Trên điện trở vòng màu có các vạch màu lần lượt là cam tím vàng kim nhũ giá trị của điện trở đó

Trên thực tế, bảng màu điện trở hay những khái niệm liên quan như màu điện trở, vạch màu điện trở đóng vai trò quan trọng nhằm xác định giá trị điện trở. Điều này không chỉ giúp nhân viên kỹ thuật điện tử xác định chính xác giá trị dòng điện mà còn có thể là kim chỉ nam hướng dẫn những người không chuyên hoàn toàn có thể hiểu được điện trở các vật dụng trong nhà mình đang sử dụng. Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho bạn những thông tin cơ bản nhất về bảng màu điện trởcách đọc giá trị điện trở dựa vào vạch màu trên thân điện trở.

Trước hết để hiểu bảng màu điện trở cần tìm hiểu rõ hơn về khái niệm điện trở. Hiểu một cách đơn giản, điện trở [ký hiệu là R] là một linh kiện dùng trong ngành điện tử. Nó rất nhỏ và thường được gắn vào các vi mạch trong máy móc công nghệ để cản trở dòng điện trong các loại máy như cảm biến nhiệt đổ, máy đo độ ẩm hay áp suất,.. Mỗi điện trở sẽ có một trị số khác nhau với đơn vị đo là Ω [Ohm]. Điện trở có trị số càng lớn thì cản trở dòng điện càng nhiều.

Như đã đề cập bên trên, do điện trở có kích thước nhỏ nên việc ghi trị số rất khó. Do vậy, bảng màu điện trở bao gồm các vạch màu trên đó sẽ khắc phục hạn chế này. Các màu trên điện trở sẽ thể hiện được toàn bộ giá trị điện trở đó. Bảng màu điện trở được quy định rất rõ ràng cụ thể như sau:

Đen: 0; Nâu: 1; Đỏ: 2; Cam: 3; Vàng: 4; Lục: 5; Lam: 6; Tím: 7; Xám: 8; Trắng: 9; Nhũ vàng: 10 −1 sai số 5%; Nhũ bạc: 10 −2 sai số 10%; Không màu: sai số 20%.

Như vậy, với quy ước từng màu đại diện trong bảng màu điện trở trên, các bạn có thể hiểu rõ hơn về giá trị điện trở trong đó. Một điện trở sẽ có nhiều màu trên đó bạn sẽ đọc theo thứ tự và ghép những con số tương ửng trong bảng màu để biết được giá trị điện trở vật dụng mình cần. Đây cũng được xem là bảng màu điện trở duy nhất và thông dụng được các nước châu Âu đưa ra quy chuẩn quốc tế CEI 607570.

Thực tế với những người nào mới bắt đầu tìm hiểu thì cách đọc màu điện trở sẽ khá khó khăn vì không thể nhớ được từng màu sẽ tương ứng với giá trị nào. Vậy nên các chuyên gia đã chỉ ra một cách đọc có thể dễ dàng ghi nhớ như sau. Với từng loại điện trở khác nhau sẽ có cách đọc màu điện trở khác nhau:

Điện trở có 3 màu Cam, Tím, Xám: Bạn có thể đọc  như sau => Cam 3, Tím 7, Xám 8. Việc đọc màu điện trở đi kèm với giá trị sẽ giúp bạn nhận ra chính xác giá trị điện trở mà mình cần mà không mất công phải tra đi tra lại nhiều lần.

Đối với cách đọc vạch màu điện trở 3 vòng màu được thể hiện như sau:

Vạch màu thứ nhất biểu thị thông số điện trở

Vạch màu thứ 2 là 10 mũ

Vạch màu thứ 3 là mức sai số của điện trở

Ví dụ: Điện trở có 3 gạch màu lần lượt là Trắng – đỏ – Lục. Tra bảng ta sẽ được 9*102 Ω = 0.9KΩ

Trước hết bạn cần lưu tâm một số vấn đề liên quan đến từng giá trị trong vạch màu điện trở 4 vạch như sau:

Vạch màu thứ nhất: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng chục trong điện trở

Vạch màu thứ hai: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng đơn vị trong điện trở

Vạch màu thứ ba: Vạch này có chức năng chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở

Vạch màu thứ bốn: Vạch này có chức năng chỉ giá trị sai số của điện trở

Ta có thể lấy ví dụ như sau: Khi bước vào thang máy bạn sẽ thấy các điện trở với thứ tự lần lượt như sau:

Vàng, tím, cam, nhũ vàng. Như vậy dựa vào bảng màu bên trên có thể đọc được như sau: 47 x 10−3 = 47000 Ω

Tương tự với cách đọc của điện trở 4 vạch màu ta sẽ có quy ước như sau:

Vạch màu thứ nhất: Vạch này có giá trị chỉ hàng trăm trong điện trở

Vạch màu thứ hai: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng chục trong điện trở

Vạch màu thứ ba: Vạch này có chức năng chỉ giá trị hàng đơn vị trong điện trở

Vạch màu thứ bốn: Vạch này có chức năng chỉ hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở

Vạch màu thứ năm: Vạch này có chức năng chỉ giá trị sai số của điện trở

bảng giá trị điện trở thông dụng

Như vậy, với ý nghĩa trên bảng màu điện trở đóng vai trò quan trọng trong việc đúng xác định giá trị điện trở khi không có đồng hồ đo. Cần lưu ý một điều rằng các điện trở có công suất lớn người sản xuất có thể hoàn toàn in số giá trị lên. Nhưng ngược lại với những điện trở nhỏ nằm trong vi mạch thì điều này hoàn toàn bất khả thi và phải dùng qua vạch màu điện trở để ta xác định chính xác.

Mong rằng những thông tin hữu ích trên sẽ giúp mọi người có thể tự xác định được giá trị của điện trở và từ đó có những cách điều chỉnh tần suất hoạt động đồ vật khác nhau. Như thế  các vật dụng trong nhà sẽ đảm bảo được công dụng và không dẫn đến hiện tượng cháy nổ.

Đọc giá trị điện trở là kiến thức cơ bản nhất mà các kỹ sư trong lĩnh vực điện tử hiện nay?. Vậy là thế nào biết cách đọc điện trở giá trị điện có 4 vạch, 5 vạch màu của điện trở dán hay điện trở công suất chính xác nhất?. Bài viết dưới đây mà chúng tôi sẽ giúp các bạn học viện cũng như các kỹ sư mới có cách đọc giá trị điện trở đầy đủ nhất.

Tìm hiểu về điện trở là gì?

Ở trong một thiết bị điện trở thì các linh kiện khá là quan trọng, điện trở cũng vật chúng làm từ hợp chất cacbon và kim loại; tùy theo, các tỷ lệ pha trộn để tạo ra các loại điện trở có giá trị số khác nhau. Về hình dáng và ký hiệu sẽ được mặc định như sau:

Đơn vị của điện trở

Đơn vị điện trở là Ω [Ohm] , KΩ , MΩ

  • 1KΩ = 1000 Ω
  • 1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω

Cách tính giá trị của một điện trở?

Để biết được giá trị của một điên trở, các học viện và kỹ sư nên sử dụng đông hồ ohm hoặc mã màu trên điện trở để đọc. Dựa vào tiêu chuẩn quốc tế CEI 60757 [1983] quy định một bảng mã màu. Sẽ có cách tính giá trị của một điện trở cũng áp dụng cho tụ và một số điện tử khác. Trong đó, cách đọc giá trị điện trở màu sắc được quy ước thành các chữ số theo bảng sau:

Theo bản màu ở trên thì giá trị sẽ được đọc điện trở như sau:

Đen = 0, Nâu = 1; Đỏ = 2; Cam = 3, Vàng = 4; Lục = 5; Lam = 6; Tím = 7; Xám = 8; Trắng = 9; Hoàng Kim sai số 5%, Bạc sai số 10%.

Hoặc các bạn có cách đọc dễ nhớ hơn:

Đen không, nâu một, đỏ hai, cam ba, vàng bốn, lục năm, lam sáu, tím bảy, xám tám, chín trắng

Tính giá trị dựa trên bảng màu điện trở

cách đọc vạch màu điện trở

– Đối với cách đọc giá trị điện trở 4 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: định nghĩa cho giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: định nghĩa cho hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: định nghĩa cho hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: định nghĩa cho giá trị sai số của điện trở

Ví dụ:

Cách đọc vạch màu điện trở tương ứng các màu vàng, cam, đỏ, ứng với chữ số là: 4,3,2. Hai chữ số đầu tiên tạo số 43. Chữ số thứ 3 [2] là lũy thừa của 10.

