Quỳ tím chuyển sang màu gì khí nhúng vào dung dịch tạo thành của phản ứng giữa h2o và Na2O

Na2SO4, na2co3, k2so4, nh4cl làm quỳ tím chuyển màu gì ? đây là những câu hỏi thắc mắc của các bạn học sinh khi tiếp xúc với môn hóa học. Vậy thì chúng ta hãy cùng tìm hiểu về các chất này làm biến đổi giấy quỳ tím như thế nào nhé. Nhưng truosc khi chúng ta tìm hiểu câu hỏi trên thì chúng ta nên biết rằng giấy quỳ là gì? làm sao giấy quỳ có thể phân biệt được các chất kia nhé .

Giấy quỳ tím là gì?

Quỳ tím hay còn gọi là giấy quỳ là một loại giấy được tẩm bằng dung dịch etanol hoặc nước với chất màu được tách từ rễ cây địa y [ngành thực vật cộng sinh giữa nấm và tảo] Dendrographa và Roccella. Giấy quỳ tím ban đầu có màu tím và thường được sử dụng trong ngành hóa học để thử nghiệm độ pH. Sau khi có những phản ứng thì giấy quỳ sẽ đổi màu thành những màu khác nhau.

Bên cạnh câu hỏi về định nghĩa và màu sắc của quỳ tím thì “quỳ tím hóa trị mấy?”, “quỳ tím có độc không?” cũng là những câu hỏi được nhiều người quan tâm. Với câu hỏi quỳ tím hoá trị mấy thì câu trả lời rất đơn giản là nó không có hoá trị vì nó chỉ là một chất chỉ thị màu axit-bazo. Quỳ tím chuyển màu phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Bên cạnh đó, các loại giấy quỳ đều được làm từ gỗ và trải qua các giai đoạn tương tự như làm giấy. Điểm khác biệt duy nhất giữa giấy quỳ tím và giấy thông thường đó là chúng được bổ sung thêm hoạt chất quỳ vào bột giấy và được sấy khô. Vì được làm từ gỗ nên loại giấy này không gây độc hại và không có ảnh hưởng tới sức khỏe của người dùng.

Các loại quỳ tím phổ biến hiện nay

Giấy quỳ tím được chia làm hai loại chính là quỳ xanh và quỳ đỏ. Cụ thể:

Loại giấy quỳ đỏ

Loại giấy quỳ đỏ được làm từ giấy trơn và loại thuốc nhuộm có màu đã được ngâm trong một loại dung dịch axit sulfuric loãng vừa đủ sau đó sẽ được mang đi sấy cho khô lại bằng cách cho giáy quỳ tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài môi trường tự nhiên.

Loại giấy quỳ xanh

Khi các bạn học sinh thực hiện thao tác là nhúng quỳ xanh vào dung dịch trong các thí nghiệm: Nếu dung dịch có tính acid mạnh, sẽ xảy ra hiện tượng quỳ tím hóa đỏ, còn nếu dung dịch ở điều kiện cơ bản thì giấy quỳ xanh sẽ giữ nguyên màu xanh. Giấy quỳ xanh thường được áp dụng để thử các loại acid và giấm.

Ngoài 2 loại quỳ tím phổ biến trên, người ta còn chia quỳ tím thành quỳ tím khô và quỳ tím ẩm. Nếu các bạn học sinh cho giấy quỳ tím khô vào amoniac thì quỳ tím không đổi màu. Và khi các bạn học sinh cho giấy quỳ ẩm vào thì quỳ tím chuyển màu xanh.

Na2SO4 làm quỳ tím chuyển màu gì ?

Na2SO4 hay còn gọi Natri sunfat. Na2SO4 [Natri sunfat] là một tinh thể rắn màu trắng, hút ẩm, không mùi. Na2SO4 [Natri sunfat] là muối trung tính được tìm thấy ngoài tự nhiên dưới dạng khoáng vật mirabilite, và trong sản xuất nó còn được gọi là muối Glauber hay mang tính lich sử hơn là sal mirabilis từ thế kỉ 17.

