Điện thoại báo ngoài vùng dịch vụ

Thuê bao ngoài vùng phủ sóng là gì? Ngoài vùng phục vụ? Tại sao bạn thi thoảng gặp tình trạng như thế này thường xuyên. Làm sao khắc phục tình trạng này khi lỡ gặp. Cùng theo dõi bài viết dưới đây giải thích tình trạng này nhé.

Thuê bao ngoài vùng phủ sóng hay ngoài vùng phục vụ là tình trạng thuê bao bị gọi đang ở vùng sóng yếu. Hoặc vùng mà trạm phát sóng phát không tới. Đặc biệt, thông thường tình trạng này khi thuê bao bị gọi ở vùng sâu, vùng xa, khe núi, rừng, biển…. Hoặc, thuê bao bị gọi đang tắt máy cũng có thể gặp tình trạng này.

Thuê bao ngoài vùng phủ sóng là gì? Ngoài vùng phục vụ?

Xử lý tình trạng khi ngoài vùng phủ sóng

Khi thuê bao gặp tình trạng ngoài vùng phủ sóng, hoặc ngoài vùng phục vụ. Thì việc đầu tiên thì bạn nên kiểm tra lại đầu cuối xem máy có bị treo, hay tắt máy hay không? Các cách giải quyết như sau:

Gói cướcGiá CướcCú Pháp
MCA9.000đ/thángBV MCAP gửi 9084 ĐĂNG KÝ 
  • Chuyển tiếp cuộc gọi sang thuê bao khác

Trên đây là thông tin xử lý khi bạn nằm ngoài vùng phủ sóng mà người thân và bạn bè của bạn không thể liên lạc được. Mong rằng, bài viết mang lại thông tin hữu ích cho bạn.

Như chúng ta đã biết, nghe và gọi là một trong những tính năng quan trọng nhất của chiếc điện thoại. Tuy nhiên, hiện nay tình trạng điện thoại có sóng nhưng không thể gọi được, hay không nhắn tin được thường xuyên xảy ra ở một số dòng máy. Điều này thực sự đã gây không ít phiền toái đến cho người sử dụng chúng. Vậy làm sao để giải quyết được vấn đề này? Đừng lo lắng, ngay sau đây chúng tôi sẽ bật mí 4 cách khắc phục lỗi máy có sóng nhưng không gọi được  ngay lập tức.

1. Khắc phục lỗi điện thoại có sóng nhưng không gọi được bằng cách kiểm tra sim

Tại sao smartphone của bạn không điện thoại được nhưng vẫn có sóng? Thật vô lí, nhưng điều đó đã xảy ra ở một số dòng điện thoại. Nếu điện thoại của bạn nhận được sim, có sóng nhưng không gọi được và bị thông báo rằng: “Call is restricted” thì có nghĩa là sim của bạn đã bị chặn chiều gọi đi do tài khoản trả trước của bạn đã hết tiền thanh toán. Hay vẫn còn nợ cước đối với thuê bao trả sau. Hoặc đơn giản chỉ là bạn đang bật chế độ chặn cuộc gọi đi.

Đừng quên kiểm tra sim, khi điện thoại có sóng mà không gọi được.

Cách khắc phục lỗi điện thoại có sóng, nhưng không gọi được đầu tiên là bạn hãy kiểm tra lại tài khoản sim điện thoại. Về hạn sử dụng cũng như về tiền trong tài khoản.

Đồng thời, kiểm tra lại sim trên điện thoại đã được lắp đúng vào vị trí chưa? Có thể là bạn lắp sim bị lỏng hoặc do khe sim dính nhiều bụi. Còn nếu do SIM đã bị hư hỏng, thì nên thử một chiếc sim khác lắp vào máy xem có gọi được không.

Ngoài ra, bạn cũng nên xem lại các cài đặt trong máy. Tắt chế độ chặn cuộc gọi đi để đảm bảo rằng, điện thoại bạn vẫn hoạt động bình thường khi có sóng.

2. Kiểm tra dịch vụ mạng để tránh smartphone có sóng nhưng không gọi được

Điện thoại của bạn hiện dãy cột sóng, nhưng khi gọi đi thì lại nhận được thông báo: “Check caller ID sending service/ check network service”.

