Vị đủ về dạy học tiếp cận nội dung

Thực tế, nhiều GV đang gặp vấn đề khó khăn trong tổ chức hay tạo ra các tình huống học tập. Họ băn khoăn không biết tổ chức các hoạt động học tập thế nào để HS có thể tiếp cận được kiến thức, năng lực, phẩm chất bởi lối dạy truyền thống đã ăn sâu đối với nhiều GV. Khi lên lớp, điều đầu tiên mà GV thường nghĩ tới là Dạy cái gì? Hôm nay HS làm bao nhiêu bài tập? Có hết các bài tập theo kế hoạch đã đặt ra hay không? Mà ít người nghĩ tới hôm nay HS sẽ có được những năng lực gì để giải quyết những tình hống tương tự trong cuộc sống.

 

Để giúp GV tháo gỡ được những băn khoăn, vướng mắc trong việc tổ chức các hoạt động, tạo ra các tình huống dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, phẩm chất, tôi xin được đưa ra một ví dụ về cách tổ chức các hoạt động mà tôi đã áp dụng khi dạy tiết Luyện từ và câu tại lớp 4D trường tôi. Bài dạy có chủ đề “ Du lịch - Thám hiểm”. Sau đây là cách mà tôi đã tổ chức cho HS tìm hiểu về hoạt động “ Du lịch”. Tôi xin nêu cả cách tổ chức truyền thống để các đồng nghiệp có thể so sánh:

năng lực, phẩm chất

Hoạt động 1. Tìm hiểu về “Du lịch”

+ Các em đã bao giờ đi du lịch chưa?

- Sau đó GV cho từng HS chia sẻ trước lớp

- Tổ chức cho HS rút ra khái niệm “ Du lịch”

Hoạt động 1. Tìm hiểu về “Du lịch”

- GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập

Em hãy khoanh vào trước ý trả lời đúng cho câu sau.

A.

C.

- Sau đó GV tổ chức cho HS trình bày kết quả làm việc trên phiếu học tập

- Cho HS nêu lại khái niệm ‘ Du lịch”

Khi tổ chức hoạt động tìm hiểu khái niệm về “Du lịch” theo cách thứ nhất, tôi nhận thấy một điều là: Khi GV tạo ra tình huống “Các em đã bao giờ đi du lịch chưa?” thì ngay lập tức tất cả các em HS đều chú ý ngay vào bài học, các em sôi nổi bàn tán và em nào cũng giơ tay muốn chia sẻ, kể cho cả lớp nghe về câu chuyện của mình.

Vị đủ về dạy học tiếp cận nội dung

Có thể nhận thấy HS tiếp cận bài học một cách tích cực...

Có rất nhiều ý kiến trình bày thú vị, hấp dẫn và lôi cuốn cả lớp. Bạn thì kể là mình đã được đi Hạ Long với bố mẹ, được tắm biển rất thích, ở biển sóng rất to, mình còn được vào khu Tuần Châu xem nhạc nước; có bạn lại kể mình được đi du lịch ở Đà Nẵng với bố mẹ, Đà Nẵng rất xa, phải đi bằng máy bay, ở đó có nhiều cảnh đẹp, mình còn được đi cáp treo lên đỉnh Bà Nà hill, đi ở độ cao rất sợ; có bạn lại kể mình được đi du lịch ở Côn Đảo cùng với cơ quan bố, Côn Đảo có khu tưởng niệm chị Võ Thị Sáu, có nhà tù Côn Đảo, ở Côn Đảo em được ăn rất nhiều món ăn ngon... còn rất nhiều ý kiến hay khác. Thú vị nhất là mỗi khi có một bạn đứng lên kể về chuyến du lịch của mình thì có rất nhiều ý kiến chia sẻ của các bạn khác phỏng vấn lại khiến tiết học trở nên vô cùng sôi nổi và hấp dẫn. Và sau đây là một số chia sẻ thực tế của các em HS:

  • Bạn hãy cho mình biết vì sao mà người ta lại gọi là Hòn Trống và Hòn Mái?
  • Ở Côn Đảo có sân bay không?
  • Đi du lịch ở Đà Nẵng bạn được ăn những món gì?
  • Bạn được thăm những cảnh đẹp nào ở Huế?...

Vị đủ về dạy học tiếp cận nội dung

Đồng thời tự tin, chủ động hơn...

Qua cách tổ chức này, tôi nhận thấy các em HS học tập rất hứng thú, đặc biệt là khi được tham gia vào các hoạt động thì năng lực của các em được hình thành và bộc lộ rất rõ nét như: năng lực trình bày trước lớp, năng lực chia sẻ, phỏng vấn, năng lực hợp tác... đến các năng lực tự giải quyết các vấn đề học tập phát sinh; năng lực huy động, tổng hợp, phân tích các kiến thức và vốn hiểu biết sẵn có của bản thân... Bên cạnh đó, các phẩm chất cũng được hình thành và phát triển như: các em dần mạnh dạn và tự tin khi trình bày ý kiến trước lớp, hay có ý thức trách nhiệm trước bản thân và bạn bè...

 

Đối chiếu với cách tổ chức thứ hai (thực tế tôi cũng đã từng tổ chức hoạt động tìm hiểu về “Du lịch” theo cách này), khi GV phát phiếu học tập và giao nhiệm vụ cho các em HS hoàn thành bài tập trên phiếu, các em không tỏ ra hứng thú mặc dù các em vẫn lấy bút ra làm. Thứ hai, phiếu học tập thiết kế theo đúng sách giáo khoa với những câu hỏi đóng, HS chỉ việc khoanh vào một ý trả lời đúng cho câu hỏi “Du lịch là gì?” đã khiến cho HS trở nên thụ động trong việc tiếp cận kiến thức mới. Hơn nữa, tổ chức theo cách này HS có ít cơ hội được bày tỏ những suy nghĩ của cá nhân về kiến thức cần khám phá, việc trao đổi, chia sẻ cũng chỉ là hình thức vì không có tình huống để các em chia sẻ. Sau khi HS làm trên phiếu xong, GV kết luận để đưa ra khái niệm “Du lịch là gì?” thì xem như đã hoàn thành mục tiêu thứ nhất đó là tìm hiểu khái niệm về Du lịch. Về mặt kiến thức thì có thể các em sẽ nắm được Du lịch là gì, nhưng về mặt năng lực, phẩm chất thì sẽ rất hạn chế, các em sẽ không có cơ hội để bộc lộ và phát huy những năng lực, phẩm chất cần hướng tới. Hơn nữa những kiến thức mà các em khám phá thông qua việc các em tự tìm tòi, suy nghĩ, trao đổi, chia sẻ, phỏng vấn, phân tích sẽ trở thành kiến thức của các em và giúp các em nhớ lâu hơn. Như vậy, có thể khẳng định cách tiếp cận thứ hai tuy nhanh đạt được mục tiêu nhưng các em HS sẽ nhanh quên hơn.

 

Qua phân tích ví dụ cụ thể nêu trên, bản thân tôi nhận ra một điều là đối với HS tiểu học, để việc dạy học tiếp cận năng lực đạt hiệu quả cao thì điều đầu tiên là GV phải xác định rõ mục tiêu bài học cần đạt được ở cả ba lĩnh vực kiến thức, năng lực và phẩm chất. Sau khi xác định rõ mục tiêu thì GV phải bám sát các mục tiêu để lựa chọn xem loại hình hoạt động nào, những tình huống nào sẽ giúp HS chiếm lĩnh được mục tiêu đặt ra. Vậy, muốn tổ chức được hoạt động hay tạo ra tình huống giúp HS tiếp cận năng lực theo tôi đơn giản nhất là GV hãy xây dựng các hoạt động, hay tạo ra các tình huống xuất phát từ vốn hiểu biết và thực tế đời sống của HS. Các tình huống học tập cần phải tạo cơ hội cho HS được hoạt động như trình bày, mô tả, quan sát, nhận xét, phân biệt, so sánh, chia sẻ, phân tích, tổng hợp,... có như vậy thì các năng lực của HS mới có cơ hội được bộc lộ và phát triển.

 

Do đó, để phát triển năng lực, phẩm chất của HS, GV cần phải vận dụng PPDH theo tình huống, dạy HS định hướng hành động, tăng cường sử dụng phương tiện dạy học và công nghệ thông tin một cách hợp lý, đặc biệt GV phải có cách thiết kế bài dạy làm sao để tạo ra được các tình huống học tập, các hoạt động học tập để mọi HS đều có cơ hội tiếp cận và bộc lộ các năng lực và phẩm chất của mình. Như vậy, dạy học tiếp cận năng lực thật khó mà lại dễ phải không các thầy cô?

 

