Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau Tin học 11

01/09/2021 1,171

A. Tinh_DTB

Đáp án chính xác

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Hãy viết các biểu thức toán học sau sang dạng tương ứng trong Pascal:

Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau Tin học 11

Xem đáp án » 01/09/2021 4,935

Cú pháp khai báo trực tiếp biến mảng một chiều có dạng:

Xem đáp án » 01/09/2021 3,890

Xét khai báo biến sau:

Var x, y, z : real;

c : char;

    i, j : integer;

Tổng bộ nhớ dành cho các biến đã khai báo là bao nhiêu byte?

Xem đáp án » 01/09/2021 2,265

Biểu diễn nào dưới đây là biểu diễn hằng trong Pascal:

Xem đáp án » 01/09/2021 2,159

Xét biểu thức logic: (n >0) and (n mod 2 = 1). Khẳng định nào sau đây là đúng?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,814

Cho đoạn chương trình sau:

T := 0 ; i:=1;

WHILE i <= 10 DO

BEGIN

IF i mod 2 = 0 THEN T := T + i ;

i:=i+1;

END;

Sau khi thực hiện, T có giá trị?

Xem đáp án » 01/09/2021 1,167

Biểu thức 5*b + a div 4*3 với a =12, b = 4 có giá trị là:

Xem đáp án » 01/09/2021 1,129

Viết chương trình tính tổng các giá trị chẵn trong phạm vi từ 1 đến N

(Số nguyên dương N được nhập vào từ bàn phím)

Xem đáp án » 01/09/2021 1,010

Cho đoạn chương trình sau:

S := 0 ;

FOR i := 1 to 10 DO

IF (i mod 3=0) or (i mod 5=0) THEN S := S + 1 ;

Sau khi thực hiện, S có giá trị?

Xem đáp án » 01/09/2021 983

Cho khai báo biến sau đây:

Var m, n : integer ;

  x, y : real ;

Lệnh gán nào sau đây là sai ?

Xem đáp án » 01/09/2021 672

Biểu thức toán học dưới đây được biểu diễn trong NNLT Pascal là:

Hãy chọn biểu diễn tên đúng trong những biểu diễn sau Tin học 11

Xem đáp án » 01/09/2021 491

Cho biến thực x đã được gán giá trị 12.41235. Để đưa ra màn hình nội dung “x=12.41” cần chọn câu lệnh nào sau đây?

Xem đáp án » 01/09/2021 445

Trong Pascal, câu lệnh ghép được thực hiện khi sau then hoặc else:

Xem đáp án » 01/09/2021 339

Trong Pascal, khai báo nào sau đây sai:

Xem đáp án » 01/09/2021 298

Các thành phần cơ bản của NNLT là:

Xem đáp án » 01/09/2021 254

Câu hỏi: Chọn biểu diễn tên đúng trong các biểu diễn dưới đây

A. Tinh_DTB

B. Tinh DTB

C. Tinh #DTB

D.1Tinh_DTB

Lời giải:

Đáp án A. Tinh_DTB

Biểu diễn tên đúng là Tinh_DTB

Cùng Top lời giải tìm hiểu về Ngôn ngữ lập trình Pascal nhé!

1. Cấu trúc chung:

[]

- Phần thân nhất thiết phải có

- Phần khai báo có thể có hoặc không

Ta quy ước:

- Các diễn giải bằng ngôn ngữ tự nhiên được đặt giữa cặp dấu < và >.

- Các thành phần của chương trình có thể có hoặc không được đặt dấu [ và ]

a. Phần khai báo bao gồm:

  • Khai báo tên chương trình.

Program ;

Tên chương trình: là tên do người lập trình đặt ra theo đúng quy định về tên. Phần khai báo này có thể có hoặc không.

Ví dụ:Program vidu1;

Hay Program UCLN;

  • Khai báo thư viện.

Uses ;

Đối với pascal thì thư viện crt thường được sử dụng nhất, đây là thư viện các chương trình có sẵn để làm việc với màn hình và bàn phím.

  • Khai báo biến.

Tất cả các biến dùng trong chương trình đều phải được đặt tên và khai báo cho chương trình dịch biết để lưu trữ và xử lý. Biến chỉ nhận một giá trị tại mỗi thời điểm khai báo được gọi là biến đơn.

