Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh

3 điều nuôi rùa cảnh nên lưu ý Nếu bạn đã từng nuôi nhiều loài cá cảnh và bây giờ muốn thử nuôi một loài khác thì rùa cảnh là loài mà bạn nên thử nuôi bởi chúng thực sự rất đáng yêu và dễ chăm sóc.

Ngày đăng: 31-05-2018

6,673 lượt xem

Tuy nhiên để có thể nuôi rùa cảnh nhanh lớn và khỏe mạnh thì bạn cần tìm hiểu nhiều kinh nghiệm nuôi rùa cảnh để có thể chăm sóc chúng tốt hơn.

Nuôi rùa cảnh cần lưu ý nhiều điều bởi chúng không giống như nuôi cá cảnh.

Vậy nuôi rùa cảnh nên lưu ý gì? Bài viết này sẽ cung cấp cho bạn thêm kiến thức nuôi rùa cảnh và 3 điều lưu ý khi nuôi rùa cảnh.

1. Thức ăn và chế độ ăn của rùa

Thức ăn của rùa cảnh khá đa dạng, một vài loại điển hình rùa cảnh ăn nhiều như: cà rốt, bí xanh, dưa chuột, dưa hấu và đu đủ... Một vài thứ rau rùa cảnh có thể ăn là: rau mùi tây, cải xoong,...

Đặc biệt rùa cảnh cũng có thể ăn động vật một số loài rùa cảnh có thể ăn như giun đất, chỉ…

Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh

Về chế độ ăn: mỗi tuần nên cho ăn từ 1 tới 2 lần đối với những chú rùa cảnh đã lớn, tần suất cho rùa con còn  nhỏ sẽ nhiều hơn tùy vào nhu cầu ăn của từng con tuy nhiên sẽ rơi vào khoảng 2 ngày 1 lần.

Lưu ý: không nên cho rùa ăn quá nhiều bởi khi chúng không hấp thụ hết sẽ ảnh hưởng tới hệ tiêu hóa của chúng và chúng dễ bị chết hơn.

2. Môi trường nuôi rùa cảnh

Nhìn chung theo kinh nghiệm nuôi rùa cảnh trong môi trường càng giống với môi trường tự nhiên thì càng tốt cho sự sinh trưởng và phát triển của rùa.

Bể nuôi rùa cảnh nên có thể tích lớn một chút để rùa có không gian bơi lội và di chuyển, chúng sẽ tự tìm thức ăn cho mình.

Nuôi rùa cảnh nên lưu ý gì: không nên đặt bể nuôi rùa cảnh ngoài trời nắng như thế sẽ ảnh hưởng không tốt tới sức khỏe của rùa cảnh.

Bạn nên vệ sinh bể nuôi rùa cảnh sạch sẽ từ 2 3 lần một tuần để chỗ ở của chúng được sạch sẽ.

3. Cách chăm sóc và phòng bệnh cho rùa cảnh

Loài rùa cảnh thường xuyên bị cảm lạnh chính vì vậy mà bạn nên chú ý khi chúng có những triệu chứng như: chảy nước mắt nước mũi, khó thở.

Biện pháp chữa trị cảm lạnh cho rùa cảnh chính là giữ ấm cho chúng thường xuyên vệ sinh thân thể cho chúng.

Bạn biết không nếu sống trong môi trường thuận lợi và được chăm sóc tốt thì tuổi thọ của rùa rất lâu có thể tới vài chục năm là chuyện bình thường.

Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh

Hy vọng một vài thông tin trên đây có thể giúp bạn chăm sóc những chú rùa của mình tốt hơn nhé!

------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh

đèn hồ cá

Trang chủ Diễn đàn > Chuyên mục > Sinh vật cảnh > Sinh_vật_cảnh >

Liên hệ quảng cáo: anh Nguyễn Long Khánh (mobile: 0907 707 171 - nick: nlkhanh - email: )

Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh

Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh

Xưởng in tem nhãn giá rẻ tại Hà Nội |

Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh
Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh
Địa chỉ In lịch tết 2022 giá rẻ, uy tín nhất Hà Nội

Trang chủ Diễn đàn > Chuyên mục > Sinh vật cảnh > Sinh_vật_cảnh >

Nuôi rùa cảnh là thú vui của khá nhiều gia đình phong lưu hiện nay. Rùa thường có kích thước không lớn lắm, dễ nuôi và có tuổi thọ sống dai nên được ưa chuộng. Thú chơi rùa cảnh đòi hỏi người nuôi phải học hỏi kinh nghiệm và dành thời gian chăm sóc hợp lý. Để nuôi rùa cảnh đỡ tốn diện tích thì bạn nên học cách nuôi rùa trong bể cá cảnh.

Để tạo môi trường sống cho rùa nước thì bạn cần làm một bể thủy tinh lớn và chắc chắn. Thủy tinh làm bể phải là loại dày, ít nhất 10mm để đảm bảo chắc chắn, không bị vỡ do sức ép của nước. Kích thước bể nuôi phải dài rộng đủ chứa khoảng 30 – 35 lit nước cho rùa thoải mái sống. Mặc dù rùa có kích thước nhỏ nhưng diện tích hoạt động của nó lớn nên thiết kế bể nên dài gấp 3,4 lần kích thước của rùa.

Khi đã thiết kế kích thước bể phù hợp rồi thì cần thiết kế hệ thống đèn chiếu sáng cho bể. Ánh sáng không chỉ làm bể đẹp hơn mà còn giúp nhiệt độ ổn định để rùa sinh sống. Rùa là loại động vật biến nhiệt chúng sẽ tìm nơi ấm áp để sưởi ấm cơ thể, nếu không tìm được thì chúng dễ rơi vào trạng thái ngủ đông, ít hoạt động.

Có nên nuôi rùa chung với cá cảnh

Cách nuôi rùa nước trong bể cá cảnh dễ sống nhất

Ánh sáng cần được tỏa đều khu vực của bể, thời gian chiếu sáng là từ 12 đến 14 tiếng một ngày. Bạn nên bật điện theo chu kỳ để rùa thích nghi với nếp sinh hoạt ngày và đêm. Sử dụng ánh sáng UVB có tác dụng kích thích sản sinh ra vitamin D3 , giống ánh sáng tự nhiên khuyến khích rùa ăn ngon và ăn tốt. Không nên để bể cá nơi ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp làm rùa bị nóng và chết.

Thiết lập hệ thống lọc nước để xử lý nước hàng ngày. Rùa thường thải chất thải ra nên phải thay nước hàng ngày để nước không bị bẩn, rùa dễ bị bệnh và chết.

Nuôi rùa cảnh không nhất thiết phải rải sỏi đá hay chất nền nào vì làm quá trình vệ sinh gặp khó khăn. Tuy nhiên, để môi trường sống đẹp tự nhiên thì có thể sử dụng cát mịn hoặc sỏi để rùa đi lại. Bạn nên thiết kế khu vực cạn như một hòn đá nhô lên mặt nước chẳng hạn để rùa có thể hít thở không khí nếu nó muốn.

Trang trí bể nuôi rùa bằng cây thủy sinh, cây giả, khúc gỗ để tạo môi trường sống tự nhiên cho rùa. Đồ trang trí nên chọn loại sạch sẽ, đặt ở vị trí khoa học để rùa có thể cư trú, ẩn nấp nếu muốn.