Nguyễn Thị Minh Nguyệt

Sở GD&ĐT Bắc Giang
10/05/2018

II. CÁC CÁCH TIẾP CẬN PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRèNH

2.1 Tiếp cận nội dung Content Approach

Với quan niệm giáo dục là quá trình truyền thụ nội dung-kiến thức, chưong trình đào tạo chú trọng hình thành hệ thống nội dung đào tạo và việc trang bịcho người học hệ thống tri thức, kỹ năng cơ bản. Cách tiếp cận này tạo điều kiện hình thành ở ngưòi học hệ thống các tri thức khoa học đầy đủ song dễ gâyhiện tượng dạy học thụ động, quá tải, năng về ghi nhớ , nhồi nhét nội dung trong một thời gian đào tạo hạn chế, không phù hợp với sự phát triển nhanhchóng về khoa học và cơng nghệ hiện nay khi mà có sự bùng nổ theo hàm số mũ về tri thức khoa học ở nhiều lĩnh vực khác nhau. Người ta đã dự tính sau 5-6năm khối lượng tri thức nhân loại tăng gấp đôi.Chưong trình đào tạo được thiết kế xuất phát từ mục tiêu đào tạo. Chương trình thể hiện cả quá trình đào tạo mục tiêu, nội dung, phương pháp , quytrình, đánh giá và chú trọng kết quả đầu ra mục tiêu của quá trình đào tạo. Mục tiêu đựoc xác định rõ ràng, cụ thể, có thể định lượng được để là cơ sở đánhgiá. Ưu điểm cơ bản của cách tiếp cận này là tạo sự tường minh và quy trình chặt chẽ, quy chuẩn của cả quá trình đào tạo , dễ kiểm tra, đánh giá nhưng cũngcó nhược điểm là tạo ra sự cứng nhắc, khuôn mẫu, đồng nhất trong quá trình đào tạo chưa quan tâm đến tính đa dạng và nhiều khác biệt của các nhân tốtrong quá trình đào tạo như người học, mơi trưòng văn hố-xã hội..v.vTrên cơ sở quan niệm “ Chương trình là một quá trình và giáo dục là sự phát triển “, Giáo dục là quá trình học tập suốt đời khơng chỉ đơn thuần vì mộtmục đích cuối cùng cụ thể nào và phải góp phần phát triển tối đa mọi năng lực tiềm ẩn trong mỗi con ngưòi do đó chương trình đào tạo phải chu trọng đến sựphát triển hiểu biết và năng lực, đến nhu cầu , lợi ích, định hướng giá trị ở ngưòi học hơn là truyền thụ nội dung kiến thức đã được xác định trước hay tạonên sự thay đổi hành vi nào đó ở ngưòi học. Các tiếp cận này tập trung vào tổ chức hoạt động dạy-học với nhiều hinh thức linh hoạt và đa dạng, tao cơ hộicho người học tìm kiếm, thu thập thơng tin và chiếm lĩnh tri thức..vv Cách tiếp cận này có nhiều ưư điểm song cũng có những khó khăn khi tổ chức thực hiệndo tính đa dạng về sở thích, khả năng, nhu cầu của ngưòi học và những hạn chế về các điều kiện đào tạo phưong tiện, tài liệu..v.v..42.4. Tiếp cận hệ thống. Theo quan niệm chương trình là bản thiết kế tổng thể quá trình đào tạotừ khâu đầu tuyển chọn đến khâu cuối kết thúc khoa học với một hệ thống các hoạt động đào tạo theo một trình tự chặt chẽ, kết hựop và tác động qua lạilẫn nhau nhằm thực hiện các nội dung và đạt được các mục tiêu cụ thể trong các giai đoạn của quá trình đào tạo. Tiếp cận hệ thống cho phép thiết kế và xâydựng các chương trình đào tạo có tính hệ thống, chặt chẽ và logíc cao, làm rõ vai trò, vị trí, tác dụng của từng khâu, từng nội dung chương trình đào tạo đồngthời bảo đảm mối liên hệ, tác động qua lại giữa các thành tố của chưong trình.
Trong đời sống xã hội, bất cứ một hoạt động nào trong đó có hoạt động giáo dục đều hướng đến đạt được một kết quả, một mục đích, một kỳ vọng nàođó. Tính mục đích hay hướng đích của các hoạt động vừa mang tính định hướng vừa tạo động lực, động cơ thúc đẩy hoạt động trong các mơi trường, điều kiệnvà hồn cảnh nhất định. Theo Từ điển Tiếng Việt thông dụng , thuật ngũ mục tiêu được giải nghĩa là cái ” đích ” hướng tới của các hoạt động. Do các hoạtđộng đều diễn ra theo một quá trình nhất định với nhiều giai đoạn trung gian nên mục tiêu không chỉ đơn thuần là đích tận cùng, mục tiêu còn là những điểmmốc tham chiếu trung gian dùng để đánh giá sự tiến triển và để xác định xem hoạt động có đi đúng hướng hay khơng. Khơng có mục tiêu rõ ràng, tườngminh, chúng ta không thể đánh giá mức độ thành công của hoạt động, và cũng không thể nhận biết hoạt động có đi chệch hướng hay khơng, chệch đến mứcnào và làm thế nào để điều chỉnh cho đúng hướng. 3.2. Hệ mục tiêu giáo dụcTheo cách hiểu thông thường mục tiêu giáo dục là ‘ cái cái đích hướng tới ‘ của q trình giáo dục nhằm hình thành và phát triển nhân cách con người,nhân cách nghề nghiệp tướng ứng với một loaị hình lao dộng nghề nghiệp trong các giai đoạn phát triển cụ thể của đời sống xã hội.Theo từ điển Giáo dục học- NXB Từ điển bách khoa 2001 khái niệm mục tiêu giáo dục được định nghĩa là : ‘ Mơ hình nhân cách có tính định chuẩn củacả hệ thống giáo dục quốc dân hay của từng phân hệ giáo dục được xác định trên cơ sở những yêu cầu của xã hội về người công dân, về nguồn nhân lực ‘ .Mục tiêu giáo dục không chỉ dừng ở việc trang bị hệ thống kiến thức đơn thuần, hình thành kỹ năng hành nghề mà còn cần phát triển các phẩm chất trí tuệ và5