Trương bạch là ai

BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ

Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.

Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.

Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.

Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một ṿòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.Câu 1: Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích say mê gì?1 điểmA. Thiên nhiên.B. Đất sét.C. Đồ ngọc.Xóa lựa chọnCâu 2: Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc ?1 điểmA. Sự tinh tế.B. Sự chăm chỉ.C. Sự kiên nhẫn.Xóa lựa chọnCâu 3: Điều không thể tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì ?1 điểmA. Pho tượng cực kì mĩ lệ.B. Đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo.C. Pho tượng toát lên sự ung dung.Xóa lựa chọnCâu 4: Theo em, bài đọc "Bàn tay người nghệ sĩ" thuộc chủ điểm nào đã học?1 điểmA. Trên đôi cánh ước mơB. Măng mọc thẳngC. Có chí thì nênXóa lựa chọnCâu 5: Theo em tại sao Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi?1 điểmA. Nhờ sự kiên trì, kiên nhẫn.B. Nhờ tốt bụngC. Nhờ lòng yêu thiên nhiên.Câu 6: Bài văn trên có mấy danh từ riêng?1 điểmA. Một từB. Hai từC. Ba từCâu 7: Dòng nào sau đây chỉ gồm các từ láy:1 điểmA. ung dung, lạ lùng, tưởng tượngB. ung dung, sống động, tưởng tượngC. sống động, lạ lùng, tưởng tượngCâu 8: Câu hỏi “Anh có thể tạc giúp tôi một pho tượng Quan Âm không ?” được dùng làm gì ?1 điểmA. để hỏiB. nói lên sự khẳng định, phủ địnhC. tỏ thái độ khen, chêD. để yêu cầu, đề nghị, mong muốnXóa lựa chọnCâu 9: Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.’’ có những tính từ ?1 điểmA. tự nhủ, mĩ mãnB. tuyệt trần, mĩ mãnC. tự nhủ, tuyệt trần.Câu 10: Trương Bạch được gọi là “nghệ sĩ” . Theo em, có thể thay từ “nghệ sĩ” ở đây bằng từ nào?1 điểmA. Nghệ nhânB. Ca sĩ

C. Anh hùng

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Câu 1

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Bàn tay người nghệ sĩ

    Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông như thật.

   Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy cũng phải kinh ngạc.

   Một hôm, có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.

   Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mỹ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể tưởng tượng nổi.

[Theo Lâm Ngữ Đường]

a/ Từ nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích hay say mê gì?

b/ Điều gì ở Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc?

c/ Pho tượng Quan Âm có điều gì khiến người ta không thể tưởng tượng nổi?

d/ Em học được điều gì từ Trương Bạch?

Phương pháp giải:

a. Em đọc đoạn văn thứ nhất.

b. Em đọc kĩ đoạn văn thứ 2.

c. Em đọc kĩ đoạn văn thứ 4.

d. Trương Bạch đối với công việc, đối với niềm yêu thích của mình có thái độ như thế nào?

Lời giải chi tiết:

a. Từ nhỏ Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.

b. Sự say mê và kiên nhẫn khi làm việc ở cửa hàng đồ ngọc của Trương Bạch khiến cho người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.

c. Điều khiến người ta không tưởng tượng được ở pho tượng Quan Âm do Trương Bạch đó là nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo.

d. Trương Bạch là người có đam mê của riêng mình, anh lựa chọn công việc theo đam mê của mình và luôn cố gắng hết sức mình, tận tâm tận sức để hoàn thành nó một cách tốt nhất.

Từ đó em học được từ Trương Bạch một bài học đó là: Hãy theo đuổi đam mê của mình, cố gắng kiên trì, tận tâm tận lực để hoàn thành mỗi một việc làm của mình.

đề kiểm tra giữa học kỳ 2

                    PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

                    TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

             ĐỀ KIỂM ĐỊNH THÁNG 3 – LỚP 4

                              NĂM HỌC 2017 - 2018

                                 MÔN: TIẾNG VIỆT

                 [Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề]

Phần I : Phần trắc nghiệm: [4 điểm]

A/  Đọc thầm bài văn sau :  

BÀN TAY NGƯỜI NGHỆ SĨ

      Ngay từ nhỏ, Trương Bạch đã rất yêu thích thiên nhiên. Lúc nhàn rỗi, cậu nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.

      Lớn lên, Trương Bạch xin đi làm ở một cửa hàng đồ ngọc. Anh say mê làm việc hết mình, không bao giờ chịu dừng khi thấy những chỗ cần gia công tinh tế mà mình chưa làm được. Sự kiên nhẫn của Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc.

      Một hôm có người mang một khối ngọc thạch đến và nhờ anh tạc cho một pho tượng Quan Âm. Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn.

      Pho tượng làm xong, quả là một tác phẩm trác tuyệt. Từ dung mạo đến dáng vẻ của Quan Âm đều toát lên sự ung dung và cực kì mĩ lệ. Điều vô cùng lí thú là pho tượng sống động đến lạ lùng, giống như một người sống vậy. Nếu đi một vòng xung quanh pho tượng, đôi mắt Quan Âm như biết nhìn theo. Hiển nhiên đây là điều không thể nào tưởng tượng nổi.

                                 Theo Lâm Ngũ Đường 

Dựa vào nội dung bài đọc và kiến thức em đã học, hãy viết vào bài làm chữ cái [A, B hoặc C] trước câu trả lời đúng nhất trong các câu hỏi dưới đây:

Câu 1: . Từ  nhỏ, Trương Bạch đã có niềm yêu thích, say mê gì ?

   A.  thiên nhiên                    B. đất sét                      C. đồ ngọc

Câu 2: Lúc nhàn rỗi, cậu thường làm gì?

  A . giúp mẹ làm việc nhà.

  B. tranh thủ đi làm thuê ở một cửa hàng.

  C. nặn những con giống bằng đất sét trông y như thật.

Câu 3:   Trương Bạch khiến người dạy nghề cũng phải kinh ngạc nhờ sự ?

   A.  sự tinh tế                       B. sự chăm chỉ                      C. sự kiên nhẫn

Câu 4: Điều không thể nào tưởng tượng nổi ở pho tượng là gì ? 

  1. pho tượng cực kì mĩ lệ.
  2. đôi mắt pho tượng như biết nhìn theo.
  3. pho tượng như toát lên sự ung dung

Câu 5: Điều kiện nào là quan trọng nhất khiến Trương Bạch trở thành một nghệ nhân tài giỏi ?

  1. có tài nặn con giống y như thật ngay từ nhỏ.
  2. gặp được thầy giỏi truyền nghề.
  3. say mê, kiên nhẫn và làm việc hết mình

Câu 6: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy ?

  1. ung dung, sống động.          B. ung dung, lạ lùng.            C.sống động, lạ lùng

Câu 7: Bài văn trên có mấy danh từ riêng?

  1. Một từ.                        B. Hai từ.                                  C. Ba từ. 

Câu 8: Trong câu: “Trương Bạch tự nhủ sẽ gắng công tạo nên một tác phẩm tuyệt trần, mĩ mãn” có mấy tính từ ?

  1. Một tính từ.                 B. Hai tính từ.                          C. Ba tính từ.

Phần II : Phần tự luận[ 6 điểm]

Câu 9: [ 1 điểm] Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ trong câu sau:

  1. Tàu chúng tôi buông neo trong vùng biển Trường Sa.
  2. Cảnh biển Nha Trang đẹp như một bức tranh.

Câu 10 [ 2 điểm]: Sắp xếp các từ sau vào các cột cho phù hợp.

Trung bình, trung thành, trung nghĩa, trung thực, trung thu, trung hậu, trung kiên, trung tâm.

          Trung có nghĩa là “ ở giữa ”

Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ ”

……………………………………

…………………………………………..

Câu 11:  [ 3 điểm]: Tập làm văn

        Tả một đồ dùng học tập mà em yêu thích.

---------------HẾT-------------------

[Học sinh không sử dụng tài liệu, cán bộ coi khảo sát không giải thích gì thêm.]

H­­ƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ

MÔN : TIẾNG VIỆT-LỚP 4

                                              NĂM HỌC 2017-2018

Phần I : Phần trắc nghiệm: [ 4 điểm]

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

Đáp án

A

C

C

B

C

B

B

B

Điểm

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

0.5

Phần II : Phần tự luận[ 6 điểm]

C©u 9[1.0 điểm ] Xác định bộ phận chủ ngữ, vị ngữ   được 1điểm.

        Tàu chúng tôi // buông neo trong vùng biển Trường Sa.

                    CN                                   VN

Câu 10: [2.0 điểm] Mỗi cột điền đúng, đủ các từ, cho 1,0 điểm. Nếu sai hoặc thiếu thì mỗi từ trừ 0,2 điểm.

          Trung có nghĩa là “ ở giữa ”

Trung có nghĩa là “ một lòng một dạ ”

trung thu, trung bình, trung tâm.

trung thành, trung nghĩa, trung hậu, trung thực, trung kiên.

Câu 11 :Tập làm văn [ 3 điểm]: Yêu cầu:  HS tả  được  cái bàn học.

*Mở bài:  [ 0,5 điểm]

- Giới thiệu đồ vật định tả

*Thân bài: [ 2 điểm]

- Tả bao quát toàn bộ đồ vật [ hình dáng, kích thước, màu sắc, chất liệu, cấu tạo,.]

- Tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.

[ Có thể kết hợp thể hiện tình cảm, thái độ của người viết với đồ vật.]

*Kết luận: [ 0,5 điểm]

- Nêu cảm nghĩ đối với đồ vật đã tả.

* L­u ý:- Tùy theo bài viết của học sinh mà đánh giá điểm cho phù hợp [3đ - 2.5đ – 2đ  - 1.5 đ -  1đ - 0.5đ ]

                    PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

                    TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC A

             ĐỀ KIỂM ĐỊNH THÁNG 3 – LỚP 4

                              NĂM HỌC 2017 - 2018

                                 MÔN: TOÁN

                 [Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề]

Phần I: [4đ]: Viết vào bài làm chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất :

Câu 1 : Phân số tối giản là :

          a. 

                    b. 
                       c. 
                             d. 

Câu 2 : Phân số

 bằng phân số nào dưới đây :

          a. 

                   b. 
                     c. 
                            d. 

Câu 3 : 4 giờ 55 phút = ………… phút. Số thích hợp để điền vào chỗ trống là :

          a.  295 phút                 b.  240 phút                c.  455 phút              d.200 phút

Câu 4 : Tổng của hai số là 70. Hiệu của hai số là 10. Số lớn là :

          a.  30                        b.  40                      c. 60                             d.  70

Câu 5 : Một hình bình hành có độ dài đáy là 7cm, chiều cao là 9cm. Diện tích của hình bình hành đó là :

          a.  16cm2                   b. 63cm2                    c.  32cm2                       d.  8cm2

Câu 6. Hùng có 8 viên bi màu xanh và 5 viên bi màu đỏ. Phân số chỉ phần các viên bi màu đỏ trong số viên bi của Hùng là

a.

b.

c.

d.

Câu 7 :

 của 45 là :

          a.  75                         b.  225                         c.  135                      d. 27

Câu 8. Số nào sau đây không chia hết cho 9?

          A.   64746            B.   43769            C.   278964          D.   53253

Phần II: Tự luận

Câu 1[2đ] : Đặt tính rồi tính:

   47897 + 3862             45670 – 7064                    325 x 204                          2592 : 24

Câu 2 [1đ]:

a] Rút gọn các phân số:

b] So sánh hai phân số:

 và

Câu 3 [2đ] : Một cửa hàng nhập về 1 tấn gạo nếp và gạo tẻ. Biết số gạo nếp ít hơn số gạo tẻ là 540kg. Hỏi cửa hàng nhập về bao nhiêu ki-lô-gam gạo mỗi loại?

Câu 4. [1đ]: Tính bằng cách thuận tiện nhất:

                             25 x 6 + 25 x 2

---------------------HẾT------------------

                    PHÒNG GD&ĐT BÌNH XUYÊN

                    TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐẠO ĐỨC

       Họ và tên:...........................................................

       Lớp:.........................................

             ĐỀ KIỂM ĐỊNH THÁNG 3 – LỚP 1

                              NĂM HỌC 2017 - 2018

                                 MÔN: TOÁN

                 [Thời gian: 45 phút không kể thời gian giao đề]

Bài 1:    Điền số thích hợp vào chỗ chấm [ 1đ ]

 20;.....;......;23;.....;......;......;.....; 28;......;......;31;.....;......;......;35;......;.......;......;.......;.......;......;42

Bài 2: Viết số [theo mẫu ]  [1 đ]

   a]    Hai mươi lăm: 25                                b]   49: bốn chín

     Năm mưoi:......                                          55................

          Ba mươi hai :....                                        21.................

           Sáu mươi sáu:......                                    73.................

Bài 3:    Đặt tính rồi tính [2đ]

              20 + 30         40 + 50           80 –  40            17 – 5

Bài 4:    Tính [2đ]

    20 + 50 = ...........                                                      70 – 30 =.....................

    10 + 20 + 30 = ...........                                              90 – 30 + 20 =....................

    40 cm + 40 cm = ............                                         80 cm – 60cm =...................

Bài 5:   Điền dấu >,,

Chủ Đề