Dung dịch iot dùng để nhận biết chất nào sau đây

Trường THPT Phạm HùngGiáo án : Hóa 10 Nâng Cao- Iot là halogen mạnh nhấtnên các muối tan của nó cóthể bị oxi hóa bởi cáchalogen mạnh hơn.- Viết PTHH khi cho NaI tác Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2dụng với Cl2 và Br2.Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2- Các muối iot tua tan có thể bị cáchalogen mạnh hơn oxi hoá.Cl2 + 2NaI → 2NaCl + I2Br2 + 2NaI → 2NaBr + I2- Iot cũng tạo được các axit có oxi.Trong đó Iot có số oxi hoá dương.Bài tập trắc nghiệm:Câu 1: Bài tập số 1 trang 145 sách giáo khoa..Câu 2: Cho các dung dịch muối sau đây: NaCl, KF, NaI, KBr. Chỉ dùng một hoá chất nào sau đây để nhậnbiết các dung dịch muối trên.1. NaNO3.2. KOH.3. AgCl4. AgNO3.Câu 3: Trong phòng thí nghiệm, để có dung dịch iot người ta làm cách nào sau đây?A. Hoà tan iot trong nước.B. Hoà tan iot trong dung dich nước muối.C. Hoà tan iot trong dung dịch KI.D. Hoà tan iot trong dung dịch glucozơ.Câu4: Một hợp chất A của nhôm với halogen X, trong đó nhôm chiếm 6.62% theo khối lượng. Tên củahalogen đó là:A. Flo.B. Clo.C. Brôm.D. Iot.Bài tập về nhà:trangDặn dò: Chuẩn bị cho bài luyện tập chương V. Làm các bài tập trong sách giáo khoaTuần :21Tiết :60Ngày soạn: ……………………Bài 35:Luyện tập chương V [tt]I. MỤC TIÊU:1. Củng cố kiến thức:- Cấu tạo nguyên tử tính chất ứng dụng của các halogen và một số hợp chất của chúng.- So sánh, rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất của các halogen và một số hợp chất của chúng.2. Kỹ năng:- Vận dụng lý thuyết chủ đạo về cấu tạo nguyên tử, BTH các nguyên tố, liên kết hoá học, phảnứng oxi hoá - khử để giải thãh tính chất của các halogen và hợp chất của chúng.- Viết PTHH chứng minh cho tính chất của các halogen và hợp chất của halogen.Chương 5 : Nhóm HalogenGiáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến Trường THPT Phạm HùngGiáo án : Hóa 10 Nâng Cao- Giải các bài toán hỗn hợp.- Bài toán nồng độII. CHUẨN BỊ:- Giáo viên:• Bảng TH các nguyên tố hóa học, bảng một số đặc điểm của các halogen.- Học sinh:• Các kiến thức về nhóm halogen.• Phản ứng oxi hoá khử.III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾUPhương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học[1’]2. Kiểm Tra Bài Cũ [5’] Tiến hành trong lúc dạy bày mới.3. Vào Bài Mới : Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về cac nguyên tố trong nhóm halogen và các hợp chấtcủa chúng hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau ôn lại những kiến thức này.Hoạt động 1: củng cố tính chất vật lý của halogen và các hợp chất [10’]- Cho học sinh làm việc theo nhóm để sắp xếp các tính chất vào cột thích hợp với các chất.- Học sinh làm việc theo nhóm.Br2Cl2a. Một chất lỏng c. Một chất khíởnhiệtđộ màu vàng lục.phòng.i. Một chất khítẩy trắng giấymàu ẩm.g. Một chất khítác dụng dầnvới nước tạo ra2 axit.HClI2h. Một chất rắnkhi đun nóngbiến thành chấtkhí màu tím.AgBrd. Một chất bịphân huỷ bởiánh sáng mặttrời.e. Một chất khíkhông màu tạokhóitrongkhông khí ẩm.NaClb. Một chất cótrong nước biểnnhưng không cótrongnướcnguyên chất.f. Một hợp chấtdùng để bảoquản thực phẩm- Học sinh trình bày bài làm của mình và các nhóm khác nhận xét bài làm của nhóm bạn.