Prd date là gì

A product requirements document (PRD) is a document containing all the requirements for a certain product. It is written to allow people to understand what a product should do. A PRD should, however, generally avoid anticipating or defining how the product will do it in order to later allow interface designers and engineers to use their expertise to provide the optimal solution to the requirements.[citation needed]

PRDs are most frequently written for software products, but can be used for any type of product and also for services. Typically, a PRD is created from a user's point-of-view by a user/client or a company's marketing department (in the latter case it may also be called Marketing Requirements Document (MRD)). The requirements are then analyzed by a (potential) maker/supplier from a more technical point of view, broken down and detailed in a Functional Specification (sometimes also called Technical Requirements Document).

Components[edit]

Typical components of a product requirements document (PRD) are:[citation needed]

  • Title & author information
  • Purpose and scope, from both a technical and business perspective
  • Stakeholder identification
  • Market assessment and target demographics
  • Product overview and use cases
  • Requirements, including
    • functional requirements (e.g. what a product should do)
    • usability requirements
    • technical requirements (e.g. security, network, platform, integration, client)
    • environmental requirements
    • support requirements
    • interaction requirements (e.g. how the product should work with other systems)
  • Assumptions
  • Constraints
  • Dependencies
  • High level workflow plans, timelines and milestones (more detail is defined through a project plan)
  • Evaluation plan and performance metrics

Not all PRDs have all of these components. In particular, PRDs for other types of products (manufactured goods, etc.) will eliminate the software-specific elements from the list above, and may add in additional elements that pertain to their domain, e.g. manufacturing requirements.

Ký hiệu ngày sản xuất hay hạn sử dụng của mỹ phẩm Hàn Quốc đều được ghi dưới dạng năm/tháng/ngày. Thông thường hạn sử dụng sẽ được in dưới đáy lọ hay hộp mỹ phẩm.

  • Có nên bảo quản mỹ phẩm trong tủ lạnh?
  • 5 chai nước hoa hồng của Hàn Quốc tốt, đáng mua nhất hiện nay

Quy tắc đọc date mỹ phẩm trang điểm, dưỡng da nói chung

Đôi khi, vì ít trang điểm hay quá yêu thích thỏi son, thanh mascara…mà bạn không nỡ bỏ đi sau một thời gian dài sử dụng. Tuy nhiên, hầu hết các loại mỹ phẩm đều có thời hạn sử dụng nhất định trước và sau khi mở nắp. Nếu để quá lâu mỹ phẩm sẽ không còn lành tính như ban đầu, hoặc trong khi sử dụng không bảo quản đúng cách cũng sẽ làm cho mỹ phẩm biến chất và có thể gây kích ứng, phát sinh mụn. Đối với các bạn nam mỹ phẩm sử dụng thường rất đơn giản, nhưng dù vậy các bạn cũng nên chú ý đến thời hạn sử dụng mỹ phẩm.

Prd date là gì

Đọc hạn sử dụng bằng tiếng Anh/ Nhật/ Hàn

Thông thường hạn sử dụng được in ở dưới đáy lọ hay hộp mỹ phẩm. Với trường hợp dạng tuýp thường được in ở phần dẹp phía dưới.

1. Ký hiệu hạn sd kiểu Hàn: năm/tháng/ngày까지 Vd: 2015.11.17까지 → Hạn sd đến ngày 17/11/2015.

2. EXP là viết tắt của Expiry Date, tức ‘Hạn sử dụng’. Vd: EXP 05.05.2016 → Hạn sd đến ngày 5/5/2016.

3. BBE hoặc BE là viết tắt Best Before, tức ‘Hạn sử dụng duy trì hiệu quả sản phẩm tốt nhất’. Vd: BBE 04.02.2013 → Hạn sd đến ngày 4/2/2013.

4. Số(tháng+năm) + LJ + số(ngày). Vd: 1014LJ23 → Hạn sd đến ngày 23/10/2014.

5. Viết tắt chữ cái đầu của tháng bằng tiếng Anh. Vd: October(tháng 10) được viết tắt là ‘O’.

6. Số +M = Month (Tháng). Vd: 12M → Hạn sd là 12 tháng, hay 1 năm.

7. PAO là viết tắt của Period After Opening, tức ‘Hạn sử dụng sau khi mở nắp’. Với những sản phẩm không ghi PAO thì thông thường hạn sử dụng sau khi mở nắp là 3 năm.

Check xem ngày sản xuất như sau

Có nhiều hãng mỹ phẩm không ghi rõ hạn sử dụng của sản phẩm mà chỉ ghi ngày sản xuất, từ ngày sản xuất được ghi sẽ tính ra được hạn sử dụng. Tương tự như hạn sử dụng, ngày sản xuất cũng được in dưới đáy lọ, họp hay tuýp mỹ phẩm.

1. Ký hiệu ngày sản xuất kiểu Hàn: năm/tháng/ngày제조. Vd: 2013.11.18제조 → Sản xuất vào ngày 18/11/2013.

2. PRO, P, PROD, PRD là viết tắt của Product Date, tức ngày sản xuất. Vd: PRO 11.01.14 → Sản xuất vào ngày 11/1/2014

3. MFD/MFG/M là viết tắt của Manufactured, tức ngày tháng năm sản xuất. Vd: M 15.03.14 → Sản xuất vào ngày 14/3/2014.

4. Chữ cái (thứ tự bẳng chữa cái tiếng Anh = tháng) + số(năm) + chữ cái(viết tắt nơi sản xuất + số(ngày). Vd: I13H30: → I là chữ cái thứ 9 trong bảng chữ cái tiếng Anh, tức tháng sản xuất là tháng 9 → Sản xuất vào ngày 30/9/2013 tại công xưởng H.

PRD là ngày gì?

PRO, P, PROD, PRD là viết tắt của Product Date, tức ngày sản xuất. 3. MFD/MFG/M viết tắt của Manufactured, tức ngày tháng năm sản xuất.

Hạn sử dụng bé là gì?

BBE/BE/BB thời hạn chất lượng sản phẩm được duy trì, cũng tương đương với hạn sử dụng. Best befor là gì? Khi bắt gặp loại ký hiệu này có nghĩa sản phẩm có thể để đến ngày cuối cùng mà vẫn đảm bảo đạt chất lượng tốt nhất. Nếu sử dụng sau thời gian đó, giá trị của sản phẩm sẽ giảm dần.

Ngày hết hạn tiếng Hàn là gì?

Và mỹ phẩm Hàn luôn đề thông tin luôn về ngày sản xuất và ngày hết hạn. Nếu bạn thấy từ “ 제조” tức đây là ngày sản xuất và “까지" là ngày hết hạn.

Date xã là Gi?

Dân Việt mình hay nói nôm na "Hết đát", "quá đát" để chỉ những thứ đã quá cũ, quá hạn sử dụng. Nhà sản xuất buộc phải xử lý hàng quá hạn sử dụng, hoặc tiêu hủy nó. – Phát sinh sau sản xuất, lưu kho quá hạng, hàng bị hư…