Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

II. Áp dụng giải bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1 Trong bài viết ngày hôm nay, Kiến Guru sẽ giới thiệu đến bạn đọc tất tần tật các nội dung lý thuyết và cách giải bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1 dễ hiểu, dễ vận dụng nhất. Toán lớp 7 giúp bạn đọc rèn luyện tư duy sáng tạo, khả năng phân tích, tính toán và vận dụng kiến thức vào giải bài tập, đồng thời là nền tảng cho các chương trình học cao hơn sau này.

Mời các bạn cùng chúng mình theo dõi nhé!

I. Tổng hợp lý thuyết trong giải bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Nội dung lý thuyết trọng tâm trong bài tập này thuộc phạm vi kiến thức: Bài 5 – Lũy thừa của một số hữu tỉ. Vậy, Lũy thừa với số hữu tỉ là gì? Các phép nhân, chia, tính toán lũy thừa được thực hiện như thế nào?

Tất cả sẽ được giới thiệu trong bài học này. Vì vậy, trước khi bắt tay vào giải bài tập bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1, hãy cùng Kiến Guru hệ thống các nội dung cần nắm trong bài học này nhé!

Lũy thừa với số mũ tự nhiên

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là xn, là tích của n thừa số x ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1).

Với x ∈ Q, n ∈ N, n > 1 ta có:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Nếu

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2
thì
Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Một số lưu ý cần nắm rõ trong nội dung này:

Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

Với số tự nhiên a, ta đã biết:

am . an = am+n

am : an = am-n (a ≠ 0, m ≥ n)

Cũng như vậy, đối với số hữu tỉ x, ta có các công thức:

  • Quy tắc: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng hai số mũ:

xm. xn = xm+n

Quy tắc: Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số khác 0, ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi mũ của lũy thừa chia

xm 😡n = xm-n (x ≠ 0, m ≥ n)

Lũy thừa của lũy thừa

Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

Ta có công thức: (xm)n = x(m.n)

II. Áp dụng giải bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Sau khi đã nắm được tổng hợp các nội dung lý thuyết trọng tâm ngắn gọn, dễ nhớ nhất về khái niệm của lũy thừa với số mũ tự nhiên và các chủ đề liên quan đến bài 30 trang 19 sgk toán 10, mời bạn đọc tiếp tục tham khảo phần hỗ trợ giải bài tập dưới đây của Kiến Guru để biết chúng mình đã vận dụng kiến thức vừa được ôn tập vào quá trình làm bài như thế nào nhé!

Yêu cầu của bài toán

Tìm x biết:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Hướng dẫn giải chi tiết

Đây là một dạng bài tập vận dụng các tính chất nhân, chia 2 lũy thừa. Để làm được bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1 này, ta cần nắm được các nội dung lý thuyết sau:

  • Muốn tìm số bị chia x ta lấy thương nhân với số chia
  • Muốn tìm thừa số x ta lấy tích chia cho thừa số đã biết

Với số hữu tỉ x và các số tự nhiên m, n ta có các quy tắc nhân và chia 2 lũy thừa như sau:

xm . xn = xm + n

xm😡n = xm – n (x ≠ 0, m ≥ n)

Từ đó, ta có hướng dẫn đáp án chi tiết của bài tập này như sau:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Kiến hy vọng lời giải chi tiết nhất bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1 trên đây sẽ là ví dụ minh họa, giúp bạn đọc hiểu và nắm được cách vận dụng các nội dung lý thuyết vào quá trình giải bài tập, từ đó có thể áp dụng trong các bài tập sau này.

III. Lời giải và đáp án các bài tập trang 30 sgk toán 7 tập 1

Để rèn luyện thao tác làm bài được nhuần nhuyễn hơn, mời bạn đọc cùng Kiến Guru tham khảo đáp án và hướng dẫn giải chi tiết các bài tập trang 19 khác nhé!

Bài 27 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Tính:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Hướng dẫn giải chi tiết

Đối với bài tập vận dụng này, ta áp dụng khái niệm về lũy thừa với số mũ tự nhiên để giải bài tập, cụ thể như sau:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Từ đó, ta có lời giải cụ thể chi tiết cho bài tập này như sau:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Bài 28 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Tính. Hãy rút ra nhận xét về dấu của lũy thừa với số mũ chẵn và lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm.

