Lý thuyết HÀNH VI người sản xuất là gì

You're Reading a Free Preview
Pages 7 to 8 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 12 to 17 are not shown in this preview.

You're Reading a Free Preview
Pages 21 to 31 are not shown in this preview.

CHƯƠNG IV: LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤTI. Lý thuyết người sản xuất:1. Hàm sản xuất:1.1. Hàm sản xuất: xác định sản lượng tối đa có thể đạt được sản xuất từ bất kỳ khối lượng cho trước nào của đầu vào với một trình độ công nghệ nhất định .Q max = F [L, K] [ L: labour; K : capital]Đầu vào, Đầu raHàm sản xuất phổ biến nhất của các doanh nghiệp là hàm sản xuất Cobb - Douglas có dạng: Q = A.K.L [α; β > 0, < 1] +A là hằng số , tuỳ thuộc vào đơn vị đo lường , đầu ra, đầu vào , biểu thị trình độ công nghệ sản xuất . +α, β là hằng số cho biết tầm quan trọng tương đối của lao động và vốn trong quá trình sản xuất.+ Mỗi ngành sản xuất và công nghệ khác nhau thì α, β khác nhau.+ α, β biểu thị hiệu suất theo qui mô sản xuất của hãng.=> Vậy hiệu suất: là mối tương quan giữa đầu vào và đâù ra.* Nếu: α + β < 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất giảm theo qui mô [đâù vào tăng nhiều hơn đầu ra] α + β = 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất không đổi theo qui mô. α + β > 1: Hàm sản xuất biểu thị hiệu suất tăng theo qui mô [hầu hết các hãng có điều này].2. Sản xuất trong ngắn hạn: [sản xuất với 1 đầu vào biến đổi]Sản xuất ngắn hạn là khoảng thời gian mà hãng sản xuất không thể thay đổi tất cả các đầu vào, có ít nhất là 1 đầu vào cố định.MPPL[Marginal physical product]: là sự thay đổi của số lượng sản phẩm đầu ra khi có sự thay đổi của 1 đơn vị đầu vào lao động [L]. MPPL = Q/L = Q'[L]APPL: sản phẩm hiện vật bình quân [Average physical product]: là số lượng sản phẩm đầu ra tính cho 1 đơn vị đầu vào lao động. APPL = Q/LK L Q MPPL APP L1 0 0 0 01 1 10 10 101 2 21 11 10,51 3 31 10 10,331 4 39 8 9,751 5 42 3 8,41 6 42 0 71 7 40 -2 5,71Với K không đổi số lao động tăng lên [L tăng] =>cho số công nhân trên một máy giảm và tăng lên đến một mức nào đó sẽ khiến cho nhà xưởng cũng không đủ chỗ, thiếu máy móc cản trở thao tác sản xuất => NSLĐ giảm => Q giảm => MPPL giảm dần khi L tăng lên do mỗi L tăng góp thêm 1 lượng giảm dần vào quá trình SX. Điều này phổ biến với mọi hãng => các nhà kinh tế khác khái quát thành qui luật hiệu suất giảm dần. Nguyên nhân:" Sản phẩm hiện vật cận biên của 1 đầu vào biến đổi sẽ giảm dần khi hãng tăng cường sử dụng đầu vào biến đổi đó".Nguyên nhân là do khi L tăng mà K không đổi dẫn đến tình trạng không hợp lý giữa K và L khiến năng suất lao động giảm dần => NSLĐ cận biên giảm dần.Chú ý: MPPL qua điểm max của APPL vì APPL = Q/L => [APPL]' =  Qui luật được phát biểu như sau:3. Sản xuất dài hạn : Longterm production [Sản xuất với 2 đầu vào biến đổi]Sản xuất dài hạn là khoảng thời gian đủ để làm cho tất cả các đầu vào của hãng biến đổi.3.1. Đường đồng lượng [Isoquant] Đường đồng lượng mô tả những kết hợp đầu vào khác nhau đem lại cùng 1 mức sản lượng.  Đặc điểm của đường đồng lượng- Các đường đồng lượng dốc xuống từ trái sang phải và lồi so với gốc toạ độ.- Một đường đồng lượng thể hiện 1 mức sản lượng nhất định, các đường đồng lượng khác nhau có mức sản lượng khác nhau.- Đường đồng lượng càng xa gốc toạ độ càng có mức sản lượng cao hơn.- Các đường đồng lượng không thể cắt nhau - Độ dốc của đường đồng lượng = - K/LĐộ dốc của đường đồng lượng phản ánh tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của các yếu tố đầu vào là giảm dần=> Tại sao ∆K /∆L giảm dần?K/L = MRTS [Marginal rates of technicalsubstitution]Với 1 lượng ∆L tăng không đổi , ∆K ngày càng giảm đi điều này xảy ra do qui luật hiệu suất giảm dần chi phối. Nếu di chuyển trên đường đồng lượng, L tăng lên một lượng nhất định, lúc này khi L tăng lên theo qui luật hiệu suất giảm dần sẽ khiến MPPl giảm xuống, trái lại khi K giảm đi khiến cho MPPk tăng lên, dẫn đến để tăng một lượng L như cũ càng ngày chỉ cần giảm ít hơn một lượng K nào đó => MRTS giảm dần.Độ dốc của đường đồng lượng phản ánh tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên của các yếu tố đầu vào là giảm dần.  