Sự giống nhau của trật tự vécxai oa-sinh-tơn và trật tự hai cực ianta

Câu 89. So sánh những điểm giống và khác nhau về trật tự thế giới giữa hai thời kỳ theo “Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn” và “Trật tự hai cực Ianta”. Bối cảnh thế giới của sự sụp đổ Trật tự hai cực Ianta ? Xu hướng thiết lập Trật tự thế giới đơn cực của Mĩ như thế nào ?

Hướng dẫn làm bài

1] So sánh trật tự thế giới giữa hai thời kỳ theo “Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn” và “Trật tự hai cực Ianta.

+ Về những điểm giống nhau :

– Đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.

– Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập nên để phục vụ những lợi ích cao nhất của các nước đó.

– Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới [Hội Quốc Liên và Liên Hợp Quốc].

+Về những điểm khác nhau :

– Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn là sự hiện diện của Liên Xô. Giữa hai cực có sự khác biệt, đối lập về hệ tư tưởng và vai trò đối với sự nghiệp cách mạng thế giới.

– Về cơ cấu tổ chức, thanh toán chiến tranh và duy trì hoà bình cũng nhưviệc ký kết các hoà ước với các nước chiến bại hoàn toàn khác.

– Trật tự hai cực Ianta thể hiện rõ sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.

– Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên.

– Trong Trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mĩ làm tình hình thế giới luôn căng thẳng.

– Sự sụp đổ của 2 trật tự thế giới dẫn tới những hệ quả khác nhau : Hệ thống Vécxai –Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ hai, còn Trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự sụp đổ của Liên Xô và kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh.

2] Bối cảnh thế giới của sự sụp đổ Trật tự hai cực Ianta :

– Những năm 1989 – 1991, chế độ xã hội chủ nghĩa đã bị sụp đổ ở các nước Đông Âu và Liên bang Xô viết.

– Ngày 28 – 6 – 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế [SEV] tuyên bố giải thể

– Ngày 1 – 7 – 1991, tổ chức Hiệp ước Vácsava chấm dứt hoạt động.

– Với “cực” Liên Xô tan rã, hệ thống thế giới của các nước xã hội chủ nghĩa không còn tồn tại: Trật tự thế giới hai cực Ianta sụp đổ.

3] Xu hướng thiết lập Trật tự thế giới đơn cực của Mĩ…

– Sự tan rã của Liên Xô đã tạo chO Mĩ một lợi thế tạm thời. Giới cầm quyền Mĩ ra sức thiết lập trật tự một cực để làm bá chủ thế giới.

– Trong bối cảnh Chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự thế giới mới chưa định hịnh, từ thập kỉ 90 của thế kỷ XX, Tổng thống B.Clinton thực hiện chiến lược Cam kết và mở rộng với ba trụ cột chính là :

    1 – Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

    2 – Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh tế Mĩ.

    3 – Sử dụng khẩu hiệu “Thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của nước khác.

–  Mĩ vẫn lãnh đạo và chi phối khối quân sự NATO; Mĩ cùng với Liên hợp quốc và các cường quốc khác bảo trợ cho tiến trình hòa bình ở Trung Đông, nhưng có phần thiên vị đối với Ixraen… Mĩ vẫn tiếp tục duy trì các căn cứ quân sự và quân đội ở Nhật Bản và Hàn Quốc cũng như ở nhiều nơi khác trên thế giới.

Vụ khủng bố ngày 11-9-2001 tại Mĩ

–  Với sức mạnh kinh tế, khoa học – kĩ thuật và quân sự vượt trội so với tất cả các quốc gia Sau khi trật tự hai cực Ianta sụp đổ, Mĩ có tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”, chi phối và lãnh đạo toàn thế giới nhưng chưa thể thực hiện được. Vụ khủng bố ngày 11 – 9 – 2001 cho thấy bản thân nước Mĩ cũng rất dễ bị tổn thương và chủ nghĩa khủng bố sẽ là một trong những yếu tố dẫn đến những thay đổi trong chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ ở thế kỷ XXI.

[TẶNG BẠN] TRỌN BỘ Bí kíp học tốt 08 môn
Chắc suất Đại học top - Giữ chỗ ngay!!

ĐĂNG BÀI NGAY để cùng trao đổi với các thành viên siêu nhiệt tình & dễ thương trên diễn đàn.

*Những điểm giống nhau +Cả hệ thống vécxai-oasinhtơn và trật tự hai cực ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại +Nêu rõ các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ cho những lợi ích cao nhất của họ +Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới [ hội quốc Liên và Liên hợp Quốc]

*Những điểm khác nhau

Sự đối lập về tư tưởng +Trật tự hai cực ianta là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống xã hội chủ nghĩa và hệ thống tư bản chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên xô và cực Mỹ. Đặc biệt cực Liên xô và phe các nước xã hội chủ nghĩa có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới. +Trật tự theo hệ thống vécxai-oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn. Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như ký kết các thỏa ước với các nước bài Trận hoàn toàn khác nhau +Đặt từ ianta là tổ chức Liên hợp Quốc có vai trò là tổ chức đa phương anh toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ +Trật tự vécxai oasinhtơn là hội quốc Liên [hội quốc Liên là tổ chức của các nước lớn ,Liên hợp quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia dù nước lớn nhỏ, mạnh hay yếu..] Tác động đến quan hệ quốc tế: +Trật tự hai cực ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt kéo dài hơn 40 năm giữa Liên xô và mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới trên bờ vực của cuộc chiến tranh +Trật tự vécxai oasinhtơn làm rõ quan hệ quốc tế phức tạp mâu thuẫn giữa các nước tư bản thắng trận ăn có nhiều quyền lợi và Các nước tư bản đã chận có ích quyền lợi trong trật tự này Hệ quả +Trật tự hai cực ianta sụp đổ dẫn đến sự tan rã của Liên xô, kết thúc thời kỳ chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới

+Hệ thống vécxai-oasinhtơn sụp đổ dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ 2

Reactions: Thinhhtvqvn and Huỳnh Thị Bích Tuyền

Trang chủ

Sách ID

Khóa học miễn phí

Luyện thi ĐGNL và ĐH 2023

* Giống nhau:

–  Cả hệ thống Vecsxai – Oasinhtơn và Trật tự hai cực Ianta đều là kết quả của những cuộc chiến tranh thế giới đẫm máu trong lịch sử nhân loại.

– Đều do các cường quốc thắng trận thiết lập để phục vụ những lợi ích cao nhất của họ.

–  Đều có các tổ chức quốc tế được thành lập để giám sát và duy trì trật tự thế giới [Hội Quốc Liên và Liên Hiệp Quốc].

*Khác nhau:

– Trật tự hai cực Ianta có điểm khác biệt cơ bản so với trật tự thế giới theo hệ thống Vecsxai – Oasinhtơn là sự hiện diện của cực Liên Xô.

– Trật tự hai cực Ianta đó là sự đối lập giữa hai hệ tư tưởng đại diện cho hệ thống Xã hội Chủ nghĩa và hệ thống Tư bản Chủ nghĩa mà đại diện là cực Liên Xô và cực Mỹ. Mặt khác, nó có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới.

– Trật tự theo hệ thống Vécxai – Oasinhtơn không có sự khác biệt hay đối lập về hệ tư tưởng và cũng không có vai trò tích cực đối với phong trào cách mạng thế giới, trật tự đó chỉ vì quyền lợi của các nước lớn.

– Về cơ cấu tổ chức và duy trì hòa bình cũng như việc kí kết các hòa ước với các nước bại trận hoàn toàn khác nhau. Trật tự hai cực Ianta thể hiện sự tiến bộ và tích cực hơn hẳn.

– Liên Hợp Quốc với vai trò là tổ chức đa phương toàn cầu mang tính toàn diện và tiến bộ hơn hẳn so với Hội Quốc Liên [Hội Quốc Liên là tổ chức của các nước lớn, Liên Hợp Quốc là tổ chức mà tất cả các nước đều có quyền tham gia, dù lớn hay nhỏ, mạnh hay yếu,…].

– Trong trật tự hai cực Ianta diễn ra cuộc đối đầu gay gắt và kéo dài hơn 40 năm giữa Liên Xô và Mỹ làm cho tình hình thế giới luôn căng thẳng đưa thế giới đến bên bờ vực của cuộc chiến tranh.

– Sự sụp đổ của hai trật tự thế giới dẫn đến những hệ quả khác nhau.Hệ thống Vécxai – Oasinhtơn sụp đổ dẫn đến chiến tranh thế giới thứ hai, còn trật tự hai cực Ianta sụp đổ dẫn tới sự tan rã của Liên Xô và kết thúc thời kì chiến tranh lạnh và hình thành xu thế thế giới mới.

Video liên quan

Chủ Đề