


-Giới thiệu dụng cụ, hóa chất.


-u cầu HS quan sát bột CuO trướckhi làm thí nghiệm , bột CuO có màu gì-GV biểu diễn thí nghiệm :


-Ở nhiệt độ thường khi cho dịng khí H2


đi qua bột CuO, các em thấy có hiệntượng gì ?


-Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuOdưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khíH2 đi qua  Hãy quan sát và nêu hiện



tượng ?


-Em rút ra kết luận gì về tác dụng củaH2 với bột CuO, khi nung nóng ở nhiệt


độ cao ?


-Bột CuO trước khi làm thí nghiệm cómàu đen.


-Quan sát thí nghiệm và nhận xét:-Ở nhiệt độ thường khi cho dịng khíH2 đi qua bột CuO, ta thấy khơng có


hiện tượng gì chứng tỏ khơng có phảnứng xảy ra.


-Đun nóng ống nghiệm đựng bột CuOdưới ngọn lửa đèn cồn, sau đó dẫn khíH2 đi qua, ta thấy xuất hiện chất rắn


màu đỏ gạch giống màu kim loại Cuvà có nước đọng trên thành ốngnghiệm.


-Vậy ở nhiệt độ cao H2 dễ dàng tác


dụng với CuO tạo thành kim loại Cuvà nước.



2. Tác dụng với CuO.Phương trình hóa học:H2 + CuO


[m.đen]




Cu + H2O


[m.đỏ]


Nhận xét: Khí H2 đã chiếm


nguyên tố O2 trong hợp chất


CuO.


Kết luận: Khí H2 có tính


khử, ở nhiệt độ thích hợp,H2 khơng những kết hợp


được với đơn chất O2 mà


cịn có thể kết hợp vớinguyên tố oxi trong 1 số oxitkim loại. Các phản ứng nàyđều toả nhiều nhiệt.



NS:ND:



[122]

-Yêu cầu HS xác định chất tham gia ,chất tạo thành trong phản ứng trên ?-Hãy viết phương trình hóa học xảy ravà nêu trạng thái các chất trong phảnứng ?


-Em có nhận xét gì về thành phần cấutạo của các chất trong phản ứng trên ?




Khí H2 đã chiếm nguyên tố O2 trong


hợp chất CuO, người ta nói: H2 có tính


khử.


-Ngồi ra H2 dễ dàng tác dụng với


nhiều oxit kim loại khác như: Fe2O3 ,


HgO , PbO, … các phản ứng trên đềutoả nhiệt.




Em có thể rút ra kết luận gì về tính chất
hóa học của H2 ?


Phương trình hóa học:


H2 + CuO  Cu + H2O


Nhận xét:


+ H2  H2O


[khơng có O2] [có O2 ]


+ CuO  Cu


[có O2] [khơng có O2 ]




CuO bị mất oxi  Cu. H2 thêm oxi  H2O


Kết luận: Khí H2 có tính khử, ở nhiệt


độ thích hợp, H2 khơng những tác


dụng được với đơn chất O2 mà cịn


có thể tác dụng với nguyên tố oxitrong 1 số oxit kim loại. Các phản ứngnày đều toả nhiều nhiệt.


Hoạt động 4: Tìm hiểu ứng dụng của hiđrơ -Yêu cầu HS quan sát hình 5.3 SGK/


108  Hãy nêu những ứng dụng của H2


mà em biết ?


-Dựa vào cơ sở khoa học nào mà embiết được những ứng dụng đó ?


-HS quan sát hình  trả lời câu hỏi của GV.


+Dựa vào tính chất nhẹ  H2 được nạp


vào khí cầu.


+Điều chế kim loại do tính khử của H2. …


III. Ứng dụng :-Bơm kinh khí cầu-Sản xuất nhiên liệu.-Hàn cắt kim loại.


-Sản xuất amoniac, phân đạm....


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-HS đọc phần ghi nhớ, bài đọc thêm.


-Hs làm bài tập sau:


Khử 4,8 gam đồng[II] oxit bằng khí hiđro a.Tính số gam đồng kim loại kim loại. b.Tính thể tích khí hiđro [ ĐKTC ] đã dùng. -Học bài.


-Làm bài tập SGK/ 109



[123]

Tuần: 26, Tiết: 51

Bài 32

:

PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Khái niệm về chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa dựa trên cơ sở sự nhường oxi và sự nhận oxi]
Kĩ năng


Phân biệt được chất khử, chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong các phương trình hóa học cụ thể. Phân biệt được phản ứng oxi hóa – khử với các loại phản ứng đã học.


Tính được lượng chất khử, chất oxi hóa hoặc sản phẩm theo phương trình hóa học.
Hướng nghiệp


Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của oxi, hiđro như: làm nguyên liệu, nhiên liệu, , . . . vàcác kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suất lao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữa
các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bài soạn


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


NỘI DUNG ĐÁP ÁN


Hãy nêu những tính chất hóa học của H2 và viết


phương trình hóa học minh hoạ ? u cầu HS làm bài tập 1, 5 SGK/ 109?


HS 1: Trả lời lý thuyết.2H2 + O2  2H2O


CuO + H2  Cu + H2O


-HS 2: Bài tập 5:


a. Khối lượng Hg: 20,1 [g]b. Thể tích H2 : 2,24 [l]


-HS 3: bài tập 1:



a.Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O


b.HgO + H2  Hg + H2O


c.PbO + H2  Pb + H2O


3.Vào bài mới


Qua bài học hiđro, các em đã hiểu tính chất của hiđro, ứng dụng của hiđro. Như vậy hiđro là chất đóng vai trịnhư thế nào trong phản ứng oxi hố- khử?. Để hiểu rõ hơn tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1:Tìm hiểu sự khử và sự oxi hóa .-GV phân tích phương trình hóa học:


CuO + H2  Cu + H2O


+Trong PTHH trên, quá trình CuO Cu có đặc điểm gì ?


-Hay nói khác đi: q trình CuO  Cu làquá trình tách oxi ra khỏi hợp chất gọilà sự khử CuO. Vậy thế nào là sựkhử ?


-Cũng trong PTHH trên, em hãy nhậnxét quá trình H2 H2O ?





Trong PTHH trên, H2 đã tác dụng với


oxi trong hợp chất CuO gọi là sự oxihóa. Vậy thế nào là sự oxi hóa ?


-Quan sát PTHH:


CuO + H2  Cu + H2O


ta thấy, CuO bị mất oxi.




Sự khử là sự tách oxi ra khỏi hợpchất.


-Trong PTHH trên, ta thấy H2 đã kết


hợp với nguyên tố oxi tạo thành H2O,


hay H2 đã chiếm oxi của CuO.




Sự oxi hóa là sự tác dụng của oxi với1 chất.


[Trong bài hôm nay HS biết sự oxixảy ra cả khi oxi ở dạng đơn chất vàdạng hợp chất].


-Nghe và ghi nhớ.


1.Sự khử và sự oxi hóa.
a.Sự khử: là sự tách oxi rakhỏi hợp chất.


b. Sự oxi hóa: là sự tác dụngcủa oxi với 1 chất.


Vídụ :


Zn + O2 ZnO



[124]

-Biểu diễn sự khử và sự oxi hóa bằngsơ đồ.


CuO + H2  Cu + H2O


-Yêu cầu HS xác định sự khử và sựoxi hóa trong các phản ứng ở bài tập 1SGK/ 109


Hoạt động 2:Tìm hiểu chất khử và chất oxi hóa. -trong PTHH:


CuO + H2  Cu + H2O


Hãy quan sát 2 chất phản ứng: CuO và
H2, đối chiếu với 2 chất sản phẩm: Cu


và H2O  Theo em chất nào chiếm oxi


và chất nào nhường oxi ?


+ CuO nhường oxi, giữ vai trị là chấtoxi hóa. Vậy thế nào là chất oxi hóa ?+ H2 chiếm oxi, giữ vai trò là chất khử.


Vậy thế nào là chất khử ?


-Yêu cầu HS xác định chất khử vàchất oxi hóa trong các phản ứng củabài tập 1 SGK/ 109


-Trong PTHH:


CuO + H2  Cu + H2O


+CuO nhường oxi cho H2  Cu


+H2 chiếm oxi của CuO  H2O


Vậy:


CuO + H2  Cu +H2O


[chất oxi hóa] [chất khử]



-Chất oxi hóa là chất nhường oxi chochất khác.


-Chất khử là chất chiếm oxi của chấtkhác.


Bài tập 1 SGK/ 109:+ Chất khử: là H2.


+ Chất oxi hóa: Fe2O3, HgO, PbO


2. Chất khử và chất oxi hóa.-Chất khử là chất chiếm oxicủa chất khác.


-Chất oxi hóa là chất nhườngoxi cho chất khác.


Ví dụ:


Hoạt động 3:Tìm hiểu phản ứng oxi hóa – khử và tầm quan trọng của PƯ CuO + H2  Cu + H2O




Em có nhận xét gì về sự khử và sự oxihóa ?


-Những phản ứng cùng tồn tại sự oxihóa và sự khử, gọi là phản ứng oxi hóa– khử. Vậy thế nào là phản ứng oxihóa khử ?


-Phản ứng sau có phải là phản ứng oxihố – khử khơng ? Vì sao ?


2H2 + O2  2H2O


-Theo em dựa vào dấu hiệu nào đểphân biệt phản ứng oxi hóa –khử vớicác loại phản ứng khác ?


-Yêu cầu HS đọc SGK/ 111  phản ứngoxi hóa khử có tầm quan trọng như thếnào ?


-Trong PTHH:


CuO + H2  Cu + H2O




Sự khử và sự oxi hóa là 2 q trìnhtrái ngược nhau, nhưng xảy ra đồngthời trong 1 phương trình hóa học.-Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứnghóa học xảy ra đồng thời sự oxi hóa vàsự khử.


-Là phản ứng oxi hóa – khử vì:
2H2 + O2  2H2O


-Dựa vào dấu hiệu có sự nhường vàchiếm oxi giữa các chất để phân biệtphản ứng oxi hóa với các loại phảnứng khác.


-HS đọc SGK/ 111, ghi nhớ tầm quantrọng của phản ứng oxi hóa – khử.


3. Phản ứng oxi hóa – khử:là phản ứng hóa học xảy rađồng thời sự oxi hóa và sựkhử.


4. Tầm quan trọng cùa phản
ứng oxi hóa – khử:


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS làm bài tập 2, 3 SGK/ 113


Đáp án: -Bài tập 2: phản ứng oxi hóa – khử: a, b, d. riêng a, d còn là PƯ hóa hợp.-Bài tập 3: các phản ứng đều là phản ứng oxi hóa – khử, vì có sự oxi hóa và sự khử.-Làm bài tập 1,5 SGK/ 113


-Đọc bài đọc thêm SGK / 112 .


Sự oxi hóa t0

H

2

Sự khử CuO


t0C


Sự oxi hóa H2



[125]

Tuần: 26, Tiết: 52


Bài 33

:

ĐIỀU CHẾ HIĐRO. PHẢN ỨNG THẾ


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Phương pháp điều chế hiđro trong phịng thí nghiệm và trong cơng nghiệp, cách thu khí hiđro bằng cách đẩynước và đẩy khơng khí


+ Phản ứng thế là phản ứng trong đó nguyên tử đơn chất thay thế nguyên tử của nguyên tố khác trong phân tửhợp chất.


Kĩ năng


+ Quan sát thí nghiệm, hình ảnh... rút ra được nhận xét về phương pháp điều chế và cách thu khí hiđro. Hoạtđộng của bình Kíp đơn giản.


+ Viết được PTHH điều chế hiđro từ kim loại [Zn, Fe] và dung dịch axit [HCl, H2SO4 loãng]


+ Phân biệt phản ứng thế với phản ứng oxi hóa – khử. Nhận biết phản ứng thế trong các PTHH cụ thể + Tính được thể tích khí hiđro điều chế được ở đkc


Hướng nghiệp


Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của hiđro như: làm nguyên liệu, nhiên liệu, , . . . và cáckỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suất lao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:



Hóa chất Dụng cụ


-Axit : HCl , H2SO4 [l] -Giá thí nghiệm, ống nghiệm diêm, đèn cồn.


-Kim loại: Zn, Fe, Al -Chậu thuỷ tinh, ống dẫn, ống vuốt nhọn.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Phản ứng oxi hố- khử là gì ?, cho các phản ứng sau:a. 2Fe[OH]3 Fe2O3+ 3H2O


b. CaO + H2O  Ca[OH]2


c. CO2 + 2Mg 2MgO + C Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ? Vì sao ?



3.Vào bài mới


Qua bài hiđro các em đã học xong về tính chất của hiđro.Như vậy hiđro điều chế bằng cách nào?, hiđro thamgia vào phản ứng thế ra sao?. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách điều chế khí H2
*Điều chế H2 trong phịng thí nghiệm:


-Giới thiệu: Ngun liệu thường đượcdùng để điều chế H2 trong phịng thí


nghiệm là axit HCl và kim loại Zn.Vậychúng ta điều chế H2 bằng cách nào ?


-Biểu diễn thí nghiệm:


+Giới thiệu dụng cụ làm thí nghiệm.+Hãy quan sát hiện tượng xảy ra khi cho

viên kẽm vào dung dịch axit HCl  Nêu

nhận xét ?


+Khí thốt ra là khí gì ?  Hãy nêu hiệntượng xảy ra khi đưa que đóm cịn tànthan hồng vào đầu ống dẫn khí ?


-Nghe và ghi nhớ nguyên liệu đểđiều chế H2 trong phịng thí



nghiệm.


-Quan sát thí nghiệm biểu diễn của
GV  nêu nhận xét.


+Khi cho viên kẽm vào dung dịch
axit HCl  dung dịch sơi lên và cókhí thốt ra, viên kẽm tan dần.


I. ĐIỀU CHẾ H2


1. Trong phịng thí nghiệm:-Khí H2 được điều chế bằng


cách: cho axit [HCl, H2SO4[l]]


tác dụng với kim loại [Zn, Al,Fe, …]


-Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl ZnCl2+H2


-Nhận biết khí H2 bằng que


đóm đang cháy.


-Thu khí H2 bằng cách:


+Đẩy nước.+Đẩy khơng khí.



[126]

+u cầu HS quan sát màu sắc ngọn lửacủa khí thốt ra khi đốt trên đầu ống dẫn

khí  rút ra nhận xét ?



+Sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1-2 giọt
dung dịch trong ống nghiệm đem cô cạn Yêu cầu HS quan sát hiện tượng và rút ranhận xét ?




Chất rắn màu trắng là muối kẽm Cloruacó cơng thức là: ZnCl2. Hãy viết phương


trình phản ứng xảy ra ?


-Yêu cầu HS chạm tay vào đáy ống
nghiệm vừa tiến hành thí nghiệm  Nhậnxét ?


-Để điều chế H2 trong phịng thí nghiệm


người ta có thể thay dung dịch axit HClbằng H2SO4 loãng và thay Zn bằng Fe,


Al, …


-Hãy nhắc lại tính chất vật lý của hiđrơ ?





Dựa vào tính chất vậy lý của hiđrơ, theoem ta có thể thu H2 theo mấy cách ?


-Khi thu O2 bằng cách đẩy khơng khí


người ta phải chú ý điều gì ? Vì sao ?




Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy khơng khí


ta phải thu như thế nào ?


-Yêu cầu 1 HS tiến hành thu khí oxi theo2 cách.


-Hãy so sánh cách thu khí H2 với cách


thu khí O2 ?


*Điều chế H2 trong công nghiệp:-Yêu cầu HS đọc SGK/ 115


-Nguồn nguyên liệu để sản xuất H2 trong


cơng nghiệp là gì ?


-Giới thiệu dụng cụ điều chế H2 bằng


cách điện phân.


-Hướng dẫn HS viết phương trình điệnphân nước.


+Khí thốt ra khơng làm cho que
đóm bùng cháy  khí đó khơng phảilà khí oxi.


+Khí thốt ra cháy với ngọn lửamàu xanh nhạt đó là khí H2.


+Sau khi phản ứng kết thúc, lấy 1-2giọt dung dịch trong ống nghiệm

đem cô cạn  thu được chất rắn màu

trắng.


-Phương trình hóa học:
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


-Ống nghiệm vừa tiến hành thínghiệm nóng lên rất nhiều chứng tỏphản ứng xảy ra là phản ứng toảnhiệt.


-Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ


hơn khơng khí nên ta có thể thu H2



theo 2 cách :+Đẩy nước.+Đẩy khơng khí.


-Khi thu O2 bằng cách đẩy khơng


khí người ta phải chú ý để miệngbình hướng lên trên, vì O2 nặng hơn


khơng khí.




