Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất

Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất

Cát Tường

Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái Đất là: A. Cacbon (than) B. Oxi C. Sắt

D. Silic

Tổng hợp câu trả lời (1)

B Oxi là nguyên tố phổ biến nhất: 49,4%.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau. Tại sao? Chọn đáp án đúng A. Do có electron B. Do có notron C. Tự dưng có sẵn D. Do khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử
  • Hoà tan hoàn toàn 2,81 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 500 ml dung dịch H2SO4 0,1M vừa đủ. Sau phản ứng hỗn hợp muối sunfat khan thu được khi cô cạn dung dịch có khối lượng là A. 7,71 gam. B. 6,91 gam. C. 7,61 gam. D. 6,81 gam.
  • Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau KMnO4-K2MnO4-MnO2+O2 AL+HCL-ACL3-H2 P2O5+H2O-H3PO4
  • tính phân tử khối của CH4 và H2O
  • Điền từ còn thiếu vào chỗ trống “Cao su là chất…., có tính chất đàn hồi, chịu được ăn mòi nên được dùng chế tạo lốp xe” A. Thấm nước B. Không thấm nước C. Axit D. Muối
  • Nguyên tử Canxi có số Proton trong hạt nhân là 20. Số e ở lớp ngoài cùng của canxi là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
  • Trong mọi nguyên tử đều có A. Số electron bằng số proton; B. Số proton bằng số nơtron; C. Số nơtron bằng số electron; D. Số proton bằng số electron và bằng số nơtron.
  • 8 Cl có nghĩa là gì ? A. 8 chất clo B. 8 nguyên tố clo C. 8 phân tử clo D. 8 nguyên tử clo
  • Trong nguyên tử luôn luôn có gì
  • Câu 6 : Điền từ còn thiếu vào chỗ trống“Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và (1) về điện. Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi (2) mang (3)” A. (1) trung hòa/(2) hạt nhân/(3) điện tích âm B. (1) trung hòa/(2) một hay nhiều electron/(3) không mang điện C. (1) không trung hòa/(2) một hạt electron/(3) điện tích dương D. (1) trung hòa/(2) một hay nhiều electron/(3) điện tích âm

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ Trái đất là


A.

B.

C.

D.

Các bạn đừng nghĩ rằng mọi nguyên tố trong bảng tuần hoàn đều có trong vỏ Trái đất. Trong vỏ Trái đất tỉ lệ các nguyên tố cũng khác biệt nhau rất lớn

Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất

Những nguyên tố nào nhiều trong vỏ trái đất

Từ bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học, chúng ta có thể thấy được, các nguyên tố hóa học được phát hiện trên trái đất đã có 109 nguyên tố. Trong đó 17 nguyên tố từ số 93 đến số 109 đều do các phương pháp nhân tạo đó là bằng phương pháp phản ứng hạt nhân tạo ra, do đó chúng được gọi là các nguyên tố nhân tạo. Ngoài ra, bốn nguyên tố số 43, 61, 85 và 87 trên bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học cũng đều là các nguyên tố do các phương pháp nhân tạo bằng phản ứng hạt nhân tạo ra. Cho nên, trong vỏ trái đất, rất khó tìm thấy dấu vết của những nguyên tố này, trong đó có một số nguyên tố vốn không tồn tại trong giới tự nhiên.

Trong 88 nguyên tố tự nhiên, hàm lượng nguyên tố oxy là nhiều nhất, một mình chiếm 49,13% khối lượng của vỏ trái đất, thứ đến là nguyên tố silic, chiếm 26%. Mười hai nguyên tố thường gặp tức là: oxy, silic, nhôm, sắt, canxi, natri, kali, magiê, hydro, titan, cacbon, clo, tổng cộng chiếm 99,47% tổng trọng lượng của vỏ trái đất, còn 66 nguyên tố còn lại chỉ chiếm 0,35%.