- Giáo viên nhận xét hoạt động của các nhóm và đánh giá bài làm của các nhóm.Hoạt động 2: Giải các bài tập trong sách giáo khoa [30’]HOẠT ĐỘNG THẤYBài tập 8 trang 150 SGK [15’]HOẠT ĐỘNG TRÒNỘI DUNGTóm tắt- Gọi học sinh đọc đề và tóm - Học sinh lên bảng tóm tắt.tắt bài toán.O2 +tKClO373.5gKClo33.5gKClO4 + KCl- Gọi học sinh lên bảng viết - 2KClO3 → 2KCl + 3O2PTHH của phản ứng.- 4KClO3 → 3KClO4 +KCl2KClO3 → 2KCl + 3O2 [a]amol → amol4 KClO3 → 3KClO4 + KCl [b]bmol0.25bmol- Đề bài yêu cầu tính % khối - Số mol KClO3 phân huỷ theo từng - Gọi x là số mol KClO3 phân huỷ theoChương 5 : Nhóm HalogenGiáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến Trường THPT Phạm Hùnglượng KClO3 phân huỷ theotừng phản ứng. Vậy trướctiên ta tìm gì?- Khối lượng KClO3 bị phânhuỷ theo hai phương trình làbao nhiêu?- Vậy ta có PT?- Phương trình 2 ta lập từđâu?- Giải hệ phương trình [1] và[2] ?- Tính % khối lượng KClO3phân huỷ theo phương trìnha, b?Giáo án : Hóa 10 Nâng Caophản ứng.- 73.5g- [x +y]122.5=73.5- Khối lượng muối KCl tạo thành.- [0.4 x 122.5]x100%/73.5 = 66.67%- 100% - 66.37% = 33.3%a- Gọi y là số mol KClO3 phân huỷ theobTừ khối lượng KClO3 bị phân huỷ ta cóPT: [x +y]122.5=73.5 [1]Từ khối lượng KCl tạo thành ta có:[x + 0.25y] 74.5=33.5 [2]Giải hệ phương trình [1] và [2] ta cóx = 0.4; y = 0.2Vậy % khối lượng KClO3 phân huỷtheo từng PTHH là:- Phản ứng a: [0.4 x 122.5]x100%/73.5= 66.67%- Phản ứng b: 100% - 66.37% = 33.3%Bài tập 9 trang 150 sách giáo khoa [15’]Tóm tắt- Gọi học sinh đọc đề và tóm - Học sinh đọc đề và tóm tắt bàitắt bài toán.toán.KBrKết tủa78ml dd AgNONaI3.88g- Đầu tiên chúng ta viếtPTHH và tính số mol của cácchất tham gia phản ứng.- Dựa vào yêu cầu của đề đểtìm ra cách giải hợp lý.- Viết các PTHH?AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3- Nước lọc gồm những chất - KNO3, NaNO3 và HCl dư.nào?- Tính số mol các chất dựavào đề bài?- Đề bài yêu cầu tính khốilượng các chất trong hỗn hợpban đầu. Gọi x, y lần lượt làsố mol của KBr và NaI.- Số mol AgNO3 cần dùng - n đã dùng = n đề cho – n phản ứngđược tính như thế nào?Chương 5 : Nhóm Halogen3Nướclọc+13.3 ml HCl1.5 M- Phần trăm khối lượng từng chất tronghỗn hợp ban đầu.- Thể tích HCl ở đkc cần dùng.AgNO3 + NaI → AgI + NaNO3- Vật Pt thứ hai là gì?10% d=1.09- x + y = 0.03AgNO3 + KBr → AgBr + KNO3xmol ← x molAgNO3 + NaI → AgI + NaNO3ymol ← y molAgNO3 + HCl → AgCl + HNO30.02mol ← 0.02mol.78 x1.09 x10= 0.05mol- nAgNO3 =100 x170- nHCl = 0.0133x1.5 ≈ 0.02molGọi x, y lần lượt là số mol của KBr vàNaI. Ta có PT119x + 150 y = 3.88g [1]n AgNO3 đã dùng = n đề cho – n phản ứng= 0.05- 0.02= 0.03 molTa có PTx + y = 0.03 [2]Giáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến Trường THPT Phạm HùngGiáo án : Hóa 10 Nâng Cao- Giải hệ phương trình [1] và - x = 0.02mol; y = 0.01mol.Giải hệ phương trình [1] và [2], ta được[2] ?x = 0.02mol; y = 0.01mol.- Tính phần trăm khối lượng - Áp dụng công thức tính phần trăm0.02 x119%m KBr =x100% = 61.34%của KBr và NaI?khối lượng.3.88%mNaI = 38.66%- Muốn tính được thể tích của - Số mol của nó. Dựa vào PTHH.nHCl = 0.02molHCl cần dùng, ta phải tìmVHCl = 0.02 x 22.4 = 0.448 [l]được gì?Bài tập trắc nghiệm:Câu 1 :Câu 2 :Câu 3 :Câu 4 :Bài tập về nhà:trangDặn dò: Xem lại bài từ chương phản ứng oxi hoá khử để chuẩn bị kiểm tra 15 phút.Tuần : 22Tiết: 61Ngày soạn: ………………………Bài thực hành số 3TÍNH CHẤT CỦA CÁC HALOGENI. MỤC TIÊU BÀI HỌC1. Về kiến thứcBiết được mục đích ,các bước tiến hành ,kĩ thuật thực hiện của các thí nghiệm-Điều chế clo,tính tẩy màu của clo ẩm.