Na2SO4 được sử dụng chủ yếu trong việc sản xuất thuốc tẩy và trong phương pháp Kraft để làm bột giấy. Khoảng 2/3 lượng natri sunfat của thế giới là từ mirabilite, dạng khoáng vật tự nhiên của muối đecahiđrat, và phần còn lại là từ phụ phẩm của các ngành công nghiệp hóa chất khác như sản xuất axit clohydric.

Na2SO4 [Natri sunfat] là muối trung tính vì thế mà Na2SO4 sẽ không làm quỳ tím chuyển màu

Na2CO3 làm quỳ tím chuyển màu gì ?

Na2CO3 là tên viết tắt của muối Natri Cacbonat [hoặc Soda Ash Light] được tìm thấy trong tự nhiên ở nước biển, nước khoáng và trong lòng đất.

Na2CO3 [Natri cacbonat] là muối dinatri của axit cacbonic với đặc tính kiềm hóa. Khi hòa tan trong nước, natri cacbonat tạo thành axit cacbonic và natri hiđroxit. Vì là một bazơ mạnh, natri hydroxit trung hòa axit dạ dày, do đó hoạt động như một chất kháng axit.

Na2CO3 [Natri Cacbonat] là muối Bazơ vì thế mà Na2SO4 sẽ làm quỳ tím chuyển sang màu xanh

K2SO4 làm quỳ tím chuyển màu gì ?

K2SO4[Kali sunfat] hay sunfat kali ở điều kiện thông thường là một muối trung tính ở dạng rắn kết tinh màu trắng không cháy và hòa tan trong nước.

K2SO4 [Kali sunfat] thường được sử dụng thông dụng làm phân bón, cung cấp cả kali lẫn lưu huỳnh.

K2SO4 [Kali sunfat] là muối trung tính vì thế mà K2SO4 sẽ không làm quỳ tím chuyển màu

NH4Cl làm quỳ tím chuyển màu gì ?

NH4Cl [Amoni chloride] là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học NH4Cl. Đây là một muối tinh thể màu trắng tan mạnh trong nước.

NH4Cl [Amoni chloride] được sản xuất đại trà bằng cách kết hợp amonia [NH3] với hydro chloride [khí] hoặc axit clohydric [dung dịch]: NH3 + HCl → NH4Cl

Vì NH4Cl [Amoni chloride] được tạo ra từ ba bazơ yếu NH3 [a-mô-ni-ắc] va axit mạnh là HCL vì thế nên mặc dù là muối nhưng NH4Cl [Amoni chloride] có môi trường a xít nên sẽ làm giấy quỳ tím hóa đỏ.

Hi vọng với bài viết Na2SO4, na2co3, k2so4, nh4cl làm quỳ tím chuyển màu gì ? sẽ giúp bạn phân biệt được các loại hóa chất cũng như là biết rằng chúng sẽ làm biến chuyển giấy quỳ như thế nào nhé.

Câu hỏi :Chất làm quỳ tím hóa đỏ là:

A.CaO

B.Na2O

C.NaOH

D.HCl

Lời giải

Đáp án đúng:D

Giải thích

Chất làm quỳ tím hóa đỏ là axit HCl

  • Quỳ tím chuyển màu phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.Độ pH nhỏ hơn 7 làm quỳ tím hoá đỏ: Dung dịch mang tính axit. Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì chắc chắn rằng quỳ tím được nhúng vào dung dịch axit. VD: HCL, H2SO4…

Quỳ tím không chỉ được ứng dụng trong phòng thí nghiệm hóa học mà nó còn được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác. Tuy nhiên, để hiểu rõ hơn về loại vật liệu này và những ứng dụng của nó trong thực tiễn, các bạn hãy cùng Toploigiai đọc bài viết dưới đây nhé.

Giấy quỳ tím là gì?