Cách tính sẽ như sau: 43×10^2=4300Ω

– Đối với cách đọc điện trở 5 vạch màu:

  • Vạch màu thứ nhất: định nghĩa cho giá trị hàng trăm trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ hai: định nghĩa cho giá trị hàng chục trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ ba: định nghĩa cho giá trị hàng đơn vị trong giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 4: định nghĩa cho hệ số nhân với giá trị số mũ của 10 dùng nhân với giá trị điện trở
  • Vạch màu thứ 5: định nghĩa cho giá trị sai số của điện trở

Ví dụ:

Tương tự với một điện trở có các vạch màu xanh dương, vàng, đỏ, nâu, nâu, ứng sẽ được hiểu với các chữ số là 6,4,2,1,1.

Giá trị tính như sau: 642×10^1±1%=6420Ω±1%

Cách đọc điện trở công suất

Về cách đọc điện trở thông thường thì có 2 cách đọc, nó sẽ tùy theo các ký hiệu có trên điện trở mà thể hiện. Đây là một cách đọc màu điện trở theo vạch màu điện trở. Đối với các điện trở có giá trị được định nghĩa theo vạch màu và điện trơ 5 vạch và 6 vạch. Loại điện trở 4 và 5 vạch màu được chỉ ra và vẽ trên hình.

Cách đọc điện trở công suất khi đọc các giá trị điện trở có 5 vạch – 6 vạch màu thì chúng ta cần phải để ý một chút. Vì chúng có sự khác biệt một chút về các giá trị của các thiết kế. Tuy nhiên, các đọc điện trở màu đều dựa trên các giá trị màu sắc được ghi trên trở 1 cách theo thứ tự đã được quy ước.

Sự khác biệt giá trị thực tế và lý thuyết?

Trong mỗi thiết bị hoặc các tác động điều có sự sai số nhất định và các giá trị điện cũng như thế. Đều có sự sai số chính xác nhưng phải ở trong khoảng dung sai của điện trở cho phép.

Ví dụ:

Điện trở 100 Ω thì sẽ có điện dung sai 5% và khoảng đo được sẽ từ 95 Ω đến 105 Ω.

Cách tính toán khoảng dung sai?

Nó về sự chênh lệch thì khoảng dung sai của điện trợ sẽ được tính bằng phần trăm của gái trị lý thuyết trên bảng màu điện trở.

Ví dụ:

Nếu như điện trở 220 ohm Ω với thông số điện dung sai 10%.

Ta có giá trị của dung sai: 220×10%=22.

Cho nên, khoảng điện dung sai sẽ được hiểu là 220±2 và giá trị nằm trong khoảng từ 198 đến 242, đôi khi được ghi chú [198,242].

Cách đọc điện trở về vạch màu trên điện trở?

Việc đọc các vạch sẽ được đọc các vạch đầu tiên và sát với cạnh nhất. Và vạch dung sai nằm xa hơn so với những vạch trước đó.

Viết giá trị của một điện trở như thế nào?

Các đơn vị và các tiền tố thường được thêm vào sau các giá trị điện trở.

Ví dụ: 12 kΩ =12000 Ω, 3,4 MΩ =3400000 Ω

Có điện trở 3 vạch màu không?

Thông thường một điện trở sẽ có tối thiểu 4 vạch màu. Nhưng đôi khi các vạch cuối sẽ bị bỏ qua. Nó chỉ thể hiện dung sai, lúc đó cũng có thể hiểu là giá trị dung sai cao nhất là 20%.

Nếu người dụng chưa quen có thể có thể tham khảo các phầ mêm đọc màu điện trở Resistor Color Coder. Nó sẽ giúp người mới có cách đọc và hiển thị các thông tin cần thiết của một biến trở mà một kỹ sư điện cần biêt.

Bằng việc chọn các màu sắc theo từng vạch dựa trên hình điện trở bạn muốn tính giá trị. Phầm mềm sẽ tra và kiểm tra kết quả và đưa ra ở khung thông báo kèm với dung sai.

Với những thông tin trên hy vòn các kỹ sư có thêm kiến thức điện cho mình trong công việc. Chúng tôi là nhà cung cấp phụ kiện điện mặt trời và các biến tần điện mặt trời cho những hệ thống lớn nhỏ trên toàn quốc. Nếu như gia đình có nhu cầu sử sụng cũng như muốn tìm hiểu có thể liên hệ chúng tôi để được tư vấn cụ thể.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề