Mang thai 3 tháng đầu an vú sữa được không

Là loại một loại quả thơm ngon lại giàu chất dinh dưỡng, vú sữa là món khoái khẩu của nhiều người. Vậy phụ nữ có thai ăn vú sữa được không? Hãy cùng tìm hiểu thông tin trong bài viết dưới đây.

1. Có thai ăn vú sữa được không?

Hiện nay, người ta nói rằng vú sữa là một loại quả giúp bồi bổ trí thông minh, mẹ bầu ăn vú sữa sẽ đẻ ra em bé có làn da hồng hào. Trong thực tế, vú sữa là một loại trái cây có hàm lượng dinh dưỡng cao, cần thiết cho thai nhi và phụ nữ mang thai. Trong thai kỳ, mẹ bầu đừng quên bổ sung vú sữa vào trong thực đơn của mình.

Vú sữa là một nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào, cực kỳ tốt cho mẹ bầu và thai nhi.

1.1. Vú sữa bổ sung sắt và canxi

Vú sữa có hàm lượng canxi cao, rất tốt cho sự phát triển của thai nhi và hệ xương của bé. Hàm lượng sắt trong vú sữa giúp ngăn nhi không bị thiếu máu còn mẹ bầu thì không mệt mỏi.

Theo nhiều nghiên cứu, 1 quả vú sữa chứa 14,65 mg canxi và 2,33 mg sắt. Do đó, các chuyên gia khuyên mẹ bầu sử dụng từ 100-200g vú sữa mỗi ngày để bổ sung lượng sắt và canxi “tự nhiên, lành mạnh” cho cơ thể cũng như sự phát triển của thai nhi.

1.2. Vú sữa tốt cho tiêu hóa

Lượng chất xơ trong vú sữa giúp ngăn ngừa tình trạng táo bón khi mang thai. Hệ tiêu hóa hoạt động tốt và dễ dàng loại bỏ độc tố khỏi cơ thể thông qua hoạt động của gan. Nhờ đó, bà bầu sẽ cảm thấy thèm ăn hơn, cơ thể khỏe mạnh và sảng khoái mỗi ngày.

Hàm lương canxi cao có trong vú sữa rất cần thiết cho sự phát triển của hệ xương thai nhi.

1.3. Vú sữa là nguồn gluxit dồi dào

Gluxit chứa trong vú sữa cũng là một nguồn thực phẩm bổ sung cho cơ thể.

Nồng đồ glucose trong mỗi cơ thể là khoảng 60%. Nếu thiếu gluxit, cơ thể sẽ bị mệt mỏi, thiếu sức sống và các tế bào thần kinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Đặc biệt, mẹ bầu cần phải bổ sung lượng axit glutamic hàng ngày bằng cách ăn nhiều loại trái cây. Vú sữa là loại quả chứa hàm lượng axit glutamic tự nhiên cao.

1.4. Vú giữa giúp đẹp da, giữ dáng

Đây là loại quả chứa vitamin, nước, khoáng chất với nồng độ cao. Nhờ đó, mẹ bầu sẽ cảm thấy thèm ăn hơn. Vì vậy, vú sữa phù hợp với những mẹ bầu không muốn tăng cân quá nhiều. Ngoài ra, các dưỡng chất, vitamin có tác dụng chăm sóc da, giúp da tươi trẻ, tràn đầy sức sống. Nó cũng cung cấp các dưỡng chất quan trọng  cho sự phát triển của thai nhi.

2. Những lưu ý cho bà bầu khi ăn vú sữa

Tuy có nhiều tác dụng tích cực nhưng các chuyên gia vẫn khuyến cáo mẹ bầu chỉ nên ăn vú sữa với hàm lượng nhất định, không được lạm dụng.

– Mặc dù vú sữa rất là ngon và có nhiều tác dụng kỳ diệu nhưng mẹ bầu vẫn chỉ nên sử dụng với một lượng nhất định, không lạm dụng nó bởi điều này sẽ gây ra hậu quả cho sức khỏe của mẹ, sự phát triển của thai nhi.

Mẹ bầu có thể ăn vú sữa trực tiếp hoặc chế biến thành các món ăn hấp dẫ khác. Khi ăn, mẹ hãy nắn cho quả mềm chảy hết nhựa ra.

– Chỉ nên ăn khi vú sữa đã chín. Mẹ hãy dùng thìa múc ruột quả ra rồi ăn, không nhấm nháp trực tiếp bởi vỏ quả có chứa nhựa, mang lại cảm giác khó chịu khi chạm vào. Ngoài ra, hạt vú sữa rất cứng, không ăn được. sinh mổ 8 có thai lại

Chọn mua được vú sữa tươi sẽ quyết định nhiều đến chất lượng thơm ngon của loại trái cây này.

3. Cách chọn mua vú sữa

Để chọn mua được vú sữa thơm ngon, đảm bảo, mẹ bầu cần lưu ý một số điều sau đây:

– Chọn quả bóng nhã, màu sáng đục, quả đều màu, vỏ mỏng. Khi chín, vú sữa sẽ chuyển sang màu kem, đáy quả màu nâu sẫm.

– Nên chọn vú sữa chín ửng hổng, hột già, cuống còn tươi thì vị quả mới thơm ngon.

– Không lựa chọn vú sữa để lâu bởi sẽ bị mất mùi thơm và vị ngọt.

– Khi cầm vú sữa trên tay bóp nhẹ mà quả có sự đàn hồi, không mềm nhũn thì sẽ tươi ngon.

Nhiều người cho rằng vú sữa có tính nóng, nhiều mủ và có vị chát, ăn vào sẽ ảnh hưởng đến thai nhi. Tuy nhiên, vú sữa lại là loại trái cây chứa nhiều chất dinh dưỡng, vitamin rất tốt cho sức khỏe.

Vậy bà bầu ăn vú sữa được không? Bài viết này của MarryBaby sẽ giúp các mẹ bầu tìm được câu trả lời cho câu hỏi này. Các mẹ bầu cùng tham khảo nhé!

Trước khi tìm hiểu vấn đề, bầu có ăn vú sữa được không; chúng ta sẽ tìm hiểu về các chất dinh dưỡng của trái cây này. Vú sữa là thực vật có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới Trung Mỹ và đã di thực đến rất nhiều quốc gia tại Đông Nam Á. Tại Việt Nam loại cây này phân bố đi hầu hết các tỉnh thành mà phổ biến nhất là các tỉnh miền Nam và miền Trung.

Quả vú sữa rất được ưa chuộng bởi vị ngọt thanh; mùi hương dễ chịu; căng mọng lại giải nhiệt rất tốt. Đây là trái cây cung cấp rất nhiều thành phần bổ dưỡng cần thiết cho cơ thể con người. Trong 100g quả vú sữa có chứa 64 calo; 8g carbohydrat; 3,1g lipit; 1g protein; và các vitamin nhóm A, B, C. Bên cạnh đó, nó còn chứa các chất cần thiết cho hoạt động cơ thể là canxi; photpho; sắt.

Thêm vào đó, quả vú sữa còn chứa một lượng chất axit malic có chức năng kháng khuẩn và hỗ trợ điều trị các bệnh như nám da, tàn nhang rất hiệu quả.

>> Mẹ bầu có thể quan tâm: Bà bầu thèm ngọt sinh con trai hay gái? Cách dự đoán này có chính xác?

Bà bầu ăn vú sữa được không?

1. Vú sữa có chứa nhiều sắt và canxi

Sắt và canxi là hai chất quan trọng mà mẹ bầu cần phải bổ sung trong suốt quá trình mang thai. Bổ sung hai dưỡng chất này giúp mẹ thoát khỏi tình trạng thiếu máu; đề phòng loãng xương; đồng thời giúp cho hệ xương răng của thai nhi được phát triển toàn diện. Trong một quả vú sữa chứa khoảng 14,65mg canxi và 2.33mg sắt. Vì vậy, vú sữa là nguồn cung cấp sắt và caxi tự nhiên tốt cho sức khỏe mẹ và bé.

Bầu ăn vú sữa được không?

2. Bầu ăn vú sữa được không? Cung cấp gluxit cho cơ thể

Gluxit cung cấp 60-70% nguồn năng lượng phục vụ cho hoạt động của con người mỗi ngày. Gluxit có nhiều trong các loại trái cây khác nhau, đặc biệt là vú sữa. Bà bầu ăn vú sữa hàng ngày có thể giúp cơ thể có thêm nhiều năng lượng.

