Sấy vải trong bao lâu

Những cách bảo quản vải sấy khô tốt nhất hiện đang được nhiều người nghiên cứu và tìm hiểu. Mục đích là để sử dụng vải sấy được lâu dài và tốt nhất có thể. Nếu như các bạn muốn hiểu rõ về chủ đề này hơn thì mọi người hãy tham khảo ngay bài viết dưới đây để biết thêm chi tiết!

Hướng dẫn bảo quản vải sấy khô tốt nhất hiện nay

Có thể nói vải thiều là một loại quả rất ngon và nhiều chất dinh dưỡng. Bên cạnh đó loại quả này còn có tác dụng chữa bệnh và bổ sung chất rất tốt. Nhưng vải không có quanh năm mà chỉ tập trung thu hoạch vào 1 – 2 tháng. Do đó để bảo quản vải lâu chúng ta có thể sấy khô và sử dụng dần. Nếu như mua vải sấy bán sẵn ngoài thị trường thì bạn nên cân nhắc. Vì vải sấy khô ngoài thị trường có thể sấy trực tiếp bằng lò than, lò củi nên không đảm bảo vệ sinh.

Xem thêm: cách làm vải sấy khô

Các bước làm vải sấy khô như thế nào?

Với cách bảo quản vải thiều sấy khô này. Chúng ra sẽ có quả vải khô cùng hương vị đặc trưng, thơm ngon, đậm đà, ăn dẻo, nhiều vitamin, khoáng chất, dưỡng chất. Đảm rằng nếu như các bạn thực hiện theo đúng quy trình thì sẽ có được những quả vải sấy thơm ngon bổ dưỡng. 

Sau khi sấy vải xong bạn cần để cho vải sấy nguội hẳn say đó mới cho vào túi nilon hoặc hút chân không rồi đậy kín lại. Độ ẩm bảo quản từ 32 đến 25%. Nếu như bạn đang có hướng sản xuất vải khô để kinh doanh thì đó là 1 hướng hay. Bởi theo thống kê lượng vải tiêu thụ khoảng 50 – 55%, chế biến đồ hộp từ 3 đến 5%. Còn lại số vải thiều tồn đọng cực kỳ lớn. Do đó nếu bạn muốn chế biến vải sấy khô thì nguồn nguyên liệu rất rồi rào, sản phẩm sau sấy cũng dễ tiêu thụ. Nếu bạn đang cần mấy sấy có thể tham khảo thêm một số loại máy sấy đa năng hiện đại nhất. 

Bảo quản vải sấy khô như thế nào là tốt nhất

Để bảo quản vải sấy khô được lâu thì bạn cần biết được các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình bảo quản. Để phòng tránh và bảo quản vải theo đúng quy trình hơn. Cụ thể: 

Sau khi sấy khô, cùi vải thường có vị ngọt sắc, dẻo quạnh nhờ quá trình làm mất nước. Độ ẩm trong vải sấy tuy không còn nhiều nhưng khi tiếp xúc với không khí ở nhiệt độ thường. Phần vỏ và cùi vải sẽ rất dễ bị nhiễm ẩm và sinh ra nấm mốc, hư hỏng. 

Các yếu tố ảnh hưởng đến cách bảo quản vải sấy khô

Thời gian bảo quản vải sấy khô được bao lâu phụ thuộc vào chất lượng quả vải sấy ban đầu. Vải sấy khô loại ngon, quả tròn đều, thịt quả dẻo thơm có thể bảo quản từ 6 tháng đến 1 năm. Những quả vải khô loại 2 loại 3, chất lượng quá kém chỉ có thể bảo quản trong thời gian ngắn, trung bình từ 2 đến 3 tháng. 

Trên đây là những thông tin tổng hợp chi tiết về những cách bảo quản vải sấy khô hiệu quả nhất cho anh em tham khảo. Hy vọng bài viết trên sẽ đem lại nhiều điều hữu ích tới các bạn. Mọi người hãy thường xuyên truy cập vào website vaisaylangthuong.com của chúng tôi mỗi ngày để đọc những bài viết bổ ích nhất về vải thiều sấy khô. 

Vải khô là món ăn được khá nhiều người yêu thích. Và bạn muốn học cách làm vải khô thơm ngon, bổ dưỡng? Thế nhưng mọi người còn băn khoăn về việc chuẩn bị nguyên liệu, sơ chế vải cũng như các bước thực hiện? Bạn không biết nên bắt đầu từ đâu? Vậy thì sau đây sẽ là những thông tin chia sẻ chi tiết cho mọi người tham khảo.

Vải thiều được biết đến là một loại quả thơm ngon với giá trị dinh dưỡng cao. Quả vải luôn có hương vị thơm ngon và rất đậm đà. Ngoài ra, vải cũng có tác dụng chữa bệnh hiệu quả. Thế nhưng vải không ra quả quanh năm mà chỉ có thể thu hoạch trong 1 – 2 tháng mùa hè. Và để có thể bảo quản vải tốt nhất, lâu nhất thì mọi người nên sấy khô vải để ăn dần. Đặc biệt là vải sấy có hương vị rất hấp dẫn.

