Vệ sinh trong tập luyện thể dục thể thao la gì

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA GIÁO DỤC THỂ CHẤT & QUỐC PHỊNG GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) VỆ SINH HỌC THỂ DỤC THỂ THAO (Dành cho Đại học Giáo dục thể chất hệ quy) Tác giả: Th.S Nguyễn Anh Tuấn Năm 2017 CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ VỆ SINH HỌC TDTT (02 LT) 1.1 Khái niệm vệ sinh học thể dục thể thao Vệ sinh học môn khoa học y học giữ gìn củng cố sức khỏe người Vệ sinh học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố tự nhiên xã hội sức khỏe, sở đó, đề biện pháp phòng bệnh, bảo vệ sức khỏe, kéo dài tuổi thọ đảm bảo điều kiện sống tối ưu cho người Do yêu cầu ngày phức tạp thực tiễn, khoa học vệ sinh phân chia làm nhiều chuyên ngành hẹp khác vệ sinh công cộng, vệ sinh lao động, vệ sinh dinh dưỡng… vệ sinh thể dục thể thao Vệ sinh TDTT chuyên ngành vệ sinh học nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường tự nhiên xã hội khác thể VĐV người tham gia tập luyện TDTT nhằm đề tiêu chuẩn, yêu cầu biện pháp tăng cường sức khỏe, nâng cao khả hoạt động thể lực thành tích thể thao người tập 1.2 Nhiệm vụ yêu cầu môn học - Nghiên cứu ảnh hưởng yếu tố môi trường bên điều kiện xã hội sức khỏe khả hoạt động thể lực VĐV - Xây dựng sở khoa học, đề xuất tiêu chuẩn, quy tắc biện pháp vệ sinh nhằm tạo điều kiện tối ưu cho việc tập luyện thể thao GDTC - Nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn, quy tắc quy trình ứng dụng yếu tố môi trường vệ sinh để củng cố sức khỏe, tăng cường thể lực thành tích thể thao người tập Để giải nhiệm vụ nêu trên, vệ sinh TDTT luôn ứng dụng thành tựu khoa học vệ sinh chung chuyên ngành vệ sinh khác, đồng thời xây dựng dựa nguyên lý lý luận phương pháp giáo dục thể chất, huấn luyện thể thao nhiều môn khoa học khác TDTT, đặc biệt mơn thuộc nhóm y – sinh học TDTT giải phẫu, sinh lý, sinh hóa, y học TDTT… Vệ sinh TDTT môn học giảng dạy độc lập môn học chương trình đào tạo trường đại học TDTT Chương trình mơn vệ sinh TDTT trang bị cho người học kiến thức kỹ thực hành nhằm hình thành họ lối sống lành mạnh, biết cách ứng dụng biện pháp vệ sinh yếu tố mơi trường vào q trình GDTC hoạt động thể thao quần chúng huấn luyện thể thao 1.3 Đối tƣợng nghiên cứu vệ sinh học Vệ sinh học có đối tượng nghiên cứu ngành nghề khác nên rộng, tùy phạm vi ngành nghề mà vệ sinh học có nhiệm vụ phương pháp để bảo vệ củng cố sức khỏe người Ví dụ: Khoa vệ sinh lao động nghiên cứu mối quan hệ thể người môi trường lao động nhà máy, ảnh hưởng trình sản xuất lên thể người công nhân, thay đổi sinh lý thể tùy theo điều kiện nơi làm việc, qua đề biện pháp vệ sinh cần thiết cho công nhân để đảm bảo sức khỏe nâng cao khả lao động cho họ Khoa vệ sinh học đường có đối tượng nghiên cứu học sinh, trường lớp môi trường học tập (phòng ốc, bàn ghế, ánh sáng, tiếng ồn, bệnh thường gặp học sinh…) qua đề biện pháp vệ sinh để đảm bảo việc học tập sức khỏe cho em, giúp em có ý thức tốt việc giữ gìn vệ sinh: vệ sinh cá nhân, vệ sinh học tập, ăn uống… nhằm nâng cao sức khỏe phòng bệnh… Đối với vệ sinh học TDTT, đối tượng nghiên cứu chủ yếu VĐV Đối tượng thường người chịu ảnh hưởng nhiều lượng vận động cao, họ phải thực tập thể lực cường độ lớn có tác động trực tiếp lên thể, việc nghiên cứu chế độ tập luyện, vấn đề dinh dưỡng cho VĐV, vấn đề hồi phục sức khỏe, nguyên tắc vệ sinh dụng cụ sân bãi tập luyện cần phải quan tâm đầy đủ, không việc tập luyện không mang lại kết mong muốn CHƢƠNG VỆ SINH MÔI TRƢỜNG (05 LT) 2.1 Định nghĩa Ơ nhiễm mơi trường, hiểu theo nghĩa đơn giản, làm bẩn, làm thối hóa môi trường sống, làm biến đổi theo hướng tiêu cực tồn thể hay phần mơi trường chất gây tác hại (gọi chất gây ô nhiễm) Chất gây ô nhiễm, chủ yếu người tạo cách trực tiếp hay gián tiếp, làm biến đổi môi trường, ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến đời sống người sinh vật, gây tác hại cho nông, công nghiệp, làm giảm chất lượng môi trường tự nhiên môi trường sống người Nguyên nhân nạn ô nhiễm sinh hoạt thường nhật, hoạt động kinh tế người từ trồng trọt, chăn nuôi… đến hoạt động công nghiệp (là thủ phạm lớn nhất) 2.2 Ô nhiễm nƣớc giữ gìn nguồn nƣớc 2.2.1 Vai trò nước sức khỏe người - Nước thành phần thiếu đời sống người, nhu cầu sinh lý thể - Nước có tất tổ chức thể: 70% khối lượng thể nước, nước đưa vào thể dinh dưỡng hòa tan thải ngồi chất cặn bã, nước giúp thể điều hòa thân nhiệt… - Nước cần thiết cho vệ sinh cá nhân, nhà cửa, tưới tiêu… song môi trường dễ truyền bệnh dịch thương hàn, tả, lỵ, bại liệt, giun sán… - Nước ảnh hưởng lớn đến sức khỏe người Giữ gìn nguồn nước sạch, hạn chế ô nhiễm bổn phận, nghĩa vụ tất người 2.2.2 Ơ nhiễm nước Nước bị nhiễm nước bị thay đổi thành phần hóa học, màu sắc, mùi vị nguồn nước thải vật thải (sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp) người đổ mặt đất đổ sông biển Nước ô nhiễm bị bốc thành mây, mây gặp lạnh thành mưa rơi xuống vùng trái đất, tiếp tục làm cho nguồn nước bị ô nhiễm Nước ô nhiễm gây nhiều bệnh hiểm nghèo cho động thực vật, người Cây xanh, tất sinh vật, cần nước Nguồn nước bị ô nhiễm, chất ô nhiễm xâm nhập vào cây, sinh vật người gây tác hại xấu Vì vậy, bảo vệ nguồn nước trách nhiệm người cộng đồng Các chất gây ô nhiễm nguồn nước Nước mưa: Ngày nước mưa bị ô nhiễm Mưa axit làm ô nhiễm nguồn nước Mưa mang theo lượng lớn chất hữu từ trình phân hủy động, thực vật Các sinh vật nước nguồn tự nhiên gây ô nhiễm nước (Các sinh vật làm giảm đáng kể lượng O2 nước, chết xác bị phân hủy làm tăng nồng độ ô nhiễm nước) Nguồn gây ô nhiễm nước chủ yếu chất thải hữu có nguồn gốc từ nước thải sinh hoạt Dân số tăng, nước thải sinh hoạt nhiều nhiễm nước nghiêm trọng Các chất thải công nghiệp (các nhà máy chế biến thực phẩm, hóa chất, thuộc da, sơn…) Các chất phân bón hóa học, thuốc trừ sâu liều lượng Các chất hóa học hòa tan nước, đổ sông biển làm ô nhiễm nguồn nước Các chất thải chứa vi sinh vật gây hại vi khuẩn, vi rút gây bệnh người chất độc hại khác Những chất gây ô nhiễm nguồn nước thường thấm dần