Câu 2 trang 34 SGK ngữ văn 7 tập 2

  1. Trang chủ
  2. Lớp 7
  3. Soạn văn 7 tập 2

Bài văn nghị luận bao giờ cũng có những phương pháp lập luận riêng so với các dạng văn khác. Phương pháp lập luận giúp xác lập những quan điểm trong từng phần và mối quan hệ giữa các phần. Để củng cố và nắm chắc về phương pháp lập luận trong văn nghị luận, Tech22h xin tóm tắt những kiến thức trọng tâm và hướng dẫn soạn văn chi tiết các câu hỏi trong bài luyện tập. Mời các bạn cùng tham khảo !

Câu 2 trang 34 SGK ngữ văn 7 tập 2

A. KIẾN THỨC TRỌNG TÂM

 I. Lập luận trong đời sống

  • Lập luận là cách đưa ra những lí lẽ và dẫn chứng (luận cứ) để dẫn dắt thuyết phục người nghe (đọc) chấp nhận một quan điểm, tư tưởng nào đó của người nói (viết). Quan điểm, tư tưởng cần được chấp nhận ấy là kết luận

 II. Lập luận trong văn nghị luận

  • Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:

a. Chống nạn thất học

b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội

d. Sách là người bạn lớn của con người

e. Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn

B. Bài tập và hướng dẫn giải

Câu 1: Trang 32 sgk ngữ văn 7 tập 2

Đọc các ví dụ sau trả lời câu hỏi: 

a. Hôm nay trời mưa, chúng ta không đi chơi công viên nữa.

b. Em rất thích đọc sách, vì qua sách em học được nhiều điều.

c. Trời nóng quá đi, đi ăn kem đi.

Trong các câu trên, bộ phận nào là luận cứ, bộ phận nào là kết luận, thể hiện tư tưởng (ý định, quan điểm) của người nói? Mối quan hệ của luận cứ đối với kết luận là như thế nào? Vị trí luận cứ và kết luận có thể thay đổi cho nhau không?

Câu 2: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2

Hãy bổ sung luận cứ cho các kết luận sau :

a. Em rất yêu trường em

b. Nói dối rất có hại 

c. … nghỉ một lát nghe nhạc thôi

d. …trẻ em cần biết nghe lời cha mẹ

e. … em rất thích đi tham quan

Câu 3: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2

Viết tiếp kết luận cho các luận cứ sau nhằm thể hiện tư tưởng, quan điểm của người nói 

a. Ngỗi mãi ở nhà chán lắm...

b. Ngày mai đã thi rồi mà bài vở còn nhiều quá…

c. Nhiều bạn nói năng thật khó nghe…

d. Các bạn đã lón rồi, làm anh làm chị chúng nó…

e. Cậu này ham đá bóng thật…

Câu 4: Trang 33 sgk ngữ văn 7 tập 2

Luận điểm trong văn nghị luận là những kết luận có tính khái quát, có ý nghĩa phổ biến đối với xã hội. Ví dụ:

a. Chống nạn thất học

b. Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước

c. Cần tạo ra thói quen tốt trong đời sống xã hội

d. Sách là người bạn lớn của con người

e. Học cơ bản mới có thể trở thành tài lớn 

Hãy so sánh với một số kết luận ở mục I.2 để nhận ra đặc điểm của luận điểm trong văn nghị luận.

Câu 5: Trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2

Do luận điểm có tầm quan trọng nên phương pháp lập luận trong văn nghị luận đòi hỏi phải khoa học và chặt chẽ. Nó phải trả lời các câu hỏi : Vì sao mà nêu ra luận điểm đó? Luận điểm đó có những nội dung gì? Luận điểm đó có cơ sở thực tế không? Luận điểm đó sẽ có tác dụng gì? ..Muốn trả lời các câu hỏi đó thì phải lựa chọn luận cứ thích hợp, sắp xếp chặ chẽ.  Em hãy lập luận cho luận điểm "Sách là người bạn lớn của con người '' bằng cách trả lời các câu hỏi  trên.

Câu 6: Trang 34 sgk ngữ văn 7 tập 2

Em hãy đọc truyện ngụ ngôn Thầy bói xem voi và Ếch ngồi đáy giếng. Từ mỗi truyện ấy, hãy rút ra một kết luận làm thành luận điểm của em và lập luận cho luận điểm đó.

Giải bài tập những môn khác

    Câu 1

    MẠCH LẠC VÀ LIÊN KẾT

    Câu 1 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, tập 2)

    Phương pháp giải:

    Em đọc đoạn văn để hiểu và trả lời câu hỏi

    Lời giải chi tiết:

    - Đoạn văn viết về việc những người trên tàu chiến quan sát để tiếp cận “con cá thiết kình”.

    - Sự việc được sắp xếp theo trật tự thời gian tuyến tính

    - Sự thống nhất về đề tài và trình tự sắp xếp các sự việc theo nguyên tắc nhân quả làm cho đoạn văn mạch lạc và người đọc có thể hiểu rõ nghĩa của đoạn văn


    Câu 2

    Câu 2 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, tập 2)

    Phương pháp giải:

    Em đọc đoạn văn, dựa vào kiến thức liên kết đoạn để trả lời câu hỏi

    Lời giải chi tiết:

    Các phương tiện liên kết:

    - Phép thế: nó - vật dài màu đen trong câu thứ nhất; nó - con cá

    - Từ đồng nghĩa: chiếc tàu - tàu chiến

    - Phép lặp: con cá

    => Chức năng: bảo đảm sự kết nối về hình thức giữa các câu tạo thành một chỉnh thể thống nhất.


    Câu 3

    Câu 3 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, tập 2)

    Phương pháp giải:

    Em suy nghĩ để trả lời câu hỏi

    Lời giải chi tiết:

    Không thể vì tính mạch lạc trong đoạn trích sẽ bị thay đổi, đoạn văn sẽ lủng củng hơn.


    Câu 4

    Câu 4 (trang 34, SGK Ngữ văn 7, tập 2)

    Phương pháp giải:

    Em suy nghĩ để trả lời câu hỏi

    Lời giải chi tiết:

    Cuộc chạm chán trên đại dương là một văn bản rất ý nghĩa khi đã đề cao sự thám hiểm, đam mê khám phá của các nhà khoa học. Văn bản để lại ấn tượng trong lòng người đọc bởi hình ảnh của con tàu ngầm dưới con mắt của nhân vật “tôi” sau khi đã bị ngất. Sau khi hồi phục, nhân vật tôi đã trèo lên lưng chiếc tàu ngầm, lấy chân gõ gõ thì nhận lại được sự cứng cáp đến từ “con vật”. Hàng loạt những câu hỏi đã hiện ra trước mắt nhà thám hiểm về sự lạ lẫm của “con vật”. Không chỉ độ cứng mà cái lưng đen bóng cũng nhẵn nhụi, không có một chút vẩy, thì ra nó là được làm bằng thép. Giờ phút này nhà thám hiểm mới phát hiện ra một sự thật về hiện tượng kỳ lạ của thiên nhiên nhiên mà các nhà thám hiểm theo đuổi bấy lâu nay thì ra lại là sản phẩm của con người.

    Đoạn văn trên được viết hướng tới nội dung: tình huống nhân vật tôi cảm nhận về tàu ngầm- hiện tượng thiên nhiên kỳ lạ. Các câu trong đoạn văn đều hướng vào một chủ đề và được sắp xếp theo một trình tự hợp lý.

    • Soạn bài Cuộc chạm trán trên đại dương SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
    • Soạn bài Đường vào trung tâm vũ trụ SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
    • Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 41 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
    • Soạn bài Dấu ấn Hồ Khanh SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
    • Soạn bài Viết bài văn kể lại sự việc có thật liên quan đến một nhân vật lịch sử SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
    • Soạn bài Thảo luận về vai trò của công nghệ với đời sống con người SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn
    • Soạn bài Củng cố, mở rộng bài 7 SGK Ngữ Văn 7 tập 2 Kết nối tri thức - siêu ngắn

    Lớp 7 | Các môn học Lớp 7 | Giải bài tập, đề kiểm tra, đề thi Lớp 7 chọn lọc

    Danh sách các môn học Lớp 7 được biên soạn theo sách giáo khoa mới của bộ giáo dục đào tạo. Kèm theo lời giải sách bài tập, sách giáo khoa, đề kiểm tra 15 phút, 45 phút (1 tiết), đề thi học kì 1 và học kì 2 năm học 2022 ngắn gọn, chi tiết dễ hiểu.

    Toán Học

    • Tài liệu Dạy - học Toán 7
    • Sách bài tập Toán 7 - Cánh diều
    • Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo
    • Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức
    • SGK Toán 7 - Cánh diều
    • SGK Toán 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Toán 7 - Kết nối tri thức

    Ngữ Văn

    • SBT Ngữ văn lớp 7
    • Văn mẫu 7 - Cánh Diều
    • Văn mẫu 7 - Chân trời sáng tạo
    • Văn mẫu 7 - Kết nối tri thức
    • SBT Văn 7 - Cánh diều
    • SBT Văn 7 - Chân trời sáng tạo
    • SBT Văn 7 - Kết nối tri thức
    • Tác giả - Tác phẩm văn 7
    • Soạn văn 7 - Cánh diều chi tiết
    • Soạn văn 7 - Cánh diều siêu ngắn
    • Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo chi tiết
    • Soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo siêu ngắn
    • Soạn văn 7 - Kết nối tri thức chi tiết
    • Soạn văn 7 - Kết nối tri thức siêu ngắn

    GDCD

    • SBT GDCD lớp 7
    • Bài tập tình huống GDCD 7

    Tin Học

    • SBT Tin học 7 - Kết nối tri thức
    • SGK Tin học 7 - Cánh Diều
    • SGK Tin học 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Tin học 7 - Kết nối tri thức

    Tiếng Anh

    • SBT Tiếng Anh lớp 7
    • SBT Tiếng Anh 7 - English Discovery
    • SBT Tiếng Anh 7 - Right on!
    • SBT Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
    • SBT Tiếng Anh 7 - Friends Plus (Chân trời sáng tạo)
    • SBT Tiếng Anh 7 - Global Success (Kết nối tri thức)
    • Tiếng Anh 7 - English Discovery
    • Tiếng Anh 7 - Right on!
    • Tiếng Anh 7 - iLearn Smart World
    • Tiếng Anh 7 - Friends Plus
    • Tiếng Anh 7 - Global Success

    Công Nghệ

    • SGK Giáo dục công dân 7 - Cánh diều
    • SGK Giáo dục công dân 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Giáo dục công dân 7 - Kết nối tri thức
    • SGK Công nghệ 7 - Cánh diều
    • SGK Công nghệ 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Công nghệ 7 - Kết nối tri thức

    Khoa Học Tự Nhiên

    • SBT KHTN lớp 7 - Cánh diều
    • SBT KHTN lớp 7 - Chân trời sáng tạo
    • SBT KHTN lớp 7 - Kết nối tri thức
    • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Cánh diều
    • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Khoa học tự nhiên 7 - Kết nối tri thức

    Lịch Sử & Địa Lý

    • SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Chân trời sáng tạo
    • SBT Lịch sử và Địa lí 7 - Kết nối tri thức
    • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Cánh Diều
    • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Lịch sử và Địa lí lớp 7 - Kết nối tri thức

    Âm Nhạc & Mỹ Thuật

    • SGK Âm nhạc 7 - Cánh diều
    • SGK Âm nhạc 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Âm nhạc 7 - Kết nối tri thức

    Hoạt động trải nghiệm & Hướng nghiệp

    • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Cánh Diều
    • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Chân trời sáng tạo
    • SGK Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp 7 - Kết nối tri thức