Nhà nước quy định giá sản giá tối thiểu đối với một hàng hóa khi

LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC SỐ 10/2002/L-CTN NGÀY 08/05/2002 về việc CÔNG BỐ PHÁP LỆNH GIÁ.

CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10;

Căn cứ vào Điều 51 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật,

NAY CÔNG BỐ: PHÁP LỆNH GIÁ

Đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa X thông qua ngày 26 tháng 4 năm 2002./.Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TRẦN ĐỨC LƯƠNG

--------------------------------------------------------

PHÁP LỆNH GIÁ
[Số 40/2002/PL-UBTVQH10 Ngày 26/4/2002].
Để góp phần phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10;Căn cứ vào Nghị quyết số 52/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2002;

Pháp lệnh này quy định về giá.

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.1. Pháp lệnh này quy định quản lý nhà nước về giá và hoạt động về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.2. Pháp lệnh này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt nam.3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về giá khác với Pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Điều 2: Nguyên tắc quản lý giá

1. Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật.2. Nhà nước sử dụng các biện pháp cần thiết để bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.

Điều 3: Giám sát thi hành pháp luật về giá.

1. Các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc thi hành pháp luật về giá.2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận động viên nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về giá, giám sát việc thi hành pháp luật về giá.

Điều 4: Giải thích từ ngữ

Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Giá bao gồm giá do Nhà nước quyết định, giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định và giá thị trường.2. Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt nam hoặc thông lệ quốc tế.3. Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa, dịch vụ với với giá quá thấp so với giá thông thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nước.4. Liên kết độc quyền về giá là thoả thuận giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ấn định một mức giá để chiểm lĩnh thị trường, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.5. Giá độc quyền là giá hàng hóa, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị trường hoặc là giá hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường.

6. Giá biến động bất thường là giá tăng hoặc giảm trong trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc trong trường hợp bất thường khác.

Chương IIĐIỀU HÀNH GIÁ CỦA NHÀ NƯỚCMục I: BÌNH ỔN GIÁ THỊ TRƯỜNG


Điều 5: Mục tiêu bình ổn giá.Nhà nước thực hiện các chính sách, biện pháp cần thiết tác động vào quan hệ cung cầu để bình ổn giá thị trường đối với những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu, kiểm soát lạm phát, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển.

Điều 6: Biện pháp bình ổn giá.

1. Trường hợp giá thị trường của hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu có biến động bất thường thì Nhà nước sử dụng những biện pháp sau đây để bình ổn giá:a] Điều chỉnh cung cầu hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa giữa các vùng, các địa phương trong nước;b] Mua vào hoặc bán ra hàng hóa dự trữ;c] Kiểm soát hàng hóa tồn kho;d] Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá;e] Kiểm soát các yếu tố hình thành giá;f] Trợ giá nông sản khi giá thị trường xuống quá thấp gây thiệt hại cho người sản xuất; trợ giá hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu khác.2. Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn và loại hàng hóa, dịch vụ được áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này do Chính phủ quy định.

3. Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu có trách nhiệm thực hiện các biện pháp có liên quan quy định tại khoản 1 Điều này để góp phần bình ổn giá.

Mục II. ĐỊNH GIÁ, HIỆP THƯƠNG GIÁ



Điều 7: Tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá.

1. Các loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá bao gồm:a] Đất đai, mặt nước, tài nguyên quan trọng;b] Tài sản của Nhà nước được bán, cho thuê;c] Hàng hóa, dịch vụ độc quyền;d] Hàng hóa, dịch vụ quan trọng đối với quốc kế dân sinh.2. Nhà nước định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này bằng các hình thức sau đây:a] Mức giá cụ thể;b] Mức giá chuẩn;c] Khung giá;d] Giá giới hạn tối đa, tối thiểu.3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá quy định tại khoản 1 Điều này và việc áp dụng các hình thức định giá quy định tại khoản 2 Điều này trong từng thời kỳ.

Điều 8: Căn cứ định giá.

Nhà nước định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này căn cứ vào chi phí sản xuất, lưu thông; quan hệ cung cầu; sức mua của đồng tiền Việt Nam; giá thị trường trong nước và thế giới và chính sách phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.

Điều 9: Thẩm quyền định giá

1. Thẩm quyền định giá được quy định như sau:a] Chính phủ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quan trọng có tác động đến phát triển kinh tế-xã hội của cả nước;b] Thủ tướng Chính phủ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quan trọng có tác động đến phát triển kinh tế-xã hội của nhiều ngành;c] Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ có tác động nhiều đến phát triển kinh tế của ngành mình;d] Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ có tác động nhiều đến phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.2. Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền định giá quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 10: Điều chỉnh mức giá do Nhà nước định giá.

1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá phải kịp thời điều chỉnh giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá khi các yếu tố hình thành giá trong nước và thế giới có biến động ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống.2. Tổ chức, cá nhân có quyền kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá điều chỉnh giá theo quy định của pháp luật.

Điều 11: Hiệp thương giá

Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá tổ chức hiệp thương giá giữa bên mua, bên bán đối với hàng hóa, dịch vụ quan trọng có tính chất độc quyền mua, độc quyền bán không thuộc phạm vi định giá của Nhà nước quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này theo đề nghị của bên mua, bên bán hoặc theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều 12: Kết quả hiệp thương giá.

1. Kết quả hiệp thương giá do các bên thỏa thuận được cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá ban hành để thi hành.2. Trường hợp đã tổ chức hiệp thương giá mà các bên vẫn chưa thoả thuận được mức giá thì cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá quyết định tạm thời để các bên thi hành cho đến khi các bên thoả thuận được mức giá nhằm kịp thời phục vụ sản xuất, kinh doanh.

Mục III. THẨM ĐỊNH GIÁ

Điều 13: Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá.1. Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá bao gồm:a] Tài sản được mua bằng toàn bộ hoặc một phần từ nguồn ngân sách nhà nước;b] Tài sản của Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn và các hình thức chuyển quyền khác;c] Tài sản của doanh nghiệp nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể và các hình thức chuyển quyền khác;d] Tài sản khác của Nhà nước theo quy định của pháp luật phải thẩm định giá.Chính phủ quy định mức giá trị tài sản của Nhà nước thuộc khoản này phải thẩm định giá.2. Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá quy định tại khoản 1 Điều này đã qua đấu thầu hoặc qua Hội đồng xác định giá thì không nhất thiết phải thẩm định giá.

Điều 14: Doanh nghiệp thẩm định giá.

1. Doanh nghiệp thẩm định giá bao gồm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chính phủ quy định hình thức tổ chức và điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá.2. Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá.

Điều 15: Hoạt động của doanh nghiệp thẩm định giá

1. Doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện thẩm định giá tài sản trong các trường hợp quy định tại Điều 13 của Pháp lệnh này và tài sản khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân.2. Hoạt động thẩm định giá của doanh nghiệp được thực hiện theo hợp đồng với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá.

Điều 16: Tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá.

1. Người được công nhận là Thẩm định viên về giá phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:a] Là công dân Việt nam;b] Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩm định giá;c] Có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành về thẩm định giá do cơ quan có thẩm quyền cấp;d] Có thời gian làm việc liên tục từ 3 năm trở lên theo chuyên ngành được đào tạo.2. Người có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này được cơ quan quản lý nhà nước về giá trung ương xem xét cấp thẻ Thẩm định viên về giá.

Điều 17: Kết quả thẩm định giá.

Kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Kết quả thẩm định giá có thể được sử dụng là một trong những căn cứ để xem xét phê duyệt chi từ ngân sách nhà nước, tính thuế, xác định giá trị tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể doanh nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác đã được ghi trong hợp đồng thẩm định giá.

Điều 18: Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá.

Doanh nghiệp thẩm định giá có các quyền và nghĩa vụ sau đây:1. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá cung cấp tài liệu, số liệu có liên quan đến thẩm định giá;2. Thu tiền dịch vụ thẩm định giá theo thỏa thuận trong hợp đồng;3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định giá của mình. Trong trường hợp kết quả thẩm định giá không đúng, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật;

4. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Mục IV: KIỂM SOÁT GIÁ ĐỘC QUYỀN


Điều 19: Nhà nước kiểm soát giá độc quyền.Trong trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá tiến hành việc kiểm soát chi phí sản xuất, lưu thông, giá hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khi phát hiện có dấu hiệu liên kết độc quyền về giá hoặc khi cần phải xem xét việc hình thành giá độc quyền.

Điều 20: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khi nhận được yêu cầu kiểm soát giá độc quyền.

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khi nhận được yêu cầu kiểm soát giá độc quyền có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời số liệu, tài liệu có liên quan đến chi phí sản xuất, lưu thông, giá hàng hóa, dịch vụ độc quyền theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

Điều 21: Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

Trong việc kiểm soát giá độc quyền, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá có quyền hạn và trách nhiệm sau đây:1. Đình chỉ việc thực hiện giá hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền về giá quyết định;2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền phải mua, bán theo đúng giá mua, giá bán trước khi liên kết độc quyền về giá. Trường hợp cần phải điều chỉnh giá bán, giá mua thì tổ chức, cá nhân phải lập phương án giá trình cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá xem xét, quyết định;3. Quyết định giá đúng thời hạn quy định trên cơ sở phương án giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trình hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh giá cho phù hợp;

4. Xử lý vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật.

Mục V. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Điều 22: Cấm bán phá giáNghiêm cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có hành vi bán phá giá.

Điều 23: Các hành vi không bị coi là hành vi bán phá giá.

1. Các hành vi sau đây không bị coi là hành vi bán phá giá:a] Hạ giá bán hàng tươi sống;b] Hạ giá bán hàng hóa tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng;c] Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ;d] Hạ giá bán hàng hóa để khuyến mại theo quy định của pháp luật;e] Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh.2. Các trường hợp hạ giá bán quy định tại khoản 1 Điều này phải được niêm yết công khai, rõ ràng tại cửa hàng, nơi giao dịch về mức giá cũ, mức giá mới, thời gian hạ giá.

Điều 24: Khiếu nại, tố cáo hành vi bán phá giá.

Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật đối với các hành vi bán phá giá.

Điều 25: Điều tra, xử lý hành vi bán phá giá.

1. Khi nhận được đơn thư khiếu nại, tố cáo về hành vi bán phá giá hoặc phát hiện được hành vi bán phá giá, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá phải tổ chức điều tra hành vi bán phá giá.2. Nội dung điều tra hành vi bán phá giá:a] Xác minh hành vi bán phá giá;b] Xác định thiệt hại do hành vi bán phá giá gây ra đối với lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nước.3. Căn cứ vào kết quả điều tra, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá có quyền xử lý hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi bán phá giá.

Điều 26: Biện pháp xử lý hành vi bán phá giá.

1. Quyết định giá bán tối thiểu nhưng không làm hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.2. Xử lý vi phạm hành chính.3. Buộc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bán phá giá phải bồi thường thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bị tổn thất do hành vi bán phá giá gây ra.

4. Người có hành vi bán phá giá có dấu hiệu phạm tội thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Chương III
HOẠT ĐỘNG VỀ GIÁ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SẢN XUẤT, KINH DOANH

Điều 27: Định giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định giá hàng hóa, dịch vụ của mình theo quy định của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Điều 28: Các hành vi bị cấm.

Cấm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành các hành vi sau đây:1. Cấu kết với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác để liên kết độc quyền về giá, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;2. Bán phá giá hàng hóa, dịch vụ;3. Bịa đặt, loan tin không có căn cứ về việc tăng giá hoặc hạ giá gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;4. Định giá sai để lừa dối người tiêu dùng hoặc tổ chức, cá nhân hợp tác sản xuất, kinh doanh với mình;5. Tăng hoặc giảm giá giả tạo bằng cách thay đổi số lượng, chất lượng, địa điểm giao nhận hàng hóa, dịch vụ;6. Lợi dụng thiên tai, địch họa và diễn biến bất thường khác để đầu cơ tăng giá, ép giá;7. Các hành vi khác do pháp luật quy định.

Điều 29: Niêm yết giá

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại cửa hàng, nơi giao dịch mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ; việc niêm yết giá phải rõ ràng, không gây nhầm lẫn cho khách hàng.2. Đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết đúng giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và mua bán đúng giá đã niêm yết.3. Đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc danh mục Nhà nước định giá thì niêm yết theo giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định.

Điều 30: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các quyền sau đây:

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các quyền sau đây:a] Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ, trừ những hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá;b] Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ trong khung giá, giới hạn giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;c] Khiếu nại quyết định về giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của mình;d] Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về giá;e] Yêu cầu tổ chức, cá nhân bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;f] Các quyền khác theo quy định của pháp luật.2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các nghĩa vụ sau đây:a] Lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và chấp hành đúng mức giá đó;b] Cung cấp thông tin về giá, các quyết định giá hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá;c] Chấp hành các biện pháp của Nhà nước nhằm bình ổn giá thị trường quy định tại Pháp lệnh này;d] Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật;

e] Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Chương IVQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁMục I. NỘI DUNG VÀ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁ

Điều 31: Nội dung quản lý nhà nước về giá.1. Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp về giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giá.3. Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ quan trọng, độc quyền.4. Quy định tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá; tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nghiệp vụ thẩm định giá; cấp và thu hồi thẻ Thẩm định viên về giá.5. Kiểm soát giá độc quyền và chống bán phá giá.6. Thu nhập, phân tích và thông báo thông tin, dự báo giá thị trường trong nước và thế giới.7. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá.8. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về giá.

Điều 32: Thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giá trong phạm vi cả nước.2. Cơ quan quản lý nhà nước về giá chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giá.3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về giá trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá thuộc ngành mình theo phân cấp quản lý giá của Chính phủ.4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá tại địa phương theo phân cấp quản lý giá của Chính phủ.

Điều 33: Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về giá.

Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về giá do Chính phủ quy định.

Mục II. KIỂM TRA, THANH TRA GIÁ

Điều 34: Thanh tra chuyên ngành về giá.1. Cơ quan quản lý nhà nước về giá thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về giá.2. Thanh tra chuyên ngành về giá thực hiện kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân chấp hành các quy định của pháp luật về giá và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 35: Quyền hạn và trách nhiệm của thanh tra chuyên ngành về giá.

1. Thanh tra chuyên ngành về giá có quyền:a] Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh báo cáo kịp thời, chính xác, trung thực những số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, thanh tra giá phù hợp với pháp luật;b] Yêu cầu cơ quan có liên quan cử người tham gia và cung cấp các số liệu, tài liệu có liên quan trực tiếp đến kiểm tra, thanh tra giá;c] Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật.2. Thanh tra chuyên ngành về giá có trách nhiệm:a] Không được sử dụng các số liệu, tài liệu, thông tin thu thập được vào mục đích khác ngoài mục đích quản lý nhà nước về giá;b] Không được tiết lộ những bí mật có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh;c] Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kiểm tra, thanh tra giá của mình.

Điều 36: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khi được kiểm tra, thanh tra giá.

1. Tổ chức, cá nhân được yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra giá phải báo cáo kịp thời, chính xác, trung thực những số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, thanh tra giá.2. Tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định xử lý của cơ quan quản lý nhà nước về giá; trong trường hợp không nhất trí với quyết định đó thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật; trong thời gian khiếu nại, vẫn phải chấp hành quyết định đó.3. Tổ chức, cá nhân có quyền từ chối các yêu cầu kiểm tra, thanh tra giá không đúng quy định của pháp luật.

Mục III. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 37: Khen thưởng.Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện pháp luật về giá được khen thưởng theo quy định của Nhà nước.

Điều 38: Xử lý vi phạm pháp luật về giá.

1. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về giá thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định về giá, nhận hối lộ, bao che cho người vi phạm pháp luật về giá; thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái các quy định của Nhà nước trong việc quản lý nhà nước về giá hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật về giá thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 39: Hiệu lực thi hành.

Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2002.Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.

Điều 40: Hướng dẫn thi hành.

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này./.

TM. Ủy ban Thường vụ Quốc hộiChủ tịch

NGUYỄN VĂN AN

Page 2

LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC SỐ 10/2002/L-CTN NGÀY 08/05/2002 về việc CÔNG BỐ PHÁP LỆNH GIÁ.

CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10;

Căn cứ vào Điều 51 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật,

NAY CÔNG BỐ: PHÁP LỆNH GIÁ

Đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa X thông qua ngày 26 tháng 4 năm 2002./.Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TRẦN ĐỨC LƯƠNG

--------------------------------------------------------

PHÁP LỆNH GIÁ
[Số 40/2002/PL-UBTVQH10 Ngày 26/4/2002].
Để góp phần phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10;Căn cứ vào Nghị quyết số 52/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2002;

Pháp lệnh này quy định về giá.

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.1. Pháp lệnh này quy định quản lý nhà nước về giá và hoạt động về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.2. Pháp lệnh này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt nam.3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về giá khác với Pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Điều 2: Nguyên tắc quản lý giá

1. Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật.2. Nhà nước sử dụng các biện pháp cần thiết để bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.

Điều 3: Giám sát thi hành pháp luật về giá.

1. Các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc thi hành pháp luật về giá.2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận động viên nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về giá, giám sát việc thi hành pháp luật về giá.

Điều 4: Giải thích từ ngữ

Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Giá bao gồm giá do Nhà nước quyết định, giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định và giá thị trường.2. Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt nam hoặc thông lệ quốc tế.3. Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa, dịch vụ với với giá quá thấp so với giá thông thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nước.4. Liên kết độc quyền về giá là thoả thuận giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ấn định một mức giá để chiểm lĩnh thị trường, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.5. Giá độc quyền là giá hàng hóa, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị trường hoặc là giá hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường.

6. Giá biến động bất thường là giá tăng hoặc giảm trong trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc trong trường hợp bất thường khác.

Chương IIĐIỀU HÀNH GIÁ CỦA NHÀ NƯỚCMục I: BÌNH ỔN GIÁ THỊ TRƯỜNG


Điều 5: Mục tiêu bình ổn giá.Nhà nước thực hiện các chính sách, biện pháp cần thiết tác động vào quan hệ cung cầu để bình ổn giá thị trường đối với những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu, kiểm soát lạm phát, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển.

Điều 6: Biện pháp bình ổn giá.

1. Trường hợp giá thị trường của hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu có biến động bất thường thì Nhà nước sử dụng những biện pháp sau đây để bình ổn giá:a] Điều chỉnh cung cầu hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa giữa các vùng, các địa phương trong nước;b] Mua vào hoặc bán ra hàng hóa dự trữ;c] Kiểm soát hàng hóa tồn kho;d] Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá;e] Kiểm soát các yếu tố hình thành giá;f] Trợ giá nông sản khi giá thị trường xuống quá thấp gây thiệt hại cho người sản xuất; trợ giá hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu khác.2. Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn và loại hàng hóa, dịch vụ được áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này do Chính phủ quy định.

3. Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu có trách nhiệm thực hiện các biện pháp có liên quan quy định tại khoản 1 Điều này để góp phần bình ổn giá.

Mục II. ĐỊNH GIÁ, HIỆP THƯƠNG GIÁ



Điều 7: Tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá.

1. Các loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá bao gồm:a] Đất đai, mặt nước, tài nguyên quan trọng;b] Tài sản của Nhà nước được bán, cho thuê;c] Hàng hóa, dịch vụ độc quyền;d] Hàng hóa, dịch vụ quan trọng đối với quốc kế dân sinh.2. Nhà nước định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này bằng các hình thức sau đây:a] Mức giá cụ thể;b] Mức giá chuẩn;c] Khung giá;d] Giá giới hạn tối đa, tối thiểu.3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá quy định tại khoản 1 Điều này và việc áp dụng các hình thức định giá quy định tại khoản 2 Điều này trong từng thời kỳ.