xuống mặt đất, tầng sâu hơn, tích tụ lại mạch nước ngầm, chất khó bị oxi hóa Con người phải chịu hậu gây tình trạng nhiễm nguồn nước 2.2.3 Ảnh hưởng ô nhiễm nước đến môi trường sống Khi nguồn nước bị ô nhiễm ảnh hưởng đến chất lượng nước cung cấp, ảnh hưởng trực tiếp, gián tiếp tới sức khỏe người môi trường sống Chất lượng nguồn nước cung cấp chất lượng nước ngầm, nước mặt, hệ sinh vật nước Mạng nước ngầm bị nhiễm loại phân bón hóa học, thuốc trừ sâu, tăng trưởng, diệt cỏ… thấm qua đất từ nguồn tưới tiêu, thủy lợi sản xuất nông nghiệp Các chất mạch ngầm bị pha loãng hay phát tán để làm giảm nồng độ ô nhiễm Mạch nước ngầm có khả tự làm vi sinh vật thời gian dài Ơ nhiễm nước ảnh hưởng đến hệ sinh vật nước: tác động phá rừng, đập nước, nhà máy thủy điện gây lũ lụt, làm chết nhiều sinh vật (do thiếu O2), tràn dầu, chất phóng xạ Ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người nguồn nước nguồn truyền bệnh mạnh nhất, nhanh nguy hiểm Cụ thể như: hàm lượng Flo cao làm ảnh hưởng đến men răng, chảy máu chân răng; bệnh tiêu chảy, thương hàn, lỵ, tả, bại liệt, viêm gan siêu vi sử dụng nguồn nước bị nhiễm Ngồi có bệnh khác như: ghẻ, nấm, đau mắt hột, giun, sán… - Nước bị ô nhiễm đưa đến hậu tai hại Các loại nước thải sinh hoạt, công nghiệp, nước thải khu chăn nuôi… thường làm ô nhiễm nguồn nước - Ơ nhiễm nước sử dụng hóa chất canh tác, thuốc trừ sâu - Người ta phân loại nước bị ô nhiễm tác nhân sinh học như: vi khuẩn gây bệnh, virut, ký sinh trùng loại sinh vật khác + Bệnh tả: vi khuẩn tồn nước 20 ngày (thường vi khuẩn Vibrio cholerae) + Bệnh thương hàn, phó thương hàn: vi khuẩn sống lâu nước, thay đổi dấu hiệu điển hình, thời gian ủ bệnh lâu + Bệnh lỵ: gây rối loạn đường ruột cấp diễn, đặc biệt trẻ em sử dụng nguồn nước không + Bệnh viêm gan siêu vi trùng siêu vi khuẩn gây nên (siêu vi khuẩn sống nước khoảng tuần) 2.2.4 Giữ gìn nguồn nước - Ở nông thôn: + Nước mưa: phải có bể chứa, cọ rửa bể thường xuyên, để khơng bị rêu bám, có nắp để tránh bụi bặm rụng xuống gây bẩn thối + Nước giếng: nguồn nước phải tránh xa chuồng nuôi súc vật, thành giếng phải xây gạch, đáy giếng phải có cát, đá cuội, sỏi để lọc, lớp khoảng 30cm + Nước suối, sông hồ: cần phải xử lý cách lọc trước dùng - Ở thành phố: dùng nước máy (đã xử lý), nhiên phải giữ gìn vệ sinh đường ống, vòi lấy nước 2.3 Ơ nhiễm vệ sinh khơng khí 2.3.1 Khơng khí ngun nhân gây nhiễm khơng khí Ơ nhiễm mơi trường khơng khí thể qua yếu tố chính: khí, khói, bụi, mù Khí: gồm loại khí oxit nitơ (NO, NO2) SO2, H2S, CO, khí halogen (clo, brom, iot) hợp chất Flo Khói: hình thành từ thể lỏng, thể rắn nhỏ bé sinh từ đốt cháy nguyên liệu cacbon (cháy rừng, đun than củi, khói nhà máy) Mù: tạo từ chất lỏng tác động nhiệt, học ngành công, nông nghiệp như: mạ, phun sơn, phun thuốc trừ sâu, mù axit Bụi: gồm thành phần khác nhau, kích cỡ to nhỏ khác Bụi nặng (bụi lắn đọng) đường kính > 100, bụi lơ lửng đường kính

- Xem thêm -

Xem thêm: Vệ sinh thể dục thể thao dành cho đại học giáo dục thể chất hệ chính quy ,