Có bao nhiêu loại biến trong java?

Khai báo biến trong java

Cú pháp khai báo biến:

DataType varName [ = value] [, varName2] [ = value2]...;

Trong đó, DataType là kiểu dữ liệu của biến, varName là tên biến.

Quy tắc đặt tên biến trong java:

  • Chỉ được bắt đầu bằng một ký tự[chữ], hoặc một dấu gạch dưới[_], hoặc một ký tự dollar[$]
  • Tên biến không được chứa khoảng trắng
  • Bắt đầu từ ký tự thứ hai, có thể dùng ký tự[chữ], dấu gạch dưới[_], hoặc ký tự dollar[$]
  • Không được trùng với các từ khóa
  • Có phân biệt chữ hoa và chữ thường

Ví dụ về khai báo biến trong java:

package vn.viettuts.bienvadulieu; public class Bien { public static float PI = 3.14f; // Đây là biến static int n; // Đây là biến instance public Bien [] { char c = 'c'; // Đây là biến local } }


Biến trong java

Cú pháp khai báo biến:

DataType varName [ = value] [, varName2] [ = value2]...;

Trong đó, DataType là kiểu dữ liệu của biến, varName là tên biến.

Quy tắc đặt tên biến trong java:

  • Chỉ được bắt đầu bằng một ký tự[chữ], hoặc một dấu gạch dưới[_], hoặc một ký tự dollar[$]
  • Tên biến không được chứa khoảng trắng
  • Bắt đầu từ ký tự thứ hai, có thể dùng ký tự[chữ], dấu gạch dưới[_], hoặc ký tự dollar[$]
  • Không được trùng với các từ khóa
  • Có phân biệt chữ hoa và chữ thường

Ví dụ về khai báo biến trong java:

package vn.viettuts.bienvadulieu; public class Bien { public static float PI = 3.14f; // Đây là biến static int n; // Đây là biến instance public Bien [] { char c = 'c'; // Đây là biến local } }

1. Biến local trong java

  • Biến cục bộ được khai báo trong các phương thức, hàm contructor hoặc trong các block.
  • Biến cục bộ được tạo bên trong các phương thức, contructor, block và sẽ bị phá hủy khi kết thúc các phương thức, contructor và block.
  • Không được sử dụng “access modifier” khi khai báo biến cục bộ.
  • Các biến cục bộ sẽ nằm trên vùng bộ nhớ stack của bộ nhớ.
  • Bạn cần khởi tạo giá trị mặc định cho biến cục bộ trước khi có thể sử dụng.

Ví dụ 1: Khởi tạo biến local:

package vn.viettuts.bienvadulieu; public class Bien { public void sayHello[] { int n = 10; // Đây là biến local System.out.println["Gia tri cua n la: " + n]; } public static void main[String[] args] { Bien bienLocal = new Bien[]; bienLocal.sayHello[]; } }

Kết quả:

Gia tri cua n la: 10

Ví dụ 2: Không khởi tạo biến local:

package vn.viettuts.bienvadulieu; public class Bien { public void sayHello[] { int n; // Đây là biến local System.out.println["Gia tri cua n la: " + n]; } public static void main[String[] args] { Bien bienLocal = new Bien[]; bienLocal.sayHello[]; } }

Kết quả:

Exception in thread "main" java.lang.Error: Unresolved compilation problem: The local variable n may not have been initialized

Khi không khởi tạo biến local, chương trình java sẽ báo lỗi khi biên dịch.

2. Biến biến instance [biến toàn cục] trong java

  • Biến instance được khai báo trong một lớp[class], bên ngoài các phương thức, constructor và các block.
  • Biến instance được lưu trong bộ nhớ heap.
  • Biến instance được tạo khi một đối tượng được tạo bằng việc sử dụng từ khóa “new” và sẽ bị phá hủy khi đối tượng bị phá hủy.
  • Biến instance có thể được sử dụng bởi các phương thức, constructor, block, ... Nhưng nó phải được sử dụng thông qua một đối tượng cụ thể.
  • Bạn được phép sử dụng "access modifier" khi khai báo biến instance, mặc định là "default".
  • Biến instance có giá trị mặc định phụ thuộc vào kiểu dữ liệu của nó. Ví dụ nếu là kiểu int, short, byte thì giá trị mặc định là 0, kiểu double thì là 0.0d, ... Vì vậy, bạn sẽ không cần khởi tạo giá trị cho biến instance trước khi sử dụng.
  • Bên trong class mà bạn khai báo biến instance, bạn có thể gọi nó trực tiếp bằng tên khi sử dụng ở khắp nới bên trong class đó.