3. Nguồn cung cấp chất xơ

Để không gặp phải những triệu chứng khó chịu khi bị táo bón trong thai kỳ; mẹ bầu cần cung cấp lượng chất xơ gần như gấp đôi so với mức bình thường. Hàm lượng chất xơ trong vú sữa rất cao có thể giúp mẹ bầu ngăn ngừa chứng táo bón; giúp cho hệ tiêu hóa hoạt động trơn tru và khỏe mạnh hơn.

Trong quả vú sữa có chứa nhiều nước và các loại vitamin khác nhau như vitamin C; vitamin A; vitamin B1; B2…giúp mẹ có làn da sáng đẹp, căng mịn. Ngoài ra, khi ăn vú sữa mẹ bầu có cảm giác nhanh no bụng giúp mẹ không tăng quá nhiều cân nhưng vẫn đảm bảo sự phát triển của thai nhi.

Bên cạnh vấn đề, bầu ăn vú sữa được không; mẹ cũng nên biết cách lựa vú sữa ngon. Dưới đây là những mẹo lựa chọn vú sữa ngon mẹ nên biết:

  • Đầu tiên, lựa chọn trái vú sữa cần phải tươi, còn cuống hoặc lá.
  • Vỏ thường căng, sáng bóng, nhẵn và không bị dập hay bị nhăn nheo. Vỏ có màu kem hồng hoặc tím và hơi sậm lại ở phần dưới.
  • Vú sữa chín thường mềm đều trái, vỏ mỏng.

Những lưu ý khi mẹ bầu ăn vú sữa

Khi đã có câu trả lời cho bầu ăn vú sữa được không, các mẹ cần phải lưu ý thêm cách bổ sung vú sữa vào chế độ ăn uống cho hợp để phát huy tác dung. Dươi đây là một số lưu ý:

  • Không nên ăn quá nhiều quả vú sữa. Bởi vì, vú sữa chứa nhiều ofacrid dễ gây táo bón.
  • Khi ăn tránh việc khoét hoặc gọt lấy phần thịt quả quá sâu với lớp vỏ ngoài. Vì nhựa chát có thể gây khó tiêu và táo bón trầm trọng hơn.
  • Đối với phụ nữ nào bị dị ứng với vú sữa thì nên tránh dùng vú sữa.
  • Nếu thấy nóng trong người, mẹ nên hạn chế ăn vú sữa.

Chế biến món ngon từ vú sữa

1. Chè vú sữa, hạt lựu:

– Nguyên liệu:

  • 1 quả vú sữa
  • 10g hạt lựu
  • 10g bánh lọt
  • 2 thìa cà phê đường
  • Đá viên
  • Nước cốt dừa.

– Cách thực hiện:

  • Nạo lấy ruột vú sữa.
  • Sau đó cho hạt lựu, bánh lọt trộn chung với vú sữa cùng đường trắng.
  • Để hỗn hợp vào ngăn mát tủ lạnh.
  • Đến khi ăn, bạn chan nước cốt dừa và cho thêm đá lạnh.

– Nguyên liệu:

  • 2 quả vú sữa
  • 1 muỗng sữa tươi
  • 1 thìa cà phê đường
  • 2 thìa cà phê sữa đặc.

– Cách thực hiện:

  • Nạo lấy phần thịt vú sữa.
  • Sau đó, trộn hết nguyên liệu trên với nhau.
  • Có thể dùng ngay hoặc để vào ngăn lạnh.
  • Chỉ với vài bước đơn giản ta đã có món vú sữa dầm thơm ngon.

>> Mẹ bầu có thể quan tâm: Các chỉ số thai nhi chi tiết theo từng tuần

Hy vọng với những thông tin, bà bầu ăn vú sữa được không sẽ giúp ích cho các mẹ bầu. Nếu còn thắc mắc gì về chế độ dinh dưỡng trong thai kỳ chị em có thể truy cập vào MarryBaby để biết thêm chi tiết. Chúc các chị em có một thai kỳ khỏe mạnh nhé.

Các bài viết của MarryBaby chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị y khoa.

Video liên quan

Chủ Đề