Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

cty em mua lại 1 chiếc xe oto nissan cũ sx năm 2017 vào ngày 05/10/2021 với giá 405 triệu đến ngày 21/10/2021 cty lại bán lại cho 1 đơn vị khác giá 50t, thì công ty có bị truy thu thuế và nếu truy thu thì theo thông tư nào ạ

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

cty em mua lại 1 chiếc xe oto nissan cũ sx năm 2017 vào ngày 05/10/2021 với giá 405 triệu đến ngày 21/10/2021 cty lại bán lại cho 1 đơn vị khác giá 50t, thì công ty có bị truy thu thuế và nếu truy thu thì theo thông tư nào ạ

Nếu giải trình không hợp lý về giá, Không chứng minh được vì sao bán giá chỉ bằng 1/8 giá trị của xe mua vào chỉ trong vòng mấy ngày - Tức không chứng minh được giá bán ra theo giá thị trường về thuế thì sẽ bị truy thu thuế và phạt nếu phát sinh phải nộp thuế.

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Bạn Thức ơi cho mình hỏi công ty mình mua ô tô 2014 giá 640 triệu năm 2020 đã hết khấu hao giờ công ty muốn thanh lý xe ô tô cho giám đốc thì phải làm ntn hả bạn giá trị thanh lý để bao nhiêu thì hợp lý bạn nhỉ

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Bạn Thức ơi cho mình hỏi công ty mình mua ô tô 2014 giá 640 triệu năm 2020 đã hết khấu hao giờ công ty muốn thanh lý xe ô tô cho giám đốc thì phải làm ntn hả bạn giá trị thanh lý để bao nhiêu thì hợp lý bạn nhỉ

Làm thủ tục thanh lý tài sản, chọn phương thức thanh lý là bán. Giá bán theo thực tế thôi.(Do mua lâu và đã khấu khao hết rồi nên thuế ít soi giá bán)

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Bạn Thức ơi cho mình hỏi công ty mình mua ô tô 2014 giá 640 triệu năm 2020 đã hết khấu hao giờ công ty muốn thanh lý xe ô tô cho giám đốc thì phải làm ntn hả bạn giá trị thanh lý để bao nhiêu thì hợp lý bạn nhỉ

Cứ xuất thanh lý theo giá thực tế thôi bạn, vì tương ứng với mỗi loại xe thì giá bán ban đầu đã khác nhau rồi.

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Làm thủ tục thanh lý tài sản, chọn phương thức thanh lý là bán. Giá bán theo thực tế thôi.(Do mua lâu và đã khấu khao hết rồi nên thuế ít soi giá bán)

Cám ơn bạn Thức nhiều nhé

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Cám ơn bạn Thức nhiều nhé

Mình mừ sao gọi là bác Thức hoài vậy?

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Thanh lý tài sản cố định đã hết giá trị khấu hao & các thủ tục liên quan mới nhất năm 2020

  • Thread starter Maithihuyên
  • Ngày gửi 22/9/20

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

Maithihuyên

Trung cấp

  • #1

Công ty e là công ty TNHH MTV 100% vốn nhà nước. Có thanh lý 01 xe ô tô tải có nguyên giá 316 triệu đã hết khấu hao; giá trị còn lại của xe khoảng 11%. a chị diễn đàn cho em hỏi Công ty em có thể bán thanh lý theo giá thỏa thuận được không ạ và thủ tục bán như thế nào?

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Truong Nguyen

Vạn sự tùy duyên

  • #1

Bạn kiểm tra trong điều lệ hoạt động của Công ty mình xem phần quản lý tài sản này được quy định như thế nào?

Maithihuyên

Trung cấp

  • #1

Dạ e đã xem nhưng trong điều lệ Công ty không quy định rõ nội dung này ạ

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

Truong Nguyen

Vạn sự tùy duyên

  • #2

Nếu điều lệ không có thì lằng nhằng đó. Đây là cty 100% vốn nhà nước thì tài sản là tài sản của nhà nước và thủ tục khá nhiêu khê. Theo quy định tại Điều 29 Nghị định 151/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật quản lý, sử dụng tài sản công thì Trình tự, thủ tục thanh lý tài sản công được quy định như sau:

1. Khi có tài sản công hết hạn sử dụng theo chế độ mà phải thanh lý; tài sản công chưa hết hạn sử dụng nhưng bị hư hỏng mà không thể sửa chữa được hoặc việc sửa chữa không hiệu quả (dự toán chi phí sửa chữa lớn hơn 30% nguyên giá tài sản); nhà làm việc hoặc tài sản khác gắn liền với đất phải phá dỡ để thực hiện dự án đầu tư xây dựng, giải phóng mặt bằng hoặc các trường hợp khác theo quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền, cơ quan nhà nước có tài sản lập 01 bộ hồ sơ đề nghị thanh lý tài sản công, gửi cơ quan quản lý cấp trên (nếu có) xem xét, đề nghị cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại Điều 28 Nghị định này xem xét, quyết định.

Hồ sơ đề nghị thanh lý tài sản gồm:

a) Văn bản đề nghị thanh lý tài sản công của cơ quan nhà nước được giao quản lý, sử dụng tài sản công (trong đó nêu rõ trách nhiệm tổ chức thanh lý tài sản; dự toán chi phí sửa chữa tài sản trong trường hợp xác định việc sửa chữa không hiệu quả): 01 bản chính;

b) Văn bản đề nghị thanh lý tài sản công của cơ quan quản lý cấp trên (nếu có): 01 bản chính;

c) Danh mục tài sản đề nghị thanh lý (chủng loại, số lượng; tình trạng; nguyên giá, giá trị còn lại theo sổ kế toán; lý do thanh lý): 01 bản chính;

d) Ý kiến bằng văn bản của cơ quan chuyên môn có liên quan về tình trạng tài sản và khả năng sửa chữa (đối với tài sản là nhà, công trình xây dựng chưa hết hạn sử dụng nhưng bị hư hỏng mà không thể sửa chữa được): 01 bản sao;

đ) Các hồ sơ khác có liên quan đến đề nghị thanh lý tài sản (nếu có): 01 bản sao.

2. Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được đầy đủ hồ sơ hợp lệ, cơ quan, người có thẩm quyền quy định tại Điều 28 Nghị định này quyết định thanh lý tài sản hoặc có văn bản hồi đáp trong trường hợp đề nghị thanh lý không phù hợp. Cơ quan được giao thực hiện nhiệm vụ quản lý tài sản công quy định tại khoản 2, khoản 3 Điều 19 của Luật Quản lý, sử dụng tài sản công có trách nhiệm thẩm định về đề nghị thanh lý tài sản trong trường hợp việc thanh lý tài sản do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan trung ương, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện quyết định theo thẩm quyền.

Nội dung chủ yếu của Quyết định thanh lý tài sản công gồm:

a) Cơ quan nhà nước có tài sản thanh lý;

b) Danh mục tài sản thanh lý (chủng loại, số lượng; nguyên giá, giá trị còn lại theo sổ kế toán; lý do thanh lý);

c) Hình thức thanh lý tài sản (phá dỡ, hủy bỏ, bán);

d) Quản lý, sử dụng tiền thu được từ thanh lý tài sản (nếu có);

đ) Trách nhiệm tổ chức thực hiện.

3. Trong thời hạn 60 ngày (đối với nhà làm việc và các tài sản khác gắn liền với đất), 30 ngày (đối với tài sản khác), kể từ ngày có quyết định thanh lý tài sản của cơ quan, người có thẩm quyền, cơ quan nhà nước có tài sản thanh lý tổ chức thanh lý tài sản theo quy định tại Điều 30, Điều 31 Nghị định này.

4. Việc thanh toán tiền mua tài sản (nếu có) và nộp tiền vào tài khoản tạm giữ tại kho bạc nhà nước thực hiện theo quy định tại khoản 7 Điều 24 Nghị định này (trong trường hợp bán đấu giá), khoản 6 Điều 26 Nghị định này (trong trường hợp bán niêm yết, bán chỉ định).

5. Trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hoàn thành việc thanh lý tài sản, cơ quan nhà nước có tài sản thanh lý hạch toán giảm tài sản theo quy định của pháp luật về kế toán; báo cáo kê khai biến động tài sản theo quy định tại Điều 126, Điều 127 Nghị định này.

Maithihuyên

Trung cấp

  • #2

Ôi nếu theo Nghị định 151/2017/NĐ-CP thì nhiều thủ tục quá , e có đọc ở nghị định 91/2015/NĐ-CP ngày 13/10/2015

Tại điều 27. Thanh lý nhượng bán TSCĐ
1. Doanh nghiệp nhà nước được quyền chủ động và thực hiện nhượng bán, thanh lý tài sản cố định đã hư hỏng, lạc hậu kỹ thuật, không có nhu cầu sử dụng hoặc không sử dụng được để thu hồi vốn trên nguyên tắc công khai, minh bạch, bảo toàn vốn theo quy định của pháp luật hiện hành.

2. Thẩm quyền quyết định việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:

a) Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định các phương án thanh lý, nhượng bán tài sản có giá trị còn lại dưới 50% vốn chủ sở hữu ghi trên bảng cân đối kế toán trong báo cáo tài chính quý hoặc báo cáo tài chính năm của doanh nghiệp nhà nước tại thời điểm gần nhất với thời điểm quyết định thanh lý, nhượng bán tài sản nhưng không quá mức dự án nhóm B theo quy định của Luật Đầu tư công.