Điều 8: Căn cứ định giá.

Nhà nước định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này căn cứ vào chi phí sản xuất, lưu thông; quan hệ cung cầu; sức mua của đồng tiền Việt Nam; giá thị trường trong nước và thế giới và chính sách phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.

Điều 9: Thẩm quyền định giá

1. Thẩm quyền định giá được quy định như sau:a] Chính phủ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quan trọng có tác động đến phát triển kinh tế-xã hội của cả nước;b] Thủ tướng Chính phủ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quan trọng có tác động đến phát triển kinh tế-xã hội của nhiều ngành;c] Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ có tác động nhiều đến phát triển kinh tế của ngành mình;d] Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ có tác động nhiều đến phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.2. Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền định giá quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 10: Điều chỉnh mức giá do Nhà nước định giá.

1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá phải kịp thời điều chỉnh giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá khi các yếu tố hình thành giá trong nước và thế giới có biến động ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống.2. Tổ chức, cá nhân có quyền kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá điều chỉnh giá theo quy định của pháp luật.

Điều 11: Hiệp thương giá

Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá tổ chức hiệp thương giá giữa bên mua, bên bán đối với hàng hóa, dịch vụ quan trọng có tính chất độc quyền mua, độc quyền bán không thuộc phạm vi định giá của Nhà nước quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này theo đề nghị của bên mua, bên bán hoặc theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều 12: Kết quả hiệp thương giá.

1. Kết quả hiệp thương giá do các bên thỏa thuận được cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá ban hành để thi hành.2. Trường hợp đã tổ chức hiệp thương giá mà các bên vẫn chưa thoả thuận được mức giá thì cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá quyết định tạm thời để các bên thi hành cho đến khi các bên thoả thuận được mức giá nhằm kịp thời phục vụ sản xuất, kinh doanh.

Mục III. THẨM ĐỊNH GIÁ

Điều 13: Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá.1. Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá bao gồm:a] Tài sản được mua bằng toàn bộ hoặc một phần từ nguồn ngân sách nhà nước;b] Tài sản của Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn và các hình thức chuyển quyền khác;c] Tài sản của doanh nghiệp nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể và các hình thức chuyển quyền khác;d] Tài sản khác của Nhà nước theo quy định của pháp luật phải thẩm định giá.Chính phủ quy định mức giá trị tài sản của Nhà nước thuộc khoản này phải thẩm định giá.2. Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá quy định tại khoản 1 Điều này đã qua đấu thầu hoặc qua Hội đồng xác định giá thì không nhất thiết phải thẩm định giá.

Điều 14: Doanh nghiệp thẩm định giá.

1. Doanh nghiệp thẩm định giá bao gồm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chính phủ quy định hình thức tổ chức và điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá.2. Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá.

Điều 15: Hoạt động của doanh nghiệp thẩm định giá

1. Doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện thẩm định giá tài sản trong các trường hợp quy định tại Điều 13 của Pháp lệnh này và tài sản khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân.2. Hoạt động thẩm định giá của doanh nghiệp được thực hiện theo hợp đồng với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá.

Điều 16: Tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá.

1. Người được công nhận là Thẩm định viên về giá phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:a] Là công dân Việt nam;b] Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩm định giá;c] Có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành về thẩm định giá do cơ quan có thẩm quyền cấp;d] Có thời gian làm việc liên tục từ 3 năm trở lên theo chuyên ngành được đào tạo.2. Người có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này được cơ quan quản lý nhà nước về giá trung ương xem xét cấp thẻ Thẩm định viên về giá.

Điều 17: Kết quả thẩm định giá.

Kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Kết quả thẩm định giá có thể được sử dụng là một trong những căn cứ để xem xét phê duyệt chi từ ngân sách nhà nước, tính thuế, xác định giá trị tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể doanh nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác đã được ghi trong hợp đồng thẩm định giá.

Điều 18: Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá.

Doanh nghiệp thẩm định giá có các quyền và nghĩa vụ sau đây:1. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá cung cấp tài liệu, số liệu có liên quan đến thẩm định giá;2. Thu tiền dịch vụ thẩm định giá theo thỏa thuận trong hợp đồng;3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định giá của mình. Trong trường hợp kết quả thẩm định giá không đúng, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật;

4. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Mục IV: KIỂM SOÁT GIÁ ĐỘC QUYỀN


Điều 19: Nhà nước kiểm soát giá độc quyền.Trong trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá tiến hành việc kiểm soát chi phí sản xuất, lưu thông, giá hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khi phát hiện có dấu hiệu liên kết độc quyền về giá hoặc khi cần phải xem xét việc hình thành giá độc quyền.

Điều 20: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khi nhận được yêu cầu kiểm soát giá độc quyền.

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khi nhận được yêu cầu kiểm soát giá độc quyền có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời số liệu, tài liệu có liên quan đến chi phí sản xuất, lưu thông, giá hàng hóa, dịch vụ độc quyền theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

Điều 21: Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

Trong việc kiểm soát giá độc quyền, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá có quyền hạn và trách nhiệm sau đây:1. Đình chỉ việc thực hiện giá hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền về giá quyết định;2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền phải mua, bán theo đúng giá mua, giá bán trước khi liên kết độc quyền về giá. Trường hợp cần phải điều chỉnh giá bán, giá mua thì tổ chức, cá nhân phải lập phương án giá trình cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá xem xét, quyết định;3. Quyết định giá đúng thời hạn quy định trên cơ sở phương án giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trình hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh giá cho phù hợp;

4. Xử lý vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật.

Mục V. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Điều 22: Cấm bán phá giáNghiêm cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có hành vi bán phá giá.

Điều 23: Các hành vi không bị coi là hành vi bán phá giá.

1. Các hành vi sau đây không bị coi là hành vi bán phá giá:a] Hạ giá bán hàng tươi sống;b] Hạ giá bán hàng hóa tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng;c] Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ;d] Hạ giá bán hàng hóa để khuyến mại theo quy định của pháp luật;e] Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh.2. Các trường hợp hạ giá bán quy định tại khoản 1 Điều này phải được niêm yết công khai, rõ ràng tại cửa hàng, nơi giao dịch về mức giá cũ, mức giá mới, thời gian hạ giá.

Điều 24: Khiếu nại, tố cáo hành vi bán phá giá.

Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật đối với các hành vi bán phá giá.

Điều 25: Điều tra, xử lý hành vi bán phá giá.

1. Khi nhận được đơn thư khiếu nại, tố cáo về hành vi bán phá giá hoặc phát hiện được hành vi bán phá giá, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá phải tổ chức điều tra hành vi bán phá giá.2. Nội dung điều tra hành vi bán phá giá:a] Xác minh hành vi bán phá giá;b] Xác định thiệt hại do hành vi bán phá giá gây ra đối với lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nước.3. Căn cứ vào kết quả điều tra, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá có quyền xử lý hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi bán phá giá.

Điều 26: Biện pháp xử lý hành vi bán phá giá.

1. Quyết định giá bán tối thiểu nhưng không làm hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.2. Xử lý vi phạm hành chính.3. Buộc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bán phá giá phải bồi thường thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bị tổn thất do hành vi bán phá giá gây ra.

4. Người có hành vi bán phá giá có dấu hiệu phạm tội thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Chương III
HOẠT ĐỘNG VỀ GIÁ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SẢN XUẤT, KINH DOANH

Điều 27: Định giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định giá hàng hóa, dịch vụ của mình theo quy định của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Điều 28: Các hành vi bị cấm.

Cấm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành các hành vi sau đây:1. Cấu kết với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác để liên kết độc quyền về giá, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;2. Bán phá giá hàng hóa, dịch vụ;3. Bịa đặt, loan tin không có căn cứ về việc tăng giá hoặc hạ giá gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;4. Định giá sai để lừa dối người tiêu dùng hoặc tổ chức, cá nhân hợp tác sản xuất, kinh doanh với mình;5. Tăng hoặc giảm giá giả tạo bằng cách thay đổi số lượng, chất lượng, địa điểm giao nhận hàng hóa, dịch vụ;6. Lợi dụng thiên tai, địch họa và diễn biến bất thường khác để đầu cơ tăng giá, ép giá;7. Các hành vi khác do pháp luật quy định.

Điều 29: Niêm yết giá

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại cửa hàng, nơi giao dịch mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ; việc niêm yết giá phải rõ ràng, không gây nhầm lẫn cho khách hàng.2. Đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết đúng giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và mua bán đúng giá đã niêm yết.3. Đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc danh mục Nhà nước định giá thì niêm yết theo giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định.

Điều 30: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các quyền sau đây:

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các quyền sau đây:a] Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ, trừ những hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá;b] Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ trong khung giá, giới hạn giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;c] Khiếu nại quyết định về giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của mình;d] Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về giá;e] Yêu cầu tổ chức, cá nhân bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;f] Các quyền khác theo quy định của pháp luật.2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các nghĩa vụ sau đây:a] Lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và chấp hành đúng mức giá đó;b] Cung cấp thông tin về giá, các quyết định giá hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá;c] Chấp hành các biện pháp của Nhà nước nhằm bình ổn giá thị trường quy định tại Pháp lệnh này;d] Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật;

e] Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Chương IVQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁMục I. NỘI DUNG VÀ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁ

Điều 31: Nội dung quản lý nhà nước về giá.1. Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp về giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giá.3. Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ quan trọng, độc quyền.4. Quy định tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá; tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nghiệp vụ thẩm định giá; cấp và thu hồi thẻ Thẩm định viên về giá.5. Kiểm soát giá độc quyền và chống bán phá giá.6. Thu nhập, phân tích và thông báo thông tin, dự báo giá thị trường trong nước và thế giới.7. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá.8. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về giá.