Tại sao ∆K /∆L giảm dần?K/L = MRTS [Marginal rates of technicalsubstitution]Khi ∆L tăng MPPl giảm mà ∆K giảm thì MPPk tăng [qui luật hiệu suất giảm dần]. Nên để tăng một lượng ∆L như ban đầu [mà mức sản lượng đầu ra vần không đổi] thì ngày càng chỉ cần giảm một lượng ∆K ít hơn MRTS giảm dần. ∆K . MPPk + ∆L . MPPl = 0➨ - ∆K /∆L = MPPl/MPPkQ1LK0A1K1L1A2K2L2 ∆K . MPPK + ∆L . MPPL = 0☞ Một số đường đồng lượng đặc biệtLK0IsoquantK1L1A1K2L2A2* Đường đồng lượng là đường thẳng Q1Q2K0 LL1K1L2K2* Đường đồng lượng có dạng chữ L3.2. Đường đồng phí [Iso cost]Đường đồng phí thể hiện những kết hợp đầu vào khác nhau mà hãng có thể mua được với một tổng cho phí cho trước.Phương trình: L.w + K.r = TC [1]K: tư bản; w: tiền lương; L: lao động;r: tiền thuê tư bản [1] => K = K0 LTC/wTC/r L1K1A1 L2K2A23. Lựa chọn kết hợp đầu vào tối ưu:Q2Q3LK0 L*K*AQ1BCTCII. Chi phí sản xuất1. Chi phí ngắn hạnFC [fixed cost] là những chi phí không đổi khi mức sản lượng thay đổi 1.1. Chí phí cố định chí phí biến đổi, tổng chi phíVC [variable cost] là nhưng chi phí thay đổi khi mức sản lượng thay đổi: nguyên vật liệu, nhân công TC [total cost] là toàn bộ chi phí cố định và biến đổi để sản xuất ra mức sản lượng. TC = FC + VCFCVCTCTC = FC + VCC0Q1.2. Chi phí bình quân AFC: [Average fixed cost] AFC = FC/ QAVC [Average variable cost] AVC = VC/ Q ATC [Average total cost] ATC = TC / Q ATC = AFC + AVCAVCATCC0QAFC Hình biểu diễn AFC, AVC, ATCIII. Chí phí kinh tế và chi phí kế toán1. Chi phí kinh tế = CP tường minh + CP ẩn* Chi phí tường [explicit]:* Chi phí ẩn [implicit]:2. Chi phí kế toánIII. Lợi nhuận*Khái niệm lợi nhuận * Lợi nhuận kinh tế* Lợi nhuận kế toán* Các nhân tố ảnh hưởng tới lợi nhuận LN = TR – TC = P . Q – ATC . Q = Q. [ P - ATC ] CHƯƠNG V: THỊ TRƯỜNG CẠNH TRANH VÀ ĐỘC QUYỀNI. Thị trường và phân loại thị trường* Khái niệm thị trường* Phân loại thị trường* Các tiêu thức phân loạiLOẠI THỊ TRƯỜNGVÍ DỤ SỐ LƯỢNG NGƯỜI SXLOẠI SẢN PHẨMSỨC MẠNH THỊ TRƯỜNG HÀNG RÀO RA NHẬP HÌNH THỨC CT PHI GIÁCTHHSản phẩm nông nghiệpRất nhiều ĐỒNG NHẤTKhông cóKhông cóKhông cóCTđQDầu gội, bia Nhiều Phân biệtBắt đầu có nhưng thấpBắt đầu có nhưng thấpQuảng cáo, khuyến mạiĐQTĐXe máy, ôtô, dầu mỏMột số Phân biệt hoặc giốngCao CaoQuảng cáo, khuyến mãi, thanh toán đQ điện, đường sắt1 hãng Duy nhấtRất cao Rất caoKhông có, nếu quảng cáo chỉ để giới thiệu

CHƯƠNG VLÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI SẢN XUẤT5.1 Lý thuyết sản xuất.5.1.1 Các khái niệm- Sản xuất : là việc sử dụng các loại hàng hóa và dịch vụ khác nhau, gọi là cácđầu vào hoặc các yếu tố sản xuất, để tạo ra hàng hóa dịch vụ mới, gọi là đầu ra[hay là sản phẩm]. Hay nói một cách ngắn gọ thì sản xuất chính là việc chuyểnhóa các đầu vòa – yếu tố sản xuất thành đầu ra là hàng hóa và dịch vụ. Sản phẩmcó thể hàng hóa trung gian hoặc là hàng hóa cuối cùng của quá trình sản xuấtNgười ta chia yếu tố đầu vào [Yếu tố sản xuất] thành 3 nhóm : Lao động [L] baogồm cả khả năng quản lý, Tư bản [K], Đất đai hoặc tài nguyên thiên nhiên.Khi xây dựng mô hình thì người ta giả định+ Chỉ có 2 đầu vào là Tư bản và Lao động bỏ qua các yếu tố khác+ Người lao động, đều cung cấp dịch vụ lao động là như nhau+ Hành vi của người sản xuất là tối đa hóa lợi nhuận trong nền kinh tế thịtrường.Hàm sản xuất biểu hiện mối quan hệ về mặt kỹ thuật giữa các yếu tố sản xuất khácnhau theo một công nghệ đã lựa chọn nhất đinhj để tối đa hóa đầu raHàm sản xuất tổng quát : Q = f[x1, x2, x3, x4,…..] Trong đó :Q là sản lượng [Đầu ra], x1, x2, x3, x4 : là yếu tố sản xuất đầu vào, khi doanhnghiệp sản xuất với 2 yếu tố là Lao động [L], Tư bản [K]. Thì hàm sản xuất phổbiến và hữu dụng nhất là hàm Cobb- Douglas có dạng sau :Q = f [K, L] = a..Trong đó : + a : là một hằng số tùy thuộc vào đơn vị đo lường đầu vào và đầu ra+ α, β : là những hệ số cho biết tầm quan trọng tương đối của laođộng và vốn trong quá trình sản xuất.