Uống thuốc hạ huyết áp lâu năm có hại không

Tôi được phát hiện tăng huyết áp cách đây 6 tháng. Thời gian qua, tôi uống thuốc đều đặn theo đơn của bác sĩ nên huyết áp đã rất ổn định. Tôi nghe nói nếu uống thuốc lâu sẽ bị ảnh hưởng đến gan, thận, do đó tôi muốn dừng thuốc, xin hỏi như vậy có được không? 

Tăng huyết áp là bệnh lý thường gặp nhất trong các bệnh lý tim mạch. Bệnh diễn biến thầm lặng, ít có các biểu hiện lâm sàng, do vậy, bệnh nhân đều chủ quan nhưng lại gây ra các biến chứng rất nặng nề cho người bệnh và cho cả xã hội. Việc hiểu biết một cách đầy đủ về bệnh sẽ giúp phát hiện sớm, điều trị một cách đầy đủ và có hiệu quả nhằm hạn chế tối đa các biện chứng của bệnh.

Vậy chữa bệnh như thế nào cho đúng?

- Việc điều trị tăng huyết áp nhằm hai mục đích: phòng ngừa lâu dài các biến chứng của bệnh; nếu đã xảy ra các biến chứng thì điều trị tích cực chống tái phát và hạn chế tối đa tiến triển của bệnh.

- Tuân thủ một nguyên tắc quan trọng nhất: điều trị tăng huyết áp là một điều trị lâu dài. Chỉ có tuân thủ chế độ điều trị thích hợp mới giảm được các tai biến do tăng huyết áp.

Các thuốc hạ áp hiện nay có rất nhiều nhóm khác nhau. Tùy mức độ tăng huyết áp cũng như giai đoạn của bệnh và sự nhạy cảm của từng cá nhân, bác sĩ chuyên khoa tim mạch sẽ giúp người bệnh chọn lựa được các thuốc phù hợp nhất cho mỗi trường hợp bệnh nhân khác nhau. Không có một công thức chung nào được áp dụng cho tất cả các bệnh nhân. Xin nhấn mạnh rằng, nguyên tắc quan trọng nhất trong điều trị THA là điều trị lâu dài, suốt đời. Đây là nguyên tắc quan trọng nhất nhưng cũng lại là nguyên tắc hay bị bỏ quên nhất. Người bệnh thấy khoẻ mạnh, sinh hoạt bình thường, huyết áp đo bình thường thì lại bỏ không uống thuốc. Cho đến khi xuất hiện trở lại các triệu chứng, biến chứng hoặc đo huyết áp thấy cao, lúc đấy mới lại dùng thuốc. Điều trị như vậy sẽ không có tác dụng dự phòng được các biến chứng có nghĩa là không có hiệu quả. Vì vậy, dù huyết áp có bình thường, dù cảm thấy khoẻ mạnh, làm việc và sinh hoạt bình thường thì người bệnh vẫn phải duy trì uống thuốc đều đặn, có như vậy mới đạt được mục đích điều trị như đã nêu trên.

NGUYỄN HẢI ANH [Theo SK&ĐS]

Hoàng Lan và Đức Sơn là hai bạn đọc, viết thư nói rằng họ đại diện cho một số người bị bệnh tăng huyết áp [THA] trong xã, phường, mỗi người uống một loại thuốc khác nhau, nhưng bác sĩ đều dặn, uống thuốc, nếu có tác dụng phụ thì báo cho bác sĩ biết. Xin hỏi thuốc làm giảm huyết áp có mấy loại, có loại nào không có tác dụng phụ không và loại nào hay có tác dụng phụ nhất?

Tại sao phải điều trị bệnh tăng huyết áp

Theo Tổ chức Y tế Thế giới, chỉ số huyết áp tốt nhất [huyết áp mục tiêu] là 120/80mmHg, trong đó 120 là chỉ số huyết áp trên [huyết áp tâm thu] và 80 là chỉ số dưới [huyết áp tâm trương]. Gọi là tăng huyết áp khi hai số trên/dưới cao hơn 140/90mmHg.

