Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc

Bài thơ tạo nên bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ:

+ Không gian: mênh mông, bao la, rộng mở

+ Cảnh vật hiu quạnh,hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn

+ Cổ kính, trang nghiêm, đậm chất Đường Thi

Các hình ảnh cổ: thuyền, nước, nắng, sông dài, trời rộng, bóng chiều, khói hoàng hôn...

+ Tràng Giang vẫn chưa nét mới, nét hấp dẫn của thơ hiện đại: âm thanh tự nhiên, âm thanh cuộc sống bình dị, mộc mạc được đưa vào thơ

- Sự hòa quyện, đan cài giữa chất cổ điển, sự gần gũi, thân thuộc tạo cho bài thơ vẻ đẹp độc đáo, đơn sơ mà tinh tế, cổ điển mà hiện đại

Câu hỏi: Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ in đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Soạn văn lớp 11 Tuần 22 Tập 2 !!

HƯỚNG DẪN
Vẻ đẹp cổ điển của một bài thơ: Là cách diễn đạt dùng để chỉ những bài thơ được đánh giá là mang tính chất mẫu mực, thể hiện những tinh hoa của thi pháp thơ cổ. Cụ thể: viết theo hình thức các thể thơ cổ điển; vận dụng tài tình những thi liệu và các đề tài được yêu thích của thơ cổ; sử dụng bút pháp chấm phá; khắc họa nhân vật mang phong thái ung dung nhàn tản, hoà hợp với thiên nhiên vũ trụ...

*    Vẻ đẹp hiện đại của một bài thơ: Là cách diễn đạt dùng để chỉ những bài thơ được đánh giá là mang những nét mới mẻ về cách viết cũng như ý tưởng.*    Vẻ đẹp cổ điển và hiện đại của Tràng giang.-    Về đề tài cảm hứng:+ Tràng giang mang nỗi sầu tưởng chừng như từ vạn cổ của con người khi ý thức về sự nhỏ bé, hữu hạn của mình trước sự vô cùng: vô hạn của thời gian, không gian [con người đối diện với vũ trụ để chiêm nghiệm chính mình].

+ Tràng giang còn thể hiện “nỗi buồn thế hệ” của một cái tôi thơ mới luôn lạc lõng, bất hoà với xã hội thực dân nhưng chưa tìm được con đường đi cho mình. Con người tìm đến với trời rộng, sông dài, không phải để đạt đến tâm thế an nhiên tự tại như người xưa mà để thấy rõ hơn sự bơ vữ của mình và cả một thế hệ như mình.

-    Chất liệu thi ca:+ Không gian trời rộng, sông dài đậm màu cổ điển của Tràng giang được miêu tả và gợi tả bằng những hình ảnh ước lệ quen thuộc trong thơ cổ điển như khói hoàng hôn; vời con nước, nắng xuống trời lên, sông dài, trời rộng; thuyền về, nước lại, tràng giang, bờ bãi đìu hiu, cánh chim chiều, mây trắng....

+ Với cách cảm nhận và tái hiện bằng giác quan cụ thể, bức tranh thiên nhiên của Tràng giang rất Huy Cận, mới mẻ và hiện đại vì đã khắc hoạ được những hình ảnh rất đời thường toát lên dáng vẻ cụ thể, gần gũi, thân thuộc với bao tâm hồn nặng tình sông núi Việt. Bức tranh đó được gợi lên từ cảnh tượng con sông Hồng thân thuộc ở đoạn Chèm - Hà Nội và của nhiều con sông khác khắp đất nước. Cái hồn của bức tranh ây là cảnh sóng gợn điệp điệp trong chiều, cảnh cành củi khô trôi lạc loài giữa dòng, cảnh nắng xuống quen thân, cảnh chiều xuống trên bến nước đầy, cảnh những cánh bèo trôi lặng lẽ, cảnh bãi bờ tiếp nối, cảnh mây trắng buổi chiều lớp lớp, cánh chim về khi chiều đổ.

- Thể loại và bút pháp:+ Tràng giang mang đậm sắc thái cổ điển với bút pháp tả cảnh ngụ tình và thể thơ thất ngôn được tổ chức gieo vần, đôi, ngắt nhịp đầy chuẩn mực.

+ Tràng giang vẫn rất hiện đại, rất mới qua xu hướng giãi bày trực tiếp cái tôi trữ tình [buồn điệp điệp, sầu trăm ngả, không khói hoàng hôn cũng nhớ nhà...] qua những từ ngữ mang dấu ấn cá nhân [sâu chót vót, niềm thân mật, dợn dạn...]

Các Bài Viết Cùng Chuyên Mục

Những Bài Văn Hay - Nhung Bai Van Hay

Đọc Tài Liệu hướng dẫn trả lời câu hỏi bài 3 trang 30 sách giáo khoa Ngữ văn 11 tập Hai phần đọc hiểu soạn bài Tràng giang [Huy Cận] chi tiết nhất.

Đề bài: Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ in đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?

Trả lời bài 3 trang 30 SGK văn 11 tập 2

Cách trả lời 1:

Nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc vì:

- Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ hiện lên đậm màu sắc cổ điển với sóng nước, con thuyền, cồn nhỏ đìu hiu, bến cô liêu,... có những cảnh đẹp như trong Đường thi [Lớp lớp mây cao đùn núi bạc,/ Chim nghiêng cánh nhỏ: bóng chiều sa]. Ở đây có núi mây hùng vĩ [mây đùn thành núi bạc] phía trời tây, lại có cảnh chim chiều hút nắng lúc hoàng hôn đang sa xuống tận cuối trời xa - đó là những thi liệu quen thuộc của thơ cổ điển phương Đông mà ta đã gặp đâu đó trong thơ Đường, thơ Tống cũng như thơ trung đại Việt Nam.

- Bức tranh thiên nhiên trong Tràng giang vẫn gần gũi, thân thuộc với mọi tấm lòng Việt Nam. Bởi ta nhận ra đó là một con sông quê hương đất nước với "cành củi khô lạc dòng", với “tiếng làng xa vãn chợ chiều”, cả những cụm bèo trôi dạt trên sông “hàng nối hàng”, và nhất là cảnh bờ bãi ven sông đúng là của Việt Nam, không thể nào lẫn được [Lặng lẽ bờ xanh tiếp bãi vàng]. Hình ảnh trong bài thơ, tuy đã được khái quát, mang ý nghĩa tượng trưng [một con sông buồn], không còn là một con sông cụ thể nữa, nhưng nó vẫn rất thực và gần gũi, mang hình bóng con sông của xứ sở, thân thuộc với mọi tấm lòng Việt Nam.

Cách trả lời 2:

Bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà gần gũi, quen thuộc, đậm chất Đường thi.

- Chất liệu tạo nên bức tranh đó là các hình ảnh ước lệ được sử dụng trong thơ ca trung đại: tràng giang, thuyền về, nước lại, nắng xuống, trời lên, sông dài, trời rộng, mây đùn núi bạc, bóng chiều, vời con nước, khói hoàng hôn,...

- Dòng sông dài mênh mông vắt ngang bầu trời cao rộng, bến vắng cô liêu, con thuyền lênh khênh xuôi ngược, cánh chim nhỏ chao nghiêng dưới hoàng hôn. → cảnh vật gần gũi, quen thuộc.

=> Bức tranh ấy được thể hiện cụ thể qua các khổ thơ, góp phần tô đậm màu sắc cổ điển.

Cách trả lời 3:

Bài thơ tạo nên bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ:

+ Không gian: mênh mông, bao la, rộng mở

+ Cảnh vