So sánh nhờ thu phiếu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

Thanh toán Quốc tế61ềđủhCSo sánh phươngthức chuyểntiềnvà phương thứcnhờ thuThành viên Nhóm1.Hoàng Huỳnh Bá2. Nguyễn Thị Thùy Duyên3. Đỗ Xuân Hải4. Vũ Duy Hưng5. Nguyễn Thị Hương6. Nguyễn Ngọc Thùy Linh7. Phạm Thùy Linh8. Nguyễn Thị Thu NgàNội dung so sánh5 tiêu chí1• Khái niệm, phân loại• Cơ sở pháp lý2• Các bên tham gia• Quy trình thanh toán345• Hình thức và nội dung• Điều kiện thanh toán• Quy tắc phí• Lợi ích và rủi ro đối với các bênKhái niệmChuyển tiền[Remittance]Là phương thức thanh toánmà người trả tiền [nhà nhậpkhẩu] yêu cầu ngân hàngphục vụ mình chuyển một sốtiền nhất định cho mộtngười khác ở một địa điểmnhất địnhNhờ thu[Collection of payment]Là phương thức thanh toánmà nhà xuất khẩu sau khigiao hàng hoặc cung cấpdịch vụ ủy thác cho ngânhàng phục vụ mình nhờ thuhộ tiền từ nhà nhập khẩu trêncơ sở hối phiếu hoặc chứngtừ có liên quanPhân loạiChuyển tiền[Remittance] Chuyển tiền bằng thư[mail transfer – M/T]Lệnh thanh toán đượcchuyển bằng thư cho ngânhàng trả tiền. Chuyển tiền bằng điện[telegraphic transfer – T/T]Lệnh thanh toán trong 1 bứcđiện gửi cho ngân hàng trảtiền bằng mạng SWIFT hoặcTelexNhờ thu[Collection of payment] Nhờ thu trơnBên bán giao hàng và gửitrực tiếp chứng từ cho bênmua. Sau đó lập hối phiếugửi ngân hàng thu hộ tiền từngười mua. Nhờ thu kèm chứng từBên bán giao hàng sau đólập hối phiếu và chứng từgửi ngân hàng nhờ thu.Cơ sở pháp lýChuyển tiềnNhờ thu[Remittance][Collection of payment] Dựa vào những thủ tục Dựa trên quy tắc thốngchuyển tiền riêng của mỗinhất về nhờ thu chứng từngân hàngthương mại [URC] doICC ban hành. Qui định và thủ tục vềmục đích chuyển tiền ra URC no.522 có hiệu lựcnước ngoài do ngân hàng1/1/1996 là văn bản hiệnnhà nước Việt nam banhành.hành URC là văn bản hướngdẫn, không phải luật.Nội dung so sánh5 tiêu chí1• Khái niệm, phân loại• Cơ sở pháp lý2• Các bên tham gia• Quy trình thanh toán345• Hình thức và nội dung• Điều kiện thanh toán• Quy tắc phí• Lợi ích và rủi ro đối với các bênCác bên tham giaGiống nhauỞcả hai phương thức đều có sự tham gia của ít nhất 4 bên: nhà xuấtkhẩu, nhà nhập khẩu, ngân hàng phục vụ NXK, ngân hàng phục vụNNK. Trongđó các ngân hàng tham gia đóng vai trò trung gian thu hộ tiềnhoặc chuyển tiền cho người bán mà không có trách nhiệm đến việc trảtiền của người mua.Khác nhau Phươngthức chuyển tiền: Người mua là người thực hiện lệnh bắtđầu quá trình thanh toán, là mắt xích đầu tiên trong quá trình chuyểntiền. Phươngthức nhờ thu: Người bán là người ra lệnh bắt đầu thực hiệnquá trình thanh toán, là người phát ra chỉ thị cho tất cả các bên thựchiện.Các bên tham giaPhương thức chuyển tiền1. Người mua là người yêu cầu Nh thay mình thực hiệnchuyển tiền ra nước ngoài2. Người bán là người được nhận số tiền chuyển tới thôngqua ngân hàng3. Ngân hàng chuyển tiền ngân hàng phục vụ ngườichuyển tiền4. Ngân hàng trả tiền là ngân hàng trực tiếp trả tiền chongười thụ hưởng.thường là đại lí, chi nhánh của ngân hàngchuyển tiền ở nước người thụ hưởngCác bên tham giaPhương thức nhờ thu1. Người có yêu cầu uỷ nhiệm thu: Người cung ứng hàng hoá, dịch vụ [bên bán]2. NH nhận uỷ thác thu [NH nhờ thu]: NH phục vụ bên bán, theo yêu cầu chỉ thị củabên bán chấp nhận chuyển nhờ thu đến NHTH.3. NH thu hộ: thường là ngân hàng đại lý hay chi nhánh của NHNT có trụ sở ở nướcngười trả tiền, thực hiện theo các chỉ thị trong lệnh nhờ thu.4. NH xuất trình: Nếu người trả tiền không có quan hệ tài khoản với NHTH, NHTHcó thể chuyển nhờ thu đến một NH khác có quan hệ tkhoản với người trả tiền đểxuất trình. Trong trường hợp này ngân hàng phục vụ người trả tìên trở thành NHXT.5. Người trả tiền hay người thụ trái: Là người mà nhờ thu được xuất trình để thanhtoán hay chấp nhận thanh toán.Quy trình thanh toánGiốngnhauPhương thức thanh toán chuyển tiền và phương thứcthanh toán nhờ thu trơn giống nhau: người bán đã giaohàng hoá cùng bộ chứng từ cho người mua trước khinghiệp vụ thanh toán diễn ra.