Tại sao phải điều trị tăng huyết áp? Bởi vì, huyết áp cao thường gây ra các tai biến nghiêm trọng như tai biến mạch máu não, di chứng liệt nửa người, suy tim, thiếu máu cơ tim, co thắt mạch vành, suy thận, phình bóc tách động mạch chủ, hôn mê và tử vong. Do đó, mục đích chính của điều trị tăng huyết áp là để phòng ngừa những biến chứng này. Vì vậy, phải điều trị đạt được mục tiêu [trong đó có dùng thuốc], là đưa huyết áp về dưới 130/85mmHg đối với người tuổi trung niên, riêng đối với người có bệnh đái tháo đường hay bệnh thận thì phải đưa huyết áp về dưới 130/80mmHg, hoặc ở người từ 60 tuổi trở lên thì cần đưa huyết áp về dưới 140/90mmHg [bất luận là nam hay nữ].

Người bệnh tăng huyết áp cần định kỳ đi khám bác sĩ.

Hiện nay, có một số nhóm thuốc được sử dụng rộng rãi trong điều trị bệnh tăng huyết áp, mỗi một nhóm thuốc đều có cơ chế tác động khác nhau, tất cả đều dẫn tới hạ huyết áp. Thuốc có thể làm thay đổi sức cản ngoại vi toàn phần, thể tích tống máu, nhịp tim hoặc cung lượng tim. Thuốc điều trị tăng huyết áp không những làm thay đổi chức năng cơ thể mà còn làm ảnh hưởng đến hệ thống thần kinh, các cơ quan nội tạng, nhất là thận.

Vì vậy, các bạn Hoàng Lan và Đức Sơn cũng nên lưu ý, điều thứ nhất là hầu hết các thuốc sử dụng điều trị bệnh tăng huyết áp đều có tác dụng phụ [ít hoặc nhiều]. Lưu ý thứ hai là tác dụng phụ của thuốc điều trị bệnh tăng huyết áp không giống nhau ở mỗi người, có nghĩa là một loại thuốc nào đó có thể tác dụng phụ đối với người này nhưng với người kia thì không.

Một số nhóm thuốc thường được sử dụng và những tác dụng phụ cần quan tâm

Nhóm thuốc lợi tiểu [thiazide, hydroclorothiazid, indapamid, furosemid, sprironolacton, amilorid, triamteren]. Nhóm này có thể gây hạ huyết áp thể đứng hoặc biến đổi nồng độ lipid máu gây hạ canxi, kali, magiê máu, có thể gây liệt dương [nam giới] và có thể gây tăng đường huyết [cần lưu ý, không nên dùng cho người đái tháo đường].

Nhóm thuốc chẹn bê-ta [atenolol, propranolol, metoprolol, bisoprolol, carvedilol...] có tác dụng phụ là co thắt mạch ngoại vi, làm chậm nhịp tim, co thắt phế quản, mệt mỏi, rối loạn giấc ngủ [do đó, cần lưu ý nhất đối với người hen suyễn, nhịp tim chậm không được sử dụng thuốc nhóm này].

Nhóm ức chế men chuyển [coversyl, captopril, enalapril, imidapril, lisinopril, perindopril, ramipril...] có tác dụng phụ như suy thận, phù mạch, nhức đầu, mệt mỏi, sụt cân, choáng váng, rối loạn men gan, rối loạn vị giác, đau cơ, khớp hoặc có thể gây liệt dương [nam giới], hạ huyết áp thể đứng, buồn nôn, nhức đầu, choáng váng, phù ngoại vi, đặc biệt là ho khan dai dẳng không có thuốc nào chữa được trừ khi ngừng dùng thuốc.

Nhóm chẹn kênh canxi [nifedipin, verapamil, diltiazem, amlodipin, felodipin, lacipin...] với tác dụng phụ có thể xảy ra nhức đầu, mệt mỏi, hồi hộp, choáng váng...