Vải khô – món ăn khoái khẩu với nhiều người

Nhiều người muốn học cách làm vải sấy khô thay vì mua vải sấy ngoài siêu thị. Bởi vải sấy khô sẵn thường được sấy trực tiếp bằng lò củi, lò than. Điều này đôi khi không đảm bảo vệ sinh, có thể ảnh hưởng sức khỏe. Và sau đây sẽ là những chia sẻ chi tiết về các cách làm vải sấy cho mọi người.

Để có thể làm vải sấy khô, mọi người nên bỏ túi những thông tin chi tiết sau:

Về khâu chuẩn bị nguyên liệu, mọi người cần có:

Nguyên liệu cần chuẩn bị để làm vải khô
  • Vải thiều: chọn những quả vải thiều Bắc Giang to, đều nhau, vỏ mỏng, mọng nước, hạt nhỏ. Mục đích là để sấy vải đều nhau, tạo tính thẩm mỹ và khi sấy vải chín đều. Những quả bị côn trùng cắn, hỏng cần loại bỏ. Khi sấy vải, mọi người lưu ý là 1kg vải tươi sẽ sấy được 400 – 500g vải khô. Do đó mọi người có thể cân nhắc để chọn khối lượng vải sấy cho phù hợp.
  • Dụng cụ sấy: Lò nướng điện, lò vi sóng, chậu rửa, kéo,…

Sau khi chuẩn bị vải khô xong, mọi người sẽ tiến hành sơ chế vải. Và những thao tác cần chuẩn bị để sơ chế là:

  • Bước 1: Sử dụng dao cắt vải ra khỏi chùm. Lưu ý, bạn cần cắt cách cuống khoảng 0.5cm.
  • Bước 2: Bạn rửa sạch vải rồi ngâm trong nước muối loãng chừng 15 phút. Sau đó bạn vớt ra để ráo nước.
  • Bước 3: Luộc vải trong nước sôi khoảng 5 phút. Tiếp theo bạn để ráo nước và xếp vào khay sau đó mới cho vào lò sấy.

Xem cách làm món vải ngâm đường

Hiện nay, để làm vải sấy khô mọi người có thể thực hiện theo rất nhiều cách khác nhau. Trong đó có một số cách làm đơn giản, dễ thực hiện là:

Máy sấy trái cây hiện nay khá thịnh hành trên thị trường, về cơ bản dòng máy này được chia làm 2 loại: máy sấy gia đình và máy sấy công nghiệp. Máy sấy gia đình công suất nhỏ, làm số lượng vải sấy không nhiều, chỉ năm ba cân vải tươi đổ lại. Tùy theo lựa chọn của bạn mà máy có 1 tầng, 2 tầng, 3 tầng hay 4 tầng. Càng nhiều tầng càng sấy được nhiều vải.

Nhiệt độ lựa chọn cho sấy vải là từ 36 – 55 độ C. Khoảng nhiệt này sẽ cho cùi vải dẻo, nếu nhiệt độ quá cao còn gây cháy vỏ vải, cứng nhân, hỏng thành phẩm.

Hơn nữa các dòng máy sấy công suất nhỏ này thường chịu nhiệt không được cao, thường thì mức nhiệt cao nhất cũng chỉ được 70 độ C.

Máy sấy công nghiệp có công nghệ sấy và đa dạng về mẫu mã.

Ngoài việc dùng các máy sấy bơm nóng truyền thống thì ta có thể dùng các máy sấy lạnh. Công nghệ mới cho thành phẩm đẹp mắt hơn, tiết kiệm được khá nhiều thời gian. Sấy lạnh cần khâu bảo quản kỹ lưỡng nên đây cũng là một nhược điểm cần lưu ý với người dùng.

Máy sấy công nghiệp cũng có các dòng 25kg cho gia đình, hộ kinh doanh nhỏ, các dòng cỡ trung, cỡ lớn cho các cơ sở kinh doanh vừa và lớn.

Cách dùng máy sấy công nghiệp có đôi chút khác so với máy sấy gia đình ở chỗ: ta cần làm nóng máy sấy, sau đó mới cho trái vải thiều vào. Thời gian sấy ban đầu không nên để hàng giờ như các máy sấy mini – máy sấy công suất nhỏ mà ta cần phải sấy 20 phút đầu nhiệt độ 40 – 45 độ C, sau đó mới tính thêm thời gian và sấy chừng 26 tiếng ở mức nhiệt 36 độ.

Xuyên suốt quá trình sấy ta cần phải kiểm tra thường xuyên, khi thấy vỏ vải khô, xóc bên trong có tiếng kêu thì vải đã khô, mở lò cho nguội bớt rồi lấy thành phẩm ra.

Ngoài cách làm vải khô bằng cách phơi nắng, bạn còn có thể học cách làm vải sấy khô với lò nướng, cách sấy vải bằng nồi chiên không dầu hay cách làm vải sấy khô bằng lò vi sóng. Cách làm này giúp quả vải khô nhanh hơn cách phơi vải khô bằng ánh nắng tự nhiên. Đây là một giải pháp giúp bạn tiết kiệm thời gian cũng như công sức chế biến vải sấy. Các thao tác cần thực hiện là:

Làm vải khô bằng lò nướng
  • Bước 1: Dàn đều vải trên khay sấy, cài đặt nhiệt độ và thời gian thích hợp để sấy vải
  • Bước 2: Sấy vải trong khoảng 1 ngày rồi kiểm tra độ ẩm trong vải. Khi thấy độ ẩm trong vải

Chủ Đề