Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn trong nước

Đáp án và giải thích chính xác câu hỏi trắc nghiệm: “Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?”cùng với kiến thức lý thuyết liên quan là tài liệu hữu ích môn Lịch sử 7 do Top lời giảibiên soạn dành cho các bạn học sinh và thầy cô giáo tham khảo.

Trắc nghiệm: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

A. Đánh hai nước Liêu – Hạ.

B. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

C. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ.

D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Trả lời:

Đáp án đúng: C. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ.

Nhà Tống đã đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ giải quyết những khó khăn trong nước.

Giải thích:

Hoàn cảnh:

- Giữa thế kỉ XI, nhà Tống [Trung Quốc] gặp phải những khó khăn chồng chất.

+ Trong nước: ngân khố cạn kiệt, tài chính nguy ngập, nội bộ mâu thuẫn.

+ Vùng biên giới phía Bắc nhà Tống thường xuyên bị các nước Liêu, Hạ quấy nhiễu.

+ Nhân dân đói khổ, nhiều nơi nổ dậy đấu tranh…

→ Nhà Tống muốn sử dụng chiến tranh để giải quyết những tình trạng khủng hoảng, nên đã tiến hành âm mưu xâm lược Đại Việt.

Hành động:

- Xúi giục vua Champa đánh lên từ phía Nam.

- Ở biên giới phía Bắc Đại Việt, nhà Tống ngăn cản việc buôn bán, đi lại của nhân dân hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

Như vậy Từ giữa thế kỉ XI, nhà Tống gặp nhiều khó khăn về đối ngoại, vì thế nhà Tống muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết những cuộc khủng hoảng trong nước, nhà Tống muốn dùng chiến công [nếu chiếm được Đại Việt] đế trấn áp phe đối lập trong triều, hai nước biên cương phía Bắc là Liêu – Hạ và các cuộc nổi dậy của nhân dân trong nước. Do đó đáp án nhà Tống Tiến hành cải cách, củng cố đất nước là chưa chính xác.

Cùng Top lời giải trang bị thêm nhiều kiến thức bổ ích vềCuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống [1075 - 1077] thông qua bài tìm hiểu về Nhà Tống dưới đây nhé!

Kiến thức tham khảo về Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống [1075 - 1077]

1. Giai đoạn thứ nhất [1075]

Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta.

- Âm mưu: Xâm lược Đại Việt để giải quyết tình hình khó khăn trong nước.

-Hành động:

+ Xúi giục Champa đánh từ phía nam

+ Phía Bắc ngăn cản buôn bán giữa hai nước, dụ dỗ các tù trưởng dân tộc ít người.

→ Làm suy yếu lực lượng của nhà Lý.

2. Nhà Lý chủ động tiến công để phòng vệ

a]Sự chuẩn bị

- Cử Lý Thường Kiệt chỉ huy quân đội.

+ Cho quân luyện tập và canh phòng suốt ngày đêm, sẵn sàng chiến đấu

+ Lý Thánh Tông cùng với Lý Thường Kiệt đem quân đánh bại ý đồ tiến công phối hợp của Tống và Chăm Pa.

- Chủ trương: tấn công trước để tự vệnhằm giành thế chủ động ngay khi chúng chưa xâm lược.

b] Diễn biến

- Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt vàTông Đản chỉ huy quân thủy - bộ, chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống.

+Mục tiêu: kho lương thành Châu Ung.

+Đường bộ do Thân Cảnh Phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi đánh vào châu Ung Châu [Quảng Tây].

+ Đường thủy doLýThường Kiệtchỉ huy quân đổ bộ vào châu Liêm, châu Khâm [Quảng Đông].

- Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu.

3. Giai đoạn thứ hai [1076 – 1077]

Kháng chiến bùng nổ

- Lý Thường Kiệt hạ lệnh cho các địa phương chuẩn bị bố phòng.

- Bố trí lực lượng thủy binh đóng ở Đông Kênh do tướng Lý Kế Nguyên chỉ huy.

- Bộ binh được bố trí suốt dọc theo chiến tuyến sông Như Nguyệt.

a] Diễn biến

- Cuối năm 1076, quân Tống chuẩn bị 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa chiến và 20 vạn phu.

- Đầu 1077, 30 vạn Tống vượt cửa ải Nam Quan qua Lạng Sơn tiến vào nước ta.

- Lý Kế Nguyên đánh 10 trận liên tiếp ngăn bước tiến đạo quân thuỷ của giặc.

b] Kết quả

Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt vào sâu được.

4.Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

Diễn biến:

- Quân địch: Chờ không thấy quân thủy quách Qùy liều mạng tấn công sang bờ Nam =>Thất bại, quay về bờ Bắc, phòng thủ → đêm đêm nghe đọc, thinh thần mệt mỏi, chán nản.

- Quân ta: Kịp thời phản công, mãnh liệt đẩy lùi giặc về phía Bờ Bắc → Cho lính đọc bài: “Nam Quốc Sơn Hà” → Cuối xuân 1077, phản công sang bờ Bắc, tiêu diệt giặc → Chủ động giảng hòa, kết thúc chiến tranh.

Kết quả: Quân ta dành thắng lợi.

Ý nghĩa:

- Đập tan âm mưu xâm lược của nhà Tống.

- Bảo vệ nền độc lập, tự chủ.

Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

A. Đánh hai nước Liêu – Hạ.

B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ.

C. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

Hướng dẫn

Chọn đáp án: B
Giải thích: Để giải quyết những khó khăn trong nước nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ tăng các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Để giải quyết những khó khăn trong nước nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ nâng cao vị thế, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 10

Đánh cham-pa để mở rộng lảnh thổ

B: đánh đại việt để khống chế Liêu- Hạ

B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ.

B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ. nha bn

B. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ.


đáp án B mới đúng C là sai


1076 tống xâm lược đại việt dưới thời Lý

Câu hỏi: Nhà Tống đã làm gì giải quyết những khó khăn trong nước?

A. Đánh hai nước Liêu – Hạ

B. Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ

C. Đánh Đại Việt để khống chế Liêu – Hạ

D. Tiến hành cải cách, củng cố đất nước

Đáp án C.

Để giải quyết những khó khăn trong nước nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ tăng các nước Liêu – Hạ sẽ phải kiêng nể.

Chọn đáp án: B

Giải thích: Để giải quyết những khó khăn trong nước nhà Tống không chọn tiến hành cải cách đất nước mà tiến hành chiến tranh xâm lược Đại Việt. Vì cho rằng nếu đánh bại Đại Việt thế Tống sẽ nâng cao vị thế, các nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề