Nứt xương tay bao lâu thì lành

Người gặp chấn thương như gãy tay, gãy chân thì mất bao lâu mới có thể vận động hay tập lại được các môn thể thao.

Trong thời gian phục hồi thì có những bài tập nào để tăng cường sức khỏe và hỗ trợ xương khớp mau lành hay không? [Facebook Nông Sản Vườn].

Trả lời:

Trường hợp gãy xương vùng cẳng tay thường khoảng 3 tháng, xương ở những ngón tay thì sẽ lành nhanh hơn. Ở xương đùi hoặc xương cẳng chân sẽ mất khoảng 4-6 tháng mới lành. Thời gian lành còn tùy thuộc vào kiểu gãy và cơ địa của từng người.

Trong quá trình xương của bạn chưa lành thì không nên vận động gì nhiều ngoài những bài tập phục hồi ở vùng khớp. Đó là những bài tập với cường độ nhẹ nhàng để giữ cho cơ đừng teo và khớp đừng cứng. Khi xương đã lành, lúc đó bạn mới bắt đầu thực hiện những bài tập để phục hồi hoàn toàn về lực cơ, độ thăng bằng, tính phản xạ. Sau đó, mới đến giai đoạn bạn có thể dần hoạt động thể thao trở lại.

Điều cần thiết là bạn nên đến gặp bác sĩ để chụp X quang và kiểm tra chính xác phần chấn thương của mình đang ở trong giai đoạn nào, xác định được xương đã lành hay chưa, thì mới có giáo án luyện tập phù hợp.

Ths. BS Nguyễn Thị Song Hà
Giám đốc chuyên môn Y học Thể thao - Vận động Nutrihome

Gãy xương là chấn thương khá thường gặp, có thể do tác động từ lực bên ngoài như té ngã, tai nạn hoặc do các bệnh lý bên trong cơ thể làm tổn thương xương, xương bị yếu dễ gãy như loãng xương, u xương, viêm xương ác tính…

Khi xương bị tổn thương như gãy, nứt thì chăm sóc y tế là điều cần được thực hiện càng sớm càng tốt. Tuy nhiên, tùy theo mức độ gãy xương mà thời gian liền xương hay các biện pháp chăm sóc cũng khác nhau để tránh các biến chứng.

Phân biệt 7 loại gãy xương thường thấy

Trong y khoa, gãy xương được chia thành nhiều loại khác nhau dựa vào độ nặng nhẹ, độ tuổi và sức khỏe của người bị loại chấn thương này. Trong đó có 7 loại gãy xương phổ biến:

  • Gãy xương cành tươi [xương gãy nhỏ]: Thường gặp ở trẻ nhỏ do cấu trúc xương đang trong thời kỳ phát triển.
  • Gãy xương nhiều mảnh: Loại gãy xương này thường chậm liền xương hơn mức bình thường.
  • Gãy xương kín: Da ở bên ngoài phần xương bị gãy không bị rách, trầy xước nhưng xương bên trong bị tổn thương.
  • Gãy xương hở: Phần da bên ngoài cũng bị rách, có thể do đầu xương gãy đâm ra da hoặc do lực gây chấn thương. Vì vùng da cũng bị tổn thương nên bên cạnh điều trị gãy xương còn tránh gây nhiễm trùng, viêm loét ở da.
  • Gãy xương do co giật cơ: Thông thường, các khối gân bám chặt vào xương và do một nguyên nhân nào đó khiến cơ co thắt mạnh rồi giật gân ra khỏi xương, một số mảnh xương nhỏ sẽ bị kéo gãy, bám vào gân. Tổn thương này thường xảy ra ở vùng khớp vai và khớp đầu gối.
  • Gãy xương lún: Là khi hai xương va chạm vào nhau làm cho xương gãy bị ép ngắn lại. Ở người cao tuổi, đặc biệt người bệnh bị loãng xương thì có nguy cơ gãy xương lún cao do những xương bị lão hóa không còn khả năng làm trụ, nâng đỡ.
  • Gãy xương do bệnh lý: Khi mắc một số bệnh lý về xương như loãng xương, ung thư xương hay dùng thuốc kháng sinh kéo dài… có nguy cơ gãy xương cao. Nhất là đối với những người cao tuổi, nên tránh bị té ngã, tai nạn vì nguy cơ gãy xương cao và thời gian liền xương lâu, ảnh hưởng nhiều đến sinh hoạt, tâm lý.

Thời gian liền xương gãy là bao lâu?

