Đông dương hóa chiến tranh là gì

III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.

1.Chiến lược “VIệt Nam hóa chiến tranh” và Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ.

a- Hoàn cảnh : - Sau thất bại của “Chiến tranh cục bộ, từ năm 1969 Mĩ chuyển sang chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”.

b- Âm mưu – Thủ đoạn :

- “Việt Nam hóa chiến tranh” được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, có sự phối hợp về hỏa lực và không quân, hậu cần của Mĩ và vẫn do Mĩ chỉ huy bằng hệ thống cố vấn.

- Giảm xương máu của người Mĩ trên chiến trường, tận dụng xương máu người Việt Nam vì mục đích thực dân mới của Mĩ. Thực chất đó là sự tiếp tục âm mưu “Dùng người

- GV hỏi: Hãy nêu những thắng lợi chung cuả nước ĐD trong chiến đấu chống VNHCT và ĐDHCT của Mỹ?

- HS theo dõi SGK trả lời.

Bước 2:GV nhận xét và chốt ý

Bước 3- GV trình bày về diễn biến,

kết qủa của cuộc tiến công chiến lược 1972.

- GV hỏi: Em hãy cho biết ý nghĩa của cuộc tiến công chiến lược 1972? - HS theo dõi SGK trả lời.

- GV nhận xét và chốt ý

Việt đánh người Việt”.

- Quân đội Sài Gòn còn được Mĩ sử dụng như lực lượng xung kích ở Đông Dương trong việc mở rộng xâm lược Campuchia và Lào, thực hiện âm mưu “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

- Lợi dụng mâu thuẫn Xô - Trung, thoả hiệp với Trung Quốc, hoà hoãn với Liên Xô.

2/ Chiến đấu chống chiến lược “Việt nam hóa chiến tranh” và“Đông dương hóa chiến hóa chiến tranh” và“Đông dương hóa chiến tranh” của Mỹ.

a- Trên mặt trận chính trị :

-Ngày 6/6/1969 Chính phủ cách mạng lâm thời Cộng hòa Miền Nam Việt Nam thành lập được 23 nước công nhận ..

-Ngày 24 và 25/4/1970, Hội nghị cấp cao 3 nước Việt Nam – Lào – Campuchia họp ... -Từ 30/4 đến 30/6/1970, quân đội Việt Nam phối hợp với quân đội Campuchia ...

-Từ 12/2 đến 23/3/1971 quân đội Việt Nam phối hợp với nhân dân Lào đập tan ...

-Ở các thành thị, phong trào đấu tranh ... -Ở nông thôn phong trào phá ấp chiến lược..

*Ý nghĩa : Những thắng lợi trên đây đã làm thay đổi so sánh lực lượng giữa ta và địch theo chiều hướng có lợi cho ta, tạo thời cơ thuận lợi để ta mở cuộc tiến công chiến lược 1972.

3.Cuộc tiến công chiến lược 1972

-Ngày 30/3/1973 quân ta mở rộng cuộc tiến công chiến lược với hướng chính là đánh vào Quảng Trị, rồi phát triển rộng khắp miền Nam. -Kết quả : Đến cuối 6/1972 quân ta đã chọc thủng 3 phòng tuyến mạnh nhất của địch là Quảng Trị, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, loại khỏi vòng chiến 20 vạn quân đội Sài Gòn, giải phóng những vùng đất đai rộng lớn và đông dân.

-Ý nghĩa : Giáng đòn nặng nề vào chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”, buộc Mĩ phải

tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược.

Tiết 40:

Hoạt động 4:Miền Bắc khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội, chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ 2 của Mĩ và làm nghĩa vụ hậu phương [1969 – 1973] [41p].

Việt Nam hóa chiến tranh được biết đến là một trong số các chiến lược Mĩ thực hiện trong cuộc chiến xâm lược hòa bình tại Việt Nam. Đây được coi là cuộc chiến với mức độ đầu tư cao nhất về cả quy mô, lực lượng và phương tiện chiến đấu của Mĩ với tham vọng đánh bại Việt Nam. Nguyên nhân chính bắt nguồn từ những khủng hoảng trong kinh tế và chính trị Mĩ sau chuỗi trượt dài thất bại từ chiến tranh cục bộ tại Việt Nam. Bộ phần lớn người dân Mĩ yêu hòa bình phản đối chiến tranh, mất niềm tin vào những nhà cầm quyền dẫn đến chia rẽ nội bộ. 

Với mục đích xóa tan khủng hoảng chính trị, Tổng thống Nixon đã vội vã đề ra chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh chỉ sau nửa năm nhậm chức. Năm 1969, Nixon gấp rút cho thực hiện chiến lược. Về bản chất, Việt Nam hóa chiến tranh là sự nối tiếp của âm mưu "Dùng người Việt đánh người Việt". Bởi lẽ nhằm giảm sự hy sinh của quân đội Mĩ mà Nixon chỉ sử dụng Cố vấn và các vị trí cấp cao người Mĩ và tiến hành đánh chiếm bằng quân đội tay sai [phản động Việt Nam hoặc lính đánh thuê]. 
 

1.1 Các mốc quan trọng Mĩ đề ra trong thực hiện Việt Nam hóa chiến tranh

Được xem là "đòn bẩy" tham vọng nuốt trọn Việt Nam, Mĩ xây dựng chiến lược tỉ mỉ, kéo dài qua 3 giai đoạn chính: 

- Giai đoạn 1: [dự kiến thực hiện từ năm 1969 đến năm 1972]. Giai đoạn đầu cũng là giai đoạn đặc biệt quan trọng khi Mĩ chuyển giao nhiệm vụ tác chiến đường bộ cho quân đội Sài Gòn. Giai đoạn 1 được thực hiện theo 3 bước như sau: 

  • Bước 1: Chỉ trong 1 năm từ 1969 - 1970, quân Mĩ sẽ tiến hành đồng thời 2 nhiệm vụ là bình định vùng đông dân cư và xóa bỏ căn cứ giải phóng của quân ta. Một số đơn vị chiến đấu của Mĩ rút khỏi Việt Nam nhưng thực tế lại đẩy lùi phạm vi hoạt động của quân Giải phóng. Âm mưu này khiến quân giải phóng chỉ có thể hoạt động với quy mô nhỏ lẻ từ đại đội trở xuống. 
  • Bước 2: [1970 - 1971] Tiếp đến, gây ảnh hưởng khiến quân giải phóng hoạt động phân tán đồng thời rút dần quân Mĩ về nước. 
  • Bước 3: [1971 - 1972] Sau khi bình định miền Nam Việt Nam, quân giải phóng Việt Nam không còn hoạt động được tại các vùng biên giới với Lào và Campuchia. Trong khi đó, quân đội Việt Nam Cộng Hòa có ý đồ đánh bại Chính phủ cách mạng Lâm thời. Đồng thời quân đội Mĩ trên bộ cũng sẽ rút toàn bộ về nước. 

- Giai đoạn 2: Sau khi tiến hành chuyển giao lực lượng quân đội đường bộ, Mĩ tiến hành tổng chuyển giao trên không cho quân đội Việt Nam Cộng Hòa. Mĩ trang bị những vũ khí tối tân nhất nhằm tăng khả năng chiến đấu với mục tiêu xa hơn là thâu tóm miền Nam Việt Nam lẫn Đông Dương. Nixon tính toán kỹ lưỡng từng bước chuyển giao cặn kẽ tránh sơ hở để kìm hãm quân Giải phóng Việt Nam. 

- Giai đoạn 3: Tổng thống Nixon có ý đồ đưa 2 miền Việt Nam thành 2 quốc gia riêng biệt. Vì vậy nếu hoàn thành được Việt Nam hóa chiến tranh, quân đội tay sai sẽ từng bước lớn mạnh và khiến quân Giải phóng suy yếu, không thể chống cự. 

 

1.2 Thất bại của Mĩ với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh

Nhưng toàn bộ âm mưu của Mĩ đã bị chặn đứng bởi tinh thần đoàn kết của dân tộc Việt Nam. Quân dân Việt Nam đồng lòng đánh giặc trong từng chiến dịch, giải phóng lần lượt các tỉnh miền Nam Việt Nam. Đến tháng 1 năm 1973, quân đội tay sai không còn cầm cự được. Hiệp định Paris chính thức được kí kết đánh dấu bước chuyển mình trong kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam. Điều kiện quan trọng nhất được nêu ra trong Hiệp định Paris chính là toàn bộ quân Mĩ, quân tay sai rút khỏi miền Nam Việt Nam. Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của Mĩ là chiến lược đặc biệt, lớn nhất mà Mĩ từng sử dụng với mục đích thâu tóm, chiếm đóng hoàn toàn Việt Nam. Với ý chí kiên cường, lòng đoàn kết và sự nỗ lực không ngừng nghỉ, đặc biệt là đường lối đúng đắn của Đảng, quân dân ta đã một lòng đánh bại. Thắng lợi trước Việt Nam hóa chiến tranh là điểm sáng, niềm tự hào của toàn thể dân tộc trong trang sử vàng kháng chiến cứu nước. Hiện nay trong thời bình, các thế lực thù địch vẫn không ngừng tác động, thực hiện "Diễn biến hòa bình" với đất nước ta. Đảng và Nhà nước, toàn thể nhân dân cần cảnh giác và có định hướng đúng đắn trong ban hành và thực hiện chủ trương gìn giữ hòa bình. 

Tại sao gọi là Việt Nam hóa chiến tranh?

Việt Nam hóa chiến tranh là hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mỹ, được tiến hành bằng quân đội tay sai chủ yếu, có sự hỗ trợ của một lực lượng chiến đấu Mỹ, do cố vấn Mỹ chỉ huy cùng với vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mỹ.

Thực hiện chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh Mỹ đã làm những gì?

Ý nghĩa chiến lược của “Việt Nam hóa chiến tranh”: – Thắng lợi của Đảng và dân ta đã làm sụp đổ hoàn toàn chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh của thực dân Mỹ. Nó giáng một đòn nặng nề vào quân ngụy cũng như chủ trương bình định của dân tộc chúng, tạo bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước.

Việt Nam hóa chiến tranh diễn ra ở đâu?

Chiến tranh Việt Nam [tiếng Anh: Vietnam War] hay Chiến tranh Đông Dương lần thứ hai là cuộc xung đột diễn ra tại Việt Nam, Lào và Campuchia từ ngày 1 tháng 11 năm 1955 đến ngày 30 tháng 4 năm 1975 khi chính phủ Việt Nam Cộng hòa đầu hàng chính phủ Cộng hòa miền Nam Việt Nam.

Em hiểu thế nào là chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh và Đông Dương hóa chiến tranh?

Sau thất bại của chiến lượcChiến tranh cục bộ”, Mỹ phải chuyển sang chiến lượcViệt Nam hóa chiến tranhĐông Dương hóa chiến tranh”. - Đây hình thức chiến tranh thực dân kiểu mới được tiến hành bằng quân đội Sài Gòn chủ yếu, có sự phối hợp của hỏa lực không quân Mỹ, vẫn do cố vấn Mỹ chỉ huy.

Chủ Đề