- Công nghệ : được hiểu là cách thức hoặc các phương pháp [các kỹ thuật] kết hợpcác đầu vào để tạo ra đầu ra. Công nghệ có thể đơn giản, có thể phức tạp.Từ định nghĩa và các giả định trên của hàm sản xuất thì chúng ta giả định mộttrình độ công nghệ nhất định. Hay coi công nghệ như là một tham số cho trước- Hãng [hay doanh nghiệp] được hiểu là tổ chức kinh tế thuê, mua các yếu tố sảnxuất [đầu vào] sản xuất ra các hàng hóa, dịch vụ [đầu ra] để bán nhằm mục đíchsinh lời.Trong thực tế, thì quy mô và hình thức của hãng là khác nhau. Một hãng có thể làmột người hoặc là một gia đình tiến hành công việc sản xuất một hàng hóa, dịchvụ,VD : nông trại và một cửa hàng bán đồ tạp hóa nhỏBên cạnh đó một doanh nghiệp có thể là một công ty đa quốc gia sản xuất một loạtnhững sản phẩm trung gian có thể được sử dụng làm đầu vào để sản xuất ra cácsản phẩm cuối cùngVD : tập đoàn CoCa, tập toàn VNPT…- Ngắn hạn và dài hạn+ Ngắn hạn [SR] : là khoảng thời gian trong đó có ít nhất một đầu vào của doanhnghiệp là cố định [không thể thay đổi được trong quá trình sản xuất đang xem xét].Chẳng hạn trong ngắn hạn thường thì số nhân công có thể thay đổi nhưng quy mônhà máy và số máy móc thì không thể.+ Dài hạn [LR] được định nghĩa là khoảng thời gian trong đó doanh nghiệp có thểthay đổi tất cả các đầu vào sử dụng trong quá trình sản xuất5.1.2 Sản xuất với một đầu vào biến đổi [Lao động]Để hiểu rõ hơn về hàm sản xuất chúng ta sẽ nghiên cứu một ví dụ về hàm sản xuấttrong ngắn hạn, có nghĩa là cố định ít nhất một yếu tố đầu vào.Giả thiết có một doanh nghiệp may quần áo. 2 yếu tố đầu vào : Lao động và máykhâu.Số máy khâu cố định : K =1Số lao động sử dụng mỗi ngày LSố bộ quần áo mỗi ngày được sản xuất là Q = f [K, L]. Trong đó L biến đổi, K cốđịnhVD 5.1Số lượngđộng [L]01234567lạoSố bộ quầnáo [Q]015344448505147Để phân tích sự đóng góp của yếu tố đầu vào biến đổi là lao động vào quá trìnhsản xuất người ta sử dụng các khái niệm năng suất bình quân và năng suất cậnbiên- Năng suất bình quân [APL]KN : Năng suất bình quân hay sản phẩm bình quân của lao động [AP L] là số đầu ratính theo một đơn vị đầu vào lao động. Năng suất bình quân được xác định bằngcách lấy sản lượng đầu ra chia cho số lao động mà doanh nghiệp đã sử dụng để sảnxuất ra số đầu ra đó.APL =Trong đó:AP: là sản phẩm bình quânQ: số lượng sản phẩm đầu raL: số lao động đầu vàoTừ ví dụ trên ta có với L= 2, APL = Q/L= 34/2= 17 bộ quần áoTương tự khi 50 bộ quần áo được sản xuất ra với sô lao động được sử dụng là 5đơn vị thì năng suất bình quân của lao động là: APL = Q/L= 50/5= 10 bộ quần áo- Năng suất cận biên [MP]: là thước đo cơ bản của năng suất phản ánh số sảnphẩm tăng thêm do một đơn vị đầu vào bổ sung mang lại và được tính bằng côngthức sau:Sản phẩm cận biên [MP] =Nếu đầu vào là Lao động [L] thì ta có công thức sau: MPL =MPL: sản phẩm cận biên của lao độngQ: Thay đổi của tổng sản lượngL: Thay đổi của lượng lao độngỞ đây có thể thay lao động bằng tư bản [K] thì năng suất cận biên cũng được xâydựng tương tự.Quay trở về ví dụ 5.1 ở đây coi như K không thay đổi, ta xem xét năng suất trungbình, và cận biên được thể hiện ở bảng 5.2 như sau:LKQAMPP0123456711111111015344448505147LL151714.3312108.56.711519104214- Quy luật năng suất cận biên giảm dầnĐối với hầu hết các quá trình sản xuất, sản phẩm cận biên của lao động giảm dần ởmột thời điểm nhất định [và điều này cũng đúng với sản phẩm cận biên của đầuvào khác]. Quy luật năng suất cận biên giảm dần phát biểu rằng:” năng suất cậnbiên một đầu biến đổi sẽ giảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầu vào đótrong quá trình sản xuất [với điều kiện giữ nguyên lượng sử dụng các đầu vào cốđịnh khác]. Vì: khi càng nhiều đơn vị đầu vào biến đổi chẳng hạn lao động đượcsử dụng thì sẽ không có các yếu tố cố định như vốn, đất đai, nhà xưởng, khônggian…. Để kết hợp với lao dộng trong quá trình sản xuất đó. Thực tế, nếu các yếutố đầu vào khác có định, mà số lao động sử dụng càng tăng lên thì thời gian chờđợi, thời gian “chết” sẽ nhiều hơn và do đó số sản phẩm cận biên của lao động sẽgiảm đi. Điều này xảy ra vì việc đưa thêm một đơn vị lao động nữa vào daychuyền sẽ làm cản trở việc sản xuất [5 người có thể vận hành một dây chuyền sảnxuất tốt hơn 2 người, nhưng đến 10 người thì chỉ làm vướng chân nhau] do đơn vịlao động bổ sung ấy phải chia sể các đầu vào cố định với các đơn vị lao độngtrước đó để kết hợp tạo ra sản phẩm và nếu tiếp tục tăng thêm lao động có thể sẽlàm giảm tổng sản lượng, cũng có nghĩa là năng suất cận biên của lao động là âm.Cũng có thể quy luật năng suất cận biên giảm dần: mỗi đơn vị đầu vào biến đổităng thêm được sử dụng trong quá trình sản xuất sẽ đem lại lượng sản phẩm bổsung [sản phẩm cận biên] ít hơn đơn vị đầu vào trước đó.