Khi xương bị gãy, chịu tổn thương, điều mà bạn lo lắng và để ý nhất có lẽ là trong bao lâu phần xương bị gãy sẽ liền lại và không còn ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt, làm việc. Và việc vận động mạnh sau khi bị xương liền lại có ảnh hưởng gì không hay có thể làm xương bị gãy lại không? Câu trả lời dành cho những thắc mắc trên của bạn là liền xương không phải là quá trình đơn giản và nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố.

Đối với những phần xương bị gãy ở những bộ phận nhỏ như ngón tay, ngón chân thì thời gian liền xương thông thường là từ 4-6 tuần. Tuy nhiên, cũng có trường hợp phải mất hơn 3 tháng để xương liền lại. Những tổn thương lớn hơn thì cần can thiệp y khoa mạnh hơn và thời gian lành cũng lâu hơn rất nhiều.

Không chỉ vậy, thời gian liền xương còn phụ thuộc người bị gãy xương có các bệnh lý mãn tính đi kèm không như tiểu đường, phổi, loãng xương… vì những bệnh lý này có thể khiến thời gian liền xương lâu hơn. 

Việc cố định và bất động xương cũng ảnh hưởng đến quá trình liền xương. Nếu được cố định tốt thì sau thời gian này xương sẽ liền tốt. 

Chưa hết, cách xử lý ban đầu cũng là yếu tố tác động đến việc liền xương nhanh hay chậm. Tùy theo cách xử lý ban đầu sau khi bị chấn thương, có nắn thẳng lại không và vùng gãy có được cố định tốt không mà xương sau khi liền sẽ thẳng hay bị cong vẹo. Do đó, trong giai đoạn đầu, khi nghi ngờ bị gãy xương, bạn phải được sơ cứu và điều trị đúng cách.

Điều quan trọng là khi xương đã liền hoàn toàn thì chỗ xương liền không ảnh hưởng đến quá trình sinh hoạt hay làm việc và không yếu hơn những chỗ xương bình thường khác. Sau 6 tháng, người bị gãy xương có thể lao động, làm việc, mang vác được như bình thường mà không cần sợ ảnh hưởng đến các xương đã từng bị gãy.

6 điều bạn cần làm để giúp xương gãy sớm hồi phục

Tuy thời gian liền xương gãy phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố nhưng với vai trò là người bệnh, nếu chăm sóc bản thân thật tốt, bạn sẽ góp phần rút ngắn thời gian điều trị. Dưới đây là những gì bạn nên làm:

  • Đi khám sớm khi nghi ngờ bị gãy xương và tuân thủ phác đồ điều trị mà bác sĩ chỉ định.
  • Dừng hút thuốc vì thuốc lá đã được chứng minh là gây hại cho quá trình liền xương. Gần đây, các nhà khoa học nhận thấy thời gian liền xương của những ai đang hút thuốc hoặc đã từng hút thuốc thường kéo dài hơn so với người khác.
  • Duy trì một chế độ ăn uống khoa học và lành mạnh, đầy đủ dưỡng chất để tăng sức đề kháng cho cơ thể.
  • Nghỉ ngơi nhiều để xương được bất động và cố định tốt.
  • Thực hiện các bài tập vật lý trị liệu đúng hướng dẫn [về thời gian, cách thức, tần suất] để tăng cường cơ bắp cho vùng xương bị gãy, giúp xương linh hoạt hơn sau một khoảng thời gian bất động.
  • Thông báo ngay cho bác sĩ về những bất thường như vẫn còn đau sau 3-6 tháng điều trị, vùng được cố định chảy máu…

Hiện nay, có nhiều người khi bị gãy xương vì mong muốn xương liền nhanh nên tự ý dùng nhiều loại thuốc không rõ nguồn gốc được quảng cáo tràn lan trên mạng. Trong khi đó, theo các bác sĩ chuyên khoa cơ xương khớp, không có phương thuốc nào giúp thời gian liền xương ngắn hơn thời gian xương liền sinh lý, nghĩa là khoảng 6-8 tuần.

Do đó, khi bị gãy xương, để xương liền nhanh và an toàn, bạn cần đi thăm khám sớm để được điều trị đúng, đảm bảo máu lưu thông tốt, xương được cố định đúng và vững chắc.

Đọc tiếp 10 thực phẩm giàu canxi tốt cho xương!

Chúc bạn Sống Như Ý cùng GenVita! 