Vậy khi thu H2 bằng cách đẩy


khơng khí ta phải hướng miệng ốngnghiệm xuống dưới vì khí H2 nhẹ


hơn khơng khí.


-HS theo dõi cách thu khí H2 và


nhận xét.


-Đọc SGK/ 115 để ghi nhớ nguồnnguyên liệu để sản xuất H2 trong


cơng nghiệp: nước, than, khí thiênnhiên, dầu mỏ, …



2. Trong cơng nghiệp.[SGK/ 115]


Phương trình hóa học:H2O  2 H2 + O2


Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng thế -Yêu cầu HS quan sát phản ứng:


Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


[đ.chất] [h.chất] [h.chất] [đ.chất]




Nhận xét: phân loại các chất tham gia vàsản phẩm tạo thành trong phản ứng ?+Nguyên tử Zn đã thay thấy nguyên tửnào trong axit HCl để tạo thành muốiZnCl2 ?


-Dùng phấn màu để biểu diễn:
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2




Phản ứng này được gọi là phản ứng thế.


-HS quan sát phương trình phảnứng và nhận xét:


+Zn và H2 là đơn chất.


+ZnCl2 và HCl là hợp chất.


+HS so sánh chất tham gia và sảnphẩm để trả lời: nguyên tử Zn đãthay thế nguyên tử H trong hợpchất HCl.


II. PHẢN ỨNG THẾ.


Phản ứng thế là phản ứng hóahọc giữa đơn chất và hợp chất,trong đó nguyên tử của đơnchất thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất.

Ví dụ: Fe + 2 HCl

FeCl2 + H2



[127]

-Yêu cầu HS nhận xét phản ứng:2Al + 3H2SO4Al2[SO4]3 +3H2


[đ.chất] [h.chất] [h.chất][đ.chất]




Yêu cầu HS rút ra định nghĩa phản ứngthế ?


Bài tập 1: Trong những phản ứng sau,
phản ứng nào là phản ứng thế ? Hãy
giải thích sự lựa chọn đó ?


a. 2Mg + O2 2MgO


b.KMnO4 K2MnO4+MnO2+O2


c. Fe + CuCl2  FeCl2 + Cu


d. Mg[OH]2 MgO + H2O


e. Fe2O3 + H2 Fe + H2O


f. Cu + AgNO3  Ag + Cu[NO3]2


-Nhận xét:


Nguyên tử Al đã thay thế nguyên tửH trong hợp chất H2SO4.


Kết luận: Phản ứng thế là phản ứnghóa học giữa đơn chất và hợp chất,trong đó nguyên tử của đơn chấtthay thế nguyên tử của 1 nguyên tốtrong hợp chất.


-Trao đổi nhóm [2’].



Phản ứng thế là: c ; e ; g vì cácnguyên tử của đơn chất [Fe , H2 ,


Cu] đã thay thế nguyên tử của 1nguyên tố trong hợp chất [CuCl2 ;


Fe2O3 ; AgNO3].


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS làm bài tập 1 SGK/ 117.


-Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 5 SGK/ 117


Đáp án: -Đáp án bài tập 1 SGK/ 117:a,c.-Btập 5 nFe = 56


4,22


=0.4 [mol]][25,098


5,24


4


2 mol


nH SO  


a/ Fe + H2SO4 FeSO4 + H2


ta có tỉ số:


14.0


> 1


25.0


 sắt dư.


[Phần cịn lại của bài tập về nhà làm] -Học bài.


-Làm bài tập 1,2,3,4 SGK/ 117




[128]

Tuần: 27,Tiết: 53
Bài 34:

BÀI LUYỆN TẬP 6



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


Các mục từ 1 đến 7 phần kiến thức ghi nhớ trong sách giáo khoa, trang upload.123doc.net
Kĩ năng


Học sinh nắm vững các khái niệm: phản ứng oxi hóa – khử, chất khử, sự khử, chất oxi hóa, sự oxi hóa, phảnứng oxi hóa – khử, phản ứng thế, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy .


Học sinh có kĩ năng xác định chất khử, sự khử , chất oxi hóa , sự oxi hóa trên một phản ứng oxi hóa – khử cụthể , phân biệt được các loại phản ứng


Học sinh viết được các phương trình phản ứng thế và tính tốn theo phương trình


Học sinh khơng hiểu lầm: phản ứng thế khơng phải là phản ứng oxi hóa – khử , hay phản ứng hóa hợp lnln là phản ứng oxi hóa –khử ..


Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :



GV: -Đề bài tập 1, 2, 3 SGK/upload.123doc.net, 119.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Cần lấy bao nhiêu gam kẻm, cho tác dụng với dung dịch HCl dư. Thì thu được bao nhiêu gam kẻmclorua và5,6 lít khí H2 [ĐKTC ].


3.Vào bài mới


Ở chương V các em đ học xong về oxi; phản ứng oxi hoá - khử; phản ứng thế... Tiết học này các em sẽ đượchọc bài luyện tập, để làm một số bài tập định tính và một số bài tập định lượng về những k iến thức trên quabài học này.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ Khí H2 có những tính chất hố học như thế nào?


Có mấy cách thu khí H2. ?


Tại sao ta có thể thu được H2 bằng cách đẩy


nước. ?


Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2 sẽ có hiện tượng



gì. ?


Kể tên các loại phản ứng đã học. ?Thế nào là phản ứng thế, cho ví dụ. ?


Thế nào là phản ứng oxi hoá - khử, cho ví dụ. ?Bài tập: Các phản ứng sau là loại phản ứng

nào?



a/ 2Mg + O2 2MgO


b/ Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O


c/ CuO + H2SO4 CuSO4 + H2O


-HS 1: Trả lời lý thuyết. +Có tính khử.


+Dễ: phản ứng với : Oxi [đơn chất] . Oxi [hợp chất] .-Đẩy nước và đẩy khơng khí.




Vì H2 tan rất ít trong nước.


-Hỗn hợp H2 và O2 cháy gây ra tiếng nổ.


-Phản ứng : hóa hợp, phân huỷ, oxi hoá – khử và thế.


a/ Phản ứng hoá hợp.



b/ Phản ứng oxi hố - khử và thế.c/ Khơng có.


Hoạt động 2: Luyện tập Yêu cầu 2 HS làm bài tập 5 SGK/117. -Bài tập 5 SGK/ 117



[129]

-Yêu cầu HS đọc và làm bài tập 1/SGK




Giải thích.


Ngồi phản ứng oxi hố – khử, các phản ứng trêncòn thuộc loại phản ứng nào khác ?  cụ thể.


-Yêu cầu HS làm bài tập 2SGK/upload.123doc.net.


Hướng dẫn HS làm bài dưới dạng bảng.


Cách thử O2 Khơng khí H2


Que đóm cịn tàn than hồng. Bùng cháyBình thường Khơng hiện tượng.


Que đóm cháy.


Bình thường Lửa màu xanh nhạt.



Ngồi cách nhận biết trên, theo em cịn có cáchnhận biết khác không?


-Yêu cầu HS thảo luận cùng làm bài tập 4SGK/119.


-Gợi nhớ cho HS cách đọc tên các oxit.Các phản ứng trên thuộc loại phản ứng nào. ?Với phản ứng 5, chất nào là chất khử, chất nào làchất oxi hoá. ?


-Yêu cầu HS đọc SGK  Thảo luận nhóm làm bàitập 6 SGK/ 119


*Hướng dẫn:Muốn biết chất nào tạo nhiều khí H2


nhất ta phải viết phương trình hóa học và so sánhkhối lượng các kim loại tham gia phản ứng vàthể tích chất tạo thành.


-u cầu các nhóm trình bày và chấm điểm.


a.nFe dư = 0,15 [mol]


mFe dư = 8,4 [g] b. Thể tích H2: 5,6 [l]


-Bài tập 1 SGK/ upload.123doc.net+ 2H2 + O2 2H2O


+ 3H2 + Fe2O3 2Fe + 3H2O


+ 4H2 + Fe3O4 3Fe + 4H2O


+ H2 + PbO Pb + H2O.


[Bốn phản ứng đều là phản ứng oxi hố – khử].


-Vì H2 chiếm O2 của các chất khác nên H2 là chất khử. Còn


O2, PbO, Fe2O3, Fe3O4 đã nhường O2 chất oxi hoá.


Riêng phản ứng: 2H2 + O2 2H2O


Cịn là phản ứng hố hợp.


Các phản ứng khác cịn là phản ứng thế.


-Dùng que đóm còn than hồng đưa vào miệng 3 lọ:
+Lọ làm que đóm  cháy: O2


+2 lọ cịn lại khơng có hiện tượng gì là khơng khí và H2.


-Dùng que đóm cháy cho vào hai lọ khơng khí và H2.


+Lọ cháy  màu xanh nhạt: H2.


+Lọ khơng có hiện tượng gì là khơng khí.
-Dùng que đóm cịn than hồng  O2.


-Nung nóng CuO  dẫn 2 khí cịn lại vào  CuOđen Cuđỏ là H2.


1/ CO2 + H2O  H2CO3


2/ SO2 + H2O  H2SO3


3/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


4/ P2O5 + 3H2O  2H3PO4


5/ PbO + H2 Pb + H2O.


HS:-Phản ứng hoá hợp: 1, 2, 4.-Phản ứng oxi hoá – khử: 5.-Phản ứng thế: 3, 5.


a.Zn + H2SO4  H2 + ZnSO4


65g 22,4l


2Al + 3H2SO4  3H2 + Al2[SO4]3


2.27g 3.22,4l


Fe + H2SO4  H2 + FeSO4


56g 22,4l


b.Theo các PTHH, ta thấy: cùng 1 lượng kim loại tác dụngvới lượng dư axit thì kim loại Al sẽ có nhiều khí H2 hơn.



c.Nếu thu cùng 1 lượng khí H2 thì kim loại Al cần cho phản


ứng là nhỏ nhất.
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK/ 41


-Chuẩn bị bản tường trình, đọc trước các thí nghiệm trong bài thực hành.


STT Tên thí nghiệm Hố chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích


1.2.3.


Điều chế khí H2…


Thu khí H2.



[130]

Tuần: 27,Tiết: 54 Bài 35: BÀI THỰC HÀNH 5


ĐIỀU CHẾ – THU KHÍ HIĐRO – THỬ TÍNH CHẤT CỦA HIĐRO


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Thí nghiệm điều chế hiđro từ dung dịch HCl và Zn [ hoặc Fe, Mg, Al...] . Đốt cháy khí hiđro trong khơngkhí. Thu khí H2 bằng cách đẩy khơng khí


+ Thí nghiệm chứng minh H2 khử được CuO


Kĩ năng


+ Lắp dụng cụ điều chế khí hiđro, thu khí hiđro bằng phương pháp đẩy khơng khí. + Thực hiện thí nghiệm cho H2 khử CuO


+ Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng


+ Viết phương trình phản ứng điều chế hiđro và phương trình phản ứng giữa CuO và H2


+ Biết cách tiến hành thí nghiệm an tồn, có kết quả
Hướng nghiệp


Nghề: kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùng đường,giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, chính xác, kiên trì, trung thực, kỹ năng thínghiệm,. . . .của người làm cơng tác hóa học


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: 1. GV: 4 bộ thí nghiệm gồm:


a. Hố chất: Zn, dd HCl, CuO.
b. Dụng cụ:


-Giá ống nghiệm, ống nghiệm, chổi rửa, ống dẫn khí, kẹp. -Đèn cồn, diêm.


-Ống hút, thìa lấy hố chất.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.. kẻ bản tường trình vào vở:


STT Tên thí nghiệm Hố chất Hiện tượng PTPƯ + giải thích


1.2.3.


Điều chế khí H2…


Thu khí H2.


H2 khử CuO


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Vào bài mới


GV đặc câu hỏi để vào bài mới


Các em có biết khi điều chế khí H2 người ta thu bằng cách nào hay không?


. Để biết thu như thhế nào, tiết học này các em sẽ thực hành để tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Hoạt động 1: Kiểm tra các kiến thức liên quan
-Kiểm tra sự chuẩn bị: -Hoá chất.


-Dụng cụ.


Những nguyên liệu nào thường dùng để điều chế H2


trong phịng thí nghiệm. ?


Thử nhận biết khí H2 bằng cách nào. ?


Có mấy cách thu H2. ?


Khi thu H2 bằng cách đẩy khơng khí phải chú ý


những vấn đề gì. ?


H2 có tính chất hố học như thế nào. ?


-Kẽm và axit HCl


-Đốt  H2 cháy: màu xanh nhạt.


-Đẩy nước và đẩy khơng khí.


-Để miệng ống nghiệm hướng xuống dưới.-Tác dụng với O2 H2O.


-Khử CuO.


Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm
-Yêu cầu HS đọc SGK/102.


*Thí nghiệm 1


-Đọc sách nắm vững cách làm thí nghiệm.Thí nghiệm 1: điều chế H2. Đốt cháy H2.



[131]

Lưu ý HS:


+Để nghiêng ống nghiệm khib bỏ viên Zn vào  khỏibể ống nghiện.


+Để khí H2 thốt ra một thời gian trước khi đốt.


*Thí nghiệm 2Lưu ý HS:


+Thu bằng cách đẩy nước: Phải đổ nước đầy ống
nghiệm  úp ngược vào chậu  thu.


+Thu bằng cách đẩy khơng khí: úp miệng ốngxuống dưới.


*Thí nghiệm 3Lưu ý HS:


+Đặt CuO vào đáy ống nghiệm.


+Miệng ống nghiệm đựng CuO thấp huơn đáy ốngnghiệm.


+Nung nóng CuO trước  dẫn H2 vào.


-Tiến hành thí nghiệm  giải thích:2H2 + O2 2H2O


Thí nghiệm 2: Thu H2.


Làm thí nghiệm và giải thích.


Thí nghiệm 3: H2 khử CuO.


-Làm thí nghiệm.


H2 + CuO Cu + H2O


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS làm bản tường trình vào vở.-Thu vở HS chấm bài thực hành.


-Yêu cầu HS rửa và thu don dụng cụ thí nghiệm.


-Hồn thành bản tường trình theomẫu đã kẻ sẵn.



[132]

Tuần: 28, Tiết: 55 KIỂM TRA : 1 TIẾT


I. MỤC TIÊU


-Củng cố lại các kiến thức ở chương 5.
-Vậng dụng thành thạo các dạng bài tập:


+Nhận biết.


+Tính theo phương trình hóa học.+Cân bằng phương trình hóa học.

III.CHUẨN BỊ:



1. Giáo viên : Đề kiểm tra 1 tiết


2. Học sinh: Ôn tập kiến thức ở chương 5.
III.MA TRẬN ĐỀ


TT NỘI DUNG Tỉ lệ% BIẾT HIỂU VẬN DỤNG TỔNG


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


01 Tính chất ứngdụng của H


2


22.5%


1.1


[0,5đ] 0.5


02 Phản ứng oxi



hóa – khử 5% 4 [2.5đ] 2.5


03 Các loại phảnứng 30%


2


[1.0đ] 1.0


04


Điều chế khí H2


phản ứng thế


7.5% 3


[1.5đ] [0.5 1.2đ] 2.0


05 Tínhtheophương


trình hóa học 35%


1.3


[0.5đ] [0.51.4đ] 5


[3.0đ] 4.0


Tổng số 10.0 1.5 1,5 1.0 2.5 0,5 3.0 10.0



Tỉ lệ % 100% 30% 35% 35 % 100%


IV. ĐỀ KIỂM TRA


I.Trắc nghiệm khách quan 3.0đ


Câu 1: Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái đứng trước cho câu trả lời đúng:
:1.Khí H2 có tính khử vì:[0,5®iĨm]


A. Khí H2 là kghis nhẹ nhất


B. Khí H2 chiếm oxi của chất khác khi tham gia phản ứng hóa học.


C. Khí H2 được điều chế bằng phản ứng của kim loại tác dụng với axit.


D. Khí H2 là đơn chất.


2. Khi thu khí H2 vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí phải để úp ngược ống nghiệm vì?:[0,5®]


A. Tan ít trong nước B. Nhẹ hơn khơng khí C. Nặng hơn khơng khí D. Nhiệt độ hóa lỏng thấp.


3. Khi hóa hợp hồn tồn1,12 [l] khí oxi [ở đktc] với 1 lượng dư khí hidro thì khối lượng nước tạo thành
là ;:[0,5®iĨm]


A] 1,8 gam B] 3,6gam C] 7,2 gam D] 18 gam
4. Thể tích khí H2 và khí O2 [ở đktc] . cần dùng để tạo ra 18 gam nước. :[0,5®iĨm]


A. 2,24 lít khí H2 và 1,12 lít khí O2 B. 22,4 lít khí H2 và 11,2 lít khí O2



C. 44,8 lít khí H2 và 22,4 lít khí O2 D. 33,6 lít khí H2 và 22.4 lớt khớ O2
Câu 2 [1 điểm]



[133]

Điền ni ë cét A cho phï hỵp ë cét B:


:1 Với………2 với………..