Điều 32: Thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giá trong phạm vi cả nước.2. Cơ quan quản lý nhà nước về giá chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giá.3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về giá trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá thuộc ngành mình theo phân cấp quản lý giá của Chính phủ.4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá tại địa phương theo phân cấp quản lý giá của Chính phủ.

Điều 33: Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về giá.

Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về giá do Chính phủ quy định.

Mục II. KIỂM TRA, THANH TRA GIÁ

Điều 34: Thanh tra chuyên ngành về giá.1. Cơ quan quản lý nhà nước về giá thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về giá.2. Thanh tra chuyên ngành về giá thực hiện kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân chấp hành các quy định của pháp luật về giá và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 35: Quyền hạn và trách nhiệm của thanh tra chuyên ngành về giá.

1. Thanh tra chuyên ngành về giá có quyền:a] Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh báo cáo kịp thời, chính xác, trung thực những số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, thanh tra giá phù hợp với pháp luật;b] Yêu cầu cơ quan có liên quan cử người tham gia và cung cấp các số liệu, tài liệu có liên quan trực tiếp đến kiểm tra, thanh tra giá;c] Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật.2. Thanh tra chuyên ngành về giá có trách nhiệm:a] Không được sử dụng các số liệu, tài liệu, thông tin thu thập được vào mục đích khác ngoài mục đích quản lý nhà nước về giá;b] Không được tiết lộ những bí mật có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh;c] Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kiểm tra, thanh tra giá của mình.

Điều 36: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khi được kiểm tra, thanh tra giá.

1. Tổ chức, cá nhân được yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra giá phải báo cáo kịp thời, chính xác, trung thực những số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, thanh tra giá.2. Tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định xử lý của cơ quan quản lý nhà nước về giá; trong trường hợp không nhất trí với quyết định đó thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật; trong thời gian khiếu nại, vẫn phải chấp hành quyết định đó.3. Tổ chức, cá nhân có quyền từ chối các yêu cầu kiểm tra, thanh tra giá không đúng quy định của pháp luật.

Mục III. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 37: Khen thưởng.Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện pháp luật về giá được khen thưởng theo quy định của Nhà nước.

Điều 38: Xử lý vi phạm pháp luật về giá.

1. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về giá thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định về giá, nhận hối lộ, bao che cho người vi phạm pháp luật về giá; thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái các quy định của Nhà nước trong việc quản lý nhà nước về giá hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật về giá thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 39: Hiệu lực thi hành.

Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2002.Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.

Điều 40: Hướng dẫn thi hành.

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này./.

TM. Ủy ban Thường vụ Quốc hộiChủ tịch

NGUYỄN VĂN AN

Page 3

LỆNH CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC SỐ 10/2002/L-CTN NGÀY 08/05/2002 về việc CÔNG BỐ PHÁP LỆNH GIÁ.

CHỦ TỊCH NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Căn cứ vào Điều 103 và Điều 106 của Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10;

Căn cứ vào Điều 51 của Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật,

NAY CÔNG BỐ: PHÁP LỆNH GIÁ

Đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam Khóa X thông qua ngày 26 tháng 4 năm 2002./.Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

TRẦN ĐỨC LƯƠNG

--------------------------------------------------------

PHÁP LỆNH GIÁ
[Số 40/2002/PL-UBTVQH10 Ngày 26/4/2002].
Để góp phần phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam năm 1992 đã được sửa đổi, bổ sung theo Nghị quyết số 51/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10;Căn cứ vào Nghị quyết số 52/2001/NQ-QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 của Quốc hội Khóa X, kỳ họp thứ 10 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2002;

Pháp lệnh này quy định về giá.

Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng.1. Pháp lệnh này quy định quản lý nhà nước về giá và hoạt động về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.2. Pháp lệnh này áp dụng đối với tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài hoạt động sản xuất, kinh doanh tại Việt nam.3. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam ký kết hoặc gia nhập có quy định về giá khác với Pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Điều 2: Nguyên tắc quản lý giá

1. Nhà nước tôn trọng quyền tự định giá và cạnh tranh về giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh theo đúng pháp luật.2. Nhà nước sử dụng các biện pháp cần thiết để bình ổn giá, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.

Điều 3: Giám sát thi hành pháp luật về giá.

1. Các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của mình giám sát việc thi hành pháp luật về giá.2. Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận động viên nhân dân thực hiện các quy định của pháp luật về giá, giám sát việc thi hành pháp luật về giá.

Điều 4: Giải thích từ ngữ

Trong Pháp lệnh này, các từ ngữ dưới đây được hiểu như sau:1. Giá bao gồm giá do Nhà nước quyết định, giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định và giá thị trường.2. Thẩm định giá là việc đánh giá hoặc đánh giá lại giá trị của tài sản phù hợp với thị trường tại một địa điểm, thời điểm nhất định theo tiêu chuẩn của Việt nam hoặc thông lệ quốc tế.3. Bán phá giá là hành vi bán hàng hóa, dịch vụ với với giá quá thấp so với giá thông thường trên thị trường Việt Nam để chiếm lĩnh thị trường, hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nước.4. Liên kết độc quyền về giá là thoả thuận giữa các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh ấn định một mức giá để chiểm lĩnh thị trường, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.5. Giá độc quyền là giá hàng hóa, dịch vụ chỉ do một tổ chức, cá nhân bán, mua trên thị trường hoặc là giá hàng hóa, dịch vụ của các tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền chiếm phần lớn thị phần, có sức mạnh chi phối giá thị trường.

6. Giá biến động bất thường là giá tăng hoặc giảm trong trường hợp khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc trong trường hợp bất thường khác.

Chương IIĐIỀU HÀNH GIÁ CỦA NHÀ NƯỚCMục I: BÌNH ỔN GIÁ THỊ TRƯỜNG


Điều 5: Mục tiêu bình ổn giá.Nhà nước thực hiện các chính sách, biện pháp cần thiết tác động vào quan hệ cung cầu để bình ổn giá thị trường đối với những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu, kiểm soát lạm phát, ổn định tình hình kinh tế-xã hội, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước, góp phần khuyến khích đầu tư, phát triển.

Điều 6: Biện pháp bình ổn giá.

1. Trường hợp giá thị trường của hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu có biến động bất thường thì Nhà nước sử dụng những biện pháp sau đây để bình ổn giá:a] Điều chỉnh cung cầu hàng hóa sản xuất trong nước và hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu; hàng hóa giữa các vùng, các địa phương trong nước;b] Mua vào hoặc bán ra hàng hóa dự trữ;c] Kiểm soát hàng hóa tồn kho;d] Quy định giá tối đa, giá tối thiểu, khung giá;e] Kiểm soát các yếu tố hình thành giá;f] Trợ giá nông sản khi giá thị trường xuống quá thấp gây thiệt hại cho người sản xuất; trợ giá hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu khác.2. Thẩm quyền, thủ tục, thời hạn và loại hàng hóa, dịch vụ được áp dụng các biện pháp quy định tại khoản 1 Điều này do Chính phủ quy định.

3. Tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh những hàng hóa, dịch vụ quan trọng, thiết yếu có trách nhiệm thực hiện các biện pháp có liên quan quy định tại khoản 1 Điều này để góp phần bình ổn giá.

Mục II. ĐỊNH GIÁ, HIỆP THƯƠNG GIÁ



Điều 7: Tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá.

1. Các loại tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá bao gồm:a] Đất đai, mặt nước, tài nguyên quan trọng;b] Tài sản của Nhà nước được bán, cho thuê;c] Hàng hóa, dịch vụ độc quyền;d] Hàng hóa, dịch vụ quan trọng đối với quốc kế dân sinh.2. Nhà nước định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quy định tại khoản 1 Điều này bằng các hình thức sau đây:a] Mức giá cụ thể;b] Mức giá chuẩn;c] Khung giá;d] Giá giới hạn tối đa, tối thiểu.3. Chính phủ quy định cụ thể danh mục tài sản, hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá quy định tại khoản 1 Điều này và việc áp dụng các hình thức định giá quy định tại khoản 2 Điều này trong từng thời kỳ.

Điều 8: Căn cứ định giá.

Nhà nước định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này căn cứ vào chi phí sản xuất, lưu thông; quan hệ cung cầu; sức mua của đồng tiền Việt Nam; giá thị trường trong nước và thế giới và chính sách phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.

Điều 9: Thẩm quyền định giá

1. Thẩm quyền định giá được quy định như sau:a] Chính phủ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ đặc biệt quan trọng có tác động đến phát triển kinh tế-xã hội của cả nước;b] Thủ tướng Chính phủ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ quan trọng có tác động đến phát triển kinh tế-xã hội của nhiều ngành;c] Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang Bộ quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ có tác động nhiều đến phát triển kinh tế của ngành mình;d] Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quyết định giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ có tác động nhiều đến phát triển kinh tế-xã hội tại địa phương.2. Chính phủ quy định cụ thể thẩm quyền định giá quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 10: Điều chỉnh mức giá do Nhà nước định giá.

1. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá phải kịp thời điều chỉnh giá tài sản, hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá khi các yếu tố hình thành giá trong nước và thế giới có biến động ảnh hưởng đến sản xuất, đời sống.2. Tổ chức, cá nhân có quyền kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền định giá điều chỉnh giá theo quy định của pháp luật.

Điều 11: Hiệp thương giá

Cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá tổ chức hiệp thương giá giữa bên mua, bên bán đối với hàng hóa, dịch vụ quan trọng có tính chất độc quyền mua, độc quyền bán không thuộc phạm vi định giá của Nhà nước quy định tại Điều 7 của Pháp lệnh này theo đề nghị của bên mua, bên bán hoặc theo yêu cầu của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.