Từ khi được hành thành, trên Trái Đất đã có nhiều nguyên tố khác nhau cùng lúc tồn tại và theo thời gian những nguyên tố có thể sẽ được bổ sung thêm bởi những thiên thạch va chạm với trái đất. Nhưng cho đến hiện tại thì nhà khoa học đã xác định, định lượng được phần trăm những nguyên tố có trên lớp vỏ trái đất này rồi các em nhé. Trong thời gian dài vừa qua con người đã khai thác các tài nguyên không chỉ trên bề mặt trái đất mà còn khai thác những tài nguyên bên trong lòng đất như: than đá, dầu mỏ . . . thậm chí còn có cả những công trình ngầm để phục vụ nghiên cứu như: nghiên cứu hạt nhân, nghiên cứu biến đổi trái đất . . .  Tuy là được mô tả rộng lớn như vậy nhưng so sánh với các lớp trên trái đất thì chúng ta mới đang ở tầng lớp vỏ của trái đất mà thôi - đây là một phần rất nhỏ các bạn nhé. Theo Elements, lớp trong cùng của Trái Đất - hay còn gọi là phần "lõi", chiếm 15% thể tích của hành tinh. Trong khi lớp phủ chiếm 84%. Như vậy, lớp vỏ là phần còn lại, chỉ chiếm chưa đầy 1%, có độ sâu từ 5 - 70km. Điều bất ngờ là trong lớp vỏ này, Oxy mới là nguyên tố có tỷ lệ cao nhất, đạt tới 46.1%. Tỷ lệ này lớn hơn rất nhiều so với khối lượng oxy trong không khí (chiếm khoảng 20%). Đứng thức 2 là Silicon (Si) với 28.2%, rồi đến nhôm với 8.2%. Như vậy chỉ riêng 3 nguyên tố này đã chiếm tới 88.1% khối lượng của vỏ Trái Đất. Trong khi có khoảng 90 nguyên tố khác chiếm 11.9% còn lại.

Như vậy, Oxi là nguyên tố phổ biến nhất trong lớp vỏ trái đất chiếm tới 46.1% về khối lượng. Silicon là nguyên tố thứ 2 về độ phổ biến trong lớp vỏ trái đất chiếm 28.2% về khối lượng và xếp thứ 3 độ phổ biến trong lớp vỏ trái đất là nhôm chiến 8.2% về khối lượng. Như vậy, Oxi Silicon và Nhôm là 3 nguyên tố rất phổ biến trong lớp vỏ trái đất khi 3 nguyên tố này đã chiếm tới 88.1% về khối lượng vỏ trái đất rồi. Trong khi đó còn có khoảng 90 nguyên tố khác nhưng chỉ chiếm 11.9% về khối lượng còn lại mà thôi.

Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất


1. Oxy Như bài tìm hiểu ở trên, oxi là nguyên tố hóa học phổ biến nhất trên lớp vỏ trái đất chiếm hơn 46% khối lượng. Oxi xuất hiện ở mọi lúc mọi nơi mọi chỗ trên lớp vỏ trái đất và oxi có tính chất hóa học hoạt động mạnh nên thường kết hợp với nguyên tố khác để tạo thành oxit. Một trong những oxit mà chúng ta thường gặp nhất trong đời sống đó chính là Fe3O4 ở những chỗ han gỉ của sắt hoặc Inox và trong khi các bạn đọc bài viết này thì bên trong cơ thể vẫn đang diễn ra quá trình trao đổi oxi, vận chuyển oxi tới từng tế bào đấy nhé.

2. Silic

Silic là nguyên tố phong phú thứ 2 trong vỏ Trái Đất. Silic liên kết với oxy để tạo thành các khoáng chất phổ biến nhất. Ví dụ, cát là một dạng tinh thể Silic (SiO2) có ở hầu hết các nơi. Silic còn là một chất bán dẫn thiết yếu, được sử dụng trong sản xuất thiết bị điện tử và chip máy tính.

3. Nhôm

Nhôm là nguyên tố phổ biến thứ 3 trong vỏ Trái Đất. Do có ái lực mạnh với oxy, nhôm hiếm khi được tìm thấy ở trạng thái nguyên tố. Nhôm oxit Al2O3, nhôm hydroxit Al(OH)3 và kali nhôm sunfat KAl(SO4)2 là những hợp chất nhôm phổ biến. Nhôm và hợp kim nhôm có nhiều mục đích sử dụng khác nhau, từ dụng cụ bếp núc đến sản xuất tên lửa.

4. Sắt

Nguyên tố phổ biến thứ 4 trong vỏ Trái Đất là sắt, chiếm trên 5% khối lượng của vỏ Trái Đất. Sắt được lấy chủ yếu từ các khoáng chất hematit và magnetit. Trong số tất cả các kim loại được khai thác, hơn 90% là sắt, chủ yếu để tạo ra thép, một hợp kim của cacbon và sắt. Sắt cũng là một chất dinh dưỡng thiết yếu trong cơ thể con người.

5. Canxi

Canxi chiếm khoảng 4,2% trọng lượng của lớp vỏ hành tinh. Ở trạng thái nguyên tố tinh khiết, canxi là một kim loại kiềm thổ mềm, màu trắng bạc. Nó không bao giờ được tìm thấy ở trạng thái cô lập trong tự nhiên mà thay vào đó tồn tại trong các hợp chất. Các hợp chất canxi có thể được tìm thấy trong nhiều loại khoáng chất, bao gồm đá vôi (canxi cacbonat), thạch cao (canxi sunphat) và fluorit (canxi florua).

Con người chưa thể tới trung tâm của Trái Đất!

Những tin cũ hơn