3 với………… 4 với……… .


II.PHẦNTỰ LUẬN [7đ]


Câu 3: [1.5điểm] Phản ứng thế là gì ? Cho ví dụ .


Câu 10: [2.5điểm] Lập phương trình hóa học theo sơ đồ sau :a. Fe2O3 + CO


0


t


  CO2 + Fe b. CuO + H2


0



t


  Cu + H2O


Hãy cho biết chất nào là chất oxi hóa, chất khử, sự khử, sự oxi hóa trong 2 phản ứng hóa học trên.
Câu 5: [3.0điểm]


Trong phịng thí nghiệm, người ta dùng khí H2 để khử 60 gam đồng [II] oxit [CuO] và thu được kim loại


Cu và hơi H2O.


a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.


b. Tính khối lượng kim loại Cu thu được sau phản ứng .c. Tính thể tích khí H2 [ở đktc] cần dùng .


Biết Cu = 64; O = 16 ; H = 1
HẾT


Đáp án và biểu điểm
I.Trắc nghiệm [3.0đ]


Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 2.1 2.2 2.3 2.4


Đáp


án B A A B c d b a


Điểm 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ 0.25đ



II.Tự luận [7.0đ]


Cột [A] Cột [B]


1. Phản ứng phân hủy2. Phản ứng hóa hợp3. Phản ứng oxi hóa – khử4. Phản ứng thế


0


0


2 4 2 4 3 2


2 2


2 2


2 2


. [ ]


.


. [ ]


. [ ]


t

t


a Al H SO Al SO H


b H HgO Hg H O


c Cu OH CuO H O


d CaO H O Ca OH


  


     


 


Câu Nội dung Biểu


điểm3


4


5


- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất đã thay thế nguyên tử của 1 nguyên tố trong hợp chất.



VD: Zn + HCl  ZnCl2 + H2


Sự khửa. Fe2O3 + 3CO


0


t


  3CO2 + 2 Fe [oxh] [kh]


Sự oxi hóa


Sự khửb. CuO + H2


0


t


  Cu + H2O [oxh] [kh]


Sự oxi hóaa. CuO + H2


0


t


  Cu + H2O


1.0đ


0.5đ


1.25đ


1.25đ


0.75đ


0.5đ


0.25đ


0.75đ



[134]

Tuần: 28, Tiết: 56 Bài 36: NƯỚC [ T:1 ]
I.Mục tiêu cần đạt:


Kiến thức


+ Thành phần định tính và định lượng của nước


+ Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thườngnhư kim loại [ Na, Ca..], oxit bazơ [CaO, Na2O,...] , oxit axit [ P2O5, SO2,...] .


+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụng
tiết kiệm nước sạch.


Kĩ năng


+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thànhphần của nước.


+ Viết được PTHH của nước với một số kim loại [Na, Ca...], oxit bazơ, oxit axit. + Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể

Hướng nghiệp



Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của nước như: làm nguyên liệu, nhà máy nước , thủy lợi, ,công nhân luyện kim,. . . và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suất laođộng



[135]

Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: -Dụng cụ điện phân nước. -Hình vẽ tổng hợp nước.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


GV nhắc lại bi thực hnh cho học sinh
3.Vào bài mới


Như các em đã biết nước có vai trị rất quang trọng trong đời sống hàng ngày của chúng ta.? vậy các em cóbiết nước có giá trị như thế nào?, có tính chất vật lí và tính chất hố học ra sao?. Để hiểu rỏ hơn tiết học nàycác em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu quá trình phân huỷ nước [15’]-GV đặt câu hỏi cho học sinh.


-Lắp thiết bị điện phân nước [phathêm 1 ít dung dịch NaOH vàonước]


-Yêu cầu HS quan sát để trả lời cáccâu hỏi :


Em có nhận xét gì về mực nước ởhai cột A [-], B[+] trước khi chodòng điện một chiều đi qua. ?




GV bật công tắc điện:


Sau khi cho dịng điện một chiều
qua  hiện tượng gì. ?


-u cầu 2 HS lên quan sát thí
nghiệm:Sau khi điện phân H2O  thu


được hai khí  khí ở hai ống có tỉ lệnhư thế nào?


-Dùng que đóm cịn tàn than hồngvà que đóm đang cháy để thử hai

khí trên yêu cầu HS rút ra kết luận.

-Yêu cầu viết phương trình hốhọc.


-Cuối cng GV nhận xt v kết luận.


-HS trả lời cu hỏi sau:


-Những nguyên tố hóa học nào cótrong thành phần của nước ? chúnghóa hợp với nhau theo tỉ lệ về thểtích và khối lượng như thế nào ?-Trước khi dòng điện một chiềuchạy qua mực nước ở hai cột A,Bbằng nhau.


-Sau khi cho dòng điện một chiềuqua, trên bề mặt điện cực xuất hiệnbọt khí. Cực [] cột A bọt khí nhiều


hơn.Vkhí B =2


1


Vkhí A.


-Khí ở cột B[+] làm que đóm bùngcháy; ở cột B[-] khí cháy được vớingọn lửa màu xanh.




Khí thu được là H2 [] và O2 [].


.


2V


V



2


2 O


H



PTHH: 2H2O  2H2 + O2


I. Thành phần hoá học của nước.
1. Sự phân huỷ nước.


PTHH: 2H2O  2H2 + O2


Hoạt động 2: Tìm hiểu quá trình tổng hợp nước [15’]-Yêu cầu HS đọc SGK I.2a, quan


sát hình 5.11/122  thảo luận nhómtrả lời các câu hỏi sau:


Khi đốt cháy hỗn hợp H2 và O2


bằng tia lửa điện, có những hiệntượng gì. ?


Mực nước trong ống dâng lên có
đầy ống khơng ? vậy các khí H2 và


O2 có phản ứng hết khơng.


Đưa tàn đóm vào phần chất khí cịn
lại, có hiện tượng gì ? vậy khí cịn


-Cá nhân đọc SGK, quan sát hìnhvẽ.


-Thảo luận nhóm.


-Hỗn hợp H2 và O2 nổ. Mực nước


trong ống dâng lên.


-Mực nước dâng lên, dừng lại ở
vạch số 1  còn dư chất khí.


-Tàn đóm bùng cháy.  vậy khí cịn
dư là oxi.


2H2 + O2 2H2O


2. Sự tổng hợp nước.PTHH:2H2 + O2 2H2O


 Kết luận:


-Nước là hợp chất tạo bởi 2 nguyêntố: H & O.


-Tỉ lệ hoá hợp giữa H & O: +Về thể tích: 2


2


VO
VH


= 1


2


+Về khối lượng: 2


2


mO
mH


= 8


1



[136]

dư là khí nào.Viết PTHH:


Khi đốt: H2 và O2 đã hoá hợp với


nhau theo tỉ lệ như thế nào. ?


-Yêu cầu các nhóm thảo luận đểtính:


+Tỉ lệ hoá hợp về khối lượng giữaH2 và O2.


+Thành phấtn % về khối lượng củaoxi và hiđro trong nước.


Hướng dẫn:


? Giả sử có 1 mol O2 phản ứng  làm


cách nào tính được số mol H2 .


? Muốn tính khối lượng H2 như thế


nào.


? Nước là hợp chất tạo bởi nhữngnguyên tố nào.


? Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệthể tích và khối lượng như thế nào.




Vậy bằng thực nghiệm em hãy chobiết nước có cơng thức hóa học nhưthế nào ?


-Cuối cng GV nhận xt v kết luận.


2


1

22
O
H

Giải:Theo PTHH:

Cứ 1 mol O2 cần 2 mol H2.

[g]


4







2H



m

O2



Tỉ lệ: 22


O
H

m


m



= 32


4


= 8


1


 %H = 1 8
1


 .100%  11.1%


 %O = 100% - 11.1% = 88.9%


-2 nguyên tố: H và O.-Tỉ lệ hoá hợp:


22

O


H

V


V



= 1


2


; 22


O
H

m


m



= 8



1


-CTHH: H2O.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài tập 3/125.? Bài tập trên thuộc dạng bài toán nào?


? Muốn giải được bài tập này phải trải qua mấy bước.? Bước đầu tiên là gì.


GV hướng dẩn :


BÀI TẬP: Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1.12 l H2 và 1.68 l O2 [đktc]. Tính mH2O tạo thành.Bài tập trên khác bài tập 3 SGK/ 125 ở điểm nào ?




Phải xác định chất phản ứng hết và chất dư.




Tính mH2O theo chất phản ứng hết.


Đáp án: Cho mH2O1.8gTìm VH2 ;VO2 ? [đktc]


Giải:][1,0188,122


2 M mol


m
n
O
H
O
H
O


H   


PTHH: 2H2 + O2 2H2O


Theo phương trình :


][12,14,22.05,0][24,24,22.1,0][05,021,021][1,0222222

l


V
l
V
mol

n
n
mol
n
n
O
H
O
H
O
O
H
H



[137]

Tuần: 29, Tiết :57 Bài 36: NƯỚC [tt]


I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


+ Thành phần định tính và định lượng của nước


+ Tính chất của nước: Nước hòa tan được nhiều chất, nước phản ứng được với nhiều chất ở điều kiện thườngnhư kim loại [ Na, Ca..], oxit bazơ [CaO, Na2O,...] , oxit axit [ P2O5, SO2,...] .


+ Vai trò của nước trong đời sống và sản xuất, sự ô nhiễm nguồn nước và cách bảo vệ nguồn nước, sử dụngtiết kiệm nước sạch.


Kĩ năng



+ Quan sát thí nghiệm hoặc hình ảnh thí nghiệm phân tích và tổng hợp nước, rút ra được nhận xét về thànhphần của nước.


+ Viết được PTHH của nước với một số kim loại [Na, Ca...], oxit bazơ, oxit axit. + Biết sử dụng giấy quỳ tím để nhận biết được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể

Hướng nghiệp



Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của nước như: làm nguyên liệu, nhà máy nước , thủy lợi, ,công nhân luyện kim,. . . và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suất laođộng


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:1. Hố chất: q tím, Nấm, vơi sống, Pđỏ, KMnO4.


2. dụng cụ: -2 cốc thuỷ tinh 250ml, phễu thuỷ tinh. -Ống nghiệm, giá , diêm, đèn cồn. -Lọ tam giác thu O2 [ 2 lọ].


-Mi sắt, ống dẫn khí.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ



? Nước có thành phần hoá học như thế nào.? Yêu cầu HS làm bài tập 4 SGK/125.

Đáp án: 2H2 + O2 2H2O.



nH2 = 22.4


112


= 5 mol


theo pt: nH2O = nH2 = 5 mol.


 mH2O = 5 x 18 = 90g.


3.Vào bài mới


Như các em đã biết nước có vai trị rất quang trọng trong đời sống hàng ngày của chúng ta.? vậy các em cóbiết nước có giá trị như thế nào?, có tính chất vật lí và tính chất hố học ra sao?. Để hiểu rỏ hơn tiết học nàycác em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất vật lý của nước [5’]
Yêu cầu HS quan sát 1 cốc nước  nhận


xét:


+Thể, màu, mùi, vị.+Nhiệt độ sôi.+Nhiệt độ hố rắn.+Khối lượng riêng.+Hồ tan.


Quan sát, trả lời.


+Chất lỏng, không màu – mùi – vị.
+Sôi: 1000C [p = 1atm].


+Nhiệt độ rắn 00C.


+Đại = 1 g/ml.


+Hoà tan nhiều chất: rắn, lỏng,khí…


1. Tính chất vật lý. Nước làchất lỏng, không màu, khơng

mùi và khơng vị, sơi ở 1000C.



Hồ tan nhiều chất: rắn, lỏng,khí…


Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học của nước [15’]


Thí nghiệm 1: Tác dụng với kim loại. -Quan sát q tím khơng chuyển 2. Tính chất hố học:



[138]

-Nhúng q tím vào nước  u cầu HS
quan sát  nhận xét:


-Cho mẫu Na vào cốc nước  yêu cầu

HS quan sát  nhận xét.


-Đốt khí thốt ra  có màu gì  kết luận.-Nhúng một mẫu giấy quì vào dungdịch sau phản ứng .


-Hợp chất tạo thành trong nước làm
giấy q  xanh: bazơ cơng thức gồmnguyên tử Na liên kết với  OH  Yêu


cầu HS lập cơng thức hố học.




Viết phương trình hố học.


-Gọi một HS đọc phần kết luậnSGK/123.


Thí nghiệm 2: tác dụng với một số oxitbazơ.


-Làm thí nghiệm:


+Cho một miếng vơi nhỏ vào cốc thuỷ
tinh  rout một ít nước vào vôi sống  yHS quan sát, nhận xét.


+nhúng một mẫu giấy q tím vàotrong nước sau phản ứng.


Vậy hợp chất tạo thành là gì?


-Cơng thức háo học gồm Ca và nhóm
OH  Yêu cầu HS lập cơng thức hốhọc?


-Viết phương trình phản ứng?


-Ngồi CaO nước còn hoá hợp với
nhiều oxit bazơ khác nữa  Yêu cầu HSđọc kết luận SGK/123.


Thí nghiệm 3: tác dụng với một số oxitaxit.


-Làm thí nghiệm: đốt P trong bình oxi rót một ít nước vào bình đựng P2O5 


lắc đều  Nhúng q tím vào dung dịch
thu được  Yêu cầu HS nhận xét .
-Dung dịch làm q tím hố đỏ là axit hướng dẫn HS viết cơng thức hố họcvà viết phương trình phản ứng.


-Thơng báo: Nước hoá hợp với nhiềuoxit axit khác: SO2, SO3, N2O5 … tạo


axit tương ứng.



-Yêu cầu HS đọc kết luận SGK.


màu.


-Miếng Na chạy nhanh trên mặt
nước [nóng chảy  giọt trịn].-Có khí thốt ra.


-Khí thốt ra là H2.


 Có phản ứng hố học xảy ra.




Giấy q  xanh.-NaOH.


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


-Nước có thể tác dụng với một sốkim loại ở nhiệt độ thường: Na,k…


-Quan sát  nhận xét:+Có hơi nước bốc lên.

+CaO rắn  chất nhão.

+Phản ứng toả nhiệt.

+Q tím  xanh.

-Là một bazơ.- Ca[OH]2.


CaO + H2O  Ca[OH]2.


-P2O5 tan trong nước.


-Dung dịch q tím hoá đỏ [hồng].P2O5 + 3H2O  2H3PO4.


a/ Tác dụng với kim loại[mạnh]:


PTHH:


Na + H2O  [Bazô]


NaOH



+ H2 .


b/ Tác dụng với một số oxitbazơ.


PTHH:


CaO + H2O  Ca[OH]2 [bazơ].


 Dung dịch bazơ làm đổi màu


q tím thành xanh.



c/ Tác dụng với một số oxitaxit.


PTHH:


P2O5 + 3H2O  2H3PO4 [axit].


 Dung dịch axit làm đổi màu


q tím thành đỏ.


Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị của nước [4’]u cầu HS các nhóm đọc SGK trả lời


câu hỏi sau:


Nước có vai trị gì trong đời sống củacon người. ?


Chúng ta cầtn làm gì để giữ cho nguồnnước khơng bị ơ nhiễm. ?


-Đại diện các nhóm trình bày – sửachữa – bổ sung.


-Đọc SGK – liên hệ thực tế  trả lời2 câu hỏi.



[139]

IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:



Bài tập 1: Hồn thành phương trình phản ứng khi cho nước lầtn lượt tác dụng với: K, Na2O, SO3.


Bài tập 2: để có một dung dịch chứa 16g NaOH, cần phải lấy bao nhiêu gam Na2O cho tác dụng với H2O?


? Bài tập thuộc dạng bài toán nào.? Có mấy cách giải.


Đáp án: 2K + H2O  2KOH + H2


Na2O + H2O  2NaOH


SO3 + H2O  H2SO4



[140]

Tuần: 29, Tiết: 58


Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI [ tiết 1]
I.Mục tiêu cần đạt:


Kiến thức


+ Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử + Cách gọi tên axit ,bazơ, muối


+ Phân loại axit, bazơ, muối
Kĩ năng


+ Phân loại được axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể


+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit + Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại


+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím+ Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng

Hướng nghiệp



Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của axit, bazơ , muối như: làm ngun liệu, phân bón, thuốctrừ sâu,, cơng nhân luyện kim,. . . và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suấtlao động


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: -Tên các hợp chất vô cơ.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi Đáp án


Trình bày tính chất hóa học của nước Tính chất hoá học:


a/ Tác dụng với kim loại [mạnh]:PTHH:


Na + H2O  [Bazo]


NaOH




+ H2 .


b/ Tác dụng với một số oxit bazơ.PTHH:


CaO + H2O  Ca[OH]2 [bazơ].


