Cho các phép lai sau I Aa aa II Aa Aa III AA aa IV aa Aa V aa aa phép lai nào là phép lai phân tích

I. Aa × aa;     II. Aa × Aa;     III. AA × aa; IV. AA × Aa;     V. aa × aa.

B. I, III

D. I, V

Những câu hỏi liên quan

I. Aa × aa;     II. Aa × Aa;     III. AA × aa; IV. AA × Aa;     V. aa × aa.

B. I, III

D. I, V

     I. Aa x aa;              II. Aa x Aa;        III. AA x aa;         IV. AA x Aa;     V. aa x aa.

Phép lai nào sau đây được thấy trong phép lai phân tích?

I. Aa x aa;     II. Aa x Aa;     III. AA x aa;     IV. AA x Aa;     V. aa x aa.

Câu trả lời đúng là:

A. I, III, V.

B. I, III

C. II, III

D. I, V

I.Aa × aa;             II. Aa × Aa;             III. AA × aa;              IV. AA × Aa;           V. aa × aa.

Phép lai phân tích là

A. I, V

B. I, III

C. II, III

D. IV, V

Cho các phép lai sau:

(I) Aa x aa.         (II) Aa x Aa.         (III) AA x aa.          (IV) AA x Aa.

Trong số các phép lai trên, các phép lai phân tích gồm

A. (I) và (II)

B. (II) và (III)

C. (II) và (IV)

D. (I) và (III)

Trong các phép lai sau đây, có bao nhiêu phép lai phân tích? Biết rằng các alen trội là trội hoàn toàn, mỗi gen quy định một tính trạng.

(1)Aa x aa   (2)     Aa x Aa

(3)AA x aa  (4)     AABb x aabb

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Đáp án B

Các phép lai phân tích là lai tính trạng trội với tính trạng lặn → kiểm tra kiểu gen của cá thể đem lai có thuần chủng hay không.

Các phép lai phân tích đó là Aa × aa ; AA × aa.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

A. sinh sản bằng lá, rễ củ, thân củ, thân bò, thân rễ

B. giâm, chiết, ghép cành

C. rễ củ, ghép cành, thân hành

D. Thân củ, chiết, ghép cành

Xem đáp án » 18/03/2020 1,600

Phép lai phân tích có 1 trong hai bố mẹ có tính trạng lặn (kiểu gen đồng hợp lặn), do vậy, I, III là những phép lai phân tích.

V không phải phép lai phân tích vì cá thể đem lai phân tích phải có tính trạng trội.

Đáp án cần chọn là: B

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?

I.Aa×aa; II. Aa×Aa; III. AA×aa; IV. AA×Aa; V. aa×aa.

Câu trả lời đúng là:

A.I, III, V

B. I, III

C. II, III

D. I, V

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là:


Page 2

Ở một loài sâu, người ta thấy gen R là gen kháng thuốc, r mẫn cảm với thuốc. Một quần thể sâu có thành phẩn kiểu gen 0,3RR: 0,4 Rr : 0,3rr. Sau một thời gian dùng thuốc, thành phần kiểu gen của quần thể là 0,5RR : 0,4Rr : 0,1rr. Kết luận nào sau đây là đúng?

(1) Thành phần kiểu gen của quần thể sâu không bị tác động của chọn lọc tự nhiên.

(2) Chọn lọc tự nhiên là nhân tố qui định chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể theo hướng tăng dần tần số alen có lợi, giảm dần tần số alen bất lợi.

(3) Sau thời gian xử lí thuốc, tần số alen kháng thuốc R tăng lên 10%

(4) Tần số alen mẫn cảm với thuốc giảm so với ban đầu là 20%.

Số phương án đúng là: