Đốt x thu được mco nho = 22 9. biết x không làm mất màu dung dịch brom. x là chất nào sau đây

Cho hiđrocacbon thơm :

Tên gọi của của hiđrocacbon trên là:

A + 4H2 $\xrightarrow{{Ni,\,p,\,{t^o}}}$ etylxiclohexan. Cấu tạo của A là :

Stiren không phản ứng được với chất nào sau đây ?

Để phân biệt benzen, toluen, stiren ta chỉ dùng 1 thuốc thử duy nhất là :

Đốt X thu được ${m_{C{O_2}}}:\,\,{m_{{H_2}O}}\,\, = \,\,44\,\,:\,\,9$ . Biết X làm mất màu dung dịch brom. X là :

Đốt cháy hiđrocacbon X người ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ

:
= 22 : 4,5. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau đây?

A.

CH3-CH3.

B.

CH≡CH.

C.

CH2=CH2.

D.

Benzen.

Đáp án và lời giải

Đáp án:D

Lời giải:

Benzen.

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Trắc nghiệm 50 phút Hóa lớp 11 - Hiđrocacbon thơm. Nguồn Hiđrocacbon thiên nhiên. Hệ thống hóa về Hiđrocacbon. - Đề số 10

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Nhiên liệu nào dùng trong đời sống hàng ngày sau đây được coi là sạch nhất ?

  • Benzen phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm chất nào sau:

  • Một hiđrocacbon A có công thức nguyên [CH]n với n≤ 8. Một mol A phản ứng vừa đủ với 4 mol H2 hoặc với 1 mol Br2 trong dung dịch brom. Tên của A là:

  • Dùng dung dịch brom [trong nước] làm thuốc thử, có thể phân biệt cặp chất nào sau đây?

  • Cho benzen+Cl2[as]ta thu được dẫn xuất clo A. Vậy A là :

  • Giải trùng hợp polime:

    ta thu được monome:

  • C2H2→A→B→o-bromnitrobenzen. Công thức của A là :

  • A là dẫn xuất benzen có công thức nguyên [CH]n. 1 mol A cộng tối đa 4 mol H2hoặc 1 mol Br2[dd]. Vậy A là :

  • Chất có tên gì?

  • Benzen+X→H+etylbenzen. Vậy X là

  • Cho các chất [1] benzen ; [2] toluen; [3] xiclohexan; [4] hex-5-trien; [5] xilen; [6] cumen. Dãy gồm các hiđrocacbon thơm là :

  • CH3–C6H4–C2H5có tên gọi là :

  • Dùng 39 gam C6H6điều chế toluen. Khối lượng toluen tạo thành là :

  • Hiđrocacbon M có công thức phân tử C8H10không làm mất màu dung dịchbrom. Khi đun nóng M với dung dịch thuốc tím tạo thành C7H5KO2 [N]. ChoN tác dụng với dung dịch axit HCl tạo thành hợp chất C7H6O2. M có tên gọi nào sau đây?

  • Nitro hoá bezen thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ X và Y, trong đó Y nhiều hơn X một nhóm –NO2. Đốt cháy hoàn toàn 12,75 gam hỗn hợp X, Y thu được CO2,H2Ovà 1,232 lít N2[đktc]. Công thức phân tử và số mol X trong hỗn hợp là :

  • Đốt cháy hiđrocacbon X người ta thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ

    :
    = 22 : 4,5. Biết X không làm mất màu dung dịch brom. X là hiđrocacbon nào trong số các hiđrocacbon sau đây?

  • Công thức tổng quát của hiđrocacbon là CnH2n+2-2a. Đối với naphtalen [C10H8], giá trị của n và a lần lượt là

  • Trong các dữ kiện sau:

    1. Phân tử benzen có hình lục giác đều phẳng.

    2. Phản ứng thế 1H bằng 1Cl chỉ cho ra một sản phẩm duy nhất.

    3. Trong phản ứng cộng Cl2, 6 nguyên tử Cl cộng vào cùng một lúc.

    4. Phản ứng hủy với Cl2 cho ra C và HCl.

    Dữ kiện nào cho thấy trong benzen, 6C và 6H đều tương đương nhau?

  • Trong vòng benzen mỗi nguyên tử C dùng 1 obitan p chưa tham gia lai hoá để tạo ra :

  • Chất nào sau đây không thể chứa vòng benzen ?

  • Khi trên vòng benzen có sẵn nhóm thế –X, thì nhóm thứ hai sẽ ưu tiên thế vào vị trí o- và p-. Vậy –X là những nhóm thế nào ?

  • Muốn điều chế 7,85 [g] brombenzen, hiệu suất phản ứng là 80% thì khối lượng benzen cần dùng là bao nhiêu [trong các số cho dưới đây]?

  • Phản ứng nào sau đây không dùng để điều chế benzen ?

  • Tính chất nào không phải của toluen ?

  • Đề hiđro hoá etylbenzen ta được stiren; trùng hợp stiren ta được polistiren với hiệu suất chung 80%. Khối lượng etylbenzen cần dùng để sản xuất 10,4 tấn polisitren là :

  • Sản phẩm chính khi oxi hóa các ankylbenzen bằng KMnO4/H+là :

  • Tính chất nào sau đây không phải của ankylbenzen ?

  • Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :

  • Nitro hóa benzen được 14,1 gam hỗn hợp hai chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45 đvC. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp hai chất nitro này được 0,07 mol N2. Hai chất nitro đó là:

  • Phản ứng của benzen với các chất nào sau đây gọi là phản ứng nitro hóa ?

  • A có công thức phân tử là C8H8, tác dụng với dung dịch KMnO4ở nhiệt độ thường tạo ra ancol 2 chức. 1 mol A tác dụng tối đa với :

  • Đốt cháy hoàn toàn m gam A [CxHy], thu được m gam H2O. Công thức đơn giản nhất của A là:

  • Cho clo tác dụng với78 [g] benzen [bột sắt làm xúc tác], người ta thu được 78 [g] clobenzen. Hiệu suất của phản ứng là:

  • Khi phân tích thành phần nguyên tố của hiđrocacbon Y cho kết quả %H = 9,44; %C = 90,56. Y chỉ tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1 : 1 đun nóng có bột Fe làm xúc tác. Y có công thức phân tử là:

  • Cho sơ đồ :

    Nhóm X, Y phù hợp sơ đồ trên là :

  • Thể tích không khí [đktc] cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen là [biết trong không khí O2chiếm 20% thể tích] :

  • Cho các chất sau :

    Khả năng của phản ứng thế trên vòng benzen tăng theo thứ tự :

  • Muốn đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol benzen cần dùng một thể tích không khí là bao nhiêu, biết oxi chiếm 1/5 thể tích không khí:

  • Một đồng đẳng của benzen có công thức phân tử C8H10. Số đồng phân của chất này là:

  • Tất cả các hợp chất sau là hợp chất hiđrocacbon thơm, ngoại trừ:

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol M cùng dãy đồng đẳng. Cho 8,04 [gam] X tác dụng với Na dư thu được 1,344 [lít] khí H2 [đktc]. Khi cho hỗn hợp trên tác dụng với 20 [gam] axit axetic với hiệu suất phản ứng đạt 70% thì thu được m [gam] este. Giá trị của m là:

  • Hòa tan hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp X gồm glucozơ va saccarozơ vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hòan toàn. Sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag. Thành phần % khối lượng saccarozơ có trong hỗn hợp X là:

  • Thực hiện phản ứng este hoá giữa m [gam] axit metacrylic với ancol metylic, thu được 120 [gam] metyl metacrylat với hiệu suất phản ứng là 40%. Giá trị tối thiểu của m là:

  • Đun sôi hỗn hợp X gồm 3,0 [gam] axit axetic với 2,5 [gam] ancol etylic với H2SO4 đặc làm xúc tác. Kết thúc thí nghiệm thu được 3,3 [gam] etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là:

  • Cho 2 [mol] CH3COOH phản ứng với 3 [mol] C2H5OH trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng este hoá đạt 66,67%. Hằng số cân bằng KC của có giá trị là:

  • Thể tích của dung dịch axit nitric 63% [D = 1,4 g/ml] cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 [kg] xenlulozơ trinitrat [hiệu suất 80%] là:

  • Cho cân bằng hoá học sau:

    CH3COOH + C2H5OH

    CH3COOC2H5 + H2O; KC = 4.

    Nồng độ đầu của C2H5OH và CH3COOH lần lượt là 1M và 2M. Khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thành phần % ancol etylic bị este hoá là:

  • Đun nóng hỗn hợp X gồm 1 [mol] ancol etylic và 1 mol axit axetic [có 0,1 mol H2SO4 đặc làm xúc tác], khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng được hỗn hợp Y trong đó có 0,667 [mol] etyl axetat. Hằng số cân bằng KC của phản ứng là:

  • Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 10 [g] kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 [g]. Khối lượng a bằng:

  • Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là:

Video liên quan

Chủ Đề