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Hướng dẫn giải chi tiết bài 28 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Chủ đề Bài 5 – Lũy thừa của số mũ hữu tỉ gồm tổng hợp nhiều kiến thức khác nhau, từ đó đòi hỏi bạn đọc phải hiểu và nắm được các nội dung cần nhớ vào quá trình giải bài tập. Đối với bài tập này, ta áp dụng nội dung lý thuyết sau:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Từ đó, ta có gợi ý đáp án chi tiết như sau:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Một số nhận xét:

  • Lũy thừa với số mũ chẵn của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ dương.
  • Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm là một số hữu tỉ âm.

Bài 29 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Viết số 16/81 dưới dạng 1 lũy thừa, ví dụ như:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2
. Hãy tìm một số cách viết khác.

Hướng dẫn giải chi tiết

Bài tập này cũng là một dạng vận dụng các tính chất của lũy thừa vào quá trình giải bài tập. Bạn đọc phải linh hoạt trong quá trình giải bài tập này, Kiến Guru sau đây sẽ giới thiệu một số cách làm như sau:

Cách làm bài 30 trang 19 sgk toán tập 2

Bài 31 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Viết các số (0,25)8 và (0,125)4 dưới dạng các lũy thừa với cơ số 0,5.

Hướng dẫn giải chi tiết

Đối với dạng bài tập vận dụng tính chất lũy thừa của thừa như bài tập này, ta cần nắm rõ các nội dung lý thuyết sau:

Với số hữu tỉ x, các số tự nhiên m, n ta có: (xm)n = xm.n.

Từ đó, ta có lời giải chi tiết của bài tập này như sau:

(0,25)8 = [(0,5)2]8 = (0,5)2.8 = (0,5)16.

(0,125)4 = [(0,5)3]4 = (0,5)3.4. = (0,5)12.

Bài 32 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Đố: Hãy chọn hai chữ số sao cho có thể viết hai chữ đó thành một lũy thừa để được kết quả là số nguyên dương nhỏ nhất. (Chọn được càng nhiều càng tốt).

Hướng dẫn giải chi tiết

Kiến thức lý thuyết áp dụng trong quá trình giải bài tập này là:

  • Lũy thừa với số mũ 0 của bất kỳ số nào khác 0 sẽ luôn bằng 1 hay x0 = 1 với mọi số hữu tỉ x ≠ 0.
  • Lũy thừa với số mũ 1 của bất kỳ số tự nhiên nào luôn bằng chính nó (ngoại trừ số 0) hay: x1 = x với x ≠ 0.

Từ đó, ta có lời giải chi tiết cho bài tập 32 trang 19 sgk toán 7 tập 1 này là như sau:

Ta có số nguyên dương nhỏ nhất là 1 nên:

11 = 12 = 13 = 14 = 15 = 16 = 17 = 18 = 19 = 1

20 = 10 = 30 = 40 = 50 = 60 = 70 = 80 = 90 = 1

Bài 33 trang 19 sgk toán 7 tập 1

Dùng máy tính bỏ túi để tính:

(3,5)2 ; (-0,12)3 ; (1,5)4 ; (-0,1)5 ; (1,2)6

Hướng dẫn giải chi tiết

Thực hiện tính toán bằng máy tính bỏ túi các phép tính trên, ta có đáp số như sau:

(3,5)2 = 12.25

(-0,12)3 = -0,001728

(1,5)4 = 5,0625

(-0,1)5 = -0,00001

(1,2)6 = 2,985984

IV. Kết luận

Vừa rồi, Kiến Guru đã giới thiệu đến bạn đọc toàn bộ nội dung lý thuyết về lũy thừa của số hữu tỉ và hướng dẫn phương pháp giải bài 30 trang 19 sgk toán 7 tập 1 cũng như một số bài toán tiêu biểu khác. Hy vọng thông qua cách giải các bài tập này, các bạn đã nắm được phương pháp làm bài tập ở dạng này. Chủ đề này khá dễ hiểu, bạn đọc chỉ cần nắm vững kiến thức và luyện tập thao tác một vài lần là có thể giải đúng, giải nhanh.

Ngoài ra, các bạn có thể theo dõi các chủ đề hỗ trợ quá trình học tập môn Toán lớp 7 tại đây để đón nhận thêm nhiều tài liệu hay ho, bổ ích được đội ngũ Kiến Guru biên soạn, chọn lọc nhé.

Chúc bạn gặt hái được nhiều thành tích cao trong học tập!