Đều phải thông qua hệ thống ngân hàng làm trung gianKhácnhauVới phương thức thanh toán nhờ thu kèm chứng từ: bộchứng từ không được gửi cho người mua trước khi thanhtoán hoặc chấp nhận thanh toán.Quy trình thanh toánChuyển tiềnNgười mua[1][2]NH nhậnchuyển tiềnNgười bán[4][3]NH trả tiềnQuy trình thanh toánNhờ thu phiếu trơnNgân hàng nhậnuỷ thác thu[NH nhờ thu][3][4][7][8]Người uỷ nhiệmthu[Người bán]Ngân hàng thu hộNgân hàng xuấttrình[5][1][2][6]Người trả tiền[Người mua]Quy trình thanh toánNhờ thu kèm chứng từNgân hàng nhậnuỷ thác thu[NH nhờ thu][3][4][8][9]Người uỷ nhiệmthu[Người bán]Ngân hàng thu hộNgân hàng xuấttrình[5][1][2][6][7]Người trả tiền[Người mua]Nội dung so sánh5 tiêu chí1• Khái niệm, phân loại• Cơ sở pháp lý2• Các bên tham gia• Quy trình thanh toán345• Hình thức và nội dung• Điều kiện thanh toán• Quy tắc phí• Lợi ích và rủi ro đối với các bênNội dung của giấy yêu cầu chuyển tiềnLệnh chuyển tiền bằng chứng từ giấy: Theo mẫu in sẵn của ngân hàng. Nếu không dùng mẫu ngân hàng, thì phải có đầy đủcác nội dung như mẫu của ngân hàng. Được ghi bằng mực in hoặc viết tay, không dùng mựcđỏ, không tẩy xóa, sữa chữa, phải có đầy đủ chữ kýtrên các tên [nếu có nhiều tên]. Nếu là tổ chức thì lệnh chuyển tiền phải có đủ chữ kýhợp pháp, dấu của pháp nhân đó.Nội dung của giấy yêu cầu chuyển tiền Để tiến hành phương thức thanh toán chuyển tiền, người yêu cầu chuyển tiền phải lập giấyủy nhiệm chuyển tiền - lệnh chuyển tiền, gửi ngân hàng phục vụ mình. Nội dung chủ yếu của lệnh chuyển tiền bao gồm:••••••Tên họ, địa chỉ của người yêu cầu chuyển tiềnNgân hàng - số hiệu tài khoản trích tiền chuyểnSố tiền yêu cầu chuyểnTên họ, địa chỉ người hưởng thụLý do chuyển tiềnPhí chuyển tiềnCác hình thức chuyển tiềnChuyển tiền thư [Mail Transfer]: Là hình thức chuyển tiền mà lệnh thanhtoán của ngân hàng chuyển tiền gửi đếnngân hàng trả tiền qua đường bưu điệndưới hình thức một bức thư. Thư chuyển tiền là chỉ thị của ngân hàngchuyển tiền yêu cầu ngân hàng trả tiền phảitrả một khoản tiền nhất định cho người thụhưởng được chỉ định trong thư.Các hình thức chuyển tiềnChuyển tiền thư [Mail Transfer]: Thư chuyển tiền thường có những nội dungsau: Số tiền phải trả cho người thụ hưởng Họ tên, địa chỉ, mã số tài khoản của người thụhưởng Cách thức ngân hàng chuyển tiền, bồi hoàn lạitiền thanh toán cho ngân hàng trả tiền. M/T có ưu điểm phí rẻ nhưng chậm.Các hình thức chuyển tiềnChuyển tiền điện [Telegraphic Transfer]: Là hình thức chuyển tiền mà lệnh thanh toán của ngânhàng chuyển tiền gửi đến ngân hàng trả tiền dưới hìnhthức một bức điện qua phương tiện telex hoặc mạngSWIFT [Society for Worldwide Interbank FinancialTelecommunications]. Trường hợp cả 2 ngân hàng đều là thành viên SWIFThoặc có quan hê trao đổi dữ liệu điện tử [EDIElectronic Data Interchange] với nhau thì chỉ thịchuyển tiền sẽ được gửi qua mạng liên lạc. Các chỉ thịđều được chuẩn hóa và bảo mật.Các hình thức chuyển tiềnChuyểntiền bằng séc ngân hàng [Bank Cheque]: Séc ngân hàng là một mệnh lệnh thanh toán, do một ngân hàngký phát cho một ngân hàng khác, để thanh toán ngay một số tiềnnhất định cho người thụ hưởng. Ngân hàng chuyển tiền sẽ ký phát tờ séc ngân hàng yêu cầungân hàng thanh toán trả tiền cho người thụ hưởng. Người thụ hưởng séc ngân hàng có thể xuất trình tại các ngânhàng đại lý để rút tiền hoặc để được ghi Có vào tài khoảnĐơn yêu cầu nhờ thuSau khi gửi hàng, nhà xuất khẩu lập bộchứng từ kèm theo một đơn yêu cầu gửichứng từ nhờ thuLệnh nhờ thuTất cả chứng từ gửi đi nhờ thu phải kèmtheo một lệnh nhờ thu [1, 2]Ngân hàng không kiểm tra chứng từ làmcăn cứ thụ lý nhờ thuNgân hàng không xem xét bất kì chỉ thịnào của bên/ngân hàng khácMột số tên gọi lệnh nhờ thuCollection orderCollection instructionCollection scheduleCovering scheduleCovering letterNội dung của lệnh nhờ thuChi tiết về ngân hàng mà từ đó nhờ thu đượcgửi điChi tiết về người ủy thácChi tiết về người trả tiềnChi tiết về ngân hàng xuất trình [nếu có]Số tiền và loại tiền nhờ thuDanh mục chứng từ và số lượng mỗi loạichứng từ gửi đi

