Trong việc thực hiện kỹ thuật tâng bóng bằng lòng bàn chân giai đoạn tiếp xúc như thế nào là dùng

Trong chuyên mục kiến thức bóng đá hôm trước, chúng tôi đã mang đến cho bạn những kiến thức cơ bản di chuyển trong bóng đá, liệu bạn đã thực hiện thành thục hay chưa? Đã nắm bắt được những kỹ thuật đó hay chưa ?

  • Nếu rồi thì hôm nay cùng chúng ta chuyển qua kỹ thuật thứ 2 đó là sút bóng bằng lòng bàn chân nhé. Trong bài này hãy cùng đi tìm hiểu về nguyên lý cũng như các bài tập.
  • Giúp bạn trang bị được những kiến thức, kỹ thuật sút bóng bằng lòng bàn chân trong thi đấu chính xác.

Kỹ thuật này thường được áp dụng để đá bóng ở cự ly gần và đá phạt đền đòi hỏi độ chính xác cao.

  • Chạy đà.
  • Đặt chân trụ. 
  • Vung chân lăng. 
  • Tiếp xúc bóng
  • Đá bóng nằm tại chỗ.
  • Đá bóng lăn sệt
  • Đá bóng nửa nảy
  • Đề ra các biện pháp để khắc phục các sai lầm thường mắc. Hệ thống các bài tập
  • Từ hệ thống bái tập giúp khắc phục các sai lầm khi mới tập luyện.

  • Kỹ thuật đá bóng bằng lòng bàn chân là dùng phần bên trong của lòng bàn chân [từ cổ chân tới đốt xương ngón chân cái] để đá bóng đi.

 

Nguyên lý kỹ thuật động tác đá bóng bằng lòng bàn chân

Đá bóng nằm tại chỗ [ chia làm 5 giai đoạn]:

  • Chạy đà thẳng với hướng bóng.
  • Tiếp đến bạn đặt chân trụ rồi vung chân lăng.
  • Cuối cùng là tiếp xúc bóng.
  • Kết thúc động tác.

Đá bóng lăn sệt

  • Đá bóng lăn từ phía trước tới: Trước hết cần phán đoán thời điểm vung chân và vị trí bóng lăn tới để tiếp xúc bóng được chính xác.
  • Đá bóng đang lăn về trước: Chân trụ nên đặt trước về phía trước bóng.
  • Trường hợp bóng lăn từ các bên tới về phía chân trụ thì nên đặt chân trụ hơi xa về phía bên của bóng.

Đá bóng nửa nảy

  • Phải đá bóng ngay những quả bóng từ trên cao rơi xuống vừa nảy từ đất lên mà không làm động tác giữ bóng.
  • Trước hết phải phán đoán tốc độ bay và điểm rơi của bóng, từ đó nhanh chóng di chuyển chọn vị trí cho việc đặt chân trụ.

Tiến hành tổ chức, hướng dẫn tập luyện

Khi bạn muốn tập kỹ thuật này thì bạn có thể tập mô phỏng không bóng, tại chỗ thực hiện động tác đánh lăng và xoay bẻ bàn chân ra ngoài.

  • Vẽ đường chạy đà, điểm đặt bóng và chân trụ rồi thực hiện kỹ thuật chạy đà, đặt chân trụ, vung chân lăng.
  • Đặt bóng chết, một người dùng gầm bàn chân đè lên phía trước của bóng, người kia tập chạy đà, đặt chân trụ rồi tiếp xúc bóng.
  • Đặt bóng chết đá vào các điểm cố định trên tường, tập từ chậm đến nhanh, từ nhẹ, gần sau tăng dần cự ly và lực đá.
  • Tập hai người hoặc với nhiều người, kết hợp di chuyển và đá các loại bóng đang lăn sệt.
  • Tập sút cầu môn với bóng chết và các loại bóng đang lăn sệt.
  • Giả tưởng quả bóng ở phía trước, mô phỏng từng giai đoạn.
  • Đá bóng chết, một người dùng lòng bàn chân đè lên phía trước của quả bóng, người kia tập mô phỏng trên bóng.
  • Đá bóng chết vào tường khi bóng bật ra thì chặn rồi tiếp tục đá.
  • Đá bóng chết vào các mục tiêu cố định trên tường, yêu cầu chính xác.

  • Đá bóng đang lăn sệt vào tường khi bóng bật ra thì không chặn lại mà đá luôn.
  • Tập theo nhóm, trong ô vuông hoặc vòng tròn, lần lượt từng người vào đứng ở giữa liên tục đá chuyền một cham [bóng lăn sệt] theo vòng tròn cho đồng đội.
  • Hai người đá bóng chuyền cho nhau.
  • Mới đầu tập đá bóng chết, sau đá các loại bóng đang lăn sệt và đá ở cự ly gần, lực nhẹ sau tăng dần cự ly và lực đá.
  • Hai người cách nhau 6 – 7m chạy song song chuyền bóng cho nhau
  • Sút cầu môn.

  • Đặt chân trụ quá xa bóng.
  • Chân trụ đặt quá cao hoặc quá thấp so với bóng.
  • Mũi bàn chân trụ không trùng hướng với hướng đá bóng đi.
  • Trọng tâm không dồn vào chân trụ, mất thăng bằng khiến bóng đi không chính xác.
  • Gối không mở ra ngoài khiến bàn chân không vuông góc với chân trụ nên điểm tiếp xúc của bàn chân không đi qua tâng bóng làm cho bóng xoáy và bay chệch hướng.
  • Thân trên ngả về phía trước hoặc ra sau quá nhiều nên bóng đi không theo ý muốn.
  • Khái niệm về kỹ thuật không chính xác. Mắt không quan sát bóng khi đá.
  • Cảm giác cơ bắp và sự phối hợp toàn thân chưa tốt. Cảm giác không gian chưa được chuẩn xác.
  • Quá căng thẳng khi thực hiện. Sức mạnh cơ chân yếu.
  • Xây dựng khái niệm về kỹ thuật chính xác cho người tập. Tập mô phỏng nhiều lần động tác chạy đà, đặt chân trụ. Mô phỏng nhiều lần động tác tiếp xúc bóng.
  • Bố trí tập theo nhóm để cùng nhau sửa chữa những động tác sai.
  • Tập đá bóng chết rồi lăn sệt vào các mục tiêu cố định trên sân hoặc trên tường.

Kỹ thuật tâng bóng là một trong những thao tác cơ bản mà bất kỳ cầu thủ nào cũng đều phải có. Từ những ngày đầu khi đã quyết định bén duyên với môn này, các cầu thủ đều sẽ được rèn luyện các kỹ thuật của tâng bóng cơ bản.

Kỹ thuật tâng bóng là những kỹ năng quan trọng trong bóng đá giúp các cầu thủ cảm giác bóng tốt hơn. Chỉ như vậy có thể hiểu được tầm quan trọng của kỹ thuật này với cầu thủ. Bài viết dưới đây sẽ giới thiệu với bạn một số phương pháp luyện tập phổ biến mà chúng ta hoàn toàn có thể tự tập luyện tại nhà.

1. Kỹ thuật tâng bóng là gì?

Kỹ thuật tâng bóng là kỹ thuật gì?

Kỹ thuật tâng bóng bằng các bộ phận trên cơ thể là một trong những phương pháp giúp các cầu thủ cảm giác bóng tốt hơn. Hiểu một cách đơn giản, kỹ thuật tâng bóng là động tác mà các cầu thủ phải tiếp xúc với trái bóng bằng nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể. 

Tuy nhiên có hai bộ phận ngoại lệ sẽ không được chạm vào bóng chính là tay và bàn tay. Nghĩa là, sau khi tung bóng lên không thì sau đó sẽ dùng các bộ phận có trên cơ thể để giữ cho bóng thăng bằng. Rồi tiếp theo đó lại tung bóng lên, bóng sẽ có chuyển động nảy lên và nảy xuống liên tục. Lưu ý rằng cho quá trình thực hiện này, người chơi không được để bóng chạm đất trong thời gian dài. Đây là những lý thuyết cơ bản nhất mà người mới chơi cần biết để học tâng bóng.

2. Vai trò của tâng bóng

Trong bóng đá, đặc tính nổi bật nhất chính là tính đối kháng mạnh cùng sự tranh chấp vô cùng quyết liệt giữa hai đội. Thế nên, khi thi đấu cầu thủ đội nào càng có kỹ thuật kiểm soát bóng tốt hơn thì sẽ có được phần trăm thắng trong tay lớn hơn. Mỗi cầu thủ trong một đội đều phải có được khả năng ứng phó, kiểm soát bóng trong mọi tình huống nào có thể xảy đến.

2.1. Khống chế được bóng

Kỹ thuật này không chỉ giúp các cầu thủ có được sự dẻo dai và linh hoạt giữa các bộ phận. Mà kỹ thuật thuật này còn giúp để rèn luyện được khả năng giữ bóng trong những trận đối kháng với đội bạn. Khi có thể khống chế bóng tốt hơn, điều này là tiền đề để mở ra những cú chuyền bóng, sút bóng vào gọn trong lưới khung thành đối phương.

Khống chế bóng tốt hơn

Với những ai vừa bắt đầu con đường bóng đá, thì học cách tâng bóng là kỹ thuật cơ bản nhưng nhắm giữ vai trò quan trọng. Đây là nền tảng cho những kỹ năng khác của các cầu thủ chuyên nghiệp.

2.2. Tác dụng tăng sự nhịp nhàng cho cơ thể

Việc luyện tâng bóng sẽ giúp các cầu thủ tăng cường thêm khả năng phối hợp nhịp nhàng với trái bóng cùng sự nhịp nhàng cho cơ thể. Việc luyện tập này cũng có thể giúp hoàn thiện kỹ năng di chuyển, tăng cường hoạt động của cổ chân, các khớp gối để giảm thiểu chấn thương. Quan trọng nhất, việc luyện tập sẽ giúp cho cầu thủ có được kỹ năng phản xạ, ứng biến tốt nhất khi thi đấu.

2.3. Giúp bạn có thể thực hiện kỹ năng đá bóng chuyên nghiệp hơn

Bên cạnh những tác dụng trên, việc cầu thủ luyện tập kỹ thuật tâng bóng cơ bản thường xuyên sẽ có thể hoàn thiện được các kỹ năng khác. Ví dụ như chuyền bóng, đỡ bóng, dẫn bóng hay sút cầu môn,… Vì thế, khi các cầu thủ đã quyết định gắn bó với bóng đá dù bất cứ ai, ở bất cứ đẳng cấp nào thì cũng đều phải tập tâng bóng một cách kiên trì và thường xuyên nhất.

3. Hướng dẫn các kỹ thuật tâng bóng

3.1. Tâng bóng bằng mu bàn chân

Chân trụ hơi khuỵu gối xuống và chuyển phần trọng tâm cơ thể sang chân trụ. Khi bóng rơi xuống ngang đầu gối thì khớp gối và cổ chân phải được thả lỏng. Tiếp theo vung cẳng chân nhẹ nhàng lên phía trên, mũi bàn chân hơi cong lại. Sau đó dùng mu bàn chân đá nhẹ vào trong phần dưới của bóng để tâng lên trên. Lưu ý khi tâng bóng không nên tâng bóng lên quá cao và phải để bóng hơi xoáy xuống ngay phía dưới.

3.2. Tâng bóng bằng má trong

Sử dụng má trong tâng bóng

Tương tự cách tâng bóng vòng chân hay cách tâng bóng 2 chân, chân trụ cũng hơi khuỵu gối và chuyển phần trọng tâm cơ thể sang thân trụ. Khi bóng rơi xuống tới ngang phần đầu gối, chân tâng bóng sẽ nhấc gối và lắc má trong của lòng bàn chân lên phía trên. Sau đó dùng má trong của lòng bàn chân đá nhẹ vào phần dưới bóng để tâng bóng lên phía trên.

3.3. Tâng bóng bằng má ngoài

Chân trụ sẽ hơi khuỵu gối và người ngả về phía chân trụ, trọng tâm cơ thể cũng chuyển sang chân trụ. Khi bóng rơi xuống ngang đầu gối chân tâng bóng nâng đầu gối lên và lắc má ngoài bàn chân lên phía trên rồi xoay người đá nhẹ vào phần dưới của bóng để có thể tâng bóng lên phía trên.

3.4. Tâng bóng bằng đùi

Chân trụ khuỵu gối chuyển trọng tâm của cơ thể sang, đồng thời hai cánh tay để mở rộng. Khi bóng rơi ngang hông, đùi của chân tâng bóng sẽ nâng phần đầu gối lên và dùng chính diện đùi đá vào phần dưới bóng.

3.5. Tâng bóng bằng đầu

Đứng chân trước chân sau, gối hơi khuỵu và trọng tâm của cơ thể sẽ rơi vào giữa của 2 chân. 2 tay mở tự nhiên, phần đầu ngửa ra sau và phần trước trán hướng lên trên. Khi bóng rơi xuống gần trán, hai chân nhẹ nhàng dậm xuống đất đẩy người lên phía trên. Sau đó dùng chính diện trán để đánh nhẹ phần dưới của bóng để tâng bóng.

4. Cách tập tâng bóng cơ bản dành cho người mới

  • Tâng bóng trong túi lưới lúc đang luyện tập. Một tay cầm túi lưới có phần dây cầm, hai bàn chân lần lượt tập luyện kỹ thuật tâng bằng mu bàn chân, bằng má trong và má ngoài cũng như phần đùi.
  • Xen kẽ sử dụng các bộ phận khác trên cơ thể cũng như độ cao và tốc độ của bóng.
  • Khi tâng bóng cũng nên phối hợp với các động tác di chuyển khác như ziczac, chạy dọc và ngang.

Cách tập cơ bản cho người mới

Kỹ thuật tâng bóng là động tác kỹ thuật mà bất kỳ cầu thủ nào, dù ở tuổi nào cũng cần thường xuyên luyện tập. Việc luyện tập này sẽ cần được thực hiện mỗi ngày và có cường độ khoảng 30 lần/set là thích hợp nhất. Khi đã thành thạo, bạn hoàn toàn có thể dễ dàng kết hợp cùng nhiều kỹ thuật khác. Đặc biệt là khi luyện tập, các cầu thủ nên chú ý tập bằng cả 2 chân để nâng cao khả năng hơn. Chúc bạn sẽ thành công trên con đường chinh phục bộ môn thể thao vua này. Tham khảo thêm nhiều môn thể thao khác tại sieuthitaigia.vn nhé!

  • Sieuthitaigia.vn trung tâm mua sắm tại nhà với hệ thống siêu thị 63 tỉnh thành với các dòng sản phẩm như: Máy chạy bộ, xe đạp tập, ghế massage, máy làm kem tươi, máy làm đá viên, máy hút chân không công nghiệp…được khách hàng tin dùng hàng đầu hiện nay.
  • Hệ thống cửa hàng có số lượng lớn nhất tại 63 tỉnh trên toàn quốc, giúp quý khách hàng trải nghiệm gần nhà tiện lợi để lựa chọn được cho gia đinh mình sản phẩm phù hợp nhất.

Dạ chào chị. Kỹ thuật tâng bóng bằng các bộ phận trên cơ thể là một trong những phương pháp giúp các cầu thủ cảm giác bóng tốt hơn. Hiểu một cách đơn giản, kỹ thuật tâng bóng là động tác mà các cầu thủ phải tiếp xúc với trái bóng bằng nhiều vị trí khác nhau trên cơ thể.

Dạ chào chị. Kỹ thuật này không chỉ giúp các cầu thủ có được sự dẻo dai và linh hoạt giữa các bộ phận. Mà kỹ thuật thuật này còn giúp để rèn luyện được khả năng giữ bóng trong những trận đối kháng với đội đối thủ. Khi có thể khống chế bóng tốt hơn, điều này là tiền đề để mở ra những cú chuyền bóng, sút bóng vào gọn trong lưới khung thành đối phương.

Dạ chào chị. Bên cạnh những tác dụng trên, việc cầu thủ luyện tập kỹ thuật tâng bóng cơ bản thường xuyên sẽ có thể hoàn thiện được các kỹ năng khác. Ví dụ như chuyền bóng, đỡ bóng, dẫn bóng hay sút cầu môn,… Vì thế, khi các cầu thủ đã quyết định gắn bó với bóng đá dù bất cứ ai, ở bất cứ đẳng cấp nào thì cũng đều phải tập tâng bóng một cách kiên trì và thường xuyên nhất.

Dạ chào chị. Chân trụ hơi khuỵu gối xuống và chuyển phần trọng tâm cơ thể sang chân trụ. Khi bóng rơi xuống ngang đầu gối thì khớp gối và cổ chân phải được thả lỏng. Tiếp theo vung cẳng chân nhẹ nhàng lên phía trên, mũi bàn chân hơi cong lại. Sau đó dùng mu bàn chân đá nhẹ vào trong phần dưới của bóng để tâng lên trên.

Dạ chào chị. Chân trụ khuỵu gối chuyển trọng tâm của cơ thể sang, đồng thời hai cánh tay để mở rộng. Khi bóng rơi ngang hông, đùi của chân tâng bóng sẽ nâng phần đầu gối lên và dùng chính diện đùi đá vào phần dưới bóng.

Video liên quan

Chủ Đề