Điều 12: Kết quả hiệp thương giá.

1. Kết quả hiệp thương giá do các bên thỏa thuận được cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá ban hành để thi hành.2. Trường hợp đã tổ chức hiệp thương giá mà các bên vẫn chưa thoả thuận được mức giá thì cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá quyết định tạm thời để các bên thi hành cho đến khi các bên thoả thuận được mức giá nhằm kịp thời phục vụ sản xuất, kinh doanh.

Mục III. THẨM ĐỊNH GIÁ

Điều 13: Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá.1. Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá bao gồm:a] Tài sản được mua bằng toàn bộ hoặc một phần từ nguồn ngân sách nhà nước;b] Tài sản của Nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn và các hình thức chuyển quyền khác;c] Tài sản của doanh nghiệp nhà nước cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể và các hình thức chuyển quyền khác;d] Tài sản khác của Nhà nước theo quy định của pháp luật phải thẩm định giá.Chính phủ quy định mức giá trị tài sản của Nhà nước thuộc khoản này phải thẩm định giá.2. Tài sản của Nhà nước phải thẩm định giá quy định tại khoản 1 Điều này đã qua đấu thầu hoặc qua Hội đồng xác định giá thì không nhất thiết phải thẩm định giá.

Điều 14: Doanh nghiệp thẩm định giá.

1. Doanh nghiệp thẩm định giá bao gồm doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Chính phủ quy định hình thức tổ chức và điều kiện thành lập doanh nghiệp thẩm định giá.2. Tổ chức, cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của Chính phủ được thành lập doanh nghiệp thẩm định giá.

Điều 15: Hoạt động của doanh nghiệp thẩm định giá

1. Doanh nghiệp thẩm định giá thực hiện thẩm định giá tài sản trong các trường hợp quy định tại Điều 13 của Pháp lệnh này và tài sản khác theo yêu cầu của cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân.2. Hoạt động thẩm định giá của doanh nghiệp được thực hiện theo hợp đồng với cơ quan nhà nước, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá.

Điều 16: Tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá.

1. Người được công nhận là Thẩm định viên về giá phải có đủ các tiêu chuẩn sau đây:a] Là công dân Việt nam;b] Có bằng tốt nghiệp đại học chuyên ngành liên quan đến nghiệp vụ thẩm định giá;c] Có chứng chỉ đã qua đào tạo nghiệp vụ chuyên ngành về thẩm định giá do cơ quan có thẩm quyền cấp;d] Có thời gian làm việc liên tục từ 3 năm trở lên theo chuyên ngành được đào tạo.2. Người có đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này được cơ quan quản lý nhà nước về giá trung ương xem xét cấp thẻ Thẩm định viên về giá.

Điều 17: Kết quả thẩm định giá.

Kết quả thẩm định giá của doanh nghiệp thẩm định giá được lập thành văn bản và chỉ được sử dụng vào mục đích đã ghi trong hợp đồng. Kết quả thẩm định giá có thể được sử dụng là một trong những căn cứ để xem xét phê duyệt chi từ ngân sách nhà nước, tính thuế, xác định giá trị tài sản bảo đảm vay vốn ngân hàng, mua bảo hiểm, cho thuê, chuyển nhượng, bán, góp vốn, cổ phần hóa, giải thể doanh nghiệp và sử dụng vào các mục đích khác đã được ghi trong hợp đồng thẩm định giá.

Điều 18: Quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp thẩm định giá.

Doanh nghiệp thẩm định giá có các quyền và nghĩa vụ sau đây:1. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân có nhu cầu thẩm định giá cung cấp tài liệu, số liệu có liên quan đến thẩm định giá;2. Thu tiền dịch vụ thẩm định giá theo thỏa thuận trong hợp đồng;3. Chịu trách nhiệm trước pháp luật về kết quả thẩm định giá của mình. Trong trường hợp kết quả thẩm định giá không đúng, gây thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức, cá nhân thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật;

4. Các quyền và nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Mục IV: KIỂM SOÁT GIÁ ĐỘC QUYỀN


Điều 19: Nhà nước kiểm soát giá độc quyền.Trong trường hợp cần thiết, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá tiến hành việc kiểm soát chi phí sản xuất, lưu thông, giá hàng hóa, dịch vụ của tổ chức, cá nhân khi phát hiện có dấu hiệu liên kết độc quyền về giá hoặc khi cần phải xem xét việc hình thành giá độc quyền.

Điều 20: Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khi nhận được yêu cầu kiểm soát giá độc quyền.

Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khi nhận được yêu cầu kiểm soát giá độc quyền có trách nhiệm báo cáo đầy đủ, chính xác, kịp thời số liệu, tài liệu có liên quan đến chi phí sản xuất, lưu thông, giá hàng hóa, dịch vụ độc quyền theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

Điều 21: Quyền hạn và trách nhiệm của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

Trong việc kiểm soát giá độc quyền, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá có quyền hạn và trách nhiệm sau đây:1. Đình chỉ việc thực hiện giá hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền về giá quyết định;2. Yêu cầu tổ chức, cá nhân liên kết độc quyền phải mua, bán theo đúng giá mua, giá bán trước khi liên kết độc quyền về giá. Trường hợp cần phải điều chỉnh giá bán, giá mua thì tổ chức, cá nhân phải lập phương án giá trình cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá xem xét, quyết định;3. Quyết định giá đúng thời hạn quy định trên cơ sở phương án giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh trình hoặc kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền điều chỉnh giá cho phù hợp;

4. Xử lý vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật.

Mục V. CHỐNG BÁN PHÁ GIÁ

Điều 22: Cấm bán phá giáNghiêm cấm tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có hành vi bán phá giá.

Điều 23: Các hành vi không bị coi là hành vi bán phá giá.

1. Các hành vi sau đây không bị coi là hành vi bán phá giá:a] Hạ giá bán hàng tươi sống;b] Hạ giá bán hàng hóa tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng;c] Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ;d] Hạ giá bán hàng hóa để khuyến mại theo quy định của pháp luật;e] Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt hoạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh.2. Các trường hợp hạ giá bán quy định tại khoản 1 Điều này phải được niêm yết công khai, rõ ràng tại cửa hàng, nơi giao dịch về mức giá cũ, mức giá mới, thời gian hạ giá.

Điều 24: Khiếu nại, tố cáo hành vi bán phá giá.

Tổ chức, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của pháp luật đối với các hành vi bán phá giá.

Điều 25: Điều tra, xử lý hành vi bán phá giá.

1. Khi nhận được đơn thư khiếu nại, tố cáo về hành vi bán phá giá hoặc phát hiện được hành vi bán phá giá, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá phải tổ chức điều tra hành vi bán phá giá.2. Nội dung điều tra hành vi bán phá giá:a] Xác minh hành vi bán phá giá;b] Xác định thiệt hại do hành vi bán phá giá gây ra đối với lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác và lợi ích của Nhà nước.3. Căn cứ vào kết quả điều tra, cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá có quyền xử lý hoặc kiến nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý theo quy định của pháp luật đối với hành vi bán phá giá.

Điều 26: Biện pháp xử lý hành vi bán phá giá.

1. Quyết định giá bán tối thiểu nhưng không làm hạn chế cạnh tranh đúng pháp luật, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước.2. Xử lý vi phạm hành chính.3. Buộc tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bán phá giá phải bồi thường thiệt hại cho các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh bị tổn thất do hành vi bán phá giá gây ra.

4. Người có hành vi bán phá giá có dấu hiệu phạm tội thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật.

Chương III
HOẠT ĐỘNG VỀ GIÁ CỦA TỔ CHỨC, CÁ NHÂN SẢN XUẤT, KINH DOANH

Điều 27: Định giá của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh.Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh định giá hàng hóa, dịch vụ của mình theo quy định của Pháp lệnh này và các văn bản pháp luật khác có liên quan.

Điều 28: Các hành vi bị cấm.

Cấm các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh tiến hành các hành vi sau đây:1. Cấu kết với tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác để liên kết độc quyền về giá, gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;2. Bán phá giá hàng hóa, dịch vụ;3. Bịa đặt, loan tin không có căn cứ về việc tăng giá hoặc hạ giá gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh khác, của người tiêu dùng và lợi ích của Nhà nước;4. Định giá sai để lừa dối người tiêu dùng hoặc tổ chức, cá nhân hợp tác sản xuất, kinh doanh với mình;5. Tăng hoặc giảm giá giả tạo bằng cách thay đổi số lượng, chất lượng, địa điểm giao nhận hàng hóa, dịch vụ;6. Lợi dụng thiên tai, địch họa và diễn biến bất thường khác để đầu cơ tăng giá, ép giá;7. Các hành vi khác do pháp luật quy định.

Điều 29: Niêm yết giá

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết giá hàng hóa, dịch vụ tại cửa hàng, nơi giao dịch mua bán hàng hóa và cung ứng dịch vụ; việc niêm yết giá phải rõ ràng, không gây nhầm lẫn cho khách hàng.2. Đối với hàng hóa, dịch vụ do Nhà nước định giá thì tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh phải niêm yết đúng giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và mua bán đúng giá đã niêm yết.3. Đối với hàng hóa, dịch vụ không thuộc danh mục Nhà nước định giá thì niêm yết theo giá do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định.

Điều 30: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các quyền sau đây:

1. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các quyền sau đây:a] Quyết định giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ, trừ những hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá;b] Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ trong khung giá, giới hạn giá do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định;c] Khiếu nại quyết định về giá của cơ quan nhà nước có thẩm quyền làm thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của mình;d] Khiếu nại, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật về giá;e] Yêu cầu tổ chức, cá nhân bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật;f] Các quyền khác theo quy định của pháp luật.2. Tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh có các nghĩa vụ sau đây:a] Lập phương án giá hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục Nhà nước định giá trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và chấp hành đúng mức giá đó;b] Cung cấp thông tin về giá, các quyết định giá hàng hóa, dịch vụ do tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh quyết định theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền quản lý nhà nước về giá;c] Chấp hành các biện pháp của Nhà nước nhằm bình ổn giá thị trường quy định tại Pháp lệnh này;d] Bồi thường thiệt hại do hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật;

e] Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật.

Chương IVQUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁMục I. NỘI DUNG VÀ THẨM QUYỀN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁ

Điều 31: Nội dung quản lý nhà nước về giá.1. Nghiên cứu, xây dựng, tổ chức thực hiện các chính sách, biện pháp về giá phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội trong từng thời kỳ.2. Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về giá.3. Quyết định giá hàng hóa, dịch vụ quan trọng, độc quyền.4. Quy định tiêu chuẩn Thẩm định viên về giá; tổ chức đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý và nghiệp vụ thẩm định giá; cấp và thu hồi thẻ Thẩm định viên về giá.5. Kiểm soát giá độc quyền và chống bán phá giá.6. Thu nhập, phân tích và thông báo thông tin, dự báo giá thị trường trong nước và thế giới.7. Tổ chức và quản lý công tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ trong lĩnh vực giá.8. Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về giá.

Điều 32: Thẩm quyền quản lý nhà nước về giá.

1. Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về giá trong phạm vi cả nước.2. Cơ quan quản lý nhà nước về giá chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về giá.3. Các Bộ, cơ quan ngang Bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về giá trong việc thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá thuộc ngành mình theo phân cấp quản lý giá của Chính phủ.4. Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giá tại địa phương theo phân cấp quản lý giá của Chính phủ.

Điều 33: Tổ chức cơ quan quản lý nhà nước về giá.

Hệ thống tổ chức, chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan quản lý nhà nước về giá do Chính phủ quy định.

Mục II. KIỂM TRA, THANH TRA GIÁ

Điều 34: Thanh tra chuyên ngành về giá.1. Cơ quan quản lý nhà nước về giá thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về giá.2. Thanh tra chuyên ngành về giá thực hiện kiểm tra, thanh tra các tổ chức, cá nhân chấp hành các quy định của pháp luật về giá và các quy định khác của pháp luật có liên quan.

Điều 35: Quyền hạn và trách nhiệm của thanh tra chuyên ngành về giá.

1. Thanh tra chuyên ngành về giá có quyền:a] Yêu cầu tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh báo cáo kịp thời, chính xác, trung thực những số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, thanh tra giá phù hợp với pháp luật;b] Yêu cầu cơ quan có liên quan cử người tham gia và cung cấp các số liệu, tài liệu có liên quan trực tiếp đến kiểm tra, thanh tra giá;c] Xử lý hành vi vi phạm pháp luật về giá theo quy định của pháp luật.2. Thanh tra chuyên ngành về giá có trách nhiệm:a] Không được sử dụng các số liệu, tài liệu, thông tin thu thập được vào mục đích khác ngoài mục đích quản lý nhà nước về giá;b] Không được tiết lộ những bí mật có liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh;c] Chịu trách nhiệm trước pháp luật về việc kiểm tra, thanh tra giá của mình.

Điều 36: Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khi được kiểm tra, thanh tra giá.

1. Tổ chức, cá nhân được yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, thanh tra giá phải báo cáo kịp thời, chính xác, trung thực những số liệu, tài liệu có liên quan đến nội dung kiểm tra, thanh tra giá.2. Tổ chức, cá nhân phải chấp hành nghiêm chỉnh các quyết định xử lý của cơ quan quản lý nhà nước về giá; trong trường hợp không nhất trí với quyết định đó thì có quyền khiếu nại theo quy định của pháp luật; trong thời gian khiếu nại, vẫn phải chấp hành quyết định đó.3. Tổ chức, cá nhân có quyền từ chối các yêu cầu kiểm tra, thanh tra giá không đúng quy định của pháp luật.

Mục III. KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 37: Khen thưởng.Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thực hiện pháp luật về giá được khen thưởng theo quy định của Nhà nước.

Điều 38: Xử lý vi phạm pháp luật về giá.

1. Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật về giá thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2. Người nào lợi dụng chức vụ, quyền hạn vi phạm các quy định về giá, nhận hối lộ, bao che cho người vi phạm pháp luật về giá; thiếu tinh thần trách nhiệm, cố ý làm trái các quy định của Nhà nước trong việc quản lý nhà nước về giá hoặc có hành vi khác vi phạm pháp luật về giá thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

Chương V
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH

Điều 39: Hiệu lực thi hành.

Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2002.Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ.

Điều 40: Hướng dẫn thi hành.

Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này./.

TM. Ủy ban Thường vụ Quốc hộiChủ tịch

NGUYỄN VĂN AN

Page 4

Danh mục hiệp định Hàng hải đã kí giữa Việt Nam và các nước

  1. Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Thai Lan, 1979.- Ngày ký kết: 22/1/1979- Ngày phê chuẩn:
  2.  Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the People's Republic of Hungari, 1983- Ngày ký kết: 12-11-1983- Ngày phê chuẩn:3. Hiệp định hàng hải thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ nước cộng hòa Cu-Ba, 1983.Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Cu-Ba, 1983- Ngày ký kết: 03-10-1983- Ngày phê chuẩn: 4. Hiệp định vận tải biển thương mại giữa Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính phủ Nước cộng hòa Indonesia, 1991.Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Indonesia on Maritime Merchant Shipping, 1991.- Ngày ký kết: 25-10-1991- Ngày phê chuẩn: 7-12-1992
  3. Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of the Philippines on Maritime Merchant Shipping, 1992.- Ngày ký kết: 27-2-1992- Ngày phê chuẩn: 19-1-1993
  4. Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the People's Republic of China, 1992.- Ngày ký kết: 8-3-1992- Ngày phê chuẩn: 9-6-1994
  5.  Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of Malaysia, 1992.- Ngày ký kết: 31-3-1992- Ngày phê chuẩn: 23-1-1993
  6. Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Singapore, 1992- Ngày ký kết: 16-4-1992- Ngày phê chuẩn:
  7. Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Ucraina on Maritime Merchant Shipping.- Ngày ký kết: 20-7-1992- Ngày phê chuẩn: 25-6-1993
  8. Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Russian Federation on Maritime Merchant Shipping, 1993.- Ngày ký kết: 27-5-1993- Ngày phê chuẩn: 4-4-1994
  9. Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Federal Republic of Germany on Maritime Shipping, 1993.- Ngày ký kết: 29-6-1993- Ngày phê chuẩn: 9-6-1994
  10.  Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of Romani on Maritime Transport, 1994.- Ngày ký kết: 1-9-1994- Ngày phê chuẩn:
  11. Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Korea, 1995.- Ngày ký kết: 12-4-1995- Ngày phê chuẩn:
  12. Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of Poland on cooperation in Maritime Transport, 1995.- Ngày ký kết: 6-12-1995- Ngày phê chuẩn:
  13.  Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Republic of France , 2000.- Ngày ký kết: 23-5-2000- Ngày phê chuẩn:
  14. . Agreement on Maritime Transport between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Democratic People’s Republic of Korea, 2002.- Ngày ký kết: 3-5-2002- Ngày phê chuẩn:
  15.  Maritime Merchant Shipping Agreement between the Government of the Socialist Republic of Viet Nam and the Government of the Islamic Republic of Iran, 2002.- Ngày ký kết:- Ngày phê chuẩn:

Page 5

PHÁP LỆNHCủa Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội Số 38/2001/PL-UBTVQH10

Ngày 28 Tháng 8 Năm 2001 Về Phí Và Lệ Phí

Để thống nhất quản lý nhà nước về phí và lệ phí, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội;Căn cứ vào Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992;Căn cứ vào Nghị quyết của Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 8 về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2001;

Pháp lệnh này quy định về phí và lệ phí.

CHƯƠNG I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

Điều 1: Pháp lệnh này quy định thẩm quyền ban hành và việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí do các cơ quan nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác và cá nhân [sau đây gọi chung là tổ chức, cá nhân] thực hiện theo quy định của pháp luật.

Điều 2: Phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải trả khi được một tổ chức, cá nhân khác cung cấp dịch vụ được quy định trong Danh mục phí ban hành kèm theo Pháp lệnh này.

Điều 3: Lệ phí là khoản tiền mà tổ chức, cá nhân phải nộp khi được cơ quan nhà nước hoặc tổ chức được uỷ quyền phục vụ công việc quản lý nhà nước được quy định trong Danh mục lệ phí ban hành kèm theo Pháp lệnh này.

Điều 4: Pháp lệnh này không điều chỉnh đối với phí bảo hiểm xã hội, phí bảo hiểm y tế và các loại phí bảo hiểm khác.

Điều 5: Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định về phí, lệ phí khác với Pháp lệnh này thì áp dụng quy định của điều ước quốc tế đó.

Điều 6: Tổ chức, cá nhân được thu phí, lệ phí bao gồm:

1- Cơ quan thuế nhà nước;2- Cơ quan khác của Nhà nước, tổ chức kinh tế, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức khác và cá nhân cung cấp dịch vụ, thực hiện công việc mà pháp luật quy định được thu phí, lệ phí.

Điều 7: Nghiêm cấm mọi tổ chức, cá nhân tự đặt ra các loại phí, lệ phí; sửa đổi các mức thu phí, lệ phí đã được cơ quan có thẩm quyền quy định; thu phí, lệ phí trái với quy định của pháp luật.

CHƯƠNG II
THẨM QUYỀN QUY ĐỊNH VỀ PHÍ VÀ LỆ PHÍ

Điều 8: Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Danh mục phí và lệ phí kèm theo Pháp lệnh này. 