Thanh toán nhờ thu là phương thức thanh toán trong đó người xuất khẩu sau khi hoàn thành nhiệm vụ giao hàng cho người nhập khẩu thì người xuất khẩu sẽ uỷ thác cho Ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền từ người nhập khẩu thông qua ngân hàng đại lý tại nước nhập khẩu. Các loại Nhờ thu: Nhờ thu trơn [Clean Collection] và Nhờ thu kèm chứng từ [Documentary Collection]

Trong thanh toán quốc tế phương thức nhờ thu kèm chứng từ ngày càng trở nên phổ biến. Phương thức trả tiền giao chứng từ và chấp nhận trả tiền giao chứng từ trong phương thức nhờ thu có gì giống và khác nhau? Phân biệt hai phương thức này như thế nào sau đây chúng ta cùng đi tìm hiểu !

I. D/P và D/A là gì ?

D/A [ Documents against Acceptance] là điều kiện chấp nhận thanh toán trao đổi chứng từ. NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà NK chấp nhận thanh toán. Đối với điều kiện D/A, trong lệnh nhờ thu phải có chỉ thị “Release Documents against Acceptance”.Bạn đang xem: So sánh nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

D/P [ Documents against Payment] là điều kiện thanh toán trả tiền ngay khi chứng từ được xuất trình [payable at sight]. NHTH chỉ trao chứng từ thương mại khi nhà NK thanh toán nhờ thu. Đối với điều kiện D/P, trong lệnh nhờ thu phải có chỉ thị “Release Documents against Payment”

II. Các bên tham gia và qui trình thanh toán

1.

Bạn đang xem: So sánh nhờ thu trơn và nhờ thu kèm chứng từ

Các bên tham gia

Người uỷ nhiệm thu [Principal]: là người xuất khẩu, người hưởng lợi. Là người yêu cầu ngân hàng phục vụ mình thu hộ tiền.

