Nhà hàng la một hoạt động kinh doanh

Sơ đồ 1-1: Quy trình tổ chức hoạt động kinh doanh của nhà hàng

1.2.2 Đặc điểm của hoạt động kinh doanh ăn uống trong nhà hàng, khách sạn.

Kinh doanh dịch vụ ăn uống là một mảng kinh doanh không thể thiếu trong các khách sạn. Đặc biệt khi đời sống ngày càng được nâng cao, ăn uống khơng còn chỉ làXây dựng kế hoạch thực đơnTổ chức mua hàngTổ chức phục vụ trực tiếp Tổ chức chế biến thức ănTổ chức lưu kho cất trữ hàng Tổ chức nhập hàngNguồn: Giáo trình Quản trị kinh doanh Khách Sạnđể thoả mãn nhu cầu sinh lý của con người mà nó còn để thoả mãn nhu cầu tâm lý. Ăn uống bên ngồi giúp con người có thể thỏa mãn nhu cầu đó. Các nhà hàng, kháchsạn chính là nơi để khách hàng tìm đến để được thoả mãn cả về mặt sinh lý và cả tâm lý.Sau đây là những đặc điểm của hoạt động kinh doanh dịch vụ ăn uống trong nhà hàng khách sạn:- Nguồn khách của khách sạn rất đa dạng và phong phú, khách hàng của khách sạn đến từ các vùng khác nhau. Do vậy, khách của nhà hàng trong khách sạn chủ yếuở ngoài vùng của khách sạn. Khách sạn phải tổ chức ăn uống sao cho hợp với văn hoá ẩm thực của vùng mà khách tới, không thể ép khách theo khách sạn.-Kinh doanh ăn uống trong nhà hàng, khách sạn cần phải có cơ sở hạ tầng, đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp và nhiệt tình để mang lại chokhách những giây phút thoải mái nhất. Khách hàng đến các nhà hàng và sử dụng dịch vụ ăn uống trong nhà hàng không phải chỉ đơn thuần là đểthoả mãn nhu cầu sinh lý mà còn để được thoả mãn cả về mặt tâm lý. Chủ yếu là khách đang trong chương trình du lịch hoặc khách đến vớimục đích tổ chức tiệc vui, do vậy khách hàng luôn mong đợi được sử dụng một dịch vụ tốt hơn ở nhà.- Khách hàng đến từ các nơi xa nên khách sạn thường phải phục vụ ănuống cho khách 2424.-Khách hàng luôn muốn nhận được sự phục vụ tốt nhất, dịch vụ ăn uống phải thuận lợi nhất cho khách.- Khái niệm sản phẩm trong kinh doanh ăn uống.Sản phẩm của nhà hàng trong khách sạn cũng là sản phẩm của khách sạn, gồm 4 thành phần cơ bản cấu tạo nên: phương tiện thực hiện, sản phẩm bán kèm, dịch vụẩn, dịch vụ hiện. Có thể định nghĩa:Sản phẩm của nhà hàng là tất cả hàng hoá và dịch vụ của nhà hàng có.thể cung cấp cho khách nhằn dáp ứng những nhu cầu ăn uống và giải trí của khách.Sản phẩm ăn uống = Sản phẩm vật chất + Sản phẩm dịch vụ Sản phẩm vật chất: là những sản phẩm hữu hình như: thức ăn, đồ uống do nhàhàng chế biến hoặc được nhà hàng bán trong nhà hàng của khách sạn. Khách tiêudùng sản phẩm ln muốn có sản phẩm làm thoả mãn nhu cầu ăn uống và thẩm mỹ của mình. Hàng hố có thể đem ra trao đổi trực tiếp giữa nhà hàng và khách.Sản phẩm dịch vụ: là sản phẩm vô hình, là những giá trị vật chất hay tinhthần,hay là một sự trải nghiệm, một cảm giác về sự hài long hoặc khơng hài lòng mà khách bỏ tiền ra để nhận được nó. Sản phẩm dịch vụ có hai loại:+ Dịch vụ chính: Gồm những dịch vụ phục vụ trực tiếp nhu cầu ăn uống củakhách.+ Dịch vụ bổ xung: là những dịch vụ tạo ra để thoả mãn nhu cầu giải trí, thưgiãn của khách trong q trình tiêu dung sản phẩm của nhà hàng. Dịch vụ bổ xung chia làm hai loại là dịch vụ bổ xung bắt buộc và dịch vụ bổ xung không bát buộc.Khách sạn càng cao cấp thì càng nhiều dịch vụ bổ xung, càng quan trọng trong việc tăng doanh thu của nhà hàng. Với dịch vụ thì khách hàng thường khơng phải trực tiếptrả tiền cho dịch vụ mà khách được hưởng.- Các đặc điểm về sản phẩm của nhà hàng. Sản phẩm của nhà hàng bao gồm: tính vơ hình, khơng thể lưu trữ trong kho, tínhcao cấp, có sự tham gia trực tiếp của người tiêu dùng, phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ thuật.+ Tính vơ hình: Sản phẩm của nhà hàng bao gồm hàng hoá và dịch vụ, dịch vụchiếm tỷ trọng cao. Trong khi đó, dịch vụu là thứ khơng thể nhìn thấy, khơng thể sờ thấy mà chỉ có thể cảm nhận khi đã sử dụng nó. Trước khi sử dụng khơng thể biếtđược chất lượng của nó ra saơTrước khi sử dụng, khách hàng chỉ có thể dựa vào sự trải nghiệm của bản thân hay dựa vào thông tin của những khách hàng khác, của danhtiếng của nhà cung cấp để lựa chọn sản phẩm đó. Tính vơ hình này mà khách sạn cũng gặp khó khăn trong việc marketing quảng cáo sản phẩm của mình.+ Sản phẩm của nhà hàng khơng thể lưu trữ trong kho: Quá trình “sảnxuất” và “tiêu dùng” các dịch vụ thường trùng nhau về không gian và thời gian, chính vì vậy sản phẩm khơng thể lưu kho cất giữ được. Để đạt chất lượng tốt nhất thì sảnphẩm cung cấp cho khách phải ln “nóng hổi”. Sự phục vụ khơng thể thực hiện khi khơng có khách hàng tiêu dùng.+ Sản phẩm của kinh doanh ăn uống có tính cao cấp: Khách của nhà hàngchủ yếu là khách du lịch hoặc khách đến tổ chức tiệc, nên họ có khả năng thanh tốn cao. Khi đó họ ln muốn được sử dụng những dịch vụ có chất lượng tốt nhất tươngxứng với chi phí bỏ ra để được tâm lý thoải mái. Nhà hàng trong khách sạn phải cónhững dịch vụ tốt, món ăn đồ uống có thẩm mỹ và chất lượng, khơng gian nhà hàng sang trọng tiện nghi.+ Sản phẩm trong kinh doanh ăn uống có tính tổng hợp cao: Khách đếnnhà hàng ngồi mục đích ăn uống còn có nhiều mục đích khác. Khách đi du lịch đến với nhà hàng để nghỉ ngơi giải trí, thưởng thức món ăn, tham quan tìm hiểu văn hốẩm thực. Khách là người địa phương đến nhà hàng để thay đổi khơng khí, để được hưởng dịch vụ tốt hơn ở nhà và để khẳng định mình. Khách tổ chức tiệc đến nhàhàng để có khơng gian sang trọng để tổ chức sự kiện tiệc vui. Các nhà hàng muốn tăng khả năng cạnh tranh, tăng tính hấp dẫn với khách cần phải có biện pháp để tăngtăng “tính khác biệt” cho sản phẩm của mình thơng qua việc tăng các dịch vụ bổ xung. Khi đó khách sẽ cảm nhận được chất lượng và giá trị từ việc sử dụng sản phẩmcủa nhà hàng.+ Sản phẩm của nhà hàng chỉ được thực hiện khi có sự tham gia trực tiếp của khách hàng: Sự hiện diện của khách trong thời gian cung cấp dịch vụ đã buộc các nhàhàng phải tìm mọi cách để kéo khách hàng từ nhiều nơi khác nhau đến với nhà hàng. Các nhà hàng không thể đem dịch vụ của mình đi khắp nơi để phục vụ khách, do vậy,khách sạn phải có chính sách đẻ thu hút khách đến mua sản phẩm và sử dụng sản phẩm tại nhà hàng. Trước khi đưa ra sản phẩm, nhà hàng phải có những tham khảo từphía khách hàng và trong quá trình hoạt động cũng phải thường xuyên lấy ý kiến đóng góp từ phía khách để khơng ngừng cải thiện, nâng cao chất lượng sản phẩm.+ Sản phẩm trong kinh doanh ăn uống phụ thuộc vào cơ sở vật chất kỹ thuật của nhà hàng: Để đủ điều kiện kinh doanh, các nhà hàng, khách sạn phải đảmbảo các điều kiện về cơ sở vật chất kỹ thuật. Để phục vụ khách kịp thời, nhanh chóng thì cần có trang thiết bị hiện đại, cao cấp, khơng gian của nhà hàng sang trọng.1.3 Các lý thuyết về chất lượng dịch vụ của nhà hàng trong khách sạn. 1.3.1 Khái niệm chất lượng sản phẩm.Chất lượng sản phẩm là một phạm trù rất rộng và phức tạp, phản ánh đầy đủ tổng hợp các nội dung kỹ thuật, kinh tế và xã hội. có nhiều quan điểm khác nhau vềchất lượng sản phẩm. Đứng trên những góc độ khác nhau và tuỳ theo mục tiêu, nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh mà có các quan điểm khác nhau về chất lượng.Những khái niệm chất lượng xuất phát và gắn bó chặt chẽ với các yếu tố cơ bản của thị trường như nhu cầu, cạnh tranh, giá cả…Theo quan điểm cổ điển: “chất lượng là mức phù hợp với các quy định sẵn về một số đặc tính của sản phẩm”.Theo quan điểm hiện đại, “chất lượng là sự phù hợp với mục đích sử dụng và là mức độ làm thỏa mãn khách hàng.”Theo tiêu chuẩn ISO 8402 TCVN 5814 – 94: “chất lượng là toàn bộ những đặc trưng của một sản phẩm hoặc của một dịch vụ có khả năng làm thoả mãn nhữngyêu cầu đã đặt ra hoặc tiềm ẩn.”