Các phương án thanh lý, nhượng bán tài sản cố định có giá trị lớn hơn mức phân cấp cho Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty thì Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu quyết định.

b) Đối với doanh nghiệp nhà nước được đầu tư thành lập chủ yếu sản xuất và cung ứng sản phẩm, dịch vụ công ích thiết yếu cho xã hội và nền kinh tế, trực tiếp phục vụ quốc phòng, an ninh khi nhượng bán tài sản trực tiếp phục vụ các nhiệm vụ này phải được sự đồng ý của cơ quan đại diện chủ sở hữu.

c) Trường hợp phương án nhượng bán tài sản cố định của doanh nghiệp nhà nước không có khả năng thu hồi đủ vốn đã đầu tư, doanh nghiệp phải giải trình rõ nguyên nhân không có khả năng thu hồi vốn báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu và cơ quan tài chính cùng cấp trước khi nhượng bán tài sản cố định để thực hiện giám sát.

d) Riêng trường hợp tài sản cố định mới đầu tư, mua sắm đã hoàn thành đưa vào sử dụng trong thời gian 03 năm đầu nhưng không đạt hiệu quả kinh tế theo dự án đầu tư đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt, doanh nghiệp không có nhu cầu tiếp tục khai thác sử dụng mà việc nhượng bán tài sản không có khả năng thu hồi đủ vốn đầu tư dẫn tới doanh nghiệp không trả được nợ vay theo khế ước hoặc hợp đồng vay vốn thì phải làm rõ trách nhiệm của những người có liên quan để báo cáo cơ quan đại diện chủ sở hữu xử lý theo quy định của pháp luật.

đ) Đối với việc nhượng bán thanh lý tài sản cố định thuộc một số ngành đặc thù (sản xuất thuốc lá, tàu biển, tàu bay) thì ngoài việc thực hiện các quy định của Nghị định này còn phải thực hiện theo quy định của pháp luật chuyên ngành có liên quan.

3. Phương thức thanh lý, nhượng bán tài sản cố định:

a) Doanh nghiệp nhà nước thực hiện việc nhượng bán tài sản cố định bằng hình thức đấu giá thông qua một tổ chức có chức năng bán đấu giá tài sản hoặc do doanh nghiệp tự tổ chức thực hiện công khai theo đúng trình tự, thủ tục quy định của pháp luật về bán đấu giá tài sản. Trường hợp nhượng bán tài sản cố định có giá trị còn lại ghi trên sổ kế toán dưới 100 triệu đồng, Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc quyết định lựa chọn bán theo phương thức đấu giá hoặc thỏa thuận nhưng không thấp hơn giá thị trường. Trường hợp tài sản cố định không có giao dịch trên thị trường thì doanh nghiệp được thuê tổ chức có chức năng thẩm định giá xác định giá làm cơ sở bán tài sản theo các phương thức trên.

b) Trường hợp chuyển nhượng tài sản cố định gắn liền với đất phải thực hiện theo quy định của pháp luật về đất đai.

4. Trình tự, thủ tục thanh lý, nhượng bán tài sản:

a) Chủ tịch Hội đồng thành viên hoặc Chủ tịch công ty quyết định thành lập Hội đồng thanh lý, nhượng bán tài sản cố định tại doanh nghiệp nhà nước. Thành phần Hội đồng gồm: Tổng Giám đốc hoặc Giám đốc, Kế toán trưởng, các trưởng phòng có liên quan; đại diện Ban Chấp hành công đoàn cơ sở tại doanh nghiệp và một số chuyên gia am hiểu về tính năng kỹ thuật của tài sản cố định (nếu cần). Nhiệm vụ của Hội đồng thanh lý, nhượng bán tài sản cố định của doanh nghiệp gồm:

- Xác định thực trạng về kỹ thuật, giá trị còn lại của tài sản thanh lý, nhượng bán;

- Xác định nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân liên quan đến trường hợp tài sản cố định mới đầu tư không mang lại hiệu quả kinh tế phải nhượng bán nhưng không có khả năng thu hồi đủ vốn đầu tư, tài sản chưa khấu hao hết đã bị hư hỏng không thể sửa chữa được phải thanh lý, nhượng bán để báo cáo chủ sở hữu xử lý theo quy định;

- Tổ chức xác định hoặc thuê tổ chức có chức năng thẩm định giá để xác định giá trị có thể thu được của tài sản thanh lý, nhượng bán;

- Tổ chức bán đấu giá hoặc thuê tổ chức có chức năng bán đấu giá các loại tài sản thanh lý nhượng bán theo quy định của pháp luật có liên quan;

- Hội đồng thanh lý, nhượng bán tài sản tự kết thúc hoạt động sau khi hoàn tất việc thanh lý, nhượng bán tài sản cố định của doanh nghiệp.

b) Trường hợp khi doanh nghiệp nhà nước thực hiện dự án đầu tư xây dựng được cấp có thẩm quyền phê duyệt, doanh nghiệp phải dỡ bỏ hoặc hủy bỏ tài sản cố định cũ thì việc thanh lý và hạch toán tài sản cố định cũ khi dỡ bỏ hoặc hủy bỏ của doanh nghiệp thực hiện như đối với trường hợp thanh lý tài sản cố định quy định tại Điều này.

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

chodocuthanhly

Sơ cấp

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao

MINA

Quảng cáo/Tài Trợ

  • #3

Thanh lý TSCĐ thì ai làm kế toán cũng phải biết mà bạn

Similar threads

Giá thanh lý xe ô tô đã hết khấu hao