Nhóm thuốc giãn mạch [hydralazine, monoxidil...], nếu có tác dụng phụ thì chủ yếu gây nhịp tim nhanh, đánh trống ngực, hồi hộp, đỏ bừng mặt, giữ nước, sung huyết mũi, đau ngực, tim đập nhanh, sử dụng lâu ngày có thể gây tổn hại mô liên kết gây nên bệnh lupus.

Nhóm thuốc tác động vào hệ thần kinh trung ương [clonidine...], có thể có tác dụng phụ gây khô miệng, buồn ngủ, giữ nước, nhịp tim chậm, nhức đầu, choáng váng, buồn nôn, nôn [cần lưu ý, không dùng cho người nhịp tim chậm].

Như vậy, điểm qua một số nhóm thuốc trong điều trị tăng huyết áp thì nhóm nào cũng có tác dụng phụ, không thể nói là nhóm nào có tác dụng phụ nhiều hay ít nhất. Vì vậy, việc điều trị tăng huyết áp là vô cùng quan trọng và không ít khó khăn, không thể tự mua thuốc để điều trị cho bản thân mình hoặc người nhà. Muốn sử dụng thuốc một cách an toàn và hiệu quả nhất trong bệnh tăng huyết áp thì người bệnh cần đi khám để được bác sĩ điều trị kê đơn, hướng dẫn sử dụng thuốc và nên định kỳ khám bệnh để các bác sĩ điều chỉnh thuốc [tăng hoặc giảm liều hoặc duy trì].

PGS.TS.TTƯT. Bùi Khắc Hậu


Uống thuốc huyết áp có hại thận không là vấn đề được rất nhiều người quan tâm tìm hiểu. Theo nghiên cứu, hầu hết các nhóm tân dược hạ áp đều có thể gây ra những tác dụng phụ nhất định lên cơ thể. Vậy đối với thận thì sao? Suốt nhiều năm qua, xu hướng sử dụng sản phẩm từ thảo dược để hạ và ổn định huyết áp ngày càng được nhiều người tin tưởng. Hãy cùng tìm hiểu lý do!

Uống thuốc huyết áp có hại thận không?

Nhiều người thắc mắc rằng, liệu uống thuốc huyết áp có hại thận không? Trước khi trả lời câu hỏi này, ta nên biết, hầu hết các loại thuốc sau khi đi vào cơ thể đều cần phải trải qua quá trình thải trừ. Cơ quan đóng vai trò thải trừ quan trọng nhất của cơ thể chính là thận. Nhìn chung, những loại thuốc thải trừ qua thận đều ít nhiều gây hại cho cơ quan này.

Vậy, đối với thuốc hạ huyết áp thì sao? Liệu chúng có gây hại cho thận không? Hầu như bất kỳ loại thuốc nào cũng có thể gây ra các tác dụng không mong muốn khác nhau [bao gồm cả tác hại trên thận], đặc biệt là khi người bị cao huyết áp sử dụng sai chỉ định của chuyên gia. Cụ thể như sau:

Thuốc hạ huyết áp nhóm lợi tiểu [như thiazide, hydrochlorothiazide, indapamide, furosemid, spironolacton,...]

Đây là nhóm thuốc có tác dụng giúp thận tăng quá trình lọc để bài tiết nước tiểu nhiều hơn. Chúng được chỉ định như một thuốc hạ huyết áp, điều trị suy tim hoặc giảm tình trạng sưng phù.

 

Thuốc hạ huyết áp có thể gây hại cho thận

Thuốc lợi tiểu giúp thải bớt lượng dịch dư thừa khỏi cơ thể. Tuy nhiên, tác dụng không mong muốn của chúng là có thể khiến bệnh nhân bị mất nước và vô tình gây tổn thương cho 2 quả thận.

Thuốc ức chế men chuyển [như captopril, enalapril, lisinopril, perindopril,...]

Các thuốc ức chế men chuyển có thể làm suy giảm chức năng thận, phù mạch, đau đầu, sụt cân, choáng váng, tăng men gan, rối loạn vị giác, đau cơ, đau khớp, gây liệt dương ở nam giới và hạ huyết áp tư thế. Vì vậy, hãy thận trọng hơn với nhóm thuốc này nếu bạn vốn có bệnh ở thận.

Một số nhóm thuốc hạ huyết áp khác như: Thuốc chẹn kênh canxi, chẹn beta, thuốc giãn mạch, thuốc tác động vào hệ thần kinh trung ương,… thì ít khi gây hại cho thận. Tuy vậy, nếu sử dụng trong thời gian dài thì vẫn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đối với sức khỏe.

>>> Xem thêm: Chữa cao huyết áp bằng cần tây như thế nào mới đúng cách? Chắc gì bạn đã biết!

Làm sao để giảm tác hại của thuốc huyết áp lên thận?

Để giảm tác hại của thuốc huyết áp lên thận, điều người bệnh cần lưu tâm là không nên tự ý dùng bất kỳ nhóm thuốc nào. Hãy tuyệt đối tuân thủ chỉ định điều trị của chuyên gia bởi họ có thể đưa ra lời khuyên dùng thuốc phù hợp nhất với thể trạng của bạn. Hãy thông báo cho nhân viên y tế càng sớm càng tốt nếu thấy có bất thường.

Ngoài ra, để cải thiện sức khỏe hiệu quả hơn, hãy xây dựng 1 chế độ sinh hoạt – ăn uống lành mạnh, từ đó hạn chế phải dùng thuốc tây, cụ thể là:

- Cắt giảm lượng muối tiêu thụ xuống dưới 5g/ngày, tương đương khoảng một thìa cà phê.

 

Người bị cao huyết áp nên hạn chế dùng muối

- Ăn uống cân bằng, ít chất béo, bổ sung nhiều trái cây tươi và rau quả.

- Xây dựng lối sống năng động, tập thể dục thể thao thường xuyên hơn.

- Hạn chế sử dụng rượu bia. Không uống đồ chứa caffeine [cà phê, trà]. Bỏ hút thuốc lá.

- Giảm cân: Duy trì cân nặng lý tưởng thông qua chỉ số BMI.

- Đặc biệt, hãy kết hợp sử dụng sản phẩm thảo dược Định Áp Vương có thành phần chính là cao cần tây để kiểm soát huyết áp hiệu quả, an toàn, không gây tác dụng phụ lên thận, gan, giúp cải thiện tình trạng mệt mỏi do dùng thuốc tây.

>>> Xem thêm: Hãy tập thể dục đúng cách để giảm huyết áp không cần thuốc

Định Áp Vương - Bí quyết hạ và ổn định huyết áp từ thảo dược

Việc áp dụng lối sống và chế độ dinh dưỡng lành mạnh chỉ mang tính chất hỗ trợ. Trong khi đó, các thuốc hạ áp hiện nay ngoài gây hại cho thận lại chỉ tác dụng trên 1 cơ chế hạ áp nên cần kết hợp ít nhất 2 nhóm thuốc mới đạt mục tiêu điều trị, đồng nghĩa với tăng tác dụng phụ. Hơn nữa, khi dùng thuốc, huyết áp sẽ hạ xuống cả lúc nghỉ ngơi và hoạt động nên dễ gây mệt mỏi, thậm chí trụy tim mạch do hạ áp quá mức. Dù có tác dụng hạ huyết áp tạm thời nhưng chưa có biện pháp nào tác động toàn diện vào đa cơ chế gây cao huyết áp mà không ảnh hưởng lên huyết áp bình thường, đảm bảo không gây mệt mỏi hoặc làm hạ áp quá mức [phần gốc].

Chính vì thế, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương có thành phần chính là cao cần tây đã ra đời như 1 giải pháp giúp khắc phục tình trạng nêu trên. Đây là sản phẩm đầu tiên trên thị trường tác động vào đa cơ chế gây cao huyết áp:

- Làm giảm độ nhớt máu nhờ nattokinase.

- Làm giãn mạch và tăng tính đàn hồi của mạch máu với: Cao cần tây, cao lá dâu tằm, cao hoàng bá, magiê citrate, cao tỏi.

- Điều hòa nhịp tim bằng: Cao cần tây, cao tỏi, kali clorid, dâu tằm, magiê citrate.

- Hạ mỡ máu, làm trơn láng lòng mạch nhờ: Cao tỏi, cao hoàng bá, cao cần tây.

- Giảm thể tích tuần hoàn máu nhờ thành phần chính cao cần tây.

Sản phẩm giúp ổn định huyết áp từ nguyên nhân sâu xa bên trong, hạ và ổn định huyết áp lâu bền, có thể sử dụng với thuốc tây y mà không gây tương tác thuốc.

  

Định Áp Vương tác động vào cả 5 cơ chế gây cao huyết áp

Đặc biệt, thành phần chính cao cần tây trong sản phẩm đã được nghiên cứu năm 2013 chứng minh: Cao cần tây chỉ tác động lên tình trạng cao huyết áp mà không ảnh hưởng trên huyết áp bình thường [normotensive], không gây tác dụng phụ tụt huyết áp, không gây mệt mỏi, phù hợp với bệnh nhân có huyết áp không ổn định. Nghiên cứu mới đây vào năm 2019 cũng đã chứng minh: Cao lá cần tây vừa có tác dụng hạ huyết áp tâm thu và tâm trương, vừa giúp giảm lipid máu.

Sản phẩm Định Áp Vương mang lại tác dụng hạ huyết áp tự nhiên bằng cơ chế 2 chiều: Giúp ổn định, điều hòa huyết áp theo mức độ hoạt động nhiều hay ít của cơ thể nên không gây mệt mỏi, không gây tụt huyết áp đột ngột. Sản phẩm không chỉ cải thiện cảm giác mệt mỏi do dùng thuốc tây, mà về lâu dài còn làm thông thoáng lòng mạch, giúp phòng ngừa các bệnh tim mạch khác. Với nguồn gốc từ thảo dược, Định Áp Vương rất an toàn và có thể dùng được lâu dài.

Đặc biệt, sản phẩm Định Áp Vương nhận được sự tin dùng của hàng triệu người bị cao huyết áp. Cụ thể, khảo sát của Tạp chí Kinh tế Việt Nam cho thấy, tỷ lệ người dùng hài lòng khi dùng sản phẩm rất cao, lên tới 92,8%.

Ngoài ra, rất nhiều tờ báo lớn cũng đã đưa tin về kết quả khảo sát này, điển hình như: Eva.vn; 24h.com.vn, khoahocdoisong.vn, giadinh.net,...

 

Kinh nghiệm kiểm soát huyết áp

>>> Rất nhiều người sử dụng Định Áp Vương đã có những phản hồi tích cực về sản phẩm. Điển hình như trường hợp của bà Nguyễn Thị Thành [SN 1934] ở Ninh Quý 2, Phước Sơn, Ninh Phước, Ninh Thuận.

Bà Thành mắc chứng huyết áp cao lên tới 150mmHg. Mọi việc từ ăn uống, tắm rửa, sinh hoạt của bà đều do cô Nguyễn Thị Tích [là con gái bà Thành - SĐT: 0357.861.792] chăm lo. Hàng ngày, huyết áp của bà tăng cao 3 đến 4 đợt, kèm theo ói mửa, đau đầu, nằm xuống không ngồi dậy được, phải vào viện thường xuyên. May thay, bà đã biết đến Định Áp Vương và kiên trì sử dụng nên cơ thể khỏe mạnh hơn, không phải vào viện như “cơm bữa” nữa. Xem chi tiết trong video dưới đây:

>>> Xem thêm: Huyết áp 170/100 mmHg dù đã dùng thuốc uống hàng ngày, cô Lan đã làm gì?

Ý kiến của chuyên gia

Người bị cao huyết áp dùng Định Áp Vương kết hợp thuốc tây được không? Chuyên gia tim mạch Nguyễn Văn Quýnh cho biết: “Uống thuốc tây kết hợp với Định Áp Vương rất tốt. Định Áp Vương có thể dùng kéo dài, duy trì trong 3 tháng, 6 tháng hoặc hơn. Bởi vì đây là sản phẩm từ thiên nhiên hỗ trợ điều trị cao huyết áp, trong thành phần chứa cần tây, hoàng bá, lá dâu,… không có tác dụng phụ. Bạn lưu tâm là phải duy trì thuốc tây đều đặn, kết hợp với Định Áp Vương. Bên cạnh đó, nên chú ý đến chế độ ăn uống, sinh hoạt: Tránh căng thẳng, ăn nhạt, không dùng chất kích thích,… thì chắc chắn huyết áp sẽ ổn định. Từ đó giảm tổn thương các cơ quan đích, hạn chế biến chứng như: Nhồi máu cơ tim, tai biến mạch máu não, suy thận,…”.

Trong chương trình Truyền hình Quốc hội Việt Nam, khi nói về tác dụng của sản phẩm Định Áp Vương, PGS.TS.BS Hồ Bá Do - Phó Chủ tịch Hội YHCT Việt Nam, Giảng viên Cao cấp Học viện Quân y cho biết: “Nên dùng sản phẩm có nguồn gốc dược thảo chứa cao cần tây. Ưu điểm của cần tây đã được nghiên cứu trên thế giới: Giúp hạ huyết áp bền vững, không có tác dụng phụ. Người ta đã nghiên cứu rằng, liều cao cần tây là 5000mg/kg thể trọng mà không hề gây độc, tức là dùng thoải mái. Thuốc tây thì không được như vậy. Tôi khuyên là nên dùng kết hợp thuốc tây y và sản phẩm chứa cao cần tây vì vừa lành tính, giúp hạ huyết áp rõ rệt cả tâm trương và tâm thu, giảm bền vững nhờ hoạt chất thải chậm”.

>>> XEM THÊM: Bị cao huyết áp phải làm sao? Có dùng Định Áp Vương hỗ trợ cùng thuốc tây được không. Lắng nghe chuyên gia Nguyễn Văn Quýnh phân tích TẠI ĐÂY.

Giải thưởng uy tín của Định Áp Vương

Từ khi xuất hiện trên thị trường, Định Áp Vương đã luôn được người tiêu dùng tin tưởng sử dụng. Sản phẩm vinh dự đạt danh hiệu “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020:

 

Chứng nhận và cúp “Thương hiệu vàng chất lượng quốc tế” năm 2020 của Định Áp Vương

 

92,8% người dùng hài lòng về chất lượng của Định Áp Vương

Định Áp Vương cam kết hoàn tiền 100% nếu Quý khách hàng sử dụng sản phẩm không hiệu quả

Trong suốt thời gian có mặt trên thị trường, thực phẩm bảo vệ sức khỏe Định Áp Vương đã giúp hàng ngàn người cải thiện được bệnh cao huyết áp. Với những hiệu quả đã đạt được, để tiếp tục khẳng định chất lượng sản phẩm, nhãn hàng Định Áp Vương cam kết hoàn lại 100% tiền nếu khách hàng sử dụng không hiệu quả. Thông tin xem chi tiết TẠI ĐÂY

 

Vậy là câu hỏi: “Uống thuốc huyết áp có hại thận không?” đã được giải đáp. Để tăng hiệu quả hạ và ổn định huyết áp, phòng ngừa biến chứng an toàn, hiệu quả hơn, người bị huyết áp cao nên áp dụng các lời khuyên được nêu trong bài, kết hợp dùng viên nén Định Áp Vương mỗi ngày!

Để được giải đáp mọi thắc mắc về vấn đề uống thuốc huyết áp có hại thận không, cũng như đặt mua sản phẩm Định Áp Vương chính hãng với giá tốt nhất, xin vui lòng liên hệ hotline: 0902.207.739.

*Thực phẩm này không phải là thuốc, không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Video liên quan

Chủ Đề