 Dung dịch bazơ làm đổi màu q tím thành xanh.


c/ Tác dụng với một số oxit axit.PTHH:


P2O5 + 3H2O  2H3PO4 [axit].


 Dung dịch axit làm đổi màu q tím thành đỏ.


3.Vào bài mới


Chúng ta đã làm quen với một hợp chất vơ cơ có tên là oxít. Trong các hợp chất vơ cơ cịn có các loại hợp chấtkhác: Axít, bazơ, muối.Chúng là những chất như thế nào?, có cơng thức hố học, tên gọi ra sao?. Được phânloại như thế nào?. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về axit


-Yêu cầu HS lấy ví dụ về một số axitđã biết.


Em hãy nhận xét điểm giống và khác
nhau trong các thành phần phân tửtrên. ?


-HCl, H2SO4, HNO3, H3PO4


-Giống: đều có nguyên tử H.-Khác: các nguyên tử H liên kếtvới các nhóm nguyên tử [gốcaxit] khác nhau.


I. Axit.


1. khái niện:Phân tử axítgồm một hay nhiềunguyên tử hiđrô liên kếtvới gốc axít, các nguyêntử hiđrô này có thể thaythế bằng các nguyên tử



[141]

-Từ nhận xét hãy rút ra định nghĩa vềaxit.


- Các nguyên tử H này có thể thay thếbằng các nguyên tử kim loại.


-Nếu gốc axit là A với hoá trị là n  emhãy rút ra công thức chung của axit.-Gv tiếp tục đặc câu hỏi


-Hướng dẫn HS làm quen với một số

gốc axit ở bảng phụ lục 2/156  viếtcông thức của axit.


GV:giới thiệu.Gốc axit.


 NO3 [nitrat].


= SO4 [sunfat].


 PO4 [photphat].


Tên axit: HNO3[a. nitric].H2SO4 [a.


sunfuric].H3PO4 [a. photphoric].




cách đọc tên ?Nguyên tắc:


Chuyển đuôi at  ic.
Chuyển đuôi it  ơ.Vấn đề: = SO3 : sunfit.




Hãy đọc tên axit tương ứng.


-Yêu cầu HS: đọc tên các axit: HBr,
HCl.


-Chuyển đuôi ua  hidric.- Br: Bromua


- Cl: clorua




Tên gọi chung:


Bài tập 1: viết công thức hố hóa họccủa các axit sau:


-axit sunfuhidric.-axit cacbonic.-axit photphoric.


-Phân tử axit gồm 1 hay nhiềunguyên tử H liên kết với gốcaxit.


-Công thức chung axitHnA


-Hs trả lời câu hỏi do Gv đặt ra.-Dựa vào thành phần có thể chiaaxit thành 2 loại:


+Axit khơng có oxi.
+Axit có oxi.




Hãy lấy ví dụ minh họa?H2SO3 : axit sunfurơ


-Axit khơng có oxi-Axit bromhiđic.-Axit clohiđric.


-H3PO4[axitphotphoríc]


- HCl[ axitclohiđríc]-H2SO3 [axit sunfurơ]


kim loại.


2.Cơng thức của axít.HnA


-n: làchỉ số của nguyên tửH


-A: là gốc axít.
3.Phân loại axít. -Axit khơng có oxi.HCl, H2S.


-Axit có oxi.


HNO3, H2SO4, H3PO4 …


Axit có oxi:


4.Gọi tên của axít.
a.Axít có oxi:


Tên axit: axit + PK +ic
b.Axít khơng có oxi:Tên axit: axit + PK +hiđic

c.Axít có ít oxi:



Tên axit: axit + PK + ơ


Hoạt động 2: Tìm hiểu về bazờ-Yêu cầu HS lấy ví dụ về bazơ.


Em hãy nhận xét về thành phầnphân tử của các bazơ trên. ?


Vì sao trong thành phần của mỗibazơ đều chỉ có một nguyên tử kimloại. ?


Số nhóm  OH trong phân tử của


mỗi bazơ được xác định như thếnào. ?



-Gọi kim loại trong bazơ là M vớihố rị là nhóm hãy viết công thứcchung?


-GV tiếp tục đặt câu hỏi cho HS


-NaOH, Ca[OH]2


-Có một nguyên tử kim loại.-Một hay nhiều nhóm OH[hidroxit].


-Vì nhóm  OH ln có hố trị I.


-Số nhóm  OH được xác định


bằng hoá trị của kim loại.
Vd: Al  OH có 3 nhóm.Al[OH]3


-Cơng thức hố học chung củabazờ


-M[OH]n


-HS trả lời câu hỏi sau:


Bazơ chi ra thành bao nhiêu loại?,lấy ví dụ?.



+HS trả lời câu hỏi+Bazơ tan [nước]: kiềm.


II.BAZƠ


1.Khái niệm về bazơBazơ là một phân tử gồm một nguyên tố kim loại liên kết một hay nhiều nhóm hiđroxit[ OH ].


2. Công thức bazơ:M[OH]n


-M: là nguyên tố kim loại-n: là chỉ số của nhóm [ OH ]



[142]

-Cuối cùng GV nhận xét và kết luậnnội dung chính của bài học.


-GV hướng dẫn cho HS cách đọctên của bazơ [hướng dẫn cách đọc].


 Cách gọi tên chung?


-Có hai loại bazơ.


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận. Cho hs ghi nội dung chính của bài học.


+Bazơ không tan trong nước.+HS khác nhận xét


-Cuối cùng HS ghi nội dung chínhcủa bài học.


-Tên bazơ:Tên kl + hidroxitNatri hiđroxitCanxi hidroxit


+NaOH, KOH, BA[OH]2


+Fe[OH]2, Fe[OH]3 …


? Đối với kim loại có nhiều hố trịnhư Fe … Phải đọc tên như thếnào.


? Fe[OH]2


? Fe[OH]3


-Hs trả lời,hs khác nhận xét-Cuối cùng hs ghi nội dung.


được trong nước



Ví dụ :NaOH; Ca[OH]2....


-Bazơ khơng tan, khơng tan được trong nước.Ví dụ:Fe[OH]3;


Cu[OH]2…..


4.Cách đọc tên bazơ
Tên bazơ = Tên kim loại[nếu kim loại có nhiều hoá trị gọi tên kèm theo tên hoá trị] + hiđroxit.Ví dụ:


- Ca[OH]2 Canxi hidroxit


- Fe[OH]3 sắt [III]


hiđroxit.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Bài 1:Viết cơng thức hố học bazơ tương ứng với các oxít sau:Ca[OH]2; Mg[OH]2; Fe[OH]3 và đọc


tên các oxít trên.


Đáp án:* Công thúc háo học bazơ tương ứng:CaO; MgO; Fe2O3.



*Đọc tên:-Canxihiđroxít -Magiehiđroxit -Sắt[III]hiđroxit.


Bài 2:Hãy hồn thành các phương trình hố học sau:a.Na2O + H2O ?


b.NaOH + HCl ? + H2O


c.CaCO3 ? CO2.


Đáp án:


a. Na2O + H2O 2NaOH.


b.NaOH + HCl NaCl + H2O


c.CaCO3 CaO + CO2.-Hs đọc phần ghi nhớ


-Hs làm bài tập như sau:Lấy 6,5 gam kẻm cho tác dụng với H2SO4 lỗng dư. Thì thu được bao nhiêu


gam muối Fe [ II ] sunphát và bao nhiêu lít khí bay ra [ ĐKTC ]. -Học bài.



[143]

Tuần: 30, Tiết: 59 Bài 37: AXIT – BAZƠ – MUỐI [ tiết 2]
I.Mục tiêu cần đạt:


Kiến thức


+ Biết được: Định nghĩa axit, bazơ, muối theo thành phần phân tử
+ Cách gọi tên axit ,bazơ, muối


+ Phân loại axit, bazơ, muối
Kĩ năng


+ Phân loại được axit, bazơ, muối theo cơng thức hóa học cụ thể


+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit + Đọc được tên một số axit, bazơ, muối theo CTHH cụ thể và ngược lại


+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím+ Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng

Hướng nghiệp



Các nghề dựa trên đặc điểm, tính chất, ứng dụng của axit, bazơ , muối như: làm nguyên liệu, phân bón, thuốctrừ sâu,, cơng nhân luyện kim,. . . và các kỹ năng tính tốn theo cơng thức hóa học nhằm nâng cao năng suấtlao động


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: Bài soạn


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ



Câu hỏi Đáp án


Axit là gì. ?


Cơng thức chung của Axit. ?
Phân loại Axit ?  cho ví dụ.


Viết cơng thức chung của oxit, axit, bazơ. ?Yêu cầu HS lên làm bài tập 2 và 4 SGK/130.


khái niện: Phân tử axít gồm một hay nhiều nguyên tử hiđrôliên kết với gốc axít, các ngun tử hiđrơ này có thể thay thếbằng các ngun tử kim loại.


Cơng thức của axít.HnA


-n: làchỉ số của nguyên tử H-A: là gốc axít.


Phân loại axít. -Axit khơng có oxi.HCl, H2S.


-Axit có oxi.


HNO3, H2SO4, H3PO4 …


Axit có oxi:
3.Vào bài mới


Chúng ta đã làm quen với một hợp chất vơ cơ có tên là oxít. Trong các hợp chất vơ cơ cịn có các loại hợp chấtkhác: Axít, bazơ, muối.Chúng là những chất như thế nào?, có cơng thức hố học, tên gọi ra sao?. Được phânloại như thế nào?. Tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo


viên Hoạt động của họcsinh Nội dung


Hoạt động 5: Tìm hiểu muối Yêu cầu HS viết lại


công thức một sốmuối mà HS biết.Em có nhận xét gìvề thành phần củacác muối trên. ?


HS : NaCL; ZnCl2;


Al2[SO4]3; Fe[NO3]3


Thành phần:


-Kim loại: Na, Zn,Al, Fe.


-Gốc axit:  Cl; =


III.MUỐI


1.Khái niệm: Phân tử muối gồm có một hay nhiều nguyên tử kimloại liên kết một hay nhiều gốc axít.



[144]

Hãy so sánh với
bazơ và axit ? tìmđặc điểm giống vàkhác nhau giữamuối và các loạihợp chất trên.




Yêu cầu HS rút rađịnh nghĩa về muối.Gốc axit kí hiệu nhưthế nào. ?


Bazơ: kim loại kíhiệu …?


 Vậy công thức


của muối được viếtdưới dạng như thếnào.


Các muối này sẽđược gọi tên như thế

nào?  hãy gọi muối


natriclorua. [NaCl]




Sửa chữa  đưa racách gọi tên chung:Tên muối = Tên kl +tên gốc axit.


Yêu cầu HS đọc cácmuối còn lại.


[chú ý: kim loạinhiều hoá trị phảiđọc tên kèm theohoá trị của kimloại ].


Hướng dẫn HS cáchgọi tên muối axit vàyêu cầu HS đọc tên2 muối:


KHCO3 và K2CO3


Vậy muối được chiathành mấy loại. ?Bài tập: trong cácmuối sau muối nàolà muối axit, muốinào là muối trunghoà:


NaH2PO4, BaCO3,


Na2SO4, Na2HPO4,


K2SO4, Fe[NO3]3


SO4;  NO3


Giống:


 axit muối


Có gốc axit


 bazơ  muối


Có kim loại


 phân tử muối


gồm có một haynhiều nguyên tử kimloại liên kết với mộthay nhiều gốc axit.-Kí hiệu: -gốcaxit: Ax



-kimloại: My


 công thức chung


của muối MxAy .


-Gọi tên.-Kẽm clorua.-Nhơm sunfat.-Sắt [III] nitrat.-Kalihiđrocacbonat.-Natrihiđrosunfat.-Muối KHCO3 có


ngun tử hidro cịnK2CO3 khơng có.


-Có 2 loại.


[Muối trung hồ vàmuối axit].


HS 1:


M’axit: NaH2PO4,


Na2HPO4 .



2.Cơng thức hố học của muối:MxAy .Trong đó


-M: là nguyên tố kim loại.-x:là chỉ số của M.


-A:Là gốc axít


-y:Là chỉ số của gốc axít.
3.Cách đọc tên muối:


Tên muối = tên kim loại [ kèm hoá trị kim loại có nhiều hố trị]
+ tên gốc axít.


4.Phân loại muối:


a.Muối trung hồ: Là muối mà trong gốc axít khơng có ngun tử “ H” có thể thay thế bằng nguyên tử kim loại.


VD:ZnSO4; Cu[NO3]2…


b.Muối axít: Là muối mà trong đó gốc axít cịn ngun tử “H” chưa được thay thế bằng nguyên tử kim loại.



[145]

Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1: lập công


thức hoá học củacác chất sau:



Canxinitrat,


Magieclorua, Nhômnitrat, Barisunfat,Canxiphotphat, Sắt[III] sunfat.


Bài tập 6 SGK/130




Sửa chữa chấmđiểm.


Bài tập 3: Điền từvào ô trống.


Ca[NO3]2 , MgCl2 , Al[NO3]3 , BaSO4 , Ca3[PO4]2 , Fe2[SO4]3 .


Oxit bazơ Bazơ tương ứng Oxit axit Axit tương ứng Muối [kl của bazơvà gốc axit]K2O


CaOAl2O3


BaO


KOHCa[OH]2


AL[OH]3


Ba[OH]2


N2O5


SO2


SO3


P2O5


HNO3


H2SO3


H2SO4


H3PO4


KNO3


CaSO3


AL2[SO4]3


BA3[PO4]2


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:
-GV cho học sinh đọc phần ghi nhớ


-HS làm bài tập 5 trang 130 SGK.-HS về nhà học thuộc bài



[146]

Tuần: 30, Tiết: 60

Bài

:38

LUYỆN TẬP 7

:

I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


+ Theo 5 mục ở phần kiến thức cần nhớ trang 131 sách GK [chủ yếu ôn tập 2 bài “Nước “và “Axit – Bazơ –Muối “


Kĩ năng


+ Viết phương trình phản ứng của nước với một số kimloại, oxit bazơ ,oxit axit – Gọi tên và phân loại sảnphẩm thu được ,nhận biết được loại phản ứng


+ Viết được CTHH của một số axit, bazơ, muối khi biết hóa trị của kim loại và gốc axit, khi biết thành phầnkhối lượng các nguyên tố.


+ Viết được CTHH của axit ,muối, bazơ khi biết tên


+ Phân biệt được một số dung dịch axit, bazơ cụ thể bằng giấy quỳ tím+ Tính được khối lượng một số axit ,bazơ, muối tạo thành trong phản ứng

Hướng nghiệp



Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Ôn lại các bài: oxit, axit, bazơ – muối; tính theo CTHH và phương trình hố học.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi Đáp án


Hãy phát biểu định nghĩa muối, viết CT củamuối và nêu nguyên tắc gọi tên muối. ? Yêu cầu HS làm bài tập 6 SGK/130.


a/ a. bromhiđric; a. sunfurơ; a. photphoric; a. sun furic.b/ Magiehiđroxit,; Sắt III hiđroxit; Đồng II hiđroxit.


c/ Barinitrat; Nhôm sunfat; Natriphotphat; Kẽm sunfua;Natrihidrophotphat; Natriđihiđrophotphat.


3.Vào bài mới


Như các em đã biết về thành phần và tính chất của nước.Định nghĩa công thức , phân loại, cách gọi tên axit,bazơ và muối. Tiết học này các em sẽ làm một số bài tập về các laọi kiến thức này.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


-GV ghi nội dung bài tập lên bảng và yêu cầu HSquan sát, tìm hiểu, đưa ra biện pháp giải.


-HS lên bảng giải bài tập


-HS khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


Bài 1:Tương tự như Na; K, Ca cũng tác dụng với nước tạothành bazơ tan và giải phóng khí H2.


a.Hãy viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra?


b.các phản ừng hóa học trên thuộc loại phản ứng hóa họcnào?, Vì sao?


Đáp án:


a.2Na + 2H2O 2NaOH + H2.


2K + 2H2O 2KOH + H2.


Ca + 2H2O Ca[ OH]2 + H2.


b.Các loại phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế. Vì Na;K;Ca thế vào nguyên tử H để lần lượt tạo thành các bazơtương ứng.


Câu 2:Viết cơng thức hóa học của những muối có tên gọisau đây: Đồng II clorua; Kẽm sunphát; SắtIII sunphát:



[147]

-GV gọi HS nhắc lại cách đọc cơng thức hóa họccủa muối


-Sau đó giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bàitập, học sinh khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.
-GV hướng dẫn cho HS như sau


+Tính số mol của oxi và photpho theo yêu cầucủa đề bài đã cho


+Dựa vào phương trình phản ứng để tính số moldư và số mol sản phẩm.