  • Khai báo hằng

Const n = giá trị hằng;

Là khai báo thường được sử dụng cho những giá trị xuất hiện nhiều lần trong chương trình.

b. Phần thân chương trình

Begin

[]

End.

Trong đó:

- Begin: bắt đầu (tên dành riêng)

- End: kết thúc (tên dành riêng)

II. Những cấu trúc trong chương trình pascal

1. Cấu trúc lặp

Trong cấu trúc lặp có 2 dạng:

  • Lặp dạng tiến:

For := to do ;

2. Cấu trúc rẽ nhánh

Cấu trúc rẽ nhánh có dạng:

- Dạng thiếu: If <điều kiện> then (đã được họcở lớp 8)

- Dạng đủ If <điều kiện> then else

Ở dạng đủ câu lệnh được hiểu như sau: Nếu <điều kiện> đúng thì được thực hiện, ngược lại thì được thực hiện.

Ví dụ:Nếu x <= 200 thì số tiền phải trả là x*300 đồng. Nếu không thì số tiền phải trả là x*280 đồng

Đưa vào ngôn ngữ pascal là:

If x<=200 then

Writeln (‘So tien phai tra la ’, x*300, ‘dong’)

else

Writeln (‘So tien phai tra la ’, x*280, ‘dong’);

III. Các kiểu quản lý dữ liệu trong chương trình pascal

1. Kiểu xâu

Xâu là dãy các kí tự trong bộ mã ASCII.

Khai báo xâu:

Var : string[độ dài lớn nhất của xâu]

Ví dụ: Nhập vào họ tên học sinh từ bàn phím

Var hoten : string[30]

Các thao tác xử lý xâu:

  • Phép ghép xâu: kí hiệu là “+” được sử dụng để ghép nhiều xâu thành một xâu
  • Phép so sánh: =,<>,<,<=,>,>=

Ta quy ước:

  • Xâu A = B nếu chúng giống hệ nhau

Ví dụ:‘Tin hoc’ = ‘Tin hoc’

  • Xau A > B nếu ký tự đầu tiên khác nhau giữa chúng kể từ trái sang phải trong xâu A có mã ASCII lớn hơn.

2. Một số thủ tục chuẩn xử lý xâu

- Thủ tục delete(st, vt, n)

Ý nghĩa: xóa ký tự của biến xâu st bắt đầu từ vị trí vt

Trong đó:

+ st: giá trị của xâu.

+ vt: vị trí cần xóa.

+ n: số kí tự cần xóa.

3. Kiểu mảng

Mảng một chiều là dãy hữu hạn các phần tử có cùng kiểu dữ liệu.

Có 2 cách để khai báo mảng:

  • Khai báo trực tiếp

Var : array[Kiểu chỉ số] of

Chú ý: Kiểu chỉ số thường là một đoạn số nguyên liên tục:[n1..n2]

Ví dụ: Khai báo biến mảng lưu giữ giá trị nhiệt độ 7 ngày trong tuần

Var Day: array [1..7] of real;

  • Khai báo gián tiếp

Type = array [Kiểu chỉ số] of ;

Var : ;

Ví dụ: Khai báo biến mảng có tên C với kiểu dữ liệu là kiểu mảng có tên kiểu là kmang

TYPE kmang = array[1..7] of real;

Var C : kmang;

4. Kiểu dữ liệu tệp

  • Cách khai báo:

Var : TEXT;

  • Gắn tên tệp

Assign (, );

  • Mở tệp để ghi

Rewrite ();

  • Ghi tệp văn bản

Writeln (, );

  • Đóng tệp

Close ();

  • Mở tệp để đọc

Reset ();

  • Đọc dữ liệu từ tệp

Readln (, );

  • Kiểm tra con trỏ đã ở cuối tệp

EOF ();

Nếu con trỏ đã ở cuối tệp hàm sẽ trả về giá trị TRUE.

  • Kiểm tra con trỏ đã ở cuối dòng

EOLN ();

Nếu con trỏ đã ở cuối dòng hàm sẽ trả về giá trị TRUE

5. Kiểu bản ghi

  • Dữ liệu kiểu bản ghi dùng để mô tả các đối tượng có cùng một số thuộc tính mà các thuộc tính có thể có các kiểu dữ liệu khác nhau.
  • Khai báo kiểu bản ghi:

Type = record

: ;

< Tên trường 2>: ;

……………….

: ;

End;

  • Biến bản ghi

Var : ;