Quỳ tím hay còn gọi là giấy quỳ, là loại giấy được tẩm bằng dung dịch etanol hoặc nước với chất màu được tách từ rễ cây địa y [ngành thực vật cộng sinh giữa nấm và tảo] Dendrographa và Roccella.

Vậy quỳ tím màu gì? Loại giấy này có màu gốc ban đầu là màu tím, được sử dụng thường xuyên trong ngành hóa học để thử và kiểm nghiệm độ pH. Sau khi thử nghiệm, giấy quỳ có thể sẽ biến đổi sang màu khác.

Bên cạnh câu hỏi về định nghĩa và màu sắc của quỳ tím thì “quỳ tím hóa trị mấy?”, “quỳ tím có độc không?” cũng là những câu hỏi được nhiều người quan tâm.

Với câu hỏi quỳ tím hoá trị mấy thì câu trả lời rất đơn giản là nó KHÔng có hoá trị vì nó chỉ là một chất chỉ thị màu axit-bazo. Quỳ tím chuyển màu phụ thuộc vào giá trị pH của dung dịch.

Bên cạnh đó, các loại giấy quỳ đều được làm từ gỗ và trải qua các giai đoạn tương tự như làm giấy. Điểm khác biệt duy nhất giữa giấy quỳ tím và giấy thông thường đó là chúng được bổ sung thêm hoạt chất quỳ vào bột giấy và được sấy khô. Vì được làm từ gỗ nên loại giấy này không gây độc hại và không có ảnh hưởng tới sức khỏe của người dùng.

Nguồn gốc của giấy quỳ tím

Theo các chuyên gia khoa học, thìgiấy quỳ tímđược tìm ra từ rất sớmđược thầy thuốc người Tây Ban Nha là Arnaldus de Villa Nova [~1240-1311] sử dụng lần đầu tiên vào khoảng năm 1300. Từ thế kỷ 16 trở đi, giấy quỳ được sản xuất phổ biến, phương pháp sản xuất nó bằng cách chiết nhỏ giọt địa y nghiền vụn như cháo.

Năm 1640, các nhà thực vật học mô tả một loại thuốc nhuộm thu được từ loài thực vật có hương thơm với hoa màu tím tía là vòi voi [Heliotropiumspp.]. Ban đầu các nhà hóa học sử dụng nó làm chất chỉ thị [do trong dung dịch axit nó chuyển thành màu đỏ, còn trong dung dịch kiềm thì nó chuyển thành màu xanh lam. Ban đầu quỳ được dùng chủ yếu để nghiên cứu nước khoáng, nhưng kể từ thập niên 1670 thì các nhà hóa học đã quan tâm tới nó nhiều hơn.

Các loại quỳ tím phổ biến hiện nay

Vì là giấy nên giấy quỳ tím được sản xuất cũng như cách sản xuất các loại giấy khác. Nguyên liệu chính vẫn là gỗ. Từ gỗ ban đầu, qua các công đoạn nghiền, phối trộn bột, xay, cán mỏng, sấy…để tạo ra giấy thì điều đặc biệt để tạo ra được quỳ tím là khi sản xuất sẽ trộn thêm hoạt chất quỳ vào bột giấy và sấy khô để được giấy quỳ là thành phẩm mà chúng ta sử dụng. Có những loạigiấy quỳphổ biến trên thị trường sau:

Là giấy quỳ được sử dụng trong phòng thí nghiệm, khi nhúng vào dung dịch thí nghiệm, nếu giấy quỳ đỏ chuyển xanh màu thì đó là dung dịch trong điều kiện cơ bản, còn nếu giấy quỳ đỏ chuyển màu thì đó là dung dịch có tính acid.

Giấy quỳ được chia làm hai loại: xanh và đỏ.

Loại giấy quỳ đỏ

Được sản xuất bằng phương pháp xử lý giấy trơn với loại thuốc nhuộm màu đã được ngâm trong một loại dung dịch axit sulfuric loãng vừa đủ và được sấy khô bằng cách cho nó tiếp xúc trực tiếp với không khí bên ngoài môi trường.