+Tính được chất dư và khối lượng của sản phẩm.-Sau đó giáo viên gọi học sinh lên bảng giải bàitập, học sinh khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


Magiehiđrơcacbonat; canxiphotphát; Natrihiđrơphótphát;Natriđihiđrơphótphát.


Đáp án: CuCl2; ZnSO4; Fe2[SO4]3; Mg[HCO3]2; Ca3[PO4]2;


Na2 HPO4; NaH2PO4.


Bài 3: Cho 3,1gam phót pho vo bình kín chứa đầykhơngkhí với dung tích 5,6 lít [ ở ĐKC ].


a.Khối lượng phótpho thừa hay thiếu?


b.Tính khối lượng điphotphobentxit tạo thành?
Đáp án:


-Ta có phương trình phản ứng4P + 5O2 2P2O5

- nO



2 = 5,6/22,4 = 0,25 [ mol]
nP = 3,1/


31= 0,1 [ mol]


-Theo phương trình phản thì số mol của oxi dư


nO


2 dư = 0,25 - 0,125 = 0,125 [ mol]


a. m O


2 dư là 0,125 * 32 = 4[ gam].



b. nP


2O5 = 0,05 [mol]


được mP


2O5 = 0,05 * 142 = 7,1[ gam ]


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Hs về nhà xem lại các bài tập đã giải -Về nhà làm bài tập sau:


Hòa tan hỗn hợp gồm hai kim loại vào nước [ K và Na] có khối lượng là 6,2 gam. Thì thu được 2,24 lítkhí H2 [ ĐKTC].


a.Viết phương trình phản ứng xảy ra.


b.Tính khối lượng của mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu. -Chuẩn bị: +Chậu nước.


+Vôi sống [CaO].



[148]

Tuần: 31, Tiết: 61

Bài

:39

THỰC HÀNH 6


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


+ Thí nghiệm thể hiện tính chất hóa học của nước :nước tác dụng với Na , CaO, P2O5


Kĩ năng


+ Thực hiện các thí nghiệm trên thành cơng , an tồn ,tiết kiệm. + Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng + Viết phương trình hóa học minh họa kết quả thí nghiệm

Hướng nghiệp



Nghề: kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùng đường,giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, chính xác, kiên trì, trung thực, kỹ năng thínghiệm,. . . .của người làm cơng tác hóa học


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: -Bộ tự nhiên cho 4 nhóm.


Dụng cụ: Hố chất:


-Chậu thủy tinh., Cốc thủy tinh., Bát sứ.Lọ thuỷ tinh., Muỗng sắt., Đũa thuỷ tinh


-Na, CaO, P-Quì tím, Đèn cồn.

HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.



III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ



Kiểm Tra 15 phút


1. Hồn thành các phương trình hóa học sau


a. K + H2O KOH + H2.


b. CaO + H2O Ca[ OH]2


c. P2O5 + H2O H3PO4


2. Đọc tên các chất sau.


a. ZnSO4 ; b. Na2HPO4 ; c. Fe[OH]2


3.Vào bài mới


Như các em đã học xong về lí thuyết về tính chất hóa học của nước, tiết học này các em sẽ được thực hành đểthấy đựoc thực tế về tính chất hóa học này.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Tiến hành thí nghiệm -Kiểm tra sư chuẩn bị.


-Nêu được mục tiêu của bài học.-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.

Thí nghiệm 1:



-Cắt miếng Na: dùng kẹp sắt và cho cắt miếng nhỏbằng hạt đậu xanh.


-Cho miếng Na vào nước  quan sát.


-Nhúng q tím vào dung dịch trong cốc cịn lại sau
phản ứng  kết luận.


-Lấymột giọt dung dịch phenolphtalein  dung dịch
sau phản ứng  nhận xét.


Thí nghiệm 2:


-Cho vơi sống vào bát sứ + H2O.


-1 – 2’: cho q tím vào  nhận xét.


? tại sao dung dịch sau phản ứng lại làm cho q tím 


HS nghe  ghi nhớ  làm thí nghiệm.


-nhỏ dung dịch P.P hoặc nhúng q tím vào cốcnước.


-Dùng kẹp sắt thả miếng Na vào cốc nước.




kết luận.


2Na + 2H2O  2NaOH + H2 .



Dung dịch bazơ sau phản ứng làm q tím hố xanhvà dung dịch phenolphtalein chuyển sang màuhồng.


-Làm thí nghiệm theo hướng dẫn.



[149]

xanh.


Thí nghiệm 3:


-Hướng dẫn HS thử nút cao su có vừa bình thủy tinhkhơng ?


-Đốt đèn cồn.


-Cho một lượng Pđỏ vào muôi sắt.  đốt  lọ thủy tinh.


-Cho 2 – 3 ml vào lọ thuỷ tinh đã đốt Pđỏ lắc mạnh.


-cho mẫu giấy quì vào  nhận xét ? tại sao dung dịch
tạo thành làm quì tím  đỏ.


-Hiện tượng:+Mâũ vơi nhão ra.+Phản ứng tỏa nhiệt.

+Q tím  xanh.



-Làm thí nghiệm.-Hiện tượng.



+ Pđỏ cháy  khói trắng.


+P2O5 tan trong nước.


+dd: q tím  đỏ.


-Vì dd tạo thành là một axit [H3PO4].


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Gv. nhận xét đánh giá kết quả của các nhóm.-Rửa sạch cất dữ dụng cụ thí nghiệm.



[150]

Tuần: 31, Tiết: 62 Chương 6: DUNG DỊCH


Bài



40:

DUNG DỊCH



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


- Khái niệm về dung môi, chất tan, dung dịch, dung dịch bão hoà, dung dịch chưa bão hồ.- Biện pháp làm q trình hồ tan một số chất rắn trong nước xảy ra nhanh hơn.


Kĩ năng


- Hoà tan nhanh được một số chất rắn cụ thể [đường, muối ăn, thuốc tím...] trong nước.


- Phân biệt được hỗn hợp với dung dịch, chất tan với dung môi, dung dịch bão hoà với dung dịch chưa bãohoà trong một số hiện tượng của đời sống hàng ngày.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: 4 nhóm thí nghiệm. a/ dụng dụ.


-Cốc thủy tinh.


-Kiềng sắt + lưới đun.-Đèn cồn.


-đũa thủy tinh.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.



[151]

b/ Hoá chất:-Đường, muối ăn.-Dầu hoả [xăng].-Dầu ăn.


-Nước.



III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Vào bài mới


Trong thí nghiệm hóa học hoặc trong đời sống hàng ngày các em thường hòa tan nhiều chất như đường ;muối;..trong nước, ta có dung dịch đường; mí;..Vậy dung dịch là gì tiết học này các em sẽ tìm hiểu.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm dungmơi, chất hồ tan và dung dịch


-Giới thiệu qua mục tiêu của chương  bài -Hướng dẫn HS làm thí nghiệm.


Thí nghiệm 1: Cho 1 thìa đường vào cốc
nước  khuấy nhẹ. Các nhóm quan sát  ghi lại
nhận xét  trình bày.


-Ở thí nghiệm này.+Đường là chất tan.


+Nước hồ tan đường  dung mơi.
+Nước đ ường  dung dịch.


Thí nghiệm 2: Cho vào mỗi cốc một thìadầu ăn [cốc 1 đựng nước, cốc 2 đựng dầu

hoả ]  khuấy nhẹ.




-Thảo luận nhóm và cho biết: chất tan, dungmơi ở thí nghiệm 2.


Vậy em hiêtủ thế nào là dung mơi; chất tanvà dung dịch ?


hãy lấy ví dụ về dung dịch và chỉ rõ chấttan, dung môi trong dung dịch đó. ?


-Thí nghiệm 1: làm thí nghiệmđường tan vào nước tạo thànhnước đường [là dung dịchđồng nhất].


-làm thí nghiệm và nhận xét:+Cốc 1: nước khơng hồ tanđược dầu ăn.


+Cốc 2: dầu hoả hoà tan đượcdầu ăn tạo thành hỗn hợp đồngnhất.


-Dầu ăn: chất tan.-Dầu hoả: dung môi.-Vd:


-Nước biển.+Dung mơi: nước.+Chất tan: muối …-Nước mía.


+Dung mơi: nước.+Chất tan: đường …


I. Dung môi – chất tan –
dung dịch


1.Dung mơi


Dung mơi là chất có khả nănghồ tan chất khác để tạo thànhdung dịch.


2.Chất tan


Chất tan là chất bị hồ tantrong dung mơi.


3.Dung dịch


Dung dịch là hỗn hợp đồngnhất của dung môi và chất tan.m[dd]= m [ct] + m [dm]


Hoạt động 2: Tìm hiểu dung dịch bão hoàvà dung dịch chưa bão hoà -Hướng dẫn HSlàm thí nghiệm 3.


+Tiếp tục cho đường vào cốc ở thí nghiệm 1




khuấy  nhận xét.


-Khi dung dịch vẫn còn có thể hồ tan được
thêm chất tan  gọi là dung dịch chưa bãohoà.


-Hướng dẫn HS làm tiếp thí nghiệm 3: tiếptục cho đường vào cốc dung dịch trên, vừacho đường vừa khuấy.


-Dung dịch không thể hào tan thêm được
chất tan  dung dịch bão hoà.


Vậy thế nào là dung dịch bão hoà và dungdịch chưa bão hoà?


-Yêu cầu các nhóm trình bày và nhận xét.


-Làm thí nghiệm 3.


-dung dịch nước đường vẫn cókhả năng hoà tan thêmđường.


-Dung dịch nước đường khơngthể hồ tan thêm đường[đường còn dư].


II. Dung dịch chưa bảo hòa
và ding dịch bảo hòa


Ơ một t0 xác định:


-Dung dịch chưa bão hoà làdung dịch có thể hồ tanthêm chất tan.



[152]

Hoạt động 3: Làm thế nào để q trình hồtan chấtt rắn trong nước


-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: cho vàomỗi cốc [25 ml nước] một lượng muối ănnhư nhau.


+Cốc I: để yên.+Cốc II: khuấy đều.+Cốc III: đun nóng+Cốc IV: nghiền nhỏ.


-Yêu cầu các nhóm ghi lại kết quả  trìnhbày.


 Vậy muốn quá trình hoà tan chất rắn


trong nước được nhanh hơn ta nên thực hiệnnhững biện pháp nào?



-u cầu các nhóm đọc SGK  thảo luận.Vì sao khi khuấy dung dịch q trình hồtan chất rắn nhanh hơn. ?


Vì sao khi đun nóng, quá trình hồ tannhanh hơn. ?


Vì sao khi nghiền nhỏ chất rắn  tan nhanh. ?GV nhận xét và rút ra kết luận


-Làm thí nghiệm: cho vào cốcnước 5g muối ăn.


+Cốc I: muối tan chậm.


+Cốc II, III: muối tan nhanhhơn cốc I [IV].


+Cốc IV: tan nhanh hơn cốc Inhưng chậm hơn cốc II & III.-3 biện pháp:


+Khuấy dung dịch: tạo ra sựtiếp xúc giữa chất rắn và cácphân tử nước.


+Đun nóng dung dịch: phân tửnước chuyển động nhanh hơntăng số lần va chạm giữa phântử nước và chất rắn.


+Nghiền nhỏ: tăng diện tíchtiếp xúc giữa các phân tử nướcvà chất rắn.


III. Làm thế nào để q
trình hịa tan chất rắn
trong nước xảy ra nhanh
hơn.


Muốn q trình hồ tan chấtrắn xảy ra nhanh hơn, thứcăn thực hiện 1, 2 hoặc cả 3biện pháp sau:


-Khuấy dung dịch.Đun nóng dung dịch.-Nghiền nhỏ chất rắn.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Yêu cầu HS nhắc lại nội dung chính:


dung dịch là gì. ?- dung dịch bão hoà và dung dịch chưa bão hoà. -Làm bài tập 5 SGK/138.



[153]

Tuần: 32,Tiết: 63


Bài

41:

ĐỘ TAN CỦA MỘT CHẤT TRONG NƯỚC



I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Khái niệm về độ tan theo khối lượng hoặc thể tích.


- Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan của chất rắn, chất khí: nhiệt độ, áp suất
Kĩ năng


- Tra bảng tính tan để xác định được chất tan, chất khơng tan, chất ít tan trong nước.- Thực hiện thí nghiệm đơn giản thử tính tan của một vài chất rắn, lỏng, khí cụ thể.


- Tính được độ tan của một vài chất rắn ở những nhiệt độ xác định dựa theo các số liệu thực nghiệm.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: -Bảng tính tan.


-Hình vẽ 65 & 66 SGK/140, 141. -Thí nghiệm.


a/ Dụng cụ: -Cốc thủy tinh.-Phễu thủy tinh.-Ống nghiệm.-Kẹp gỗ.-Đèn cồn.-Tấm kính. b/ Hố chất.-H2O


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.-NaCl


CaCO3


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi Đáp án


HS trình bày các khái niệm:


Dung mơi, dung dịch, chất tan, dungdịch chưa bão hoà và dung dịch bãohoà.


-Yêu cầu HS làm bài tập 3, 4SGK.


Dung môi


Dung môi là chất có khả năng hồ tan chất khác để tạo thành dung dịch.

Chất tan


Chất tan là chất bị hoà tan trong dung môi.
Dung dịch


Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của dung môi và chất tan.m[dd]= m [ct] + m [dm]


-Dung dịch chưa bão hồ là dung dịch có thể hoà tan thêm chất tan.-Dung dịch bão hoà là dung dịch khơng thể hồ tan thêm chất tan.

3.Vào bài mới



Các em đã biết, ở một nhiệt độ nhất định các chất khác nhau có thể hịa tan nhiều hay ít khác nhau. Đối vớimột chất nhất định, ở những nhiệt độ khác nhau cũng hòa tan nhiều hay ít khác nhau. Để có thể xác định đượclượng chất tan này, chúng ta hãy tìm hiểu độ tan của chất.



[154]

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu chất tan và chất không tan


-Yêu cầu HS đọc thí nghiệm SGK.-Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1.


 Cho bột CaCO3 vào nước cất, lắc


mạnh.


-Lọc lấy nước lọc.


-Nhỏ vài giọt lên tấm kính.



-Hơ nóng trên ngọn lửa đèn cồn đểnước bay hơi.


-Nhận xét  ghi kết quả vào giấy.


 Thí nghiệm 2: thay muối CaCO3


bằng NaCl  làm như thí nghiệm 1.
-Nhận xét  ghi kết quả vào giấy.Qua các hiện tượng thí nghiệm trênem rút ra kết luận gì [vế chất tan vàchất khơng tan]. ?


-Ta nhận thấy: có chất tan, có chấtkhơng tan trong nước. Nhưng cũngcó chất tan ít và chất tan nhiều trongnước.


-Yêu cầu HS các nhóm quan sátbảng tính tan, thảo luận và rút ranhận xét về các đề sau:


? Tính tan của axit, bazơ.


? Những muối của kim loại nào, gốcaxit nào đều tan hết trong nước.? Những muối nào phần lớn đềukhơng tan trong nước.





u cầu HS trình bày kết quả củanhóm.


-Yêu cầu mỗi HS quan sát bảng tínhtan viết CTHH của:


a/ 2 axit tan & 1 axit không tan.b/ 2 bazơ tan & 2 bazơ không tan.c/ 3 muối tan, 2 muối khơng tan.


-Hs đọc thí nghiệm SGK.-Nhóm làm thí nghiệm.




nhận xét:


Thí nghiệm 1: Sau khi nước bayhơi hết, trên tấm kính khơng đểlại dấu vết gì.


Thí nghiệm 2: Sau khi nước bayhơi hết, trên tấm kính cón vếtcặn màu trắng.


Kết luận:


-Muối CaCO3 không tan trong



nước.


-Muối NaCl tan được trongnước.


HS quan sát bảng tính tan
-Hầu hết axit  tan trừ H2SiO3.


-Phần lớn các bazơ không tan.
-Muối: kim loại Na, K  tan.


Nitrat  tan.


Hầu hết muối  Cl, = SO4 tan.


-Phần lớn muối = CO3,  PO4


đều không tan.


a/ HCl, H2SO4, H2SiO3


b/ NaOH, BA[OH]2, Cu[OH]2,


Mg[OH]2


I. Chất tan và chất khơng tan
1. Thí nghiệm về tính tan của chất Có chất khơng tan và có chất tantrong nước.Có chất tan nhiều , cóchất tan ít.


2. Tính tan trong nước của một số
axit, bazơ và muối.


a/ Axit: hầu hết axit tan được trongnước.


b/ Bazơ: phần lớn bazơ không tantrong nước.


c/ Muối: Na, K và gốc  NO3 đều tan.


+Phần lớn muối gốc Cl, =SO4 tan.


+Phần lớn muối gốc = CO3,  PO4


khơng tan.


Hoạt động 2: Tìm hiểu độ tan của một chất trong nước -Để biểu thị khối lượng chất tan


trong một k/g dung môi  “độ tan”.




Yêu cầu HS đọc SGK  độ tan kí
hiệu là gì?  ý nghĩa.


-Vd : ở 250C: độ tan của:



+Đường là: 240g.+Muối ăn lá: 36g.




Ý nghĩa.


Độ tan của một chất phụ thuốc vàoyếu tố nào. ?


Yêu cầu HS quan sát hình 65  nhậnxét. ?


-Đọc SGK.-Ký hiệu S.


-S=khối lượng chất tan/100gH2O.


-Cứ 100g nước hoà tan được240g đường.


-Đa số chất rắn: t0 tăng thì S


tăng.


Riêng NaSO4 t0  S.


-Quan sát hình 66  trả lời:
Đối với chất khí: t0 tăng  S.


II. Độ tan của một chất trong nước
1. Định nghĩa: độ tan [S] của mộtchất là số gam chất đó tan được trong100g nước để tạo thành dung dịchbão hoà ở một nhiệt độ xác định.Đ[ S ] = m [ CT ]/ m [H2O ]


D H2O = 1[g / gl]


D rượu = 0,8[g / gl]


2. Những yêú tố ảnh hưởng đến độ
tan.


a/ Độ tan của chất rắn tăng khi nhiệtđộ tăng.


b/ Độ tan của chất khí tăng khi t0



[155]

Theo em Skhí tăng hay giảm khi t0


tăng. ?


-Độ tan [khí]: t0 & P.


-Yêu cầu HS lấy vd:


-Liên hệ cách bảo quản nướcngọt, bia …


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Hs đọc phần nghi nhớ.


-HS làm bài tập sau:


a/ cho biết SNaNO3 ở 100C [80g].


b/ Tính mNaNO3 tan trong 50g H2O để tạo thành dung dịch bão hoà 100C [40g].



[156]

Tuần: 32, Tiết: 64

Bài

42:

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH [ tiết 1]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Khái niệm về nồng độ phần trăm [C%] và nồng độ moℓ [CM].


- Công thức tính C%, CM của dung dịch


Kĩ năng


- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.


- Vận dụng được cơng thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phòng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: - GV: bài tập để hướng dẫn bài học và bài tập cho học sinh.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi Đáp án


Định nghĩa độ tan, những yếu tố ảnhhưởng đến độ tan.


-Yêu cầu HS làm bài tập 5 SGK/142


Độ tan [S] của một chất là số gam chất đó tan được trong 100gnước để tạo thành dung dịch bão hoà ở một nhiệt độ xác định.

Ơ 180C.



-Cứ 250g H2O hòa tan 53g Na2CO3


-Vậy 100g  ?xgx = 250


100.53


= 21.2g
3.Vào bài mới


Như các em đã biết các khái niệm về chất tan, độ tan,....tiết học này các em sẽ tìm hiểu. về nồng độ phần trăm


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1: Tìm hiểu nồng độ phần trăm [C%]-Giới thiệu 2 loại C% và C


-Yêu cầu HS đọc SGK  định nghĩa.-Nếu ký hiệu:


+Khối lượng chất tan là ct


+Khối lượng dd là mdd


+Nồng độ % là C%.


 Rút ra biểu thức.


-Yêu cầu HS đọc về vd 1: hồ tan10g đường vào 40g H2O. Tính C%


của dd.


Theo đề bài đường gọi là gì, nướcgọi là gì. ?


Khối lượng chất tan là bao nhiêu. ?Khối lượng Đường là bao nhiêu. ?


Viết biểu thức tính C%.?


Khối lượng dd được tính bằng cáchnào. ?


Trong đó:


Vd1 : Hồ tan 10g đường vào 40gnước. Tính nồng độ phần trăm củadd.


Giải: mct = mđường = 10g


= mH2O = 40g.


dd = mct + mdm = 10 + 40 = 50g.


 C% = ddct


mm



. 100% = 50


10


x 100%= 20%


Vậy:nồng độ phần trăm của dungdịch là 20%


1.Nồng độ phần trăm của dung
dịch:


-Nồng độ % [kí hiệu C%] của mộtdung dịch cho ta biết số gam chấttan có trong 100g dung dịch.


C% = ddct


mm


. 100%



[157]

-Yêu cầu HS đọc vd 2.Đề bài cho ta biết gì. ?Yêu cầu ta phải làm gì. ?


Khối lượng chất tan là khối lượng
của chất nào. ?


Bằng cách nào [dựa vào đâu] tínhđược mNaOH. ?


So sánh đề bài tập vd 1 và vd 2  tìmđặc điểm khác nhau. ?


Muốn tìm được dd của một chất khi


biết mct và C% ta phải làm cách


nào?


Dựa vào biêủ thức nào ta có thểtính được mdm. ?


-Tiếp tục GV yêu cầu học sinh đọcví vụ 3


+ Yêu cầu học sinh đưa ra phươngpháp giải


+Cần phải sử dụng cơng thức hóahọc nào để giải?.


+Yêu cầu Hs giải


-Cuối cùng GV nhận xét và kếtluận bài học.


Vd 2: Tính khối lượng NaOH cótrong 200g dd NaOH 15%.


Giải:


Biểu thức: C% = ddct


mm


. 100%


 mct = 100


m.C% dd


 mNaOH = 100%


m.


C% ddNaOH


= 100


200
.15


=30g


Vậy:khối lượng NaOH là 30gamVd 3: hồ tan 20g muối vào nướcđược dd có nồng độ là 10%.


a/ Tính mdd nước muối .


b/ Tính mnước cần.


Giải:


a/ mct = mmuối = 20g.


C% = 10%.


Biểu thức: C% = ddct


mm


. 100%


 mdd = C%



mct


. 100% = 10


20


. 100%= 200g


b/ Ta có: mdd = mct + mdm


mdm = mdd – mct = 200 – 20 = 180g


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: GV yêu cầu HS làm bài tập sau:


Baì 1: để hoà tan hết 3.25g Zn cần dùng hết 50g dd HCl 7.3%. a/ Viết PTPƯ.


b/ Tính

v

H2 thu được [đktc]. c/ Tính mmuối tạo thành.

Bt 2: Hồ tan 80g CuO vào 50 ml dd H2SO4 [d = 1.2g/ml] vừa đủ.


a/ Tính C% của H2SO4.


b/ Tính C% của dd mtí sau phản ứng.
Đáp án:


Bài 1: a/ Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


b/ Ta có:


 mHCl =

100%


m


.



C%

ddHCl

= 100%7,3%.50


= 3.65g.  nHCl = 36.5


65.3



[158]

Theo pt:

n

H2 = 2

1


nHCl =2


1


. 0,1 = 0,05 

v

H2 = 0,05 . 22,4 = 1,12 l


c/

m

ZnCl2=

n

ZnCl2.

M

ZnCl2

mà :

n

ZnCl2=

n

H2= 0,05 mol

M

ZnCl2= 65+35,5 . 2 = 136g. 

m

ZnCl2= 0,05 . 136 = 6,8g.

Bài 2:


Giải: a. nCuO = 80


8


=0.1 mol.CuO + H2SO4 CuSO4 + H2


Theo pt:


n

H2SO4=

n

CuO= 0,1 mol 

m

H2SO4= 0,1 . 98 = 9,8g
Ta có: dd = d . V ; 

m

ddH2SO4= 1,2 . 50 = 60g  C% = 60

9,8


. 100% = 16,3%.
b/

m

ddmuoái =

m

CuO+

m

ddH2SO4 = 8 + 60 = 68g.

m

CuSO4= 0,1 x 160 = 16g.

 C% = 6816



. 100% = 23,5%.


-HS về nhà học thuộc bài; đọc phầng ghi nhớ. -HS về nhà làm bài tập 1 tr 144 SGK



[159]

Tuần 33, tiết 65 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu cần đạt:


Kiến thức


Tính nồng độ khi biết lượng chất và khối lượng chất hòa tan trong lượng và khối lượng dung môi
Kĩ năng


- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.


- Vận dụng được cơng thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.


Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương như nấurượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: - Bài soạn ,bài tập..
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Gọi HS nhắc lại thế nào là nồng độ phần trăm. Cho ví dụ
3.Vào bài mới


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


GV gọi HS nhắc lại nồng độ % của dung dịch GV gọi HS làm VD1


Tính nồng độ % của dung dịch NaCl bảo hòa ở 90oC


biết nồng độ tan của NaCl ở 90oC bằng 50g.


Em hãy tính nồng độ % của những dung dịch sau:a/ 20g KCl trong 600g dung dịch.


b/ 32g NaNO3 trong 2kg dung dịch


c/ 75g K2SO4 trong 1500g dung dịch.


Bài tập 3:


Hãy chọn câu trả lời đúng nhất và chỉ ra chỗ sai củacâu trả lời không đúng sau đây.


- Nồng độ % của dung dịch cho biết:


Thí dụ 1:


Trong 100g nước hịa tan 50g NaClTính klượng dung dịch


mdd=100+50=150g


C%NaCl= 50


150 .100 %=33,33 %mdd= 20+600=620g


C%NaCl= 20


600 .100 %=3,33 %
C%NaNO3= 322000.100 %=1,6 %


C% K2SO4= 75


1500 .100 %=4,8 %a/ Số g chất tan trong 100g dung môi.b/ Số g chất tan trong 100g dung dịch.c/ Số g chất tan trong 1 l dung dịch.d/ Số g chất tan trong 1 l dung môi.


e/Số g chất tan trong 1 lượng dung dịch xác định.
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:



[160]

Tuần: 33, Tiết: 66


Bài

41:

NỒNG ĐỘ DUNG DỊCH [tt]



I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


- Khái niệm về nồng độ phần trăm [C%] và nồng độ moℓ [CM].


- Cơng thức tính C%, CM của dung dịch


Kĩ năng


- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.


- Vận dụng được cơng thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.


Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm [thuốc,cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùngđường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ giữacác chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: -Ơn lại các bước giải bài tập tính theo phương trình hố học.
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Câu hỏi Đáp án


-Yêu cầu 1 HS viết biểu thức tính C% 


mdd, mct.


-Làm bài tập 5 và 6b SGK/146. C% =


ddct


mm


. 100%
Đáp án: C% = dd


ct


mm


. 100%.Bt 5: 3,33%, 1,6% và 5%

Bt 6:

m

MgCl2= 2g

3.Vào bài mới


Như các em đã biết khái niệm về nồng độ phần trămtiết học này các em sẽ tìm hiểu. nồng độ mol của dungdịch


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 2: Tìm hiểu nồng độ mol của dung dịch




Yêu cầu HS đọc SGK  nồng độ molcủa dung dịch là gì?


Nếu đặt: -CM: nồng độ mol.


-n: số mol.-V: thể tích [l].


 Yêu cầu HS rút ra biểu thức tính


nồng độ mol.


-Đưa đề vd 1  Yêu cầu HS đọc đề


và tóm tắt.


Đề bài cho ta biết gì. ?Yêu cầu ta phải làm gì. ?


-Hướng dẫn HS làm bài tập theo các
bước sau:


+Đổi Vdd thành l.


-Cho biết số mol chất tan cótrong 1 l dd.


CM = V[l]


n


[mol/l]
-Đọc  tóm tắt.Cho Vdd = 200 ml


mNaOH = 16g.


Tìm CM =?


+200 ml = 0.2 l.+nNaOH =M


m


= 40


16


= 0.4 mol.+ CM = V


n


= 0.2


0.4


= 2[M].-Nêu các bước:


+Tính số mol H2SO4 có trong 50


2. Nồng đô mol của dung
dịch


Nồng độ của dung dịch [ kíhiệu C[M] cho biết số mol


chất tan có trong 1 lít dungdịch.


CM =V


n


[mol/l]Trong đó:


-CM: nồng độ mol.



-n: Số mol chất tan.-V: thể tích dd.


Vd 1: Trong 200 ml dd cóhồ tan 16g NaOH. Tínhnồng độ mol của dd.


Tính khối lượng H2SO4 có



[161]

+Tính số mol chất tan [nNaOH].


+Áp dụng biểu thức tính CM.


Tóm tắt đề:


Hãy nêu các bước giải bài tập trên. ?-Yêu cầu HS đọc đề vd 3 và tóm tắt thảo luận nhóm: tìm bước giải.


-Hd:


Trong 2l dd đường 0,5 M  số mol là


bao nhiêu?


Trong 3l dd đường 1 M  ndd =?


Trộn 2l dd với 3 l dd  Thể tích dd saukhi trộn là bao nhiêu. ?



GV nhận xét


ml dd.


+Tính

M

H2SO4.

 đáp án: 9.8 g.


-Ví vụ 3:Nêu bước giải:+Tính ndd1


+Tính ndd2


+Tính Vdd sau khi trộn.


+Tính CM sau khi trộn.


Đáp án: CM = 1 2


21


VV


nn




= 5


4


= 0.8 M.


trong 50 ml dd H2SO4 2M.


Vd 3: Trộn 2 l dd đường 0.5M với 3 l dd đường 1 M.Tính nồng độ mol của ddsau khi trộn.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Bài tập: Hoà tan 6.5g Zn cần vừa đủ Vml dd HCl 2 M.


a/ Viết PTPƯ. b/ Tính Vml


c/ Tính Vkhí thu được [đktc].


d/ Tính mmuối tạo thành.


Hãy xác định dạng bài tập trên. ?


Nêu các bước giải bài tập tính theo PTHH. ?Hãy nêu các biểu htức tính. ?


+V khi biết CM và n.


+n.


-Hướng dẫn HS chuyển đổi một số công thức:+ CM = V


n


 V =CM


n


.+nkhí =22.4


V


 V = nkhí . 22.4.


+n = M


m


 m = n . M


Đáp án: Đọc đề  tóm tắt.


Cho mZn = 6.5g


Tìm a/ PTPƯ b/ Vml = ?


c/ Vkhí = ?


d/ mmuối = ?


-Thảo luận nhóm  giải bài tập.+Đổi số liệu: nZn = Zn


Zn


Mm


= 0.1 mol
a/ pt: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


Theo pt: nHCl = 2nZn = 0.2 [mol].


 V = MHCLHCl


Cn


= 2


2
.0


= 0.1 [l] = 100 ml


c/ Theo pt:

n

H2= n

Zn = 0.1 mol.


V

H2=

n

H2. 22.4 = 2.24 [l].

d/ Theo pt:

n

ZnCl2= n

Zn = 0.1 [mol].


M

ZnCl2= 65 + 2 . 35.5 = 136 [g].


[162]
[163]

Tuần 34, tiết 67 LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu cần đạt:


Kiến thức


Tính lượng chất và khối lượng chất hịa tan trong lượng và khối lượng dung môi khi biết nồng độ
Kĩ năng


- Xác định chất tan, dung môi, dung dịch trong một số trường hợp cụ thể.


- Vận dụng được cơng thức để tính C%, CM của một số dung dịch hoặc các đại lượng có liên quan.


Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương nhưnấu rượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệgiữa các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :
GV: -Bài soạn ,bài tập.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Gọi HS nhắc lại thế nào là nồng độ mol của dung dịch. Cho ví dụ
3.Vào bài mới


Tiết học này ta luyện tập về tính nồng độ mol của dung dịch


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


GV hướng dẫn HS giải bài tập 42/3. SBT/50 để xácđịnh độ tan của một muối trong nước bằng pp thựcnghiệm người ta người ta dựa vào kết quả như sau.- Nhiệt độ của dung dịch muối bão hịa đo được là

19oC.




- Chén nung lỗng có klượng là 47,1g.


- Chén nung đựng dung dịch muối bão hòa co1kl là69,6g.


- Chén nung và muối kết tinh thu được sau khi làmbay hết nước có klượng là 49,6g.


Hãy cho biết


Klượng muối thu được là bao nhiêu? Biết độ tan
của muối ở to 19oC.


Bài 42/5/51


Một dung dịch CuSO4 có klượng riêng là


1,206g/ml khi cô cạn 165,84 ml dung dịch nàyngười ta thu được 36g CuSO4. Hãy xác định nồng


độ % các dung dịch CuSO4 đã dùng.


