Cách sử dụng bộ đếm giọt co2

Số 223 Quan Hoa, Quận Cầu Giấy, Hà Nội

Hình ảnh thực tế showroom

Xem bản đồ đường đi

Hotline: 1900 3258 [Máy lẻ 01]

Bảo hành: 1900 3258 [Máy lẻ 02]

Email:

Thời gian mở cửa: Từ 9h - 21h.

Hầu hết các mẫu bể thủy sinh đẹp đặt trong nhà bao giờ cũng cần đặt cả thiết bị tạo khí cho cá và các cây thủy sinh phát triển. Nhưng liệu bạn đã biết cách sử dụng bình co2 cho hồ thủy sinh hiệu quả nhất chưa? Nếu chưa, hãy cùng chúng tôi tham khảo một số thông tin dưới đây. Nhưng trước hết chúng ta cần tìm hiểu về cấu tạo chuẩn cho bộ sủi CO2 đã nhé.

Trọn bộ CO2 thủy sinh

Bộ CO2 thủy sinh đảm bảo hoạt động tốt và điều chỉnh được lưu lượng CO2 vào trong nước. Trọn bộ CO2 thủy sinh bao gồm:

  • Bình CO2
  • Bộ dây dẫn
  • Van một chiều
  • Bộ trộn CO2
  • Hộp đếm giọt.

Chúng ta có thể đi tìm hiểu về từng bộ phận của bộ sủi khí CO2 cho bể thủy sinh này.

1/ Bình CO2

Đây là phần mọi người quan tâm nhất. Nó là một bình dạng chứa khí hóa lỏng. Bên trong có khí CO2 đã được hóa lỏng. Có đầu ra và van đóng mở lưu lượng khí bên trong. Giúp khóa an toàn và đưa khí ra theo ý muốn của con người. Bình CO2 như kho chứa của toàn bộ hệ thống sủi khí cho bể vậy.

2/ Dây dẫn

Là toàn bộ đường dây dẫn phí từ bình CO2 đi đến van 1 chiều, tiếp đến bộ trộn và hộp đếm giọt. Cùng một số đoạn dây có thể đi ra bên ngoài môi trường bể cá cảnh.

Thường dây được làm bằng nhựa trong, có khả năng chịu nước tốt. Ít bị trương nở và sạch so với môi trường có chứa nước nhiều nguyên tố.

3/ Van 1 chiều

Giống như van 1 chiều trong hệ thống nước. Nó cho phép CO2 lỏng đi ra theo chiều từ bình chứ không cho phép nước từ bể cá chảy ngược vào bình chứa khí.

4/ Hộp đếm giọt

Đây cũng là bộ phận rất quan trọng trong cách sử dụng bình CO2 cho hồ thủy sinh. Nó giúp bạn điều chỉnh số lượng CO2 cần thiết đưa vào theo thể tích bể. Bởi bạn biết, nếu đưa ít quá thì hệ thủy sinh sẽ khó phát triển tốt được. Còn nếu đưa nhiều quá, bạn sẽ làm ngạt không khí của cá nuôi trong bể thủy sinh.

Điều tốt nhất là cần phải đưa lượng vừa phải mới giúp cân bằng hệ sinh thái trong bể được.

5/ Bộ trộn CO2

Một dụng cụ giúp cho CO2 trở nên nặng hơn với khối lượng riêng của mình. Nhờ đó nó mới ở lại bên dưới mặt nước được lâu hơn. Các cây thủy sinh mới tiếp nhận tốt nhất lượng khí yêu thích của mình được nhiều nhất. Tạo ra quá trình quang hợp thải ngược O2 cho cá trong bể nhiều nhất.

Trên đây là toàn bộ phần cấu tạo của trọn bộ CO2 sủi cho bể cá. Cách sử dụng nó thế nào chúng ta sẽ tìm hiểu tiếp sau đây.