Bài viết này tôi sẽ để trả lời cho các bạn câu hỏi: ”gãy xương cánh tay bao lâu thì lành”. Đây cũng là thắc mắc băn khoăn chung của rất nhiều bạn đã gửi về cho tôi nhờ giải đáp. Tình trạng gãy xương cánh tay là một “cực hình” đúng nghĩa của những ai mắc phải. Vậy trong trường hợp này bệnh nhân cần phải làm gì để có thời gian hồi phục nhanh nhất.

»»»» Mục Lục ««««

Tình trạng gãy xương cánh tay là như thế nào?

Tình trạng gãy xương cánh tay là như thế nào?

Hiện tượng gãy xương cánh tay các bạn thường gặp ở những người bị những chấn thương, do sự va đập tai ở trong quá trình lao động, những sinh hoạt thường ngày hoặc tham gia giao thông. Tình trạng gãy tay thường xuyên được điều trị bằng việc bó bột hay phẫu thuật cố định xương… Có thể do đây là những chấn thương khá phổ biến nên không ít những người sẽ thắc mắc việc gãy xương cánh tay thì bao lâu có thể lành. Để bạn có thể được giải đáp những thông tin này.

»────» XEM NGAY: Thực phẩm tốt cho người bị gãy xương

Gãy xương cánh tay bao lâu thì lành

Tùy theo từng mức độ tổn thương xương tay mà đối với những người bệnh khác nhau sẽ có thời gian phục hồi không giống nhau, khác nhau. Theo như thông thường, những người bệnh cần có được một khoảng thời gian từ 3 – 6 tháng để giúp xương cánh tay có thể lành lại. So với một số yếu tố có thể bị ảnh hưởng đến những khả năng phục hồi bao gồm các tình trạng bệnh lý, hay những phương pháp điều trị đối với cơ địa hồi phục khác nhau của bệnh nhân cũng như những chế độ chăm sóc và nghỉ ngơi hợp lý ở người bệnh bị gãy xương trong phần cánh tay.

Gãy xương cánh tay bao lâu thì lành

Gãy xương cánh tay bao lâu thì lành là thắc mắc của rất nhiều người

Bất kỳ yếu tố nào nếu như bạn không được khắc phục tốt, đều sẽ gây ảnh hưởng cũng như kéo dài những thời gian bạn lành xương cánh tay. Nhất là đối với phương pháp điều trị, dù có là phẫu thuật hoặc điều trị bảo tồn như đối với nẹp xương. Cách bó bột cánh tay đều phải cần được thực hiện tại những cơ sở y tế uy tín với những đội ngũ bác sĩ có chuyên môn giỏi, cùng nhiều năm kinh nghiệm.

Sau khi điều trị gãy xương cánh tay, những bệnh nhân cũng cần phải được chăm sóc tốt, cùng với việc có chế độ nghỉ ngơi một cách hợp lý để thúc đẩy những quá trình lành xương.

Cách chăm sóc người bệnh gãy xương cánh tay nhanh lành

Cách chăm sóc người bệnh gãy xương cánh tay nhanh lành

+ Luyện tập thể dục, thể thao, vận động hợp lý: Những người bệnh cần hạn chế những vận động tại vùng cánh tay bị gãy. Bạn không nên cầm nắm những vật nặng ở tay gãy cho tới khi tay bạn có thể liền hẳn.

»────» XEM NGAY: Gãy xương ngón chân bao lâu thì lành

+ Chế độ ăn uống cũng có ảnh hưởng khá nhiều đối với thời gian lành gãy xương cánh tay: Quá trình ăn uống đủ chất cùng tăng cường các dưỡng chất tốt hơn cho xương như canxi hay magie, photpho, kẽm với vitamin nhóm B,… kích thích tới quá trình liền xương cũng như hình thành  khung xương vững chắc.

Việc gãy xương cánh tay bao lâu thì lành chính là thắc mắc chung của khá nhiều người

+ Tuân theo chỉ định của bác sĩ: Người bệnh cần tuyệt đối tuân theo lời khuyên của các bác sĩ, nếu có một phác đồ điều trị cụ thể thì việc tuân thủ theo phác đồ là rất quan trọng.

Đối với việc phẫu thuật cố định xương, bạn có thể đặt lịch bác sĩ cùng xây dựng các dịch vụ tư vấn và đặt lịch phẫu thuật đối với đội ngũ bác sĩ giỏi xuất phát từ các bệnh viện lớn. Những bệnh viện tuyến trung ương sẽ giúp những ca phẫu thuật của bạn thành công và an toàn cho bệnh nhân bị gãy xương cánh tay.

Nguồn: //thoiviet.com.vn

Video liên quan

Chủ Đề