- Quan hệ giữa năng suất cận biên với năng suất bình quânQuy luật năng suất cận biên giảm dần cho biết rằng khi sử dụng ngày càng nhiềumốt số lượng đầu vào biến đổi với một lượng đã cho đầu vào cố định thì sau mộtthời điểm nào đó năng suất của đầu vào biến đổi giảm dần. Đường tổng sản lượng[TP] mô tả sự thay đổi của đẩu ra khi lượng đầu vào biến đổi [Lao động] được sửdụng trong quá trình sản xuất tăng lên có dạng hình chuông do tính đơn điệu tăngcủa hàm sản xuất.Đường biểu diền sản phẩm bình quân cũng có dạng hình chuông, sản phẩm bìnhquân lúc đầu tăng khi năng suất cận biên nằm trên năng suất bình quân, sau đó sảnphẩm bình quân sẽ giảm dần khi năng suất cận biên bằng năng suất bình quân. Nóicách khác, khi năng suất cận biên lớn hơn năng suất bình quân thì đẩy năng suấtbình quân lên, khi năng suất cận biên nhỏ hơn năng suất bình quân thì kéo năngsuất bình quân xuống, khi năng suất cận biên bằng năng suất bình quân thì năngsuất bình quân không tăng, không giảm và ở vào điểm lớn nhất.5.2 Lý thuyết chi phí5.2.3 Chi phí ngắn hạn- Chi phí ngắn hạn: là chi phí của thời kỳ mà trong đó số lượng [và chất lượng]của một vài đầu vào không đổi.VD: về quy mô doanh nghiệp của A như trên, diện tích sản xuất là không đổi- Tổng chi phí [TC] của việc sản xuất ra một sản phẩm bao gồm giá trị thị trườngcủa toàn bộ các tài nguyên sử dụng để sản xuất ra sản phẩm đó.VD: Chúng ta sẽ lấy ví dụ cụ thể về sản xuất quần áo. Để đơn giản thì chỉ xét cácyếu tố đầu vào: Nhà máy, máy khâu, vải và lao động. Để sản xuât 15 bộ quần áo/ngày thì cần 1 máy khâu, 1 lao động, 7.5m vải. Giá trị thị trường của từng yếu tố.Đầu vàoGiá trị thị trường [1000đồng]100 FC- Thuê nhà máy20- Máy khâu10 VC115245- Lao động- VảiTổngỞ đây tổng chi phí sẽ thay đổi một khi mức sản lượng thay đổi. Song không phảimọi chi phí đều thay đổi theo sản lượng. Người ta chi chi phí làm 2 loại: chi phí cốđịnh, chi phí biến đổi+ Chi phí cố định [FC]: là những chi phí không thay đổi khi sản lượng thayđổi. Trong ví dụ trên thì chi phí cố định: tiền thuê nhà máy, tiền chiết khấu máykhâu.+ Chi phí biến đổi [VC]: là những chi phí phụ thuộc vào mức sản lượng,tăng [giảm] cùng với việc tăng [giảm] của sản lượng. Trong ví dụ trên thì VC: tiềnthuê lao động, nguyên vật liệu [vải] TC = FC + VCNhư vậy tổng chi phí chỉ thay đổi khi chi phí biến đổi thay đổi.- Chi phí bình quân [Tổng chi phí bình quân] [ATC]: là chi phí sản xuất tính trênmột đơn vị sản xuất.Công thức: ATC =+ Chi phí cố định bình quân [AFC] là tổng chi phí cố định tính trên mộtđơn vị sản phẩm.AFC =+ Chi phí biến đổi bình quân [AVC]: là tổng chi phí biến đổi tính trên mộtđơn vị sản phẩm: AVC = ATC= AFC + AVCTừ ví dụ trên: ta có ATC= 8,000 + 8,330 = 16,330- Chi phí cận biên [MC]: là chi phí tăng thêm để sản xuất thêm một đơn vị sảnphẩm.Công thức: Chi phí cận biên [MC] = =Trong ví dụ tren thì MC là các chi phí tăng thêm để làm tăng sản lượng lên 1 bộquần áo trẻ em mỗi ngày. Chẳng hạn tổng chi phí tăng lên khi doanh nghiệp quyếtđịnh tăng sản lượng từ 15 bộ lên 16 bộ mỗi ngày là chi phí cận biên [chi phí để sảnxuất thêm 1 đơn vị sản phẩm]Tuy nhiên để sản xuất thêm một sản phẩm doanh nghiệp sẽ chỉ phải bỏ thêmkhoản chi phí biên đổi [VC] còn chi phí cố định vẫn không thay đổi. Hay nói cáchkhác MC không phụ thuộc vào FC mà phụ thuộc vào VC.Mối quan hệ giữa MC và ATC cũng dễ thấy tương tự như năng suất cận biên vànăng suất bình quân. Chừng nào chi phí cận biên thấp hơn tổng chi phí bình quânthì nó kéo chi phí bình quân xuống, khi chi phí cận biên bằng với chi phí bìnhquân thì chi phí bình quân không thay đổi và ở điểm tối thiểu. Ngược lại chi phícận biên cao hơn chi phí bình quân thì tất yếu nó sẽ đẩy chi phí bình quân lên.VD : Minh họa sự biến đổi của chi phí bình quân ở các mức sản lượng, chi phíngắn hạn.Mức sản Chi phí Chiphílượngcố định biến đổiQFCVC1010152030405021201201201201201201203085125150240350550Tổng chi Chiphí Chiphícận biênđịnhTCMCquânAFC451202058.52458270536094701167020phí61286432.4cố Chi phí biến đổi Tổng chi phíbình bình quânbình quânAVCATC78.58.337.588.7511820.516.3813.51211.7513.45.3 Lý thuyết lợi nhuận []5.3.1 Khái niệm và công thức tính- Khái niệm:+ Tổng doanh thu [TR]: là thu nhập mà doanh nghiệp nhận được từ việc bán hàngvà dịch vụ, được tính bằng giá thị trường [P] của hàng hóa nhân với lường hànghóa bán ra [Q].Công thức tính: TR [Q]= P* Q+ Doanh thu bình quân [AR]: là doanh thu tính trên một đơn vị hàng hóa bán rahay cũng chính là giá cả của một đơn vị hàng hóa.Công thức: AR = = = P+ Doanh thu cận biên [MR]: là mức thay đổi của tổng doanh thu [TR] do tiêu thụthêm một đơn vị sản phẩm [Q]Công thức: MR =+ Lợi nhuận: là phần chênh lệch giữa tổng doanh thu [TR] và tổng chi phí [TC]trong khoảng thời gian xác định- Công thức: có 2 cách tính lợi nhuận+ Cách 1: Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phíHay chúng ta có thể tính lợi nhuận của nhà sản xuất bằng cách xác định lợi nhuậncủa một đơn vị sản phẩm và nhân số đó với sản lượng.Tổng lợi nhuận= Lợi nhuận đơn vị * Sản lượng[Q]= TR[Q] – TC[Q]Lợi nhuận đơn vị = Giá bán – Tổng chi phí bình quân- Lợi nhuận kinh tế và lợi nhuận tính toán [lợi nhuận kế toán]+ Lợi nhuận kinh tế: được định nghia là phần chênh lệch giữa tổng doanhthu và tổng chi phí kinh tế+ Lợi nhuận tính toán [lợi nhuận tính toán]: là phần chênh lệch giữa tổngdoanh thu và tổng chi phí tính toán [nó bao gồm chi phí kế toán và chi phí cơ hội ]Xét về mặt giá trị tuyệt đối thì lợi nhuận kinh tế thường nhỏ hươn lợi nhuận tínhtoán nhưng phản ánh chính xác hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Nếu Lợi nhuận kinh tế = 0 thì TR= TC kinh tế5.3.2 Tối đa hóa doanh thu, lợi nhuận- Tối đa hóa doanh thu: đây là mục tiêu ngắn hạn của doanh nghiệpTheo phương pháp đại số thì để TRmax khi TR’ = 0 hay MR= 0- Tối đa hóa lợi nhuận: Để xác định mức sản lượng tối đa lợi nhuận cần so sánhMR, MC. Từ mối quan hệ của MR, MC ta có thể thấy được hành vi tối đa hóa lợinhuận của doanh nghiệp theo công tắc sau:[Q] MAX với [Q]= TR[Q] – TC[Q].Lấy đạo hàm 2 vế theo Q ta có để lợi nhuận tối đa : = - =0MR= MC+ MR > MC khi doanh nghiệp tăng Q sẽ làm tăng lợi nhuận+ MR < MC khi doanh nghiệp tăng Q sẽ làm giảm lợi nhuận+ MR= MC thì doanh nghiệp đạt mới lợi nhuận tối đa, và Q tối ưu.CHƯƠNG VI : CẤU TRÚC THỊ TRƯỜNG6.2 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo6.2.1 Đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảoMột thị trường được coi là cạnh tranh hoàn hảo khi thỏa mãn các điều kiện sau[hay chính là đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo].-. Số lượng người tham gia thị trường [người sản xuất, người tiêu dùng]: trong thìtrường này thì có vô số người mua và người bán]. Sản lượng của họ tương đối lànhỏ so với lượng cung trên thị trường. Vì vậy mà tác động của họ đến giá là khôngđáng kể [hay họ không có sức mạnh thị trường]. Khi tham gia thị trường này thìngười sản xuất là người ” chấp nhận giá” sẵn có trên thị trường.Mỗi hãng đều cóthể bán toàn bộ sản lượng của mình ở mức giá “chấp nhận” đó. Hay đường cầucủa hãng là một đường nằm ngang- Chủng loại sản phẩm: sản phẩm đồng nhất và người tiêu dùng có đầy đủ thôngtin về sản phẩm. Sản phẩm của các hãng là như nhau để đảm bảo cho việc muacủa người mua không phải quan đến việc mua của hãng nào. Thông tin về sảnphẩm và giá cả của sản phẩm đều được người mua biết rõ- Cản trở và xâm nhập thị trường: việc xâm nhập thị trường là tự do. Lợi nhuậnkinh tế là động lực, sức hút mạnh mẽ đối với những ai muốn gia nhập thị trường.Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo không có trở ngại đáng kể nào đối với việcxâm nhập thị trường. Khi có nhiều hãng cùng tham gia vào thị trường thì lợi nhuậnkinh tế giảm xuống và tiến dần đến số không và các nhà sản xuất sẽ có xu hướngrút khỏi thị trường này6.2.2 Sản lượng của hãng- Mục đích ngắn hạn của nhà sản xuất là xác định mức sản lượng sao cho lợinhuận tối đa. Quyết định sản xuất của một hãng là sự lựa chọn sản lượng ngắn hạn[với điều kiện nhà máy và thiết bị sẵn có]Để tìm mức sản lượng tối ưu khi doanh thu cận biên bằng với chi phí cận biên[MR= MC]. Doanh thu cận biên là sự thay đổi của tổng doanh thu khi bán thêmmột sản phẩm. một hãng cạnh tranh hoàn hảo có thể bán hết sản phẩm tại mức giáhiện hành do đó có thể thấy rằng doanh thu cận biên chính là giá bán sản phẩm.