Để dùng được bình CO2 cho hồ thủy sinh trong nhà. Bạn cần hiểu rằng, cây thủy sinh cần khí CO2, ánh sáng thì mới quang hợp được. Nên bạn phải đảm bảo đưa cả CO2 và ánh sáng vào nơi đó được. Và cần biết cách đấu hệ thống bình CO2 hoàn chỉnh.

1/ Cách lắp bình CO2 cho hồ thủy sinh

Chúng ta cần lắp đặt từng chi tiết đơn lẻ thành một hệ thống cung cấp CO2 cho bể. Và đây là cách lắp:

Đầu tiên, bạn cần lắp một đầu của dây dẫn vào đầu ra khí của bình chứa. Đầu còn lại của dây được nối với van một chiều. Tiếp sau là một dây khác nối 1 đầu với van một chiều với đầu vào bộ đếm giọt. Từ bộ đếm giọt ta dùng tiếp một đoạn dây dẫn nối với đầu ra của bộ đếm giọt với bộ trộn cánh quạt đặt trong bể.

Lưu ý:

  • Bộ trộn CO2 nên đặt ở góc của bể cá thủy sinh. Nơi gần với nhiều cây xanh trong bể nhất.
  • Van một chiều nên để bên ngoài bể nhưng ở đoạn cao nhất.

2/ Hướng dẫn cách sử dụng bình CO2 cho hồ thủy sinh

Việc đầu tiên bạn cần làm là đọc hướng dẫn và đo không gian bể cá của mình. Sau đó dựa trên số liệu trong sách hướng dẫn để biết tỷ lệ trộn không khí và số giọt CO2 quy định được sử dụng cho diện tích bể của bạn.

Tiếp đến, bạn mở van bình chứa CO2 ra. CO2 dạng lỏng sẽ đi qua van 1 chiều đến bộ đếm giọt tiếp theo. Tại đây, do không gian rộng nên CO2 hóa từ lỏng sang khí để bay đến bộ trộn CO2 và được quạt đẩy ra đều xuống nền dưới cùng.

  • Nơi thủy sinh sống nhiều nhất.
  • Nên đặt bình CO2 tránh xa các nơi có nhiệt độ cao – các vị trí cao dễ rơi tạo ma sát.
  • Chạy dây dẫn gọn gàng và ghim vào tường để không bị vướng hoặc bị đứt trong quá trình sử dụng.

Nếu bạn cảm thấy khó khăn trong việc lắp bình CO2 cho bể thủy sinh. Có thể nhờ đơn vị làm bể cá thủy sinh lắp đặt luôn bộ phận này. Hơn nữa, nếu bạn chưa tìm được địa chỉ mua bể và làm hệ thống sục khí CO2. Bạn có thể gọi điện nhờ tư vấn của Bể Cá Hoàng Gia qua tổng đài.

Hotline: 0982.98.48.98

Địa chỉ: Số 30/38 Ngõ 89 Lạc Long Quận – Tây Hồ – Hà Nội

Nếu bạn không muốn sử dụng bình CO2, có thể tham khảo qua bài viết: các cây thủy sinh không cần CO2

[tintuc] Bài viết này nằm trong loạt bài 'Tự làm hồ thủy sinh từ A đến Z' của Vinh Aqua. CO2 có thể nói là vô cùng quan trọng cho hồ thủy sinh, đã có hàng trăm bài viết, cũng như phản hồi, phân tích về lợi ích của CO2 trong cộng đồng người chơi thủy sinh ở thế giới và Việt Nam, trong phạm vi bài này Vinh Aqua chỉ chia sẻ với các bạn việc tối ưu CO2 cho hồ thủy sinh.

Dùng CO2 cảm tính, nghĩ là đủ nhưng có chắc đã đủ chưa?



Thường các bạn mới chơi chưa đủ điều kiện, gắn bình CO2 có bộ đếm giọt, không có van điện và hỏi người bán bao nhiêu giọt là đủ cho hồ mình, người bán cho một con số theo kinh nghiệm là xong, đây là cách điều chỉnh CO2 theo cảm tính, dựa vào bộ đếm giọt. Như video dưới đây, thường ta sẽ dựa vào bộ đếm giọt để canh lượng CO2 đưa vào hồ theo cảm tính.

Bộ đếm giọt, giúp kiểm soát lượng CO2 đưa vào bể thủy sinh Có thể với cách tính hiện tại bạn đã thấy cây phát triển tươi tốt, thế nhưng liệu ta có thể tăng lượng CO2 lên để cây phát triển tốt hơn trong điều kiện hồ dồi dào dinh dưỡng và ánh sáng mạnh, và lấn lướt hoàn toàn rêu hại để chúng phát triển rất ít? Ta sẽ cùng nghiên cứu tiếp bên dưới.

Sự bất tiện của việc sử dụng bình CO2 phổ thông

Những bình CO2 phổ thông có một nhược điểm là van tinh chỉnh không ổn định. Ví dụ: bạn chỉnh 2 giọt/giây cho hồ 60, sáng chỉnh, chiều bạn thấy lượng CO2 không còn ra nữa, bạn phải nới van thêm ra. Và loại bình này khi đèn tắt CO2 vẫn tiếp tục ra, bạn có thể để luôn nhưng cần lưu ý: * Tắt đèn mà vẫn mở CO2 thì hiện tượng quang hợp không xảy ra, cây không sử dụng CO2 * Vì lý do nào đó bạn lỡ tay, lượng CO2 cho vào hồ quá nhiều và vẫn tiếp diễn lúc đèn tắt, dẫn đến cá ngợp và chết
Xem thêm: cá chết do ngợp CO2 trong hồ thủy sinh

Giải pháp của việc giải quyết những bất tiện trên là sử dụng van điện. Van điện cho bạn 2 lợi ích

 * Tự động tắt/mở CO2 theo đèn, bạn không còn phải làm thủ công.  * Van tinh chỉnh của van điện rất ổn định, bạn chỉnh một lần, lượng CO2 sẽ được cho vào hồ ổn định hàng ngày, hàng tuần

Như vậy với việc sử dụng van điện bạn không còn lo việc chỉnh CO2 quá tay gây rủi ro cho cá tép Mời bạn xem video bên dưới, bình CO2 này đã được lắp van điện mufan và nó đang hoạt động, lưu ý là van điện Mufan đã có sẵn bộ đếm giọt. Trên thị trường hiện có nhiều sản phẩm van điện của nhiều hãng khác nhau, trong minh họa này tôi dùng van điện Mufan vì nó đang phổ biến ở thị trường Việt Nam

Làm thế nào để biết lượng CO2 đưa vào hồ đã đủ hay chưa?

Ta có 2 cách để đo lượng CO2, thay vì cảm tính là dựa vào bộ đếm giọt

1. Dùng dụng cụ đo nồng độ CO2 bằng dung dịch, ví dụ sản phẩm của Ista chẳng hạn. 

Loại sản phẩm này treo trên thành hồ, màu của dung dịch cho ta biết lượng CO2 là đủ, thừa hay thiếu

Sản phẩm kiểm tra CO2 trong hồ thủy sinh là đủ hay thiếu của Ista

2. Đo lượng CO2 trong hồ bằng chỉ số kH và pH.

Bạn sẽ cần mua dụng cụ để đo kH và pH, sản phẩm được bán ở các cửa hàng thủy sinh.

Làm sao để sử dụng CO2 hiệu quả nhất?

Khi đã chỉnh số giọt thì để sử dụng CO2 hiệu quả nhất, ta cần làm thế nào để CO2 hòa tan trong nước nhiều nhất. Với những hồ nhỏ thì dùng cốc sủi. Hoặc tối ưu nhất là dùng bộ trộn cánh quạt.


 [/tintuc]

Video liên quan

Chủ Đề