Bất kỳ vùng đất hay quốc gia nào trên thế giới thì cũng đều có sự hiện diện của nhà hàng. Chúng ta đều có thể hiểu và nhận biết nhà hàng là nơi như thế nào? Tuy nhiên để định nghĩa chính xác về thuật ngữ nhà hàng là gì? thì vẫn là câu hỏi khó với nhiều người. Hôm nay, ngoài việc giúp bạn trả lời câu hỏi trên thì Cet.edu.vn sẽ hướng dẫn bạn phân loại các loại hình kinh doanh nhà hàng mà chúng ta thường bắt gặp nhé!


Định nghĩa chính xác về nhà hàng là câu hỏi không dễ trả lời[Nguồn: Internet]

Nhà hàng là gì?

Định nghĩa chính xác về nhà hàng chính là nơi chế biến và phục vụ các món ăn, thức uống cho khách hàng tại chỗ nhằm thu lại lợi nhuận kinh tế. Một nhà hàng có thể phục vụ nhiều đối tượng khách khác nhau hay có khi chỉ một nhóm đối tượng khách nhất định. Hình thức hoạt động của nhà hàng thì cũng vô cùng đa dạng với các chủ đề, món ăn, thức uống riêng biệt. Nhà hàng là một phần quan trọng trong lĩnh vực F&B.

Để một nhà hàng vận hành và hoạt động thì cần sự phối hợp hoạt động của rất nhiều bộ phận vận hành đến các bộ phận khối văn phòng, từ cấp quản lý cho đến nhân viên phục vụ. Mỗi bộ phận, vị trí trong nhà hàng đều có công việc, nhiệm vụ riêng biệt với những yêu cầu về nghiệp vụ, chuyên môn tương ứng với người đó.

Đặc điểm của kinh doanh nhà hàng

– Sản phẩm của loại hình kinh doanh nhà hàng bao gồm 2 hình thức: sản phẩm tự chế [các món ăn, thức uống pha chế] và hàng hoá chuyển bán [bánh kẹo, rượu, bia, nước uống đóng chai, lon…].

– Doanh thu nhà hàng thường không ổn định phụ thuộc vào nhu cầu ăn uống của khách hàng, bữa ăn và còn chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như thị trường, thời tiết, đối thủ cạnh tranh và thời điểm [lúc cao lúc thấp].

– Lực lượng lao động trong nhà hàng được xem là đội ngũ lao động thủ công nhưng có tay nghề, chuyên môn, nghiệp vụ cao.

Doanh thu kinh doanh nhà hàng thường không ổn định và phụ thuộc vào nhiều yếu tố[Nguồn: Internet]

Các cách phân loại mô hình kinh doanh nhà hàng

Phân biệt và lựa chọn loại hình nhà hàng chính là bước đầu tiên để kinh doanh dịch vụ ăn uống, chỉ khi bạn có định hướng rõ ràng thì bạn sẽ xác định được nhóm đối tượng khách hàng mà mình sẽ phục vụ. Có nhiều tiêu chí để phân loại nhà hàng, bao gồm quy mô, đẳng cấp; dịch vụ ăn uống; hình thức phục vụ; mức độ liên kết;…

Phân loại nhà hàng theo kiểu ẩm thực

Dựa vào các món ăn đặc trưng trong nền ẩm thực của một quốc gia, vùng miền, châu lục để phân biệt ra thành các nhà hàng khách nhau như: nhà hàng món Pháp, nhà hàng Việt, nhà hàng Ý, nhà hàng Âu, nhà hàng Á… Đây là cách phân loại dễ dàng bắt gặp và thường được sử dụng nhiều nhất.

Phân loại nhà hàng theo quy mô

Kiểu phân loại này thường chỉ mang tính tương đối, đôi khi rất khó xác định cơ sở dịch vụ đó thuộc nhóm nào. Chúng thường được phân chia thành quán ăn nhỏ, gia đình, nhà hàng bình dân, nhà hàng trung – cận cao cấp, nhà hàng cao cấp…

Phân loại nhà hàng theo loại hình phục vụ

Đây cũng là cách phân loại rất phổ biến ở nước ta bao gồm như: nhà hàng buffet, nhà hàng a la carte, nhà hàng thức ăn nhanh, nhà hàng tiệc…

Phân loại nhà hàng theo chủ đề món ăn

Các nhà hàng phân loại bằng cách này sẽ phục vụ các món ăn theo chủ đề chính của quán. Ví dụ như chúng ta có nhà hàng hải sản, nhà hàng chuyên lẩu, nhà hàng chay…

Phân loại nhà hàng theo sự liên kết

Tuỳ theo nơi mà nhà hàng liên kết để hoạt động mà chúng ta sẽ phân loại chúng thành nhà hàng trong khách sạn, nhà hàng trong các trung tâm thương mại, nhà hàng chuỗi thương hiệu… với nhà hàng riêng lẻ.

Phân loại nhà hàng theo hình thức sở hữu

Đây là hình thức phân loại ít bắt gặp ở nước ta. Nó chủ yếu dành cho các nhà đầu tư, chuyên môn về kinh doanh nhà hàng sử dụng để phân loại thành nhà hàng tư nhân, nhà hàng nhà nước, nhà hàng liên doanh, nhà hàng cổ phần…

Phân loại nhà hàng theo hình thức phục vụ là một trong những cách phổ biến, dễ dàng [Nguồn: Internet]

Tổng kết:

Hy vọng với bài viết hôm nay, Cet.edu.vn giúp bạn có được định nghĩa rõ ràng nhất về nhà hàng là gì và các cách phân loại mô hình kinh doanh nhà hàng. Đây là một lĩnh vực đầy thử thách nhưng cũng cực kỳ hấp dẫn. Nếu bạn yêu thích và muốn có cơ hội làm việc cũng như thành công trong lĩnh vực này, bạn có thể theo học Quản trị Nhà hàng Khách sạn tại CET để trang bị đầy đủ kiến thức nhất.

Video liên quan

Chủ Đề