Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là

Sự tạo thành nước tiểu trải qua các giai đoạn nào?

Sản phẩm được tạo ra trong quá trình lọc máu ở nang cầu thận là

Trong quá trình lọc máu ở thận, các chất đi qua lỗ lọc nhờ

Trong nước tiểu đầu không chứa thành phần nào dưới đây ?

Thành phần của nước tiểu đầu có gì khác so với máu ?

Thành phần nào dưới đây của nước tiểu đầu sẽ được hấp thụ lại ?

Tại sao cần có quá trình hấp thụ lại

Các chất như axit uric, creatin sẽ được bài tiết trong quá trình

Nước tiểu chính thức khác nước tiểu đầu ở chỗ:

Sự tạo thành nước tiểu có đặc điểm

Mỗi ngày, một người bình thường thải ra khoảng bao nhiêu lít nước tiểu ?

Nước tiểu chứa trong bộ phận nào dưới đây là nước tiểu chính thức ?

Có bao nhiêu cơ vòng ngăn cách giữa bóng đái và ống đái ?

Loại cơ nào dưới đây không tham gia vào hoạt động đào thải nước tiểu ?

So sánh sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu cuối?Đầu tiên thì nước tiểu đầu được tạo ra ở cầu thận và được chứa trong nang cầu thận (do sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy các chất qua lỗ lọc), do màng lọc chỉ có độ lớn là 30-40Ao nên chúng không cho những đại phân tử như protein, các tế bào máu có kích thước lớn hơn nhiều đi qua. Nói chung trong nước tiểu đầu thì thành phần cũng gần giống với máu vậy nhưng không có các loại protein, các tế bào… nhưng vẫn có các thành phần dinh dưỡng, các ion và khoáng cần thiết cùng với lượng nước đáng kể. 

Tiếp theo đó là quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp ở ống thận để tạo nước tiểu chính thức để dẫn xuống bể thận. Sự khác nhau giữa nước tiểu đầu và nước tiểu chính thức ở đây là: nước tiểu chính thức có nồng độ chất tan cao, nhiều chất cặn bã và chất độc, ít chất dinh dưỡng. Còn nước tiểu đầu thì nồng độ chất tan thấp, ít cặn bã và chất độc, còn nhiều chất dinh dưỡng và các ion, chất khoáng. Ngoài ra còn có nhiều sự khác biệt chi tiết trong hai loại nước tiểu này, nước tiểu đầu thành phần giống với huyết tương ở nhiều thành phần do huyết tương được đẩy ra các màng lọc (chênh lệch áp suất) chỉ ngăn được một số thành phần trong huyết tương có kích thước lớn. Còn những chất khác (ví dụ như gluco, ure, acid uric…) ở trong nước tiểu đầu có nồng độ giống như trong huyết tương, nhưng sau khi trải qua quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp thì hầu hết gluco được hấp thụ trở lại vào máu ở ống thận, nồng độ ure và acid uric trong huyết tương không cao thì qua hai quá trình này sẽ được tăng lên rất nhiều. Do các chất dư thừa, các chất độc hại, không cần thiết sẽ được thải qua con đường bài tiết tiếp để đưa ra môi trường ngoài.

Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là

60 điểm

NguyenChiHieu

Thành phần nước tiểu đầu khác với máu như thế nào? Vì sao có sự khác nhau đó ?

Tổng hợp câu trả lời (1)

– Điểm khác nhau : + Nước tiểu đầu : Không có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn + Máu : Có các tế bào máu và các prôtêin có kích thước lớn. – Giải thích sự khác nhau : + Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở cầu thận. + Quá trình lọc máu ở cầu thận diễn ra do sự chênh lệch về áp suất giữa máu và nang cầu thận (áp suất lọc), phụ thuộc vào kích thước lỗ lọc. + Màng lọc là vách mao mạch với kích thước lỗ là 30 – 40A. + Các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua được lỗ lọc.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một người đàn ông nặng 65kg đi tham gia hiến máu nhân đạo. Theo quy định về hiến máu nhân đạo thì lượng máu cho không quá 1/10 lượng máu của cơ thể. a. Lượng máu trong cơ thể người đàn ông này là bao nhiêu lít? b. Lượng máu tối đa người đàn ông này có thể cho theo quy định hiến máu nhân đạo là bao nhiêu ml? c. Số lượng hồng cầu của người đàn ông này là bao nhiêu? Hồng cầu có màu đỏ là nhờ có chứa chất nào?
  • Tại sao những dân tộc ở vùng núi và cao nguyên hàm lượng hêmôglôbin trong máu của họ thường cao hơn so với những người sống ở vùng đồng bằng?
  • Trong khoang xương, thân xương có chứa: A. Chất tuỷ đỏ ở người già B. Chất tủy vàng ở trẻ em C. Tủy đỏ ở trẻ em và tủy vàng ở người già D. Cả tủy đỏ và tủy vàng ở người giàs
  • Đặc điểm chỉ có ở người không có ở động vật là: A. Xương sọ lớn hơn xương mặt. B. Hệ tuần hoàn phát triến. C. Cơ hoành phát triển. D. Cả A, B và C đều đúng.
  • Sự kiện nào dưới đây xảy ra khi chúng ta nuốt thức ăn ? A. Lưỡi nâng lên B. Khẩu cái mềm hạ xuống C. Nắp thanh quản đóng kín đường tiêu hoá D. Tất cả các phương án còn lại
  • Chức năng của mô xương xốp là A. sinh hồng cầu, chứa mỡ ở người già, chứa tủy đỏ ở trẻ em, chứa tủy vàng ở người lớn. B. nuôi dưỡng xương. C. phân tán lực tác động, tạo các ô chứa tủy đỏ. D. chịu lực, đảm bảo vững chắc.
  • Chọn từ thích hợp để điền vào chỗ chấm trong câu sau : Ở người, … là các trung khu thần kinh, nơi xuất phát của các dây thần kinh não. A. tiểu não B. não trung gian C. nhân xám của trụ não D. chất trắng của trụ não
  • Trong hệ bạch huyết của người, phân hệ nhỏ thu bạch huyết ở A. nửa trên bên phải cơ thể. B. nửa dưới bên phải cơ thể. C. nửa trên bên trái và phần dưới cơ thể. D. nửa dưới bên phải và phần trên cơ thể.
  • a. Hệ hô hấp gồm những cơ quan nào? Phân tích đặc điểm cấu tạo của các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng của chúng? b. Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp?
  • Mùa hè đến, thời tiết nắng nóng cộng thêm việc lao động nặng nhọc dẫn đến chúng ta cảm thấy rất khát nước Tuy nhiên, vào ngày thời tiết mát mẻ nhưng nếu ta ăn mặn hơn thường ngày thì ngày hôm đó ta vẫn khát nước nhanh hơn? Tại sao? Lượng nước tiểu ở người ngày hôm đó tăng hay giảm?

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 8 hay nhất

xem thêm

Bài 1. Vì sao có sự khác nhau về thành phần của nước tiểu đầu và máu ? . Bài tập tự luận 1,2,3,4,5 trang 78 SBT Sinh học 8 – B- BÀI TẬP TỰ GIẢI trang 78

Bài 1. Vì sao có sự khác nhau về thành phần của nước tiểu đầu và máu ? 

Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là

– Điểm khác nhau :

+ Nước tiểu đầu : Không có các tế bào máu và prôtêin có kích thước lớn 

+ Máu : Có các tế bào máu và các prôtêin có kích thước lớn.

– Giải thích sự khác nhau :

+ Nước tiểu đầu là sản phẩm của quá trình lọc máu ở cầu thận.

+ Quá trình lọc máu ở cầu thận diễn ra do sự chênh lệch về áp suất giữa máu và nang cầu thận (áp suất lọc), phụ thuộc vào kích thước lỗ lọc.

+ Màng lọc là vách mao mạch với kích thước lỗ là 30 – 40A.

+ Các tế bào máu và các phân tử prôtêin có kích thước lớn nên không qua được lỗ lọc.

Bài 2. Sự tạo thành nước tiểu đã diễn ra như thế nào ?

Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là

Sự tạo thành nước tiểu gồm các quá trình sau :

– Quá trình lọc máu diễn ra ở cầu thận và tạo ra nước tiểu đầu trong nang cầu thận.

– Quá trình hấp thụ lại các chất dinh dưỡng, nước và các ion cần thiết như Na+, Ca2+… diễn ra ở ống thận và kết quả là từ nước tiểu đầu tạo thành nước tiểu chính thức.

– Quá trình bài tiết nước tiểu chính thức ra môi trường ngoài.

Bài 3. Hệ bài tiết nước tiểu của người có thể bị gây hại như thế nào ?

Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là

Có thể trả lời theo gợi ý sau :

– Cầu thận có thể bị gây hại như thế nào ?

– Ống thận có thể bị gây hại như thế nào ?

– Đường dẫn nước tiểu có thể bị gây hại như thế nào ?

Bài 4. Vì sao có sự khác nhau về thành phần nước tiểu chính thức và nước tiểu đầu ? 

Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là

Sự khác nhau : có thể trả lời theo gợi ý ở bảng sau :

Thành phần chất

Nước tiểu đầu

Quảng cáo - Advertisements

Nước tiểu chính thức

Các chất hoà tan

Các chất cặn bã và các chất độc

Các chất dinh dưỡng

Khác nhau vì:

Nước tiểu chính thức là sản phẩm của nước tiểu đầu qua 2 quá trình hấp thụ lại và bài tiết tiếp, diễn ra ở ống thậnẽ

Bài 5. Làm thế nào để có một hệ bài tiết nước tiểu khoẻ mạnh ? Giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Sự khác biệt trong thành phần nước tiểu đầu và máu là

STT

Các biện pháp

Cơ sở khoa học

1

Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn cơ thể cũng như cho hệ bài tiết nước tiểu.

Hạn chế tác hại của các vi sinh vật gây bệnh.

2

Khẩu phần ăn uống hợp lí:

-Không ăn quá nhiều prôtêin, quá mặn, quá chua, quá nhiều chất tạo sỏi.

–    Không ăn thức ăn ôi thiu và nhiễm chất độc hại.

–    Uống đủ nước.

–    Tránh cho thận làm việc quá nhiều và hạn chế khả năng tạo sỏi thận.

–    Hạn chế tác hại của chất độc.

3

Khi muốn đi tiểu thì nên đi ngay, không nên nhịn lâu.

–      Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu được liên tục.

–    Hạn chế khả nãng tạo sỏi ở bóng đái.