-So sánh tính oxi hóa của clo với brom,iot.-Tác dụng của iot với hồ tinh bột.-Viết tường trình hóa học .2. Kĩ năng-Sử dụng dụng cụ và hóa chất tiến hành an toàn ,thành công các thí nghiệm trên .-Quan sát hiện tượng ,giải thích và viết phương trình hóa học .-Viết tường trình hóa học .II. CHUẨN BỊ:1. Dụng cụ thí nghiệm:- Ống nghiệm: 5- Ống nhỏ giọt: 5- Kẹp ống nghiệm: 1- Giá để ống nghiệm:1- Thìa thí nghiệm: 1- Ống thuỷ tinh chữ L: 1- Đèn cồn: 1Cốc dung dịch: NaCl, NaI, nước iot, bơng, HClđặc, NaBr, nước clo, hồ tinh bột.III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾUPhương pháp diễn giảng , đàm thoại gợi mở kết hợp với sử dụng các đồ dùng dạy học trực quan.IV. THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC1. Ổn Định và Tổ Chức Lớp Học:[1’]: sắp xếp học sinh ngồi theo nhóm.2. Kiểm Tra Bài Cũ3. Vào Bài Mới :Chương 5 : Nhóm HalogenGiáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến Trường THPT Phạm HùngGiáo án : Hóa 10 Nâng CaoHOẠT ĐỘNG THẦYHOẠT ĐỘNG TRÒ- Học sinh làm việc theo nhóm.NỘI DUNG1. Thí nghiệm 1: Phản ứnggiữa kim loại và dung dịchaxit.- Axit sulfuric là một chất rất - Lấy ống nghiệm cho vào một ít Kẽm tác dụng với dung dịchnguy hiểm nên phải làm thật cẩn dung dịch axit sau đó cho viên kẽm H2SO4 loãngthận và lấy với lượng nhỏ.vào.- Quan sát hiện tượng xãy ra vàghi nhận vào bảng báo cáo.2. Thí nghiệm 2: Phản ứng- Học sinh quan sát và ghi nhận.giữa kim loại và dd muối- Nên dùng đinh sắt còn mới và - Cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 Tính khử của sắt mạnh hơn củađược lau sạch. Nếu dùng đinh cũ sau đó cho đinh sắt vào. Quan sát đồng nên đẩy được đồng ra khỏiphải đánh sạch gỉ.hiện tượng.dung dịch muối3. Phản ứng giữa magie vàCO2-Điều chế sẵn khí CO2 từ dung - Lấy băng Mg đem châm lữa đốt Magie có tính khử mạnh nêndịch HCl và CaCO3 thu đầy lọ trong không khí sau đó đưa vào bình khử được C trong CO2miệng rộng 100 ml, sau đó đậy có chưa khí CO2.nút lại.- Cho vào đáy lọ một ít cát để - Quan sát và ghi nhận hiện tượngtránh vở khi tiến hành thí nghiệm. thấy được, viết PTPU chứng minh4. Phản ứng oxi hoá khử trongmôi trường axit.- Hướng dẫn học sinh xác định- Cho vào ống nghiệm 2ml dd FeSO4 FeSO4 trong môi trường axit bịsản phẩm tạo thànhloãng, thêm tiếp vào ống nghiệm KMnO4 ôxi hoá thành Fe2[SO4]2.1ml dd H2SO4 loãng. Nhỏ ddKMnO4 lắc nhẹ sau mỗi lần thêmdung dịch.Bài tập trắc nghiệm:Câu 1 :Câu 2 :Câu 3 :Câu 4 :Bài tập về nhà:trangDặn dò : Về nhà đọc trước bài :Học sinh làm báo cáo theo mẫu:BÀI THỰC HÀNH SỐ :Phản Ứng Oxi hoá khử1. Lớp:2. Học tên học sinh:3. Dụng cụ:4. Hoá chất:STT TÊN THÍ NGHIỆMChương 5 : Nhóm HalogenNhóm:CÁCH TIẾN HÀNH TNHIIỆN TƯỢNGGIẢI THÍCH VÀ VIẾT PTGiáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến Trường THPT Phạm HùngGiáo án : Hóa 10 Nâng Cao5. Đánh giá của giáo viên:4. Củng cố: Phản ứng oxi hoá khử.5. Dặn dò: Chuẩn bị bài tiếp theo.Chương 5 : Nhóm HalogenGiáo Viên : Nguyễn Hữu Tiến

Tính chất vật lí của xenlulozơ là

Công thức nào sau đây là của xenlulozơ?

Để nhận biết tinh bột người ta dùng thuốc thử sau

Có thể phân biệt xenlulozơ với tinh bột nhờ phản ứng

Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về

Điểm giống nhau giữa tinh bột và xenlulozơ:

Chọn câu đúng trong các câu sau:

Video liên quan

Chủ Đề