Được thể hiện ở bảng sauBảng 6.2 Bảng doanh thu cận biên của hãng cạnh tranh hoàn hảo.Giá sảnGiáTổng doanh thuDoanh thulượngbán[đồng]cận biên[Q]PTR=P*QTR/[đồng]010000011000100010002100020001000310003000100041000400010005100050001000Như vậy quy tắc lựa chọn sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa với thị trường cạnhtranh hoàn hảo là:Chi phí cận biên = Giá bánỞ đây cần phân biệt đường cầu đối với một hãng cạnh tranh hoàn hảo với đườngcầu toàn bộ thị trườngVì hãng cạnh tranh có thể bán được toàn bộ sản lượng của mình ở mức giá hiệnhành trên thị trường nên nó có đường cầu D hãng nằm ngang. Còn đường cầu thịtrường vẫn dốc về bên phải như hình trên.6.2.3 Tối đa hóa lợi nhuận ngắn hạnMục đích cuối cùng và quan trọng nhất của các nhà sản xuất là thu được lợi nhuậntối đa. Lợi nhuận là: hiệu số giữa tổng doanh thu và tổng chi phí. Để xem xétquyết định sản xuất của người sản xuất trong doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo.Q0100200300400500600700800P1,0001,0001,0001,0001,0001,0001,0001,00TR100,00060,00090,000LN-60,00010,000MR1,000MC300ATC900200,000130,00070,0001,000400650300,000180,000120,0001,000500600400,000240,000160,0001,000600600500,000320,000180,0001,000800640600,000420,000180,0001,0001,000700700,000546,000154,0001,0001,260780800,000720,00080,0001,0001,74090090001,000900,000919,000-19,0001,0001,9901022Từ bảng trên có thể thấy nhiều phương án sản xuất kinh doanh của hãng cạnhtranh hoàn hảo. Chúng ta giả sử có vô số đơn vị sản xuất sản phẩm này và giá báncủa sản phẩm A trên thị trường là 1000 đồng/chiếc. Thấy rằng mức sản lượngmang lại lợi nhuận tối đa là 600 sản phẩm A. Tại mức sản lượng đó chi phí cậnbiên [MC= 1000] và lợi nhuận tối đa là 180,000 đồng.Chúng ta có thể tính lợi nhuận của nhà sản xuất bằng cách xác định lợi nhuận củamột sản phẩm A vả nhân số đó với sản lượngTổng lợi nhuận = Lợi nhuận đơn vị * Lượng bánLợi nhuận đơn vị = Giá bán – Tổng chi phí bình quânTổng chi phí bằng quân của đơn vị sẽ bằng tổng chi phí cho sản lượng sản xuất ratrong khoảng thời gian đã choHình 6.2 Lợi nhuận của hãng6.2.4 Đường cung của một hãng cạnh tranh và của thị trường [ngành]Vì lợi nhuận mà lôi kéo thêm nhiều người sản xuất mới tham gia vào thị trường.Và như vậy làm cho cung trên thị trường đột nhiên tăng mạnh làm cho đườngcung dịch chuyển từ S1  S2Hình 6.3 Cân bằng mới của thị trường và hãngVới ví dụ trên thì lượng cung tăng lên không đáng kể nên sản phẩm A lúc này chỉbán với P= 800 đồng/ chiếc, mức giá này làm thay đổi lợi nhuận và quyết định củanhà sản xuất của hãng cạnh traznh.Giá thị trường giảm xuống gây sức ép lớn đối với lợi nhuận của hãng là cho phầnlợi nhuận của hãng co lại. Mặc dù cơ cấu chi phí của hãng sản xuất là không đổisong cơ hội bán hàng giảm đi đáng kể.Tại P= 800 đồng/chiếc thì Q tối ưu = 500 sản phẩm, LN= 500*[800-640] = 80,000đồngNX: Trong cạnh tranh hoàn hảo khi một ngành sản xuất còn mang lại lợi nhuậnthì vô số nhà sản xuất mới sẽ tham gia vào thị trường cho đến khi giá bán tụtxuống bằng mức chi phí bình quân tối thiểu. Tại mức đó [điểm M] hãng khôngthể thu được chút lợi nhuận nào nữa. Tình huống này thể hiện cân bằng dài hạncủa hãng và toàn ngành sản xuất đó. Mức cân bằng này duy trì cho đến khi nhucầu thị trường thay đổi hoặc tiến bộ khoa học kỹ thuật hạ thấp chi phí sản xuấtxuốngVì vậy có thể xác định mức sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa, hãng cạnh tranhhoàn hảo phải so sánh giá thị trường với chi phí cận biên [P = MC] hay đườngcung của hãng cạnh tranh hoàn hảo chính là đường chi phí cận biên đối với mứcgiá cao hơn chi phí biến đổi bình quân tối thiểu. Còn đường cung của thị trườnglà tổng hợp các đường cung của các nhà sản xuất6.2.5 Đóng cửa sản xuấtBên cạnh những hãng có mục tiêu là tối đa hóa lợi nhuận của mình thì một sốhãng lại gặp phải các tình huống buộc phải lựa chọn: tiếp tục sản xuất hay đóngcủa sản xuất.Trên hình 6.5 nếu ở mức giá OP2 ta thấy