Người trả tiền [Drawee]: là người mà Nhờ thu được xuất trình để thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Người trả tiền trong ngoại thương là người nhập khẩu.

Ngân hàng nhờ thu – Remitting Bank [hay còn gọi là ngân hàng nhận uỷ nhiệm thu]: là ngân hàng phục vụ người xuất khẩu.

Ngân hàng xuất trình [presenting Bank]:

+ Nếu người trả tiền có quan hệ tài khoản với ngân hàng thu hộ [NHTH], thì NHTH sẽ xuất trình Nhờ thu trực tiếp cho người trả tiền, trong trường hợp này thì NHTH đồng thời là ngân hàng xuất trình [NHXT].

+ Nếu người trả tiền không có quan hệ tài khoản với NHTH, thì có thể chuyển nhờ thu cho một ngân hàng khác có quan hệ tài khoản với Người trả tiền để xuất trình. Trong trường hợp này, ngân hàng phục vụ Người trả tiền trở thành NHXT, và chịu trách nhiệm trực tiếp với NHTH.

2. Qui trình thanh toán D/P




III.

Xem thêm: Tổng Tài Băng Lãnh Cưng Chiều Cô Vợ Be Nhỏ, Cô Vợ Bé Nhỏ Của Tổng Giám Đốc Băng Hoả

So sánh qui trình của D/P và D/A

D/P

D/A

Bước 1

Hai bên kí kết hợp đồng ngoại thương

Giống D/P

Bước 2

Nhà xuất khẩu gửi hàng hóa cho nhà nhập khẩu

Giống D/P

Bước 3

Nhà xuất khẩu lập đơn yêu cầu nhờ thu gửi cùng bộ chứng từ tài chính [ có thể sử dụng hối phiếu hoặc không]

Chắc chắn phải gửi kèm hối phiếu

[ vì D/A chỉ chấp nhận trên hối phiếu, căn cứ vào hối phiếu để tính thời hạn thanh toán]

Bước 4

NHNT lập lệnh nhờ thu và gửi cùng bộ chứng từ tới NHTH

Giống D/P

Bước 5

Giống D/P

Bước 6

Nhà XK chấp nhận lệnh nhờ thu bằng cách thanh toán ngay cho NHTH

Nhà NK chấp hành Lệnh nhờ thu bằng cách chấp nhận hối phiếu

[ chấp nhận bằng kí Acceptance/ Accepted hoặc thư chấp nhận, điện chấp nhận]

Bước 7

NHTH trao bộ chứng từ thương mại cho nhà NK

Giống hay khác nhau ở bước này tùy thuộc vào

-Trong D/P sử dụng hối phiếu hay không

-D/A sử dụng hình thức nào để chấp nhận hối phiếu

Bước 8

NHTH chuyển tiền cho NHNT

NHTH gửi lại bằng chứng chấp nhận hối phiếu cho NHNT

Bước 9

NHNT chuyển tiền cho người XK

Giống D/P

IV. Rủi ro của D/P và D/A

1. D/A rủi ro hơn D/P đối với nhà xuất khẩu vì:

Theo điều kiện D/P người xuất khẩu kiểm soát được hàng hóa [ thông qua ngân hàng] cho đến khi người nhập khẩu thanh toán họ mới nhận được bộ chứng từ để nhận hàng hóa về. Nếu người NK từ chối hoặc không thể thanh toán nhà XK còn có thể:

+ Kháng nghị hối phiếu và đưa người NK ra tòa [ tuy nhiên cách này rất tốn kém và mất thời gian]

+ Chở hàng quay về nước

+ Tìm người mua khác

+ Thu xếp để bán đấu giá

Theo điều kiện D/A, sau khi kiểm tra bộ chứng từ nếu đồng ý người NK kí chấp nhận hối phiếu, nhận bộ chứng từ và đi nhận hàng. Người XK mất quyền kiểm soát hàng hóa. Người XK có thể chịu những rủi ro sau:

+ Người NK từ chối thanh toán vào ngày hối phiếu đến hạn

+Người NK bị phá sản và người XK trong trường hợp này sẽ không bao giờ lấy lại được tiền.

2. Rủi ro của nhà NK trong hình thức D/P và D/A là

Hàng hóa nhận được không phải là hàng hóa nhập khẩu yêu cầu

Trong phương thức thanh toán D/P: Người Nk trả tiền hàng hóa thì hàng hóa mới đến. Vì vậy khi người XK chủ tâm lừa đảo người NK thì hàng hóa sẽ không đến

Video liên quan

Chủ Đề