Loại giấy quỳ xanh

Khi bạn thực hiện thao tác nhúng quỳ xanh vào dung dịch thí nghiệm. Nếu dung dịch có tính acid mạnh, sẽ xảy ra hiện tượng quỳ tím hóa đỏ, còn nếu dung dịch ở điều kiện cơ bản thì nó sẽ giữ nguyên màu. Quỳ xanh thường được áp dụng để thử các loại acid và giấm.

Ngoài 2 loại quỳ tím phổ biến trên, người ta còn chia quỳ tím thành quỳ tím khô và quỳ tím ẩm. Nếu bạn cho giấy quỳ tím khô vào amoniac thì quỳ tím không đổi màu. Và khi bạn cho giấy quỳ ẩm vào thì quỳ tím chuyển màu xanh.

Một số ứng dụng của quỳ tím trong đời sống

Quỳ tím là một vật dụng vô cùng quan trọng, nó được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống.

Hỗ trợ phân biệt các loại dung dịch hóa học

Chỉ với một mẩu quỳ tím nhỏ, người ta có thể nhận biết một cách dễ dàng loại dung dịch mình đang sử dụng có tính bazo hay axit cũng như độ mạnh yếu của chúng dựa vào sự thay đổi đậm nhạt của màu sắc.

  • Nếu quỳ tím chuyển đỏ thì chắc chắn rằng quỳ tím tác dụng với axit. VD: HCL, H2SO4…
  • Nếu quỳ tím chuyển sang màu xanh thì dung dịch đó mang tính kiềm bazo. VD: Quỳ tím tác dụng với NaOH, Ca[OH]2 hoặc KOH,…
  • Quỳ tím gặp nước chuyển màu gì? Nếu quỳ tím không có sự thay đổi về màu sắc thì nó đã gặp nước hoặc dung dịch có môi trường trung tính [ thường là muối tạo bởi axit mạnh hoặc bazo mạnh, ví dụ: NaCl, Na2SO4]
Quỳ tím tác dụng với NaOH

Giấy quỳ tím đo độ pH

Giấy quỳ tím là dụng cụ để thử và nhận biết tính acid, kiềm của dung dịch nào đó. Nếu dung dịch có tính acid, quỳ tím sẽ hóa đỏ, còn khi gặp dung dịch có tính bazo, quỳ tím hóa xanh. Khi nhúng giấy vào nước thì quỳ sẽ chuyển màu sau đó ta sẽ so sánh với bảng màu, mỗi một màu sẽ thể hiện độ pH khác nhau.

Quỳ tím chỉ cho ta biết độ pH một cách tương đối, độ chính xác không cao. Thay vào đó, người ta sẽ sử dụng các loại chỉ thị pH cao cấp hơn như máy đo pH. Các loại máy đo pH ngoài chức năng cho biết chính xác độ pH của dung dịch mà còn cho biết nhiệt độ, độ dẫn điện của loại dung dịch cần đo. Cách làm như sau:

  • Xé 1 miếng giấy quỳ nhúng vào nước, đợi quỳ đổi màu rồi so sánh với bảng màu đi kèm.
  • Kiểm tra độ pH dựa trên bảng màu quy chuẩn.
  • pH < 7 làm quỳ tím hoá đỏ: Dung dịch mang tính acid
  • pH 7 đến 14 làm quỳ tím hoá xanh: Dung dịch mang tính bazo
  • Giấy quỳ chỉ thị màu số 7: Môi trường trung tính.
1] Chất nào sau đây khi tác dụng với nước tạo ra dd làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ?

A. CaO

B. CO

C. SO3

D. MgO

2] a. Đơn chất nào sau đây tác dụng với H2SO4 loãng sinh ra chất khí ?

A. Lưu huỳnh

B. Kẽm

C. Bạc

D. Cacbon

b. Chất khí nào sinh ra ở câu a

A. SO2

B. CO2

C. O2

D. H2

Video liên quan

Video liên quan

Chủ Đề