Nguyên nhân của lỗi điện thoại có sóng, nhưng không gọi được từ danh bạ ở đây là do bạn đang bật chế độ giấu số. Chưa đăng ký với nhà mạng nên sẽ nhận được thông báo như trên.

Khi điện thoại có sóng mà không gọi được bạn nên kiểm tra ngay dịch vụ mạng.

Để nhanh chóng có thể đem sóng về điện thoại, bạn hãy tắt chế độ giấu số đi, và mọi chuyện sẽ được giải quyết. “Dế cưng” của bạn sẽ không bị báo lỗi nữa, và có thể gọi điện được bình thường.

3. Kiểm tra ứng dụng để khắc phục lỗi điện thoại có sóng lại không thể gọi được

Khi điện thoại của bạn rơi vào tình trạng điện thoại có sóng cũng như không có. Thì một trong những nguyên nhân có thể là do phần mềm của máy gặp lỗi. Hay có một vài ứng dụng không tương thích với điện thoại nên gây ra sự xung đột trong phần mềm, làm ảnh hưởng đến việc thực hiện cuộc gọi.

Khắc phục lỗi điện thoại có sóng, nhưng không gọi được bằng cách, xóa bớt những ứng dụng không cần thiết.

Để cứu cánh lỗi mất tín hiệu sóng, dù các cột sóng vẫn đầy đủ. Bạn hãy thử khởi động lại máy, xóa bớt đi phân vùng bộ nhớ cache, và những ứng dụng không cần thiết, hoặc khiến bạn nghi ngờ là nguyên nhân gây ra lỗi “đáng ghét” trên.

4. Kiểm tra phần cứng nếu điện thoại có sóng nhưng không gọi được

Ngoài các nguyên nhân trên thì lỗi về phần cứng cũng khiến smartphone có sóng nhưng không gọi được. Để kiểm tra thì bạn bấm gọi *#06# để xem máy có nhận ra số IMEI hay không. Nếu không thì máy của bạn đã bị lỗi phần cứng, dẫn đến tình trạng điện thoại có sóng nhưng vẫn cứ load mãi không thôi.

Điện thoại của bạn có sóng lại không gọi được, có khi là do lỗi phần cứng.

Trong trường hợp này, để khắc phục lỗi thì bạn cần phải mang điện thoại ra các trung tâm sửa chữa uy tín. Để được các nhân viên kĩ thuật kiểm tra và khắc phục lỗi trong điện thoại nếu cần.

Tham khảo video sửa điện thoại iPhone mất sóng

Và với 4 cách khắc phục như trên mà chúng tôi đã chia sẻ, đã được cập nhật mới nhất. Hy vọng với chút kiến thức này sẽ giúp ích cho những ai rơi vào tình trạng khó khăn, có điện thoại mà chẳng khác đồ chặn giấy là mấy. Chúc các bạn thực hành thành công trên “dế yêu” của mình.

Nếu bạn muốn sửa lỗi an toàn, bạn có thể đến các trung tâm sửa chữa tin cậy hoặc bạn có thể mang máy đến trung tâm Huy Dũng Mobile để được kiểm tra, tư vấn và đưa ra phương pháp sửa chữa. Bạn có thể gọi đến hotline: 0985.16.17.180967.77.88.99 để được hỗ trợ tư vấn.

Trung Tâm Huy Dũng Mobile

Tổng hợp nguồn Internet.

Có thể bạn quang tâm:

  • Sửa iPhone mất sóng
  • Sửa iPhone mất âm thanh

Lỗi SIM không có dịch vụ trên Android sẽ khiến bạn không thể liên lạc bằng cách gọi điện và nhắn tin truyền thống trên dế yêu. Đồng thời, việc sử dụng 3G/4G trên máy để truy cập Internet cũng không thể thực hiện.