ATC> P và hãng sẽ không thu được lợinhuận. Vì thời gian ngắn nên hãng không thể thay đổi quy mô của hãng và lúc nàyhãng sẽ phải chịu lỗ. Đối với hãng thì phải lựa chọn tiếp tục hay đóng cửa sảnxuất. Do đó hãng phải xem xét đến mối quan hệ giữa P và AVC.Nếu P> AVC thì hãng nên tiếp tục sản xuất dù ở mức giá đó không đủ bù đắp choATC, vì nếu hãng dừng sản xuất thì vẫn phải trả các khoản chi phí cố định nhưngnếu tiếp tục sản xuất thì phần chênh lệch giữa giá và AVC sẽ bù đắp phần nàokhoản chi phí cố định, và trong thời gian tới thì hãng có thể mở rộng quy mô sảnxuất thì có thể hãng sẽ không phải chịu lỗ.Nếu P< AVC thì hãng sẽ chọn phương án đóng cửa sản xuất, vì nếu hãng khôngdừng sản xuất thì hãng vừa phải chi trả cho các khoản chi phí cố định, bên cạnh đóhãng còn phải chi trả thêm cả mức chênh lệch giữa AVC và PNhư vậy điều kiện để đóng của sản xuất:

Giá 6.3 Độc quyền6.3.1 Đặc điểm của thị trường độc quyền- KN: Độc quyền là một hãng sản xuất toàn bộ hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể đểcung cấp cho thị trườngĐộc quyền là một thái cực hoàn toàn khác hẳn với cạnh tranh hoàn hảo, và nhữnghãng nào thỏa mãn các điều kiện sau thì hãng đó được coi là hãng độc quyền- Số lượng người sản xuất: chỉ có một hãng duy nhất sản xuất một loại sản phẩmhoặc dịch vụ cụ thể nào đó- Sản phẩm: là độc nhất và không có hàng hóa thay thế gần gũiVD: điện thoại là sản phẩm độc quyền có chức năng truyền đạt thông tin, điệndùng để thắp sáng và xem vô tuyến- Tham gia hay rút lui khỏi thị trường: tham gia vào thị trường độc quyền rất khókhăn vì các cản trở đối với việc xâm nhập hoặc rút khỏi thị trường là rất lớn.- Hình thức cạnh tranh phi giá cả: nhà độc quyển sử dụng hình thức này [nhưquảng cao] để phân biệt sản phẩm của họ6.3.2 Nguyên nhân dẫn đến độc quyềnCó rất nhiều nguyên nhân dẫn đến sự tồn tại của độc quyền - tình huống có mộthãng sản xuất cung cấp toàn bộ hàng hóa cho thị trường. Các nguyên nhân đó là;- Bằng sáng chế [bản quyền]: một hãng có thể thu được vị trí độc quyền nhờ cóđược bản quyền đối với sản phẩm hoặc quy trình công nghệ nhất định. VD: ở Mỹ,luật bảo hộ bản quyền sáng chế của mình trong 17 năm. Như vậy không ai cóquyền được sử dụng sáng chế đó. Luật này khuyến khích việc phát minh sáng chêđể đưa nhanh các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất- Kiểm soát các yếu tố đầu vào: một hãng có thể trở thành độc quyền khi nó kiểmsoát được toàn bộ nguồn cung cấp các nguyên liệu để chế tạo ra một loại sản phẩmnào đó- Quy trình của chính phủ: một hãng có thể trở thành độc quyền nhờ các quy địnhcủa chính phủ. Chính phủ có thể ủy thác cho một hãng nào đó quyền được bánhoặc cung cấp những loại sản phẩm hoặc dịch vụ nhất định- Độc quyền tự nhiên: một số ngành sản xuất có tính kinh tế của quy mô. Điều đócó nghĩa là khi quy mô [sản lượng] tăng lên thì chi phí bình quân sẽ giảm xuống.Tính kinh tế của quy mô cho phép một hãng lớn có lợi thế hơn các hãng nhỏ. Vàdo vậy, tính kinh tế của quy mô sẽ là “ một hàng rào tự nhiên” đối với việc xâmnhập thị trường. VD: dịch vụ công cộng thường mang tính chất độc quyền nhưdịch vụ: điện thoại, điện tín sản xuất và phân phối điện.6.3.3 Đường cầu và đường doanh thu cận biên trong độc quyềnSự xuất hiện độc quyền đã xóa sạch sự khác biệt giữa đường cầu thị trường vàđường cầu của nhà độc quyền. Trong độc quyền chỉ có một hãng sản xuất duy nhấtdo đó đường cầu thị trường chính là đường cầu độc quyền. Chúng là những đườngnghiêng xuống về phía bên phải quen thuộc khác hẳn với đường cầu nằm ngangtrong cạnh tranh hoàn hảoVD: Giả sử sản phẩm B là một sản phẩm độc quyền nghĩa là chỉ một hãng sảnxuất và tiêu thụ sản phẩm này trên thị trường. Chúng ta cũng xem xét mối quan hệgiữa giá bán và lượng sản phẩm B được bán ra theo số liệu của bảng 6.4 sau đâyQP[triệuTR[triệuMR[triệuABCDEFGH12345678đồng]131211109876đồng]1324334045484948đồng]131197531-1Nhận thấy trong điều kiện độc quyền để bán được số lượng hàng nhiều hơn thì giábán sẽ giảm xuống theo quy luật cầu. Điều này ảnh hưởng trược tiếp đến sự thayđổi của doanh thu cận biên. Doanh thu cận biên thể hiện sự thay đổi của tổngdoanh thu do lượng bán tăng thêm một đơn vịVì lượng