Ví dụ về biến instance trong java:

package vn.viettuts.bienvadulieu; public class Sinhvien { // biến instance "ten" kiểu String, có giá trị mặc định là null public String ten; // biến instance "tuoi" kiểu Integer, có giá trị mặc định là 0 private int tuoi; // sử dụng biến ten trong một constructor public Sinhvien[String ten] { this.ten = ten; } // sử dụng biến tuoi trong phương thức setTuoi public void setTuoi[int tuoi] { this.tuoi = tuoi; } public void showStudent[] { System.out.println["Ten : " + ten]; System.out.println["Tuoi : " + tuoi]; } public static void main[String args[]] { Sinhvien sv = new Sinhvien["Nguyen Van A"]; sv.setTuoi[21]; sv.showStudent[]; } }

Kết quả:

Ten : Nguyen Van A Tuoi : 21

3. Biến static trong java

  • Biến static được khai báo trong một class với từ khóa "static", phía bên ngoài các phương thức, constructor và block.
  • Sẽ chỉ có duy nhất một bản sao của các biến static được tạo ra, dù bạn tạo bao nhiêu đối tượng từ lớp tương ứng.
  • Biến static được lưu trữ trong bộ nhớ static riêng.
  • Biến static được tạo khi chương trình bắt đầu chạy và chỉ bị phá hủy khi chương trình dừng.
  • Giá trị mặc định của biến static phụ thuộc vào kiểu dữ liệu bạn khai báo tương tự biến instance.
  • Biến static được truy cập thông qua tên của class chứa nó, với cú pháp: TenClass.tenBien.
  • Trong class, các phương thức sử dụng biến static bằng cách gọi tên của nó khi phương thức đó cũng được khai báo với từ khóa "static".

Ví dụ về biến static trong java:

package vn.viettuts.bienvadulieu; public class Sinhvien { // biến static 'ten' public static String ten = "Nguyen Van A"; // biến static 'tuoi' public static int tuoi = 21; public static void main[String args[]] { // Sử dụng biến static bằng cách gọi trực tiếp System.out.println["Ten : " + ten]; // Sử dụng biến static bằng cách gọi thông qua tên class System.out.println["Ten : " + Sinhvien.tuoi]; } }

Kết quả:

Ten : Nguyen Van A Ten : 21


Cách khởi tạo một biến

0

1

2

3

[kiểu dữ liệu] [tên biến] ;

[kiểu dữ liệu] [tên biến] = [giá trị] ;

Sau đây là một ví dụ

0

1

2

3

int a;

int b=5;

Bạn có thể khởi tạo biến bằng một trong hai cách trên. Lưu ý là bạn phải khởi tạo biến trước rồi mới có thể thao tác với biến được.

Các biến trong Java - Tìm hiểu về các loại biến trong Java

06/04/2021 02:13

Trong bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về vai trò của Biến trong Java và xem xét các loại biến Java cùng với một số ví dụ sẽ giúp bạn viết chương trình của mình một cách dễ dàng.

Biến trong Java là gì?

Biến là vùng nhớ dùng để lưu trữ các giá trị của chương trình. Mỗi biến gắn liền với một kiểu dữ liệu và một định danh duy nhất gọi là tên biến.

Trong lập trình cơ bản về Java, tất cả các biến phải được khai báo trước khi sử dụng.

Cách khai báo biến trong Java:

Cấu trúc cơ bản của việc khai báo các biến như sau:

Để khai báo một biến trong java bạn chỉ cần thực hiện đoạn code sau:

int count = 100; //[Khởi tạo và gán giá trị trực tiếp trong lúc khởi tạo biến] //hoặc: int count; //[Khởi tạo trước] count = 100; //[Gán giá trị sau]

int count = 100; //[Khởi tạo và gán giá trị trực tiếp trong lúc khởi tạo biến] //hoặc: int count; //[Khởi tạo trước] count = 100; //[Gán giá trị sau]

Trong đó:

int là kiểu dữ liệu;

count là tên dữ liệu

100 là giá trị;

Trong java có khá nhiều kiểu dữ liệu như: String, int, double, boolean, …. [Mình sẽ nói rõ ở bài sau]

Vậy chốt lại thì để khai báo 1 biến khá đơn giản đúng không nào!

int mymoney = 1000; String tencuabangai = "Nguyễn Thị Chi Pu";

int mymoney = 1000; String tencuabangai = "Nguyễn Thị Chi Pu";

1- Tổng quan các kiểu dữ liệu

Bất cứ một ngôn ngữ lập trình nào cũng có một tập các kiểu dữ liệu, kiểu dữ liệu là cơ bản, và nó khá giống nhau với tất cả các ngôn ngữ. Tất cả các kiểu dữ liệu được cấu tạo từ các bit, chính vì vậy tôi dành riêng một bài viết để giới thiệu về lịch sử của bit byte. Lời khuyên của tôi là bạn nên đọc nó trước khi tiếp tục đọc bài viết này.

  • Lịch sử của bit và byte trong khoa học máy tính

Java có 2 loại kiểu dữ liệu:

  • Các kiểu dữ liệu nguyên thủy [Primitive Data Types]
  • Các kiểu dữ liệu tham chiếu [Reference Types]

Có 8 kiểu dữ liệu nguyên thủy [Primitive Data type] đó là: boolean, byte, char, short, int, long, float, double.

Kiểu dữ liệu Giá trị mặc định Kích thước
boolean false 1 bit
char '\u0000' 2 byte
byte 0 1 byte
short 0 2 byte
int 0 4 byte
long 0L 8 byte
float 0.0f 4 byte
double 0.0d 8 byte

  • Kiểu logic: boolean.
  • Các kiểu số nguyên [integer]: byte, short, char, int, long.
  • Các kiểu số thực [real number] [Cũng được gọi là kiểu dấu chấm động [floating point]]: float, double.

Các kiểu tham chiếu, là các đối tượng được tạo ra bởi Constructor của các lớp.

Video liên quan

Chủ Đề