Giảia/ Klượng muối kết tinh 49,6-47,1=2,5g


b/ Độ tan của muối ở to 19oC


- Klượng nước có trong dung dịch muối bảo hịa là:
mH2O=69,6-49,6= 20g


Như vậy ở 19oC thì 2,5g muối tan trong 20g nước


sẽ tạo ra dung dịch bão hòa:
Độ tan của muối ở 19oC:


S= 202,5 . 100=12,5g


c/ Nồng độ % của dung dịch muối bão hòa ở 19oC


- Klượng của dung dịch muối mdd=69,6-47,1=22,5g


Nồng độ % của dung dịch muối là:
C%= 100 %. 2,522,5 =11,1 %


- Nồng độ % của dung dịch CuSO4:


+ klượng dung dịch CuSO4 ban đầu:


mdd=1,206.165,84=200g


Nồng độ % của dung dịch CuSO4 ban đầu là:


C%= 36 .100200 =18 %
IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


- GV hướng dẫn HS tự học ở nhà cách giải bài tập.
- Xem trước bài pha chế dung dịch.



[164]

Tuần: 34, Tiết: 68


Bài

43:

PHA CHẾ DUNG DỊCH



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
Kĩ năng


Tính tốn được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm[thuốc, cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thựcphẩm [dùng đường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .

Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ

giữa các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: Dụng cụ: -Cân. -Cốc thủy tinh có vạch. -Đũa thủy tinh. -Hóa chất: -H2O -CuSO4


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Vào bài mới


Chúng ta đã biết cách tìm nồng độ dung dịch.Nhưng làm thế nào để pha chế được dung dịch theo nồngđộ cho trước? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học này.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 1:Tìm hiểu cách pha chế một dd theo nồng độ cho trước
-Yêu cầu HS đọc vd 1  tóm tắt.


Để pha chế 50g dung dịch CuSO4


10% cần phải lâtý bao nhiêu gamCuSO4 và nước. ?


Khi biết mdd và C%  tính khối


lượng chất tan như thế nào? -Cách khác:


Em hiểu dung dịch CuSO4 10% có


nghĩa là gì. ?




Hd HS theo quy tắc tam xuất.
Nước đóng vai trị là gì ? theo emmdm được tính như thế nào?


-Giới thiệu:


+Các bước pha chế dd.+dụng cụ để pha chế.


Vậy muốn pha chế 50 ml ddCuSO4 1 M ta phải cần bao nhiêu


gam CuSO4. ?


Theo em để pha chế được 50 ml ddCuSO4 1 M ta cần phải làm như


thế nào. ?


-Các bước: + Cân 8g CuSO4 


cốc.


+Đổ dần nước vào cốc cho đủ 50 ml
dd  khuấy.




Yêu cầu HS thảo luận và hồn


*a. có biểu thức:C% = dd


ct



mm


. 100%.

m

CuSO4=

100%



m


.



C%

ddCuSO4

= 10050 .10= 5 [g].


Cách khác:


Cứ 100g dd hoà tan 10g CuSO4


vậy 50g dd  5g _


 mdm = mdd – mct = 50 – 5 = 45g.


-Nghe và làm theo:


+Cần 5g CuSO4 cho vào cốc.


+Cần 45g H2O [hoặc 45 ml]  đổ


vào cốc m khuấy nhẹ  50 ml dungdịch CuSO4 10%.


HS: tính toán:


n

CuSO4= 1 . 0.05 = 0.05 mol

m

CuSO4= 0.05 x 160 = 8g.

-thảo luận và đưa ra các bước phachế.


* đề  tóm tắt.-Thảo luận 5’.


I.Cách pha chế một dung dịch
theo nồng độ cho trước.


Bài tập 1:Từ muối CuSO4, nước


cất và những dụng cụ cần thiết.Hãy tính toán và giới thiệu cáchpha chế.


a.50g dd CuSO4 có nồng độ 10%.


b.50ml dd CuSO4 có


Vd 2: Từ muối ăn, nước và các
dụng cụ khác hãy tính tốn và giớithiệu cách pha chế:


a/ 100g dd NaCl 20%.b/ 50 ml dd NaCl 2M.nồng độ 1M.



[165]

thành.


Vd 2: Từ muối ăn, nước và cácdụng cụ khác hãy tính tốn và giớithiệu cách pha chế:


a/ 100g dd NaCl 20%.b/ 50 ml dd NaCl 2M.nồng độ 1M.


-Cuối cùng GV nhận xét và kếtluận.


a/ Cứ 100g dd  mNaCl = 20g


m

H2O= 100 – 20 = 80g.

+Cần 20g muối và 80g nước  cốc khuấy.


b/ Cứ 1 l  nNaCl = 2 mol


vậy 0.05  nNaCl = 0.1 mol.




mNaCl = 5.85 [g].


+Cân 5.85g muối  cốc.
+Đổ nước  cốc: vạch 50 ml.


Hoạt động 2:Luyện tập Bài tập 1: Đun nhẹ 40g dung dịch


NaCl cho đến khi bay hơi hết thuđược 8g muối khan. Tính C%.




u cầu HS thảo luận tìm cáchgiải khác.


Gợi ý: qui tắc tam suất.


C% = ddct


mm


. 100% = 408



. 100% = 20%.Cách khác: Cứ 40g dd hoà được 8g muối .Vậy 100g dd hoà được 20g muối.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


-HS làmbài tập sau:Làm bay hơi 60g nướccó nồng độ 15%. Được dung dịch mới có nồng độ18%. Hãy xác định khối lượng của dung dịch ban đầu.


-Làm bài tập 1, 2, 3 SGK/149.


-Xem trước phần II: cách pha loãng 1 dd theo nồng độ cho trước.



[166]

Tuần: 35, Tiết: 69


Bài

43:

PHA CHẾ DUNG DỊCH [tt]



I.Mục tiêu cần đạt:
Kiến thức


Các bước tính tốn, tiến hành pha chế dung dịch, pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước.
Kĩ năng


Tính tốn được lượng chất cần lấy để pha chế được một dung dịch cụ thể có nồng độ cho trước.
Hướng nghiệp


Nghề: vật liệu xây dựng [sắt, xi măng, cát, vôi,. . .]; vật tư nông nghiệp [phân, thuốc,…]; dược phẩm[thuốc, cồn,…]; kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thựcphẩm [dùng đường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, kỹ năng thí nghiệm,. . . .
Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệgiữa các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:Dụng cụ: Hoá chất: -Ống đong -H2O


-Cốc thủy tinh có chia độ. -NaCl-Đũa thủy tinh. -MgSO4


-Cân.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


GV nhắc lại bài về cách pha chế một dung dịch theo nồng độ cho trước.
3.Vào bài mới


Chúng ta đã biết cách tìm nồng độ dung dịch.Nhưng làm thế nào để pha chế được dung dịch theo nồngđộ cho trước? Chúng ta hãy tìm hiểu bài học này.


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung


Hoạt động 2: Pha loãng một nột dung dich theo nồng độ cho trước*GV hướng dẫn cho học sinh cách



tính tốn trước, sau dó hướng dẫn họcsinh cách pha chế sau.


a.+Tìm số mol của MgSO4


+Áp dụng cơng thức tính nồng độ molta tính được thể tích của MgSO4 .


+Như vậy cứ đong 20ml dd MgSO4


2M . Sau đó lấy nước cất cho từ từvào đến vạch 100ml ta được ddMgSO4 0,4M .


-GV tiếp tục giới thiệu cách tính tốn và cách pha chế cho học sinh hiểu và làm được.


-Sau đó GV yêu cầu học sinh thảo luận nhóm 7’ để trình bài cách tính tốn và cách pha chế lỗng một dung


*HS nghe GV hướng dẫn cáchtính tốn và cách pha chế.


*Sau đó HS tiến hành tính tốn vàgiới tiệu cách pha chế.


a.*Cách tính tốn:



-Tìm số mol chất tan có trong100ml dung dịch MgSO4 0,4M từ


dung dịch MgSO4 2M .
n MgSO


4 = 0,4 *100/ 1000= 0,04[mol]


-Tìm thể tích dd MgSO4 2M trong


đó chứa 0,04 mol MgSO4.


Vml1000 * 0,04 / 2 = 20[ml]


*Cách pha chế


Đong lấy 20 ml dd MgSO4 2M


cho vào cốc chia độ có dung tích150ml. Thêm từ từ nước cất vàođến vạch 100ml và khuấy đều, tađược 100ml ddMgSO4 0,4M.


*Cách tính tốn:


-Ap dụng cơng thức tính nồng độ
%. Ta có m NaCl = 2,5 * 150 /


100 =



3,75[g]


II.cách pha chế loãng một
dung dịch theo nồng độ cho
trước.


Bài tập: Có nước cất và nhữngdụng cụ cần thiết hãy giới thiệucách pha chế


a.100 ml dung dịch MgSO4 0,4M


từ dung dịch MgSO4 2M .


b.150 dung dịch NaOH 2,5% từdung dịch NaOH 10%



[167]

dịch.


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận bài học.


-m dd = 100 * 3,75 /


10 = 37,5 [g]


- m H


2O = 150 – 37,5 = 112,5 [g]



*Cách pha chế :


-cân lấy 37,5g dd NaCl 10% banđầu, sau đó đổ vào cốc hoặc vàobình tam giác có dung tích khoảng200ml


-Cân lấy 112,5g nước cất sau đóđổ vào cốc đựng dd NaCL nóitrên. Khuấy đều, ta được 150g ddNaCl 2,5%.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -Gv ra bài tập để củng cố bài học cho Hs -Bài tập:Hãy trình bày cách pha chế


a.400g dung dịch CuSO4 4%



[168]

Tuần: 35 ,Tiết: 70


LUYỆN TẬP 8


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Củng cố kiến thức về độ tan của một chất trong nước, các yếu tố ảnh hưởng đến độ tanNồng độ dung dịch và cách pha chế dung dịch


Kĩ năng



-Kĩ năng tính tốn chính xác, làm việc theo nhóm nhỏ.
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương nhưnấu rượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS yêu thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệgiữa các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV:-GV chuẩn bị bài tập để luyện tập cho HS
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


Từ muối CuSO4 và những dụng cụ cần thiết, hãy tính tốn và pha chế 100g dung dịch CuSO4 có nồng độ


20%


3.Vào bài mới


Như các em đã học xong về nồng độ % , nồng độ mol của dung dịch, làm quen với cách tính tốn và phachế dung dịch. Tiết học này các em sẽ được luyện tập làm một số bài tập về loại bài học này.


Hoạt động của GV-HS Nội dung



-GV ghi nội dung lên bảng và yêu cầu HS tìmhiểu nội dung


-HS đưa ra biện pháp giải, Hs khác nhận xét-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


-GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch


-HS lên bảng giải bài tập,hs khác nhận xét-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


-GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải bài tập, khi hs giải xong , gv yêu cầu hs khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


Bài 1:Xác định độ tan của muối Na2CO3 trong nước ở


180


C. Biết rằng ở nhiệt độ này khi hịa tan hết 53g Na2CO3


trong 250g nước thì được dung dịch bảo hịa.
Đáp án:


Ta có 53g Na2CO3………


250gH2O



X=?...100gH2O


X = 100 x 53/


250 = 21,2 g


Vậy độ tan của muối Na2CO3 ở ơ 180C là 21,2gam.


Bai 2:Hãy tính số mol và số gam chất tan trong mỗi dungdịch sau:


a.1 lít dung dịch NaCl 0,5Mb.500ml dung dịch KNO3 2M.


Đáp án:


a.* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v


-Suy ra n = CM x V = 1 x 0,5 = 0,5[ mol].


-nNaCl = n x M = 0,5 x 58,5 = 29,25[g]


b. .* Số mol:Ap dụng công thức CM = n/v


-Suy ra n = CM x V = 0,5 x 2 = 1 [mol].


-n KNO


3 = n x M = 1 x 101 = 101[g]



Bài 3: Tính nồng độ mol của 850ml dung dịch có hịa tan20 gam KNO3.


Đáp án:


-Ta có số mol của n KNO


3 = 20/101 = 0,2[mol]


-Ap dụng công thức CM = n/v



[169]

= 0,2 /


0,85 = 0,24M


-GV ghi nội dung lên bảng và yêu cầu HS tìmhiểu nội dung


-HS đưa ra biện pháp giải, Hs khác nhận xét-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


-GV gọi HS nhắc lại công thức tính nồng độ mol của dung dịch


-HS lên bảng giải bài tập,hs khác nhận xét-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


-GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải bài tập, khi hs giải xong , gv yêu cầu hs khác nhận xét



-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


Bài 2: Hãy tính tốn và giới thiệu cách pha chế 200gamdung dịch NaCl 20%.


Đáp án:*- Cách tính tốn: m NaCl = 200 x 20/


100 = 40 [g ]


- Khối lượng nước cần dùng: m H


2O = 200 – 40 = 160 [g]


* Cách pha chế:


- Cân 40gam NaCl khan cho vào cốc .


- Cân 160gam nước cho dần dần vào cốc và khuấy chođến khi NaCl tan hết. Ta được 200 gam dung dch5 NaCl20%.


Bai 3: Một dung dịch CuSO4 có khối lượng riêng là


1,206 g/ml. Khi cô cạn 164,84 ml dung dịch này người tathu được 36 gam CuSO4. hãy xác định nồng độ phần trăm


của dung dịch CuSO4 đã dùng.


Đáp án:- Tacó khối lượng của CuSO4 ban đầu:
m dd = 1,206 x 165,84 = 200gam.


-Nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là:


C% = 100 x 36/


200 = 18%.


-Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch CuSO4 ban đầu là


18%.


Bài 4: Cần lấy bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 96% [d=


1,84 g/ml] để trong đó chứa 2,45 gam H2SO4.


Đáp án:- Ta có khối lượng của dung dịch
+C%/


100 = m chất tan / m dung dịch+Vậy m dd = 2,45 x 100/96 = 2,552[g]


- Vậy ta có dung dịch cần lấy là:
V= m /


d = 2,552 / 1,84 = 1,387 [ml]


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà: -HS về mhà xem lại các bài tập đã giải.


-HS về nhà làm bài tập sau:Hòa tan 150 gam natrioxit vào 145 g nước để tạo thành dung dịch có
tính kiềm. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.


ĐS:66,67%


Tính nồng độ % của dung dịch sau: a.20 g KCl trong 600 g dung dịch b.32 g NaNO3 trong 2 kg dung dịch



[170]

Tuần: 36 ,Tiết: 71


THỰC HÀNH 7


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Mục đích và các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện một số thí nghiệm sau:Pha chế dung dịch [đường, natri clorua] có nồng độ xác định.


Pha loãng hai dung dịch trên để thu được dung dịch có nồng độ xác định.
Kĩ năng


- Tính tốn được lượng hố chất cần dùng.


- Cân, đo được lượng dung môi, dung dịch, chất tan để pha chế được một khối lượng hoặc thể tích dungdịch cần thiết.


- Viết tường trình thí nghiệm.
Hướng nghiệp


Nghề: kỹ sư, nhân viên phịng hóa nghiệm [phân định chất, kiểm phẩm,….]; chế biến thực phẩm [dùng
đường, giấm, . . .] …… Qua đó rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, chính xác, kiên trì, trung thực, kỹ năngthí nghiệm,. . . .của người làm cơng tác hóa học


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệgiữa các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: GV:Dung dịch đường 15%; dung dịch NaCl 0,2M; đường khan; nước cất; cốc 150ml; đủa thủy tinh; ống nghiệm.


HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.
III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ


GV nhắc lại bài thực hành
3.Vào bài mới


Như các em đã học xong về tính toán và pha chế một dung dịch . Tiết học này các em sẽ được thực hành để tính tốn và pha chế được một dung dịch theo nồng cần muốn pha chế.


Hoạt động của GV-HS Nội dung thực hành.


-Gv ghi nội dung thực hành lên bảng và hướng dẩn HS cách thực hành.


-GV u cầu HS tính tốn và giới thiệu cách pha chế
-Sau đó GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách
tính tốn , cách pha chế và phương pháp thực hành theo hướng dẫn của GV.


-Gv quan sát, có thể hướng dẫn từng nhóm làm thực hành.


-Lưu ý cho HS tính an tồn trong khi làm thực hành.-GV u cầu HS tính tốn và giới thiệu cách pha chế

-Sau đó GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách

tính tốn , cách pha chế và phương pháp thực hành theo hướng dẫn của GV.


-GV u cầu HS tính tốn và giới thiệu cách pha chế
-Sau đó GV yêu cầu HS làm thực hành theo cách tính tốn , cách pha chế và phương pháp thực hành theo hướng dẫn của GV.


1.Thực hành 1:Tính tốn và pha chế dung dịch: 50 gam dung dịch đường có nồng độ 15%


*Tính tốn mct = 15 x50/


100 = 7,5 gam


+mH


2O cần dùng là: 50 – 7,5 = 42,5 gam.


*Cách pha chế: Cân 7,5 gam đường khan cho vào cốc có dung tích 100ml, khuấy đều với 42,5 gam nước, ta được dung dịch đường 15%.


2.Thực hành 2:Tính toán và giới thiệu cách pha chế 100ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M.


**Tính tốn nNaCl = 0,2 x100/


1000 = 0,02 mol


+m NaCl có khối lượng là: 58,5 * 0,02 = 1,17 gam.


*Cách pha chế: Cân 1,17gamNaCl khan cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều chođến vạch 100ml, được 100ml dung dịch NaCl 0,2M.

3.Thực hành 3: Tính tốn và giới thiệu cách pha chế

50 gam dung dịch đường có nồng độ 5% từ dung dịch đường có nồng độ 15% ở trên.


*Tính tốn mct = 5 x5 0/


100 = 2,5 gam



[171]

-Gv quan sát, có thể hướng dẫn từng nhóm làm thực hành.


-Lưu ý cho HS tính an toàn trong khi làm thực hành.-GV yêu cầu HS tính tốn và giới thiệu cách pha chế.


-GV u cầu HS tính tốn và giới thiệu cách pha chế
-Gv quan sát, có thể hướng dẫn từng nhóm làm thực hành.


-Lưu ý cho HS tính an tồn trong khi làm thực hành.-GV u cầu HS tính tốn và giới thiệu cách pha chế.


+ Khối lượng dung dịch đường 15% chứa 2,5 gam
đường là: mdd = 100 x 2,5/


15 = 16,7 gam


+Khối lượng nước cần dùng là: 50 – 16,7 = 33,3 gam.


*Cách pha chế: Cân 16,7gam dung dịch đường 15% cho vào cốc chia độ có dung tích 100ml. Rót từ từ 33,3 gam nước cất vào cốc và khuấy đều , được 50 gam dung dịch đường 5%.


4.Thực hành 4: Tính tốn và giới thiệu cách pha chế50ml dung dịch NaCl có nồng độ 0,1M từ dung dịch NaCl có nồng độ 0,2M ở trên.


*Tính tốn nNaCl = 0,1 x50/


1000 = 0,005 mol


+Thể tích của dung dịch NaCl 0,2M trong đó có
chứa 0,005 mol NaCl là: vdd = 1000 x 0,005/


0,2 = 25 [ml]


*Cách pha chế: Đong 25 ml dung dịch NaCl 0,2M cho vào cốc chia độ. Rót từ từ nước cất vào cốc và khuấy đều cho đến vạch 50ml, được 50ml dung dịch NaCl 0,1M.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:



[172]

Tuần: 36, Tiết: 72


ƠN TẬP THI HỌC KÌ II [ TIẾT 1]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Ơn tập các khái niệm cơng thức hóa học , phương trình hóa học và giải bài tập dạng này
Kĩ năng


-Kĩ năng tính tốn chính xác, giải bài tập hóa học.
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương nhưnấu rượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệgiữa các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: chuẩn bị bài tập để luyện tập cho HS
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ
3.Vào bài mới


Để tiến hành thi học kí II tốt hơn tiết học này các em sẽ đựoc ông tập về một số kiến thức, để các em tiếnhành thi học kí II.


Hoạt động của GV – HS Nội dung ơn tập


?Ngun tử là gì


?Ngun tử có cấu tạo như thế nào


?Hạt nhân nguyên tử được tạo bởi những hạtnào


?Nguyên tố hóa học là gì


-Yêu cầu HS phân biệt đơn chất, hợp chất vàhỗn hợp.


Bài tập 1: Lập CTHH của các hợp chất gồm:
a. Kali và nhóm SO4



b. Nhơm và nhóm NO3
c. Sắt [III] và nhóm OH.
d. Magie và Clo.


-Yêu cầu HS lên bảng làm bài tập.


Bài tập 2: Tính hóa trị của N, Fe, S, P trong
các CTHH sau:


NH3 , Fe2[SO4]3, SO3, P2O5, FeCl2, Fe2O3


Bài tập 3: Trong các công thức sau công thức
nào sai, hãy sửa lại công thức sai:


AlCl; SO2 ; NaCl2 ; MgO ; Ca[CO3]2


Bài tập 4: Cân bằng các phương trình phản
ứng sau:


Hoạt động 1: Ơn lại 1 số khái niệm cơ bản -Nguyên tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hịa về điện.-Ngun tử gồm: + Hạt nhân [ + ]


+ Vỏ tạo bởi các e [- ]-Hạt nhân gồm hạt: Proton và Nơtron.


-Nguyên tố hóa học là những nguyên tử cùng loại cócùng số P trong hạt nhân.


Hoạt động 2: Rèn luyện 1 số kĩ năng cơ bản
- Bài tập 1:


CTHH của hợp chất cần lập là:a. K2SO4 b. Al[NO3]3


c. Fe[OH]3 d. MgCl2


Bài tập 2:



III
II
V
VI
III
III


Fe


Fe


P


S


Fe



N

,

,

,

,

,



Bài tập 3 :Công thức sai Sửa lạiAlClNaCl2



Ca[CO3]2 AlCl3


NaClCaCO3


Bài tập 4:



[173]

a. Al + Cl2  AlCl3


b. Fe2O3 + H2  Fe + H2O


a. P + O2  P2O5


a. Al[OH]3  Al2O3 + H2O


Bài tập 5: Hãy tìm CTHH của hợp chất X có
thành phần các ngun tố như sau: 80%Cu và
20%O.


Bài tập 6:Cho sơ đồ phản ứng
Fe + HCl  FeCl2 + H2


a.Hãy tính khối lượng Fe và axit phản ứng,
biết rằng thể tích khí H2 thốt ra ở đktc là
3,36l.


b.Tính khối lượng FeCl2 tạo thành.


a. 2Al + 3Cl2 2AlCl3



b. Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O


a. 4P + 5O2 2P2O5


a. 2Al[OH]3  Al2O3 + 3H2O


Hoạt động 3: Luyện tập giải bài toán tính theo
CTHH và PTHH


Bài tập 5: giả sử X là: CuxOy


Ta có tỉ lệ:


20


16


.


80



64


.

y


x





 1


1

y


x


 


11

y


xVậy X là CuO.


Bài tập 6:


mol


V



n

H H

0

,

15



4


,


22



36


,


3


4


,


22




2


2



Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


a. Theo PTHH, ta có:

mol


n



n

Fe H

0

,

15



2





mFe = nFe . MFe = 0,15.56=8,4g


mol


n



n

HCl

2

H

2

.

0

,

15

0

,

3



2





mHCl = nHCl . MHCl =0,3.36,5=10,95g


b.Theo PTHH, ta có:


mol


n



n

FeCl H

0

,

15



2


2



mFeCl2 nFeCl2.MFeCl2 0,15.12719,05g


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Hướng dẫn học sinh làm một số câu hỏi và bài tập để ơn tập
I/ Lí Thuyết


Câu 1 :Trình bầy tính chất vật lí và tính chất hóa học của oxi ?


Câu 2 : Oxit là gì ? có mấy loại oxit ?Cho ví dụ ? Phản ứng hóa hợp là gì ? Phản ứng phân hủy là gì ?Phản ứng thế là gì ? Phản ứng oxi hóa –khử là gì ? Cho ví dụ minh họa ?


Câu 3 :Trình bầy tính chất vật lí và tính chất hóa học của hidro ? Nêu ứng dụng của hidro.
Câu 4: Trình bầy tính chất hóa học của Nước ?


Câu 5 :Cho các chất có CTHH K2O , Al2O3 , ZnSO4 , P2O5 , KOH , H3PO4 , Fe[OH]2 , HNO3, Fe2[SO4]3 ,


CaO, Al[OH]3 , Cu[NO3]2 .


Hãy gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất thuộc loại hợp chất nào ? [oxit , axit , ba gơ , muối ]

Câu 6: Kim loại Mcos hóa trị [III] hãy viết CTHH


a. Ba zơ của M.


b. Muối của M với gốc axit [=SO4], [-NO3].


II/Bài Tập


Dạng 1: Nhận Biết


Câu 7 : có 4 bình chứa khí riêng biệt Khí O2 , H2 , N2 , CO2 . hãy nhận biết các khí trên .


Câu 8 : Có bốn lọ đựng riêng biệt , mất nhãn : nước cất , dung dịch axit H2SO4 , dung dịch NaOH , và


dung dịch NaCl .Bằng cách nào có thể nhận biết được các chất trong mỗi lọ .
Dạng 2 :Viết và cân bằng phương trình hóa học .



[174]

Dạng 3 : Tính tốn


Câu 10: Hịa tan K vào H2O thu được 4,48 lít H2 [đktc] tính ?


a, Khối lượng ba giơ sinh ra [KOH] ?


b, Dùng lượng H2 trên để khử FeO . tính lượng Fe tạo thành .


Câu 11: cho 13 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch axit clohidric [HCl]a. Viết PTPƯ


b. Tính thể tích khí H2 sinh ra [đktc]



c.nếu dùng toàn bộ lượng H2 bay ra ở trên đem khử 12 g bột CuO ở nhiệt độ cao . Thì chất nào cịn dư ?


dư bao nhiêu gam ?


Câu 12 ;cho 1,42g P2O5 vào nước tạo thành 500 ml dung dịch . Tính nồng độ ml của dung dịch thu


được .


Câu 13 : Cho 6,5 g Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl . 1Ma. viết phương trình phản ứng


b. Tính thể tích khí H2 sinh ra. [đktc]



[175]

Tuần: 36, Tiết: 73


ƠN TẬP THI HỌC KÌ II [ TIẾT 2]


I.Mục tiêu cần đạt:

Kiến thức


Ơn giải tốn về dung dịch
Kĩ năng


-Kĩ năng tính tốn chính xác, giải bài tập hóa học.
Hướng nghiệp


Rèn luyện kỹ năng tính tốn để thực hành trong sản xuất. Tìm hiểu thực tiễn sản xuất ở địa phương nhưnấu rượu, làm giấm,. . . .


Thái độ: Giúp HS u thích bộ mơn hóa học. Rèn luyện tính quan sát, cẩn thận, khéo léo. Mối quan hệ
giữa các chất trong tự nhiên.


II.Chuẩn bị của GV và HS :


GV: chuẩn bị bài tập để luyện tập cho HS
HS: SGK, bài soạn trước ở nhà.


III. Tổ chức hoạt động dạy và học:,
1.Ổn định lớp


2.Kiểm tra bài cũ3.Vào bài mới


Hoạt động của GV - HS Nội dung


-GV ghi nội dung lên bảng và yêu cầu HStìm hiểu nội dung


-HS đưa ra biện pháp giải, Hs khác nhậnxét


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


-GV gọi HS nhắc lại cơng thức tính nồng độ mol của dung dịch


-HS lên bảng giải bài tập,hs khác nhận xét-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


-GV tiếp tục gọi HS lên bảng giải bài tập,


Bài 1:Trộn 1 lít dung dịch HCl 4M vào 2 lít dungdịch HCl 0,5M. Tính nồng độ mol của dung dịch mới thuđược.


Đáp án:


-n HCl


1 = 1 x 4 = 4 [mol]
-n HCl


2 = 2 x 0,5 = 1 [mol]
-n HCl


mới = 4 + 1 = 5[ mol]
-V HCl


mới = 2 + 1 = 3 [lít]


- CM mới = 3/5 = 0,6 mol/lit


-Vậy nồng độ mol của dung dịch mới thu được là 0,6mol/lit


Bài 2: Cho 2,8 gam sắt tác dụng với dung dịch chứa14,6 gam dung dịch HCl nguyên chất.


a.Viết phương trình phản ứng hóa học xảy ra.



b.Chất nào còn dư sau phản ứng với khối lượng là baonhiêu gam.


c.Tính thể tích khí H2 thu được sau phản ứng.


d.Nếu cho phản ứng xảy ra hồn tồn thì cần phải dùngthêm chất kia với khối lượng là bao nhiêu gam.


Đáp án:


-Ta có phương trình phản ứng


a.Fe + 2HCl FeCl2 + H2.


b.-Theo phương trình phản ứng thì khối lượng của axít dưlà: 0,4 – 0,1 = 0,3[mol]


-Được khối lượng axít dư là: 0,3 x 36,5 = 10,95[gam].c.Thể tích khí H2 thu được là:


V1 =2,8 x22,4 / 56 = 1,12[lít].


V2 =1,12 x 2 = 2,24[lít]


d.Khối lượng của sắt cần thêm là: 10,95 x 56 /


73 = 8,4[gam]
Bài 3:Từ dung dịch NaCl 1M, Hãy tính tốn và trìnhbày cách pha chế được 250ml dung dịch NaCl 0,2M.




[176]

khi hs giải xong , gv yêu cầu hs khác nhận xét


-Cuối cùng GV nhận xét và kết luận.


Đáp án:


*Tính tốn: nNaCl cần pha chế là:
0,2 x 250 /


1000 = 0,05[mol].


Vậy thể tích của dung dịch cần tìm là:


1000 x 0,05 /


1 = 50[ml].


*Pha chế:


+Đông lấy 50 ml dung dịch NaCl 1M cho vào bình tamgiác.


+Thêm dần dần nước cất vào bình cho đủ 250 ml. Lắc đều,ta được 250 ml dung dịch NaCl 0,2 M cần pha chế.


IV. Củng cố- hướng dẫn HS tự học ở nhà:


Hãy khoanh tròn vào đầu chữ cái [A,B,C,D] đứng trước mỗi câu cho đáp án đúng:
Câu 1 Phân tử khối của oxi là:


A. 30g; B. 31g; C. 32g; D. 33g.
Câu 2. Oxit sau đây là oxit bazơ:


A. CaO; B. CO2; C. SO2; D. NO2.


.Câu 3. Hợp chất sau đây là muối:


A. Ca[OH]2; B. H2SO4; C. CuSO4; D. H2SO3.


Câu 4. Tỉ lệ khối lượng của các nguyên tố hiđro và oxi trong nước là: A. 1 : 2; B. 1 : 4; C. 1 : 6; D. 1 : 8.

Câu 5 Ngọn lửa hidro cháy trong khơng khí quan sát ta thấy



A .Có màu xanh B. Có màu xanh nhạt C .Coù màu vàng nhạt D .Không màu


Câu 6. Khi thu khí hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy khơng khí phải để úp ngược ống nghiệm vì


khí hidro


A .Tan ít trong nước B . Nặng hơn khơng khí C .Nhẹ hơn khơng khí D .Nhiệt độ hoá lỏng thấp


Câu 7 Phản ứng hoá học nào sau đây dùng để điều chế khí hidro trong cơng nghiệp A .2H2O  2H2 + O2 B . Fe + 2HCl  FeCl2 + H2


C .Zn + 2HCl ZnCl2 + H2 D . 2Al + 6HCl  2AlCl3 + 3H2


Câu 8 Thu khí hidro được bằng cách đẩy nước là do


A .Khí hidro không tan trong nước, nhẹ hơn nước B .Khí hidro khơng tan trong nước, nhẹ hơn khơng khí C .Khí hidro ít tan trong nước, nhẹ hơn nước


D .Khí hidro tan được trong nước, nhẹ hơn khơng khí


Câu 9 Điều khẳng định nào sau đây đúng. Phản ứng oxi hoá khử là A .Phản ứng hoá học chỉ xảy ra sự khử


B .Phản ứng hoá học chỉ ra sự oxi hoá


C .Phản ứng hoá học diễn ra đồng thời sự khử và sự oxi hóa D .Tất cả các mêänh đề trên


Câu 10 Phản ứng của khí hidro với khí oxi gây nổ khi:


A .Tỉ lệ về khối lượng của hiidro và oxi là 2 : 1


B .Tỉ lệ về số nguyên tử hidro và số nguyên tử oxi là 2 : 1 C .Tỉ lệ về số mol của hiro và oxi là 2 : 1


D .Tỉ lệ về thể tích của khí hidro vaø oxi laø 2 : 1



[177]

B .22,4lít khí hidro và 11,2 lit khí oxi


C .44,8 lít khí hidro và 22,4 lit khí oxi D .33,6 lít khí hidro và 22,4 lit khí oxi


Câu 12. Khi hố hợp hồn tồn 1,12 lít khí oxi [ ở đktc ] với một lượng dư khí hidro thì khối lượng
nước tạo thành là :


A.1,8 gam; B. 3,6 gam; C. 7,2 gam; D. 18 gam .
Câu 13. Hợp chất sau đây là muối:


A. Ca[OH]2; B. H2SO4; C. CuSO4; D. H2SO3.



[178]

Tuần: 37, tiết 74


THI HỌC KÌ II NS:


Video liên quan

Chủ Đề