hàng được bán thêm chỉ khi giá hạ nên doanh thu cận biên luôn nhỏhơn giá bán ở mọi sản lượng như ta thấy trên đồ thị sau. Ta thấy rằng đườngdoanh thu cận biên nằm dưới đường cầu [giá bán] ở mọi điểm trừ điểm đầu tiên.Ngoài ra, chúng ta cần lưu ý rằng khác với giá bán, doanh thu cận biên có thể cógiá trị [> = < 0]6.76.3.4 Sản lượng độc quyềnBất kỳ hãng độc quyền nào cố gắng sản xuất ra sản lượng mang lại lợi nhuận tốiđa. Sản lượng này được xác định theo quy tắc tối đa hóa lợi nhuận đó là sản xuấttại mức sản lượng ở đó doanh thu cận biên bằng chi phí cận biênTuy nhiên, đường MR trong độc quyền khác với đường cầu của hãng [giá bán] dođó sản lượng của hãng độc quyền là giao điểm của đường doanh thu cận biên[MR] và chi phí cận biên [MC] và P-Hình 6.8Từ hình vẽ ta thấy A là giao điểm của MC và MR cho biêt mức sản lượng cần sảnxuất là 4 sản phẩm và người tiêu dùng sẵn sàng chi trả là 10 triệu để mua mỗi sảnphẩm đóTóm lại đường doanh thu cận biên [MR] và chi phí cận biên [MC] sẽ giúp nhà độcquyền xác định được sản lượng mang lại lợi nhuận tối đa. Còn đường cầu thịtrường cho biết giá mà người tiêu dùng sẵn sàng trả để mua sản phẩm đó. Nhà độcquyền sẽ căn cứ vào đường cầu để định giá cho sản phẩm của mình6.3.5 Lợi nhuận độc quyềnGiống như các nhà sản xuất khác thì mục tiêu đầu tiên và quan trọng nhất đối vớinhà độc quyền là làm sao thu được lợi ích cao nhất. Quy tắc tối đa hóa lợi nhuậnđã giúp nhà độc quyền xác định được sản lượng mang lại lợi nhuận tối đaỞ đây, đường doanh thu cận biên [MR] trong độc quyền luôn nằm dưới đường cầu[giá] nên sản lượng của nhà độc quyền nhỏ hơn so với sản lượng trong cạnh tranhvà giá bán lại cao hơn. Do vậy nhà độc quyền luôn thu được lợi nhuận cao hơnbằng cả 2 biện pháp sau:Giảm lượng cung-Nâng giá bánVD: quay trở về ví dụ đối với sản phẩm A ở hình 6.8 ta cóHình 6.9 Xác định sản lượng và giá của độc quyềnTa thấy ở mức P thị trường = 1000 đồng/ chiếc, lượng cung tương ứng Q C = 600 sảnphẩm. Lợi nhuận thu được LN= 180,000 đồng.Trong điều kiện độc quyền vì đường doanh thu cận biên [MR] nằm dưới đườngcầu [D] nên sản lượng được xác định là giao điểm của MR và MC, tại đây thì Q m =475 sản phẩm và P = 1,100 đồng. Như vậy thì LN= [1,100- 630]* 475 = 223,250đồng. Đây là lợi nhuận độc quyền cao hơn trong điều kiện cạnh tranhCũng ở hình trên ta thấy [X- U] lợi nhuận của một đơn vị cạnh tranh sẽ nhỏ hơn[A- B] lợi nhuận đơn vị trong độc quyềnNhư vậy trong điều kiện độc quyền lợi nhuận lớn hơn cho nhà độc quyền phấnkhởi hơn và làm cho người tiêu dùng bị thiệt hại. Phần thiệt hại do nhà độc quyềngây ra cho xã hội gọi là phần mất không. Đây là hậu quả của việc thực hiện sứcmạnh thị trường- là khả năng ảnh hưởng tới giá trị thị trường của nhà độc quyền.Trong thị trường cạnh tranh hoàn hảo, hãng là người chấp nhận giá và đặt giá bằngchi phí cận biên. Trong độc quyền, vì doanh thu cận biên nhỏ hơn giá bán do đómức sản lượng do nhà độc quyền lựa chọn sẽ nhỏ hơn so với mức sản lượng trongthị trường cạnh tranhHình 6.9 Phần mất không do độc quyền gây ra [SABE]Nhà độc quyền chọn mức sản lượng Qm tại đó MR= MC và đặt giá bán là Pm. Sovới thị trường cạnh tranh, mức sản lượng là Qc và mức giá Pc ta thấy xã hội bịthiệt hơn. Một lượng mất không do lượng sản phẩm bị giảm từ Qc đến Qm và giácao hơn Pm so với Pc.Chúng ta thây sức mạnh thị trường của nhà độc quyền gây ra các tổn thất cho xãhội. Sức mạnh của nhà độc quyền được xác định bằng chỉ số Lerner [do AbbaLerner đưa ra năm 1934]L=Từ công thức cho ta thấy 0. Khi L càng gần 1 thì sức mạnh của nhà độc quyềncàng lớnLợi nhuận nhà độc quyền là mong muốn lớn nhất đối với các nhà sản xuất. Vì vậycác nhà độc quyền luôn tìm mọi cách để duy trì vị trí độc quyền. Khác với trongthị trường cạnh tranh hoàn hảo, sự tồn tại của lợi nhuận độc quyền không chophép các hãng tham gia vào ngành. Nhà độc quyền luôn cố gắng ngăn chặn cạnhtranh. Họ đưa ra các trở ngại để ngăn chặn các nhà sản xuất mới xâm nhập vào thịtrường. Một trong những công cụ hiệu lực nhất là sử dụng bằng phát minh sángchế hoặc bản quyền sản xuât. Một khi có được bản quyền hãng sản xuất sẽ đượcpháp luật bảo hộ và ngăn cạnh được cạnh tranh

Video liên quan

Chủ Đề