Ứng dụng phương pháp gây đột biến để tạo ra giống táo má hồng từ giống táo xanh Gia Lộc

Cho các thành tựu tạo giống sau:

(1) Tạo giống cà chua chậm chín

(2) Tạo giống táo má hồng từ giống táo Gia Lộc cho năng suất cao.

(3) Tạo giống hạt gạo màu vàng

(4) Tạo giống cây pomato là cây lai giữa cà chua và khoai tây.

(5) Tạo giống lúa MT1 chín sớm, thấp cây, chịu chua, phèn từ giống lúa Mộc tuyền.

Có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?


Ứng dụng phương pháp gây đột biến để tạo ra giống táo má hồng từ giống táo xanh Gia Lộc

45 điểm

Trần Tiến

Giống táo má hồng được chọn ra từ kết quả xử lí đột biến hóa chất nào trên giống táo Gia Lộc? A. 5-BU. B. NMU. C. EMS.

D. Cosixin.

Tổng hợp câu trả lời (1)

B. NMU.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Ở người trong trường hợp mẹ giảm phân bình thường, bố rối loạn cơ chế phân li trong giảm phân I, hội chứng di truyền nào sau đây không thể được sinh ra? A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Tớc nơ. C. Hội chứng XXX. thường. D. Hội chứng Claiphentơ.
  • Khi nghiên cứu về một loài thực vật lưỡng có 1 số thông tin sau: 1. Thể dị bội tồn tại tối thiểu với số lượng NST của thể không kép, tối đa với số lượng NST của thể bốn. 2. Thể đa bội tối đa đạt được là thể tứ bội và có thể kèm theo đột biến dị bội đơn nhưng không vượt quá 2 NST 3. Thể đơn bội không tồn tại. 4. Bộ NST lưỡng bội của loài nằm trong khoảng 20 đến 30 NST Theo nghiên cứu trên, nếu quan sát ở kì giữa của quá trình nguyên phân thì có bao nhiêu nhận xét sau đây sai? (a) Số lượng NST trong bộ lưỡng bội tối đa bằng 30 NST. (b) Số lượng NST trong thể đơn bội tối thiểu bằng 10 NST (c) Số lượng NST tối thiểu của thể lệch bội bằng 18 NST (d) Số lượng NST tối thiểu của thể đa bội bằng 58 NST. (e) Số lượng NST tối đa của thể lệch bội bằng 32 NST. (f) Nếu loài trên là cà chua (2n = 24) thì số lượng NST tối đa có thể tìm thấy là 50 NST. A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
  • Trong một hệ sinh thái: A. Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn. B. Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình C. Sự chuyển hoá vật chất diễn ra không theo chu trình. D. Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó.
  • Quan điểm nào sau đây không đúng? A. Lai xa tạo cơ thể lai có thể dẫn đến hình thành loài mới. B. Lai xa kết hợp đa bội hóa là con đường hình thành loài phổ biến ở thực vật. C. Cơ chế đa bội tạo dạng tứ bội hữu thụ cách li sinh sản với dạng gốc là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới. D. Cơ chế tự đa bội tạo ra dạng tam bội bất thụ nên không phải là cơ chế dẫn đến hình thành loài mới.
  • Những đặc điểm khác nhau cơ bản giữa thường biến và đột biến là: (1) Thường biến là những biến dị kiểu hình còn đột biến là các biến đổi về kiểu gen. (2) Thường biến phát sinh trong quá trình phát triển cá thể còn hầu hết đột biến lại xuất hiện ở các thế hệ sau. (3) Thường biến xuất hiện do tác động của môi trường còn đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường. (4) Thường biến là biến dị không di truyền còn đột biến là những biến dị di truyền. (5) Thường biến xuất hiện đồng loạt, định hướng còn đột biến xuất hiện riêng lẻ, theo hướng không xác định. Có bao nhiêu đặc điểm khác nhau nêu ra là đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, loài người xuất hiện ở: A. Đại Trung sinh B. Đại Cổ sinh C. Đại Tân sinh D. Đại Thái cổ
  • Một quần thể giao phối đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng do độ đa dạng di truyển ở mức thấp. Để tăng độ đa dạng di truyền cho quần thể một cách nhanh nhất người ta sử dụng cách nào trong các cách dưới đây? A. Kiểm soát quần thể cạnh tranh và vật ăn thịt gây nguy hiểm cho quần thể nói trên. B. Thiết lập một khu bảo tồn để bảo vệ môi trường sống của quần thể nói trên . C. Du nhập thêm một lượng cá thể mới đã bị loại từ quần thể khác. D. Bắt tất cả số cá thể còn lại trong quần thể cho sinh sản bắt buộc rồi thả ra môi trường tự nhiên.
  • Cho các khẳng định về đột biến cấu trúc NST: 1.Đột biến cấu trúc NST luôn luôn biểu hình thành kiểu hình ở cơ thể bị đột biến. 2. Đột biến cấu trúc NST xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục, ở cả trong nhân tế bào và ngoài nhân tế bào. 3. Sự trao đổi chéo không cần giữa 2 NST cùng cặp tương đồng dẫn đến hiện tượng lặp đoạn, mất đoạn NST. 4. Đoạn NST bị mất có thể chứa tâm động hoặc không chứa tâm động 5. Đột biến mất đoạn NST được sử dụng để xác định vị trí gen trên NST. 6. Trong đột biến cấu trúc NST không có sự thay đổi số lượng NST trong bộ NST của loài. 7. Tất cả các dạng đột biến cấu trúc NST đều là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa. Những khẳng định đúng: A. 1, 3, 4, 5 B. 1, 2, 4, 6 C. 2, 3, 5, 7 D. 1, 2, 3, 7
  • Cacbon dự trữ nhiều nhất dưới dạng: A. CO2 trong khí quyển. B. CO2 hòa tan trong nước. C. CO2 trong đá và ion hòa tan trong nước. D. CO2 thải ra do cây hô hấp.
  • Cho các nhận xét sau: 1. Do khả năng sinh sản nhanh. 2. Do khả năng sinh trưởng nhanh. 3. Có bộ gen phức tạp. 4. Có sử dụng chung một bộ mã di truyền như loài người. 5. Có bộ gen đơn giản. 6. Vòng đời ngắn. 7. Có khả năng sinh sản vô tính. 8. Hệ gen có ít cơ chế sửa lỗi, dễ bị đột biến. Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói thuận lợi khi chọn vi khuẩn là đối tượng để gây đột biến trong chọn giống? A. 5 B. 6 C. 7 D. 8

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

(1) Tạo giống cà chua chậm chín

(3) Tạo giống hạt gạo màu vàng

(5) Tạo giống lúa MT1 chín sớm, thấp cây, chịu chua, phèn từ giống lúa Mộc tuyền.

Có bao nhiêu thành tựu là ứng dụng của tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?

A. 5

B.3

C.4

D.2

a) Trong chọn giống thực vật:

+ Trong chọn giống thực vật, các thể đột biến có lợi sẽ được con người giữ lại và nhân giống hay dùng làm bô mẹ để lai tạo giống.

Ví dụ: Xử lí tia gamma vào lúa Mộc Tuyền, viện di truyền nông nghiệp đã tạo giống lúa MT1 có thân lúa chín sớm, cứng cây, chịu phân, chịu chua có năng suất tăng từ 15% -  25%.

- Xử lí NMU trên giống táo Gia Lộc, tạo ra giông "Táo má hồng" cho hai vụ quả/1 năm, quả táo tròn, ngọt, dòn, thơm có đốm tím hồng, nặng trung bình 5 - 6 quả/l kg.

Ứng dụng phương pháp gây đột biến để tạo ra giống táo má hồng từ giống táo xanh Gia Lộc

- Lai và chọn giống giữa 12 dòng đột biến từ giống M1, tạo giống ngô DT6 có các đặc điểm chín sớm, năng suất cao, lượng prôtêin tăng 1,5%, lượng bột giảm 4%.

- Người ta thường sử dụng đa bội hóa với các loại cây trồng được thu hoạch chủ yếu là thân, lá như cây lấy gỗ, sợi, rau.

Ví dụ: Giống dâu tằm tam bội số 11 và 34 có lá to và dày hơn nhiều so với dạng lưỡng bội.

Ứng dụng phương pháp gây đột biến để tạo ra giống táo má hồng từ giống táo xanh Gia Lộc

- Dương liễu 3n lớn nhanh, cho gỗ tốt.

- Dưa hấu 3n có sản lượng cao, quả to, ngọt, không hạt.

- Rau muống 4n có lá và thân to, sản lượng gấp đôi so với dạng lưỡng bội.

- Đế tăng hiệu quả, người ta còn phối hợp giữa tia phóng xạ với hóa chất hoặc phối hợp giữa lai giống với cây đột biến.

Ví dụ: Phối hợp giữa tia gamma với NMU lên lúa NN5, NN8 Trân Châu lùn đã thu được các đột biến có lợi như lúa nhiều hạt, ít rụng, chín sớm.

b) Trong chọn giống vi sinh vật: Người ta sử dụng chủ yếu phương pháp gây đột biến và chọn lọc.

Ví dụ: Xử lí bào tử của nấm penicilium bằng tia phóng xạ rồi chọn lọc tạo chủng penicilium có hoạt tính tàng gấp 200 lần so với ban đầu.

+ Tương tự phương pháp trôn, con người tạo được các nấm men vi khuẩn sản xuất lượng sinh khôi lớn, tạo ra các vi sinh vật thay vì gây bệnh, trở thành kháng nguyên gây miễn dịch cho vật chủ. Đó là các vacxin phòng bệnh cho người và gia súc.

c) Trong chăn nuôi con người không gây các đột biến nhân tạo: Vì cơ quan sinh sản của động vật bậc cao năm sâu trong cơ thể, chúng phản ứng rất nhạy và dễ bị chết khi xử lí các tác nhân lí hóa học.

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Sinh lớp 9 - Xem ngay

>> Học trực tuyến lớp 9 và luyện vào lớp 10 tại Tuyensinh247.com. , cam kết giúp học sinh lớp 9 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.