Lỗi SIM không có dịch vụ trên Android

Lỗi SIM không có dịch vụ [No Service] còn được gọi là lỗi không nhận SIM. Đây là một hiện tượng phổ biến, có thể xảy ra trên nhiều dòng điện thoại khác nhau, từ các thiết bị iOS cho đến các dòng máy Android. Tình trạng này khá nghiêm trọng khi cản trở người dùng sử dụng 2 chức năng cơ bản nhất của mọi smartphone là nghe gọi và nhắn tin. Không chỉ vậy, lúc này, bạn cũng không thể kết nối mạng dữ liệu di động để truy cập Internet như mong muốn.

Để xử lý lỗi SIM không có dịch vụ trên Android nhanh chóng, bạn nên áp dụng một vài biện pháp đơn giản sau đây:

Khởi động lại máy

Sau một thời gian hoạt động, nhiều vấn đề sẽ xảy ra với phần mềm của dế yêu. Đây có thể là nguyên nhân khiến lỗi không nhận SIM xuất hiện, khiến việc trải nghiệm máy của bạn cũng bị ảnh hưởng theo.

Để khắc phục, khởi động lại điện thoại là thủ thuật đơn giản nhất bạn có thể áp dụng. Sau khi được restart, chiếc smartphone của bạn thường hoạt động mượt mà và phản hồi trơn tru hơn trước đó.

Nếu bạn đang gặp phải lỗi tự thoát ứng dụng trên Android thì cũng có thể áp dụng giải pháp này để khắc phục.

Trong nhiều trường hợp, SIM chính là “thủ phạm” khiến lỗi No Service xuất hiện trên smartphone. Vì vậy, bạn nên tháo SIM ra khỏi máy, lau sạch bụi bẩn trên bề mặt SIM [nếu có] rồi lắp lại vào vị trí chính xác.

Nếu cách này không đem lại tác dụng, bạn nên thử lắp SIM khác vào điện thoại hoặc lắp SIM trên máy vào một thiết bị khác, để biết SIM hay máy mới là nguyên nhân gây ra lỗi. Nếu nguyên nhân nằm ở SIM, bạn nên tới các phòng giao dịch của nhà mạng để được hỗ trợ đổi SIM giữ số nhanh chóng.

Thiết lập mạng điện thoại

Với thủ thuật này, bạn thường cần vào mục Kết nối trên smartphone Android. Sau đó, bạn chọn Mạng di động => Chế độ mạng. Tại đây, bạn cần chuyển trạng thái kết nối mạng về LTE/WCDMA/GSM tự động [Auto Connect].

Lưu ý: Cách thực hiện có thể khác nhau phụ thuộc vào từng dòng máy.

Đặt lại cài đặt mạng

Hầu hết các dòng máy Android hiện nay đều được hỗ trợ khôi phục lại cài đặt mạng. Bạn có thể tìm thấy mục này trong phần Đặt lại trên smartphone.

Sau khi khôi phục cài đặt mạng, những thiết lập liên quan đến các kết nối trên máy, bao gồm mạng dữ liệu di động, Wifi,… cũng được đưa về trạng thái ban đầu. Tuy nhiên, những cài đặt và dữ liệu khác trên máy không bị ảnh hưởng.

Nếu vẫn chưa hiệu quả, bạn nên đặt lại tất cả các cài đặt trên dế yêu. Tương tự như trên, thủ thuật này cũng không làm ảnh hưởng tới các dữ liệu của máy.

Bạn có thể tham khảo thêm bài viết: Cách mở nguồn khi nút Nguồn bị hư

Đây là một thủ thuật quen thuộc, thường được áp dụng với các lỗi liên quan đến phần mềm. Sau khi khôi phục cài đặt gốc, điện thoại sẽ trở về trạng thái mặc định như khi mới xuất xưởng. Vì thế trước khi áp dụng, bạn cần sao lưu dữ liệu trên thiết bị một cách cẩn thận.

Đem máy đi sửa chữa

Không loại trừ khả năng lỗi SIM không có dịch vụ trên Android do những hư hỏng ở phần cứng. Trong trường hợp bạn không thể khắc phục lỗi bằng các thủ thuật đơn giản ở trên, bạn nên đem máy tới các trung tâm sửa chữa điện thoại uy tín. Máy sẽ được kiểm tra và khắc phục lỗi triệt để và nhanh chóng, giúp tình trạng gián đoạn liên lạc được xử lý thành công.

Video liên quan

Chủ Đề