Kết cục của các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỷ xix

Skip to main content
Đáp án đề thi THPT Quốc Gia 2021
Site Search
Toggle Mobile Menu

Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX

Kết cục của các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỷ xix

I. TÌNH HÌNH VIỆT NAM NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

Vào những năm 60 của thế kỉ XIX:

- Thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Nam Kì, chuẩn bị tấn công đánh chiếm cả nước ta.

- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu.

=> Việt Nam rơi vào khủng hoảng nghiêm trọng. Cụ thể:

+ Chính trị: bộ máy chính quyền mục mát từ trung ương đến địa phương

+ Kinh tế: nông nghiệp, thủ công nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt.

+ Xã hội: đời sống nhân dân khốn khổ, mâu thuẫn dân tộc và mâu thuẫn giai cấp ngày càng gay gắt.

=> Tình hình trên làm cho các cuộc khởi nghĩa của nông dân lại tiếp tục bùng nổ dữ dội trong những năm cuối thế kỉ XIX.

=> CÁC TRÀO LƯU CẢI CÁCH DUY TÂN RA ĐỜI.

II. NHỮNG ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH Ở VIỆT NAM VÀO NỬA CUỐI THẾ KỈ XIX

1. Hoàn cảnh

- Đất nước ngày càng nguy khốn.

- Xuất phát từ lòng yêu nước thương dân.

=> Một số quan lại, sĩ phu yêu nước thức thời đã mạnh dạn đưa ra những đề nghị, yêu cầu đổi mới công việc nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa,.... của nhà nước phong kiến.

*Bảng nội dung của các đề nghị cải cách ở Việt Nam vào nửa cuối thế kỉ XIX

Kết cục của các đề nghị cải cách ở việt nam nửa cuối thế kỷ xix

III. KẾT CỤC CỦA CÁC ĐỀ NGHỊ CẢI CÁCH

* Kết cục: không thực hiện được

Vì: Tính chất lẻ tẻ, rời rạc, chưa xuất phát từ cơ sở bên trong. Nhà Nguyễn bảo thủ.

*Ý nghĩa:

- Đã gây được tiếng vang lớn, dám tấn công vào những tư tưởng bảo thủ.

- Phản ánh trình độ nhận thức của người Việt Nam hiểu biết thức thời.

Luyện bài tập vận dụng tại đây!

Tổng ôn tập MÔN SỬ Lớp 8

  • A.1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên
  • A.2. Cách mạng tư sản Pháp (1789 1794)
  • A.3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
  • A.4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác
  • B.1. Công xã Pari 1871
  • B.2. Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX đầu thế kỷ XX
  • B.3. Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • B.4. Sự phát triển của kĩ thuật, khoa học, văn học và nghệ thuật thế kỉ XVIII XIX
  • C.1. Ấn Độ thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XX
  • C.2. Trung Quốc cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • C.3. Các nước Đông Nam Á cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • C.4. Nhật Bản giữa thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
  • D.1. Chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 - 1918
  • D.2. Ôn tập lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917)
  • E.1. Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917 1921)
  • E.2. Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội (1921 1941)
  • F.1. Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)
  • F.2. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)
  • G.1. Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 1939)
  • G.2. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)
  • H.1. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 1945)
  • I.1. Sự phát triển văn hoá, khoa học kĩ thuật thế giới nửa đầu thế kỉ XX
  • I.2. Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (từ năm 1917 đến năm 1945)
  • J.1. Cuộc kháng chiến từ năm 1858 đến năm 1873
  • J.2. Kháng chiến lan rộng ra toàn quốc (1873 1884)
  • J.3. Phong trào kháng Pháp trong những năm cuối thế kỉ XIX
  • J.4. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX.
  • J.5. Trào lưu cải cách duy tân ở Việt Nam nửa cuối thế kỉ XIX
  • BA.1. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (Nội dung chính sách)
  • BA.2. Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (Biến chuyển về xã hội)
  • BA.3. Phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến năm 1918
  • BA.4. Ôn tập lịch sử Việt Nam (từ năm 1858 đến năm 1918) Kiểm tra học kì II