Giải phương trình chứa dấu căn lớp 9

Bài tập Giải phương trình chứa dấu căn có đáp án

Bài tập Giải phương trình chứa dấu căn có đáp án

Giải các phương trình sau:

Bài 1:

Bài 2:

Bài 3:

Bài 4:

Bài 5:

Đáp án và hướng dẫn giải

Bài 1:

ĐK: x ≥ 0; y ≥ 1

Phương trình tương đương với:

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất [x; y] = [1; 5]

ĐK: x ≥ 2; y ≥ 3; z ≥ 5

Phương trình có nghiệm duy nhất [x; y; z] = [3; 7; 14]

ĐK: x ≥ -1; y ≥ -2; z ≥ -3

Phương trình tương đương với:

Phương trình có nghiệm duy nhất [x; y; z] = [3; 7; 13]

Bài 2:

ĐK: x ≥ 0

Trục căn thức ở mẫu, phương trình có dạng:

⇔ x + 3 = x + 2√x + 1

⇔ √x = 1

⇔ x = 1 [TMĐK]

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 1

ĐK x ≥ 1

Phương trình có dạng:

⇔ x = 2 [TMĐK]

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất x = 2

Phương trình có nghiệm x = ±√7

ĐK: x ≥ [-1]/2

Phương trình có dạng:

+ Xét 1/2 ≤ x < 1, phương trình có dạng:

⇔ 2x – 1 = 1 ⇔ x = 1 [không TMĐK]

+ Xét 1 ≤ x < 5/2,phương trình có dạng:

⇔ phương trình nghiệm đúng với 1 ≤ x < 5/2

+ Xét 5/2 ≤ x < 5,phương trình có dạng:

⇔ x = 5/2 [TMĐK]

+ Xét x ≥ 5, phương trình có dạng:

⇔ x = 13 [TMĐK]

Vậy nghiệm của phương trình là:

1 ≤ x ≤ 5/2;x = 13

ĐKXĐ: x ≥ 5/2.Phương trình có dạng:

Giải ra ta có nghiệm 5/2 ≤ x ≤ 3

Giải ra ta có nghiệm là 1 ≤ x ≤ 10

Bài 3:

Cách giải tương tự VD2

a] Phương trình có nghiệm duy nhất x = -3

b] Phương trình có nghiệm duy nhất x = 3

Bài 4:

ĐKXĐ: x ≥ 1/3

Phương trình có nghiệm duy nhất x = 2/3

Cách giải tương tự câu a, phương trình có nghiệm duy nhất x = 5.

Phương trình viết dưới dạng

Giải ra phương trình có nghiệm duy nhất x = 1

d] Phương trình viết dưới dạng

Giải ra phương trình có nghiệm duy nhất x = 1

e] Phương trình có nghiệm x = 0; x =1

Bài 5:

Dấu bằng xảy ra khi x = -2; y = 2

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất [x; y] = [-2; 2]

-2[x – 2]2 + 5 ≤ 5 ∀x

Khi đó phương trình tương đương với:

Chuyên đề Toán 9: đầy đủ Lý thuyết và các dạng bài tập có đáp án khác:

  • Lý thuyết Chương 1: Căn bậc hai, Căn bậc ba
  • Chủ đề: Căn bậc hai
  • Chủ đề: Liên hệ phép nhân, phép chia với phép khai phương
  • Chủ đề: Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai
  • Chủ đề: Căn bậc ba
  • Chủ đề: Dùng biểu thức liên hợp để giải toán
  • Chủ đề: Giải phương trình chứa dấu căn
  • Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Căn bậc hai [phần 1 – có đáp án]
  • Bài tập trắc nghiệm Toán 9 Căn bậc hai [phần 2 – có đáp án]

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

Ngân hàng trắc nghiệm lớp 9 tại duongleteach.com

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 9 có đáp án

  • Bước 1: Tìm ĐKXĐ
  • Bước 2: Biến đổi bằng cách nâng lên lũy thừa
    • $\sqrt{A}=BA=B^{2}$
    • $\sqrt{A}=\sqrt{B}A=B$
    • $\sqrt{A}=\sqrt{B}+\sqrt{C}A=B+C+2\sqrt{B}\sqrt{C}$ $2\sqrt{B}\sqrt{C}=A-B-C$ 4.B.C = [A - B - C]$^{2}$
  • Bước 3: Đối chiếu với điều kiện, thử lại và kết luận.

Ví dụ 1: Giải các phương trình sau:

a, $\sqrt{x+2}=3x-4$

b, $\sqrt{x-3}=\sqrt{x^{2}-5x+6}$

c, $\sqrt{x+2}+\sqrt{x+7}=5$

Hướng dẫn:

a, $\sqrt{x+2}=3x-4$

ĐKXĐ: $x\geq \frac{4}{3}$

$\sqrt{x+2}=3x-4$ x + 2 = [3x – 4] $^{2}$ 9$^{2}$ - 25x + 4 = 0

[9x – 7][x - 2] = 0 9x – 7 = 0 hoặc x – 2 = 0 x = $\frac{7}{9}$ hoặc x = 2

Kết hợp với điều kiện $x\geq \frac{4}{3}$ => phương trình có nghiệm x = 2.

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {2}

b, $\sqrt{x-3}=\sqrt{x^{2}-5x+6}$

ĐKXĐ: $x\geq 3$

$\sqrt{x-3}=\sqrt{x^{2}-5x+6}$  x – 3 = x$^{2}$ - 5x + 6

x$^{2}$ - 6x + 9  [x – 3] $^{2}$ = 0  x – 3 = 0  x = 3

Kết hợp với điều kiện $x\geq 3$ => x = 3 là nghiệm của phương trình

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {3}

c, $\sqrt{x+2}+\sqrt{x+7}=5$

ĐKXĐ: $x\geq -2$

$\sqrt{x+2}+\sqrt{x+7}=5$ $[\sqrt{x+2}+\sqrt{x+7}]^{2}=25$

2x + 9 + 2$\sqrt{[x+2][x+7]}$ = 25 $\sqrt{x^{2}+9x+14}$ = 8 – x

$\left\{\begin{matrix}x^{2}+9x+14=[8-x]^{2} && \\ 8-x\geq 0 && \end{matrix}\right.$

$\left\{\begin{matrix}25x=50 && \\ x\leq 8 && \end{matrix}\right.$

x = 2

Kết hợp với điều kiện $x\geq -2$ => x = 2 là nghiệm của phương trình

Vậy tập nghiệm của phương trình S = {2}

2. Nhân biểu thức liên hợp

  • Bước 1: Tìm ĐKXĐ.
  • Bước 2: Nhẩm nghiệm [thường là nghiệm nguyên]. Giả sử phương trình có nghiệm x = a
  • Bước 3: Tách, thêm bớt rồi nhân liên hợp sao cho xuất hiện nhân tử chung [x – a].
  • Bước 4. Chứng minh biểu thức còn lại luôn âm hoặc dương
  • Bước 5. Đối chiếu điều kiện, kết luận nghiệm.

Ví dụ 2: Giải phương trình: $3\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}=3x-2$

Hướng dẫn:

ĐKXĐ: $x\geq 2$

Ta nhận thấy x = 3 là nghiệm duy nhất của phương trình, như vậy phương trình có thể phanan tích về dạng [x - 3].A[x] = 0. Ta tách và nhóm như sau:

$3\sqrt{x+1}+\sqrt{x+2}=3x-2$ $3[\sqrt{x+1}-2]+[\sqrt{x+2}+1]=3x-9$

 $\frac{3.[\sqrt{x+1}-2][\sqrt{x+1}+2]}{\sqrt{x}+2}+\frac{[\sqrt{x-2}-1][\sqrt{x-2}+1]}{\sqrt{x-2}+1}=3[x-3]$

 $3\frac{[x+1]-4}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{[x-2]-1}{\sqrt{x-2}+1}=3[x-3]$ 

  $3\frac{x-3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{x-3}{\sqrt{x-2}+1}=3[x-3]$ 

$[x-3].\left [ \frac{3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}-3 \right ]=0$

x - 3 = 0 [1] hoặc $\left [ \frac{3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}-3 \right ]=0$ [2]

Với điều kiện $x\geq 2$ ta có $\sqrt{x}+2>2$ và $\sqrt{x-2}+1\geq 1$, kéo theo

$\left [ \frac{3}{\sqrt{x+1}+2}+\frac{1}{\sqrt{x-2}+1}-3 \right ]

Chủ Đề