Điều 9: Chính phủ có thẩm quyền:

1- Quy định chi tiết Danh mục phí và lệ phí do Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành;2- Quy định chi tiết nguyên tắc xác định mức thu phí, lệ phí;3- Quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng đối với một số phí, lệ phí quan trọng thực hiện trong cả nước; giao hoặc phân cấp thẩm quyền quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng đối với các phí, lệ phí khác;4- Trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội sửa đổi, bổ sung Danh mục phí và lệ phí.

Điều 10: Bộ Tài chính có thẩm quyền:

1- Soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về phí và lệ phí để trình Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền;2- Căn cứ vào quy định chi tiết của Chính phủ, quy định mức thu cụ thể đối với từng loại phí, lệ phí; hướng dẫn xác định mức thu phí, lệ phí cho các cơ quan được phân cấp quy định mức thu;3- Quy định chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng đối với các phí, lệ phí thuộc thẩm quyền;4- Hướng dẫn thực hiện chế độ thu, nộp, quản lý và sử dụng tiền phí, lệ phí thu được.

Điều 11: Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương quyết định thu phí, lệ phí được phân cấp do Uỷ ban nhân dân cùng cấp trình theo hướng dẫn của Bộ Tài chính.

CHƯƠNG IIINGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH MỨC THU, CHẾ ĐỘ THU, NỘP,QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG PHÍ, LỆ PHÍ


Điều 12: Việc xác định mức thu phí căn cứ vào các nguyên tắc sau đây:1- Mức thu phí đối với các dịch vụ do Nhà nước đầu tư phải bảo đảm thu hồi vốn trong thời gian hợp lý, có tính đến những chính sách của Nhà nước trong từng thời kỳ;2- Mức thu phí đối với các dịch vụ do tổ chức, cá nhân đầu tư vốn phải bảo đảm thu hồi vốn trong thời gian hợp lý, phù hợp với khả năng đóng góp của người nộp.

Điều 13: Mức thu lệ phí được ấn định trước đối với từng công việc, không nhằm mục đích bù đắp chi phí, phù hợp với thông lệ quốc tế; riêng mức thu lệ phí trước bạ được tính bằng tỷ lệ phần trăm trên giá trị tài sản trước bạ.

Điều 14: 

1- Phí, lệ phí thu tại Việt Nam bằng đồng Việt Nam, trừ trường hợp pháp luật quy định được thu phí, lệ phí bằng ngoại tệ.2- Phí, lệ phí thu ở nước ngoài được thu bằng tiền của nước sở tại hoặc bằng ngoại tệ tự do chuyển đổi.Điều 15: Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải lập và cấp chứng từ thu cho đối tượng nộp phí, lệ phí theo quy định của Bộ Tài chính.Trường hợp không được cấp chứng từ hoặc cấp chứng từ không đúng quy định thì đối tượng nộp phí, lệ phí có quyền yêu cầu tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí cấp chứng từ thu hoặc khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

Điều 16: Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải niêm yết hoặc thông báo công khai tại địa điểm thu về tên phí, lệ phí, mức thu, phương thức thu và cơ quan quy định thu.

Điều 17: 

1- Phí thu từ các dịch vụ do Nhà nước đầu tư là khoản thu thuộc ngân sách nhà nước, được quản lý, sử dụng như sau:a] Trường hợp tổ chức thu đã được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí theo dự toán hàng năm thì tổ chức thu phải nộp toàn bộ số tiền phí thu được vào ngân sách nhà nước;b] Trường hợp tổ chức thu không được ngân sách nhà nước bảo đảm kinh phí cho hoạt động thu phí thì tổ chức thu được để lại một phần trong số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho việc thu phí, phần còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước;c] Trường hợp tổ chức thu được uỷ quyền thu phí ngoài chức năng, nhiệm vụ thường xuyên thì tổ chức thu được để lại một phần trong số tiền phí thu được để trang trải chi phí cho việc thu phí, phần còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.2- Chính phủ quy định phần phí được để lại và việc quản lý, sử dụng phần phí được để lại quy định tại điểm b và điểm c khoản 1 Điều này.

Điều 18: Phí thu được từ các dịch vụ không do Nhà nước đầu tư hoặc do Nhà nước đầu tư nhưng đã chuyển giao cho tổ chức, cá nhân thực hiện theo nguyên tắc hạch toán là khoản thu không thuộc ngân sách nhà nước. Tổ chức, cá nhân thu phí có quyền quản lý, sử dụng số tiền phí thu được theo quy định của pháp luật.

Điều 19: 

1- Mọi khoản lệ phí thu được đều thuộc ngân sách nhà nước. Tổ chức thu lệ phí phải nộp đầy đủ, kịp thời số lệ phí thu được vào ngân sách nhà nước. Trong trường hợp uỷ quyền thu thì tổ chức được uỷ quyền thu lệ phí được để lại một phần trong số lệ phí thu được để trang trải chi phí cho việc thu lệ phí, phần còn lại phải nộp vào ngân sách nhà nước.2- Chính phủ quy định phần lệ phí được để lại và việc quản lý, sử dụng phần lệ phí được để lại quy định tại khoản 1 Điều này.

Điều 20: Phí, lệ phí nộp vào ngân sách nhà nước được phân chia cho các cấp ngân sách và được quản lý, sử dụng theo quy định của Luật ngân sách nhà nước. 

Điều 21: Chính phủ quy định việc miễn, giảm phí, lệ phí trong những trường hợp cần thiết.



CHƯƠNG IVTÀI CHÍNH, KẾ TOÁN

Điều 22: Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải thực hiện chế độ kế toán; định kỳ báo cáo quyết toán thu, nộp, sử dụng phí, lệ phí; thực hiện chế độ công khai tài chính theo quy định của pháp luật.

Điều 23: Tổ chức, cá nhân thu các loại phí, lệ phí khác nhau phải hạch toán riêng từng loại phí, lệ phí.


Điều 24: Phí, lệ phí thuộc ngân sách nhà nước không phải chịu thuế. 

Điều 25: Phí không thuộc ngân sách nhà nước do các tổ chức, cá nhân thu theo quy định tại Điều 18 của Pháp lệnh này phải chịu thuế theo quy định của pháp luật.

CHƯƠNG VTRÁCH NHIỆM CỦA CÁC CƠ QUAN NHÀ NƯỚC

VỀ QUẢN LÝ PHÍ VÀ LỆ PHÍ

Điều 26: 1- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về phí và lệ phí.2- Bộ Tài chính giúp Chính phủ thực hiện thống nhất quản lý nhà nước về phí và lệ phí.3- Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, Bộ Tài chính có trách nhiệm: a] Tổ chức thực hiện Pháp lệnh phí và lệ phí;b] Theo dõi, kiểm tra hoạt động thu, quản lý, sử dụng phí, lệ phí;c] Thực hiện thanh tra tài chính theo thẩm quyền đối với các tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí;d] Xét, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về phí và lệ phí;đ] Bãi bỏ, đình chỉ thi hành các khoản phí, lệ phí theo thẩm quyền.

Điều 27: Các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệm:

1- Phối hợp với Bộ Tài chính trong việc chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức thực hiện Pháp lệnh phí và lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách;2- Phối hợp với Bộ Tài chính kiểm tra, theo dõi tình hình thực hiện việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách;3- Báo cáo tình hình thực hiện việc thu, nộp, quản lý, sử dụng phí, lệ phí thuộc ngành, lĩnh vực phụ trách theo quy định của pháp luật;4- Đề xuất với Chính phủ về những hoạt động cần thu phí, lệ phí; kiến nghị với Chính phủ hoặc Bộ Tài chính về mức thu đối với từng loại phí, lệ phí.

Điều 28: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình, ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý nhà nước về phí và lệ phí ở địa phương, có trách nhiệm:

1- Tổ chức thực hiện và báo cáo tình hình thực hiện thu phí, lệ phí ở địa phương với cơ quan nhà nước cấp trên có thẩm quyền và Hội đồng nhân dân cùng cấp;2- Thực hiện thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định pháp luật về phí và lệ phí trong phạm vi địa phương;3- Xử lý hoặc đề nghị cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý các vi phạm pháp luật về phí, lệ phí.


CHƯƠNG VIGIẢI QUYẾT KHIẾU NẠI, TỐ CÁO

Điều 29: Tổ chức có quyền khiếu nại, cá nhân có quyền khiếu nại, tố cáo với cơ quan nhà nước có thẩm quyền về những hành vi vi phạm pháp luật về phí và lệ phí.

Điều 30:

1- Tổ chức, cá nhân nộp phí, lệ phí không đồng ý với quyết định thu phí, lệ phí có quyền gửi đơn khiếu nại đến tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nộp phí, lệ phí. Trong thời gian chờ giải quyết khiếu nại, người khiếu nại phải thực hiện quyết định thu phí, lệ phí.2- Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại, tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí phải giải quyết và trả lời cho người khiếu nại bằng văn bản; nếu vụ việc không thuộc thẩm quyền giải quyết của mình thì phải chuyển đơn khiếu nại hoặc báo cáo cơ quan có thẩm quyền giải quyết và thông báo cho người khiếu nại biết trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khiếu nại.3- Trường hợp quá thời hạn quy định tại khoản 2 Điều này mà khiếu nại không được giải quyết hoặc người khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết khiếu nại thì có quyền tiếp tục khiếu nại với cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo quy định của Chính phủ hoặc khởi kiện tại Toà án.

Điều 31: 


Quyết định giải quyết khiếu nại về phí, lệ phí của Bộ trưởng Bộ Tài chính là quyết định cuối cùng.

CHƯƠNG VII
KHEN THƯỞNG VÀ XỬ LÝ VI PHẠM

Điều 32: Tổ chức, cá nhân có thành tích trong việc thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí thì được khen thưởng theo quy định của pháp luật.

Điều 33: Tổ chức, cá nhân không nộp hoặc nộp không đủ số tiền phí, lệ phí thì không được phục vụ công việc, dịch vụ hoặc bị xử lý theo quy định của pháp luật.

Điều 34: 

1- Người nào không thực hiện đúng những quy định về việc ban hành, tổ chức thực hiện, quản lý và sử dụng phí, lệ phí thì tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.

2- Tổ chức, cá nhân thu phí, lệ phí không đúng quy định của pháp luật về phí và lệ phí thì bị xử lý theo quy định của pháp luật; số tiền đã thu sai phải được trả lại cho đối tượng nộp phí, lệ phí; trường hợp không xác định được đối tượng nộp phí, lệ phí thì số tiền đã thu sai phải nộp vào ngân sách nhà nước.

CHƯƠNG VIII
ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH


Điều 35: Pháp lệnh này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01 tháng 01 năm 2002. Những quy định trước đây trái với Pháp lệnh này đều bãi bỏ. 

Điều 36: Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Pháp lệnh này.


--------------------------------------------------

Ủy ban thường vụ Quốc hộiCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

DANH MỤC PHÍ, LỆ PHÍ

[Ban hành kèm theo Pháp lệnh số : 38/2001/PL-UBTVQH10

ngày 28 tháng 8 năm 2001 của Uỷ ban thường vụ Quốc hội]

A- DANH MỤC PHÍ

I - Phí thuộc lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản 

1. Thuỷ lợi phí. 2. Phí kiểm dịch động vật, thực vật. 3. Phí kiểm nghiệm chất lượng động vật, thực vật. 4. Phí kiểm tra vệ sinh thú y. 5. Phí bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản. 6. Phí kiểm nghiệm thuốc dùng cho động vật, thực vật. 

II- Phí thuộc lĩnh vực công nghiệp, xây dựng 

1. Phí kiểm nghiệm chất lượng sản phẩm, hàng hoá, thiết bị, vật tư, nguyên vật liệu. 2. Phí xây dựng. 3. Phí đo đạc, lập bản đồ địa chính. 4. Phí thẩm định cấp quyền sử dụng đất. 

III- Phí thuộc lĩnh vực thương mại, đầu tư 

1. Phí chứng nhận xuất xứ hàng hoá [C/O]. 2. Phí chợ.3. Phí thẩm định đối với kinh doanh thương mại có điều kiện. 4. Phí thẩm định hồ sơ mua bán tàu, thuyền, tàu bay. 5. Phí thẩm định đầu tư. 6. Phí đấu thầu, đấu giá. 7. Phí thẩm định kết quả đấu thầu. 8. Phí giám định hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu. 

IV- Phí thuộc lĩnh vực giao thông vận tải 

1. Phí sử dụng đường bộ. 2. Phí sử dụng đường thuỷ nội địa. 3. Phí sử dụng đường biển. 4. Phí qua cầu. 5. Phí qua đò, qua phà. 6. Phí sử dụng cảng, nhà ga. 7. Phí neo, đậu. 8. Phí bảo đảm hàng hải. 9. Phí hoa tiêu, dẫn đường. 10. Phí trọng tải tàu, thuyền cập cảng. 11. Phí luồng, lạch. 12. Phí sử dụng lề đường, bến, bãi, mặt nước. 13. Phí kiểm định phương tiện vận tải, phương tiện đánh bắt thuỷ sản. 

V- Phí thuộc lĩnh vực thông tin, liên lạc 

1. Phí sử dụng và bảo vệ tần số vô tuyến điện. 2. Phí cấp tên miền địa chỉ sử dụng Internet 3. Phí khai thác và sử dụng tài liệu do Nhà nước quản lý. 4. Phí thẩm định điều kiện hoạt động bưu chính viễn thông. 

VI - Phí thuộc lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội 

1. Phí kiểm định kỹ thuật máy móc, thiết bị, vật tư và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn. 2. Phí an ninh, trật tự, an toàn xã hội. 3. Phí xác minh giấy tờ, tài liệu. 4. Phí trông giữ xe. 

VII - Phí thuộc lĩnh vực văn hoá, xã hội 

1. Phí giám định di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia. 2. Phí tham quan. 3. Phí thẩm định văn hoá phẩm. 4. Phí giới thiệu việc làm. 

VIII - Phí thuộc lĩnh vực giáo dục và đào tạo 

1. Học phí. 2. Phí dự thi, dự tuyển. 

IX- Phí thuộc lĩnh vực y tế 

1. Viện phí. 2. Phí phòng, chống dịch bệnh. 3. Phí giám định y khoa. 4. Phí kiểm nghiệm mẫu thuốc, nguyên liệu làm thuốc, thuốc. 5. Phí kiểm dịch y tế. 6. Phí kiểm nghiệm trang thiết bị y tế. 7. Phí kiểm tra, kiểm nghiệm vệ sinh an toàn thực phẩm. 8. Phí thẩm định tiêu chuẩn và điều kiện hành nghề y, dược. 

X - Phí thuộc lĩnh vực khoa học, công nghệ và môi trường 

1. Phí bảo vệ môi trường. 2. Phí thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường. 3. Phí vệ sinh. 4. Phí phòng, chống thiên tai. 5. Phí sở hữu công nghiệp. 6. Phí cấp mã số, mã vạch. 7. Phí sử dụng dịch vụ an toàn bức xạ. 8. Phí thẩm định an toàn bức xạ. 9. Phí thẩm định điều kiện hoạt động khoa học và công nghệ. 10. Phí thẩm định hợp đồng chuyển giao công nghệ. 11. Phí kiểm định phương tiện đo lường. 

XI - Phí thuộc lĩnh vực tài chính, ngân hàng, hải quan 

1. Phí cung cấp thông tin về tài chính doanh nghiệp. 2. Phí bảo lãnh, thanh toán khi được cơ quan, tổ chức cấp dịch vụ bảo lãnh, thanh toán. 3. Phí sử dụng thiết bị, cơ sở hạ tầng chứng khoán. 4. Phí hoạt động chứng khoán. 5. Phí niêm phong, kẹp chì, lưu kho Hải quan. 

XII- Phí thuộc lĩnh vực tư pháp 

1. án phí. 2. Phí giám định tư pháp. 3. Phí cung cấp thông tin về giao dịch bảo đảm. 4. Phí thuộc lĩnh vực pháp luật và dịch vụ pháp lý khác. 

B- DANH MỤC LỆ PHÍ

I - Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền và nghĩa vụ của công dân 

1. Lệ phí quốc tịch. 2. Lệ phí hộ tịch, hộ khẩu. 3. Lệ phí cấp hộ chiếu, thị thực xuất cảnh, nhập cảnh. 4. Lệ phí áp dụng tại cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự Việt Nam ở nước ngoài. 5. Lệ phí toà án. 6. Lệ phí cấp giấy phép lao động cho người nước ngoài làm việc tại Việt Nam. 7. Lệ phí cấp phiếu lý lịch tư pháp. 

II - Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản 

1. Lệ phí trước bạ. 2. Lệ phí địa chính. 3. Lệ phí đăng ký giao dịch bảo đảm. 4. Lệ phí bảo hộ quyền tác giả. 5. Lệ phí bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. 6. Lệ phí cấp giấy phép xây dựng. 7. Lệ phí quản lý phương tiện giao thông. 8. Lệ phí cấp biển số nhà. 

III- Lệ phí quản lý nhà nước liên quan đến sản xuất, kinh doanh 

1. Lệ phí cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cung cấp thông tin về đăng ký kinh doanh. 2. Lệ phí cấp giấy phép hành nghề theo quy định của pháp luật. 3. Lệ phí đặt chi nhánh, văn phòng đại diện của các tổ chức kinh tế nước ngoài tại Việt Nam. 4. Lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện để kinh doanh dịch vụ bảo vệ. 5. Lệ phí cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động trên các loại phương tiện. 6. Lệ phí cấp giấy phép sử dụng thiết bị, phương tiện, phương tiện nổ, chất nổ, vũ khí, khí tài theo quy định của pháp luật. 7. Lệ phí cấp giấy chứng nhận bảo đảm chất lượng, an toàn kỹ thuật đối với máy móc, thiết bị, phương tiện và các chất có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn. 8. Lệ phí cấp giấy phép lắp đặt các công trình ngầm. 9. Lệ phí cấp hạn ngạch, giấy phép xuất khẩu, nhập khẩu. 10. Lệ phí cấp giấy phép vận chuyển đặc biệt đối với động vật, thực vật rừng quý hiếm. 11. Lệ phí quản lý chất lượng bưu điện. 12. Lệ phí cấp phép sử dụng kho số trong đánh số mạng, thuê bao liên lạc trong viễn thông. 13. Lệ phí cấp và dán tem kiểm soát băng, đĩa có chương trình. 14. Lệ phí cấp giấy phép sử dụng nguồn nước. 15. Lệ phí cấp giấy phép xả nước thải vào nguồn nước. 16. Lệ phí cấp giấy chứng nhận chất lượng sản phẩm, hàng hoá. 17. Lệ phí cấp giấy phép hoạt động chứng khoán. 18. Lệ phí độc quyền trong một số ngành, nghề. 

IV - Lệ phí quản lý nhà nước đặc biệt về chủ quyền quốc gia 

1. Lệ phí ra vào cảng. 2. Lệ phí bay qua vùng trời, đi qua vùng đất, vùng biển. 3. Lệ phí hoa hồng chữ ký. 

V - Lệ phí quản lý nhà nước trong các lĩnh vực khác 

1. Lệ phí cấp giấy phép sử dụng con dấu. 2. Lệ phí Hải quan. 3. Lệ phí cấp giấy đăng ký nguồn phóng xạ, máy phát bức xạ. 4. Lệ phí cấp văn bằng, chứng chỉ. 5. Lệ phí chứng thực. 

6. Lệ phí công chứng.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề