Ultimate educational harmony là gì

In just a few clicks, try out various color harmonies, with your drawing or from your photos.

«Harmony of Colors» is a software conceived for designers, architects, graphic designers, photographer, artists and all those who need a tool allowing them to choose and to experiment with color palettes. "Harmony of Colors" is conceived to allow you to experiment very quickly a large number of different solutions.

These palettes are automatically harmonized by the software following various methods. The large screen on the display allows to draw various sketches which colors which change automatically according to the chosen harmony. "Harmony of Colors" is the software which proposes the larger numbers of harmonies : eighteen, with many variations of hue and saturation for most of them. Some of these harmonies are rare, or unique.

When a sketch pleases you, do not hesitate to save it from the menu "Sketch" : your sketch appears then in the drop-down menu, it will be easy to you to see it again in a click at any time of your work. "Harmony of Colors" is conceived so that you can experiment quickly a large number of solutions : with this menu, you can very easily compare them. You can use very numerous effects of materials for a better visualization of your colorist project also.

If your project has to fit into a context, "Harmony of Colors" helps you to find solutions. Photograph the place of your project, and put this photo in bottom of screen as a background picture. Then, click on " Find the harmonies of the background picture ". The software detects various possibilities of palettes finding or completing those in the image. Very often, a large number of palettes are proposed by the software, this will help stimulate your creativity and your imagination.

Even better, from the harmonies found in picture Harmony of Colors is able to associate every pixel of the background to one of 24 colors of the current palette, or to any colors able to be used inside the current harmony. In this case, the software will respect the saturations or the brightness of the original picture, but the composition of colors will be nicer. It is extremely useful to easily experiment on your own pictures the harmonies offered by the software. You can modify your photographies of colorize a plan quickly. You can work on the whole picture, or on a part of it only if desired.

For instance, if you are an architect or designer, a photographer or a web-designer, you can test these harmonies on your current project in just a few click. Or you could transform your photos in colorful harmonic images.

It is possible to use "Harmony of Colors" in relation with other softwares : "Harmony of Colors" gives the values RGB, HSB, CMYK and the values NCS approached of the current palettes., and you can export to Adobe act or AutoCAD Color Books some extended palettes of your harmonies.

"Harmony of colors" is based on color researches by Larissa Noury : www.larinoury.fr

The four pillars of learning

The four pillars of learning are fundamental principles for reshaping education:

Learning to know: to provide the cognitive tools required to better comprehend the world and its complexities, and to provide an appropriate and adequate foundation for future learning.

Learning to do: to provide the skills that would enable individuals to effectively participate in the global economy and society.

Learning to be: to provide self analytical and social skills to enable individuals to develop to their fullest potential psycho-socially, affectively as well as physically, for a all-round ‘complete person.

Learning to live together: to expose individuals to the values implicit within human rights, democratic principles, intercultural understanding and respect and peace at all levels of society and human relationships to enable individuals and societies to live in peace and harmony.

Một số nhà nghiên cứu cho rằng, nội dung “Bốn trụ cột” là: “Học để biết; Học để làm; Học để tồn tại; và Học để chung sống” trong bản báo cáo nổi tiếng của Jacques Delors năm 1996 chính là nội dung triết lý giáo dục của UNESCO. Nhưng có nhiều đồng nghiệp đọc xong “Bốn trụ cột” đó nghi ngờ: “Có phải như thế là triết lý giáo dục không?”…

XUẤT XỨ BẢN BÁO CÁO CỦA JACQUES DELORS

Như mọi người đều biết, với tư cách là một Ủy ban của Liên Hiệp Quốc về Văn hóa, Khoa học và Giáo dục, UNESCO đã dành nhiều mối quan tâm cho những nghiên cứu về giáo dục. Chúng ta dễ dàng tìm được trên mạng những công trình nghiên cứu rất quan trọng của UNESCO về chủ đề này.

Chuẩn bị bước vào thế kỷ XXI, UNESCO đã thành lập Nhóm chuyên trách nghiên cứu về Giáo dục cho thế kỷ XXI [Task Force on Education for the Twenty-first Century]. Kết quả, năm 1996, Chủ tịch Ủy ban UNESCO về Giáo dục cho thế kỷ XXI [UNESCO Commission on Education for the Twelty-First Century] Jacques  Delors đã công bố bản báo cáo có tiêu đề tiếng Anh là: Learning: The Treasure Within1, có thể dịch sang tiếng Việt là “Học tập: Một tài sản tiềm ẩn” [từ đây gọi tắt là Báo cáo].

Đọc kỹ Báo cáo, chúng ta dễ dàng nhận ra, đây không phải một bản báo cáo viết đơn thuần về “Learning”, nghĩa là “Học tập”, mà nó bàn về một nội dung bao quát hơn, đó là “Giáo dục”.

Tôi thấy lạ, nên tìm đọc bản tiếng Pháp, và đã nhận ra có một sự khác biệt rất quan trọng: Bản tiếng Pháp có tiêu đề là “L’Education: Un Trésor est caché Dedans”, có thể dịch sang tiếng Việt là “Giáo dục: Một tài sản đang được cất giấu tiềm ẩn”.

Như vậy, một bản bàn về “Education”, còn một bản bàn về “Learning”. Chẳng lẽ “Education” lại đồng nhất nghĩa với “Learning”?

Trước hết, tôi nghi ngờ vốn từ vựng tiếng Anh của mình. Vì vậy, tôi đã tra cứu rất kỹ các Từ điển Oxford và Từ điển Cobuild, không thấy một từ điển nào đồng nhất “Education” với “Learning” . Chẳng hạn, Oxford Advanced Learner’s Dictionary định nghĩa “Education” là “A process of teaching, training and learning, especially in schools or colleges, to improve knowledge and develop skills”, nghĩa là “Education” có nghĩa rộng hơn “Learning” rất nhiều.

Chúng ta chưa hiểu được vì sao cùng một bản báo cáo lại có những cái tên khác biệt nhau như thế với hai ngôn ngữ. Chúng ta biết, Jacques  Delors là người Pháp, chắc ông hiểu rất sâu sắc sự phân biệt giữa khái niệm “Education” trong tiếng Pháp với khái niệm “Learning” trong tiếng Anh. Trong tiếng Pháp cũng có thể tìm được một khái niệm tương đương với “Learning”, là “Étude”. Đọc kỹ cả hai bản và so sánh, chúng ta thấy bản tiếng Pháp và bản tiếng Anh có đôi chỗ khác biệt nhau: Bản tiếng Pháp bàn về toàn bộ mối quan hệ giữa “Quá trình giáo dục” [Processus éducatif] với các quá trình xã hội khác, trong khi bản tiếng Anh chỉ bàn về “Quá trình học tập” [Learning process].

NỘI DUNG CỐT LÕI CỦA BẢN BÁO CÁO

Bản báo cáo xác định giáo dục tiểu học phải được ưu tiên tuyệt đối, và nhấn mạnh vai trò bản lề của giáo dục trung học trong quá trình học tập của thế hệ trẻ. Báo cáo xác nhận vai trò trung tâm của giáo dục là người thầy [nguyên văn đoạn này như sau: The central role of teachers and the need to improve their training, status, và nêu rõ sự cần thiết phải cải thiện quá trình đào tạo, vị thế và điều kiện làm việc cho giáo viên], và cần thiết sử dụng công nghệ để phục vụ giảng dạy.

Báo cáo gồm ba phần với nội dung như sau:

Phần 1. “Các quan điểm”, gồm các nội dung:
Từ cộng đồng địa phương đến xã hội toàn cầu
Từ gắn kết xã hội đến tham gia dân chủ
Từ tăng trưởng kinh tế đến phát triển con người

Phần 2. “Các nguyên tắc”, gồm các nội dung:
Bốn trụ cột của giáo dục
Học tập suốt đời

Phần 3. “Phương hướng”, gồm các nội dung:
[1] Từ giáo dục tiểu học đến đại học
[2] Người thầy và sự tìm tòi các triển vọng
[3] Lựa chọn giáo dục: yếu tố chính trị
[4] Hợp tác quốc tế: giáo dục trong ngôi làng toàn cầu”.

Trong phần “Các nguyên tắc” của Báo cáo, tác giả đưa ra “Bốn trụ cột của giáo dục”, mà nhiều tác giả Việt Nam đã xem đó là “Triết lý giáo dục” của UNESCO. Đó là:

[1] Học để chung sống2
[2] Học để biết
[3] Học để làm, và  
[4] Học để tồn tại

Thực ra, chúng tôi không thấy UNESCO viết ở đâu, rằng bốn cột trụ đó được gọi là “Triết lý giáo dục của UNESCO”. Không những thế, đọc toàn bộ Báo cáo, chúng ta có thể nhận ra, tất cả các nội dung, quan điểm được nêu trong Báo cáo đều mang tính triết lý.

Một điều nữa: Đọc rất kỹ các nội dung của Báo cáo, ngoài việc khẳng định “Vai trò trung tâm của người thầy” [The central role of teachers], chúng tôi chưa phát hiện chỗ nào nói về “Lấy người học làm trung tâm” như một số học giả nói là đã viện dẫn từ nội dung của Báo cáo này.

KẾT LUẬN RÚT RA TỪ BẢN BÁO CÁO

Tóm lại, hoàn toàn có thể nói, Báo cáo của Jacques Delors quả thật là một tuyên ngôn triết lý về giáo dục thế kỷ XXI. Nó chứa đựng triết lý về mục đích của sự học, về bản thân sự học, triết lý về bản chất hệ thống giáo dục, từ tiểu học đến đại học và hệ thống giáo dục trong môi trường xã hội, chứ không chỉ có nội dung về “bốn trụ cột” như một số nhà nghiên cứu đã viện dẫn.

Từ những phân tích trên đây về tư tưởng phát triển giáo dục của thế kỷ XXI, chúng tôi cho rằng, bàn về triết lý giáo dục, chúng ta cần đề cập cả sáu mối quan hệ như UNESCO đã đề cập trong Báo cáo vừa viện dẫn trên đây.

Có thể nói, liên quan triết lý giáo dục, bản báo cáo của UNESCO đã xem xét sáu mối quan hệ:

[1] Triết lý về mối quan hệ giữa Giáo dục và Văn hóa;
[2] Triết lý về mối quan hệ giữa Giáo dục và Quyền công dân;
[3] Triết lý về mối quan hệ giữa Giáo dục và Gắn kết xã hội;
[4] Triết lý về mối quan hệ giữa Giáo dục, Lao động và Việc làm;
[5] Triết lý về mối quan hệ giữa Giáo dục và Phát triển;
[6] Triết lý về mối quan hệ giữa Giáo dục, Nghiên cứu và Khoa học.

Đến đây, chúng ta nhận ra, sự hiểu lầm “Bốn trụ cột” là triết lý có lẽ là do người ta đã chuyển ngữ “Education” từ bản tiếng Pháp thành “Learning” trong bản dịch tiếng Anh. Điều này khiến một số đồng nghiệp xem “Bốn trụ cột” về “Learning” là toàn bộ tư tưởng của văn bản có tên tiếng Anh là “Learning”.

Tôi xin mạnh dạn khẳng định nguyên bản được viết bằng tiếng Pháp, và bản tiếng Anh chắc chắn là bản dịch, vì Jacques Dulors là người Pháp, ông có thể đã không viết bản khởi thảo bằng tiếng Anh.

1 Xem: unesdoc.unesco.org/images/0010/001095/ 109590eo.pdf

2 Nhiều tài liệu của chính UNESCO lại trình bày theo một trật tự khác: Học để biết, Học để làm, Học để tồn tại, Học để chung sống.

I am an attorney in the Washington DC area, with a Doctor of Law in the US, attended the master program at the National School of Administration of Việt Nam, and graduated from Sài Gòn University Law School. I aso studied philosophy at the School of Letters in Sài Gòn. I have worked as an anti-trust attorney for Federal Trade Commission and a litigator for a fortune-100 telecom company in Washington DC. I have taught law courses for legal professionals in Việt Nam and still counsel VN government agencies on legal matters. I have founded and managed businesses for me and my family, both law and non-law. I have published many articles on national newspapers and radio stations in Việt Nam. In 1989 I was one of the founding members of US-VN Trade Council, working to re-establish US-VN relationship. Since the early 90's, I have established and managed VNFORUM and VNBIZ forum on VN-related matters; these forums are the subject of a PhD thesis by Dr. Caroline Valverde at UC-Berkeley and her book Transnationalizing Viet Nam. I translate poetry and my translation of "A Request at Đồng Lộc Cemetery" is now engraved on a stone memorial at Đồng Lộc National Shrine in VN. I study and teach the Bible and Buddhism. In 2009 I founded and still manage dotchuoinon.com on positive thinking and two other blogs on Buddhism. In 2015 a group of friends and I founded website CVD - Conversations on Vietnam Development [cvdvn.net]. I study the art of leadership with many friends who are religious, business and government leaders from many countries. In October 2011 Phu Nu Publishing House in Hanoi published my book "Positive Thinking to Change Your Life", in Vietnamese [TƯ DUY TÍCH CỰC Thay Đổi Cuộc Sống]. In December 2013 Phu Nu Publishing House published my book "10 Core Values for Success". I practice Jiu Jitsu and Tai Chi for health, and play guitar as a hobby, usually accompanying my wife Trần Lê Túy Phượng, aka singer Linh Phượng. Xem tất cả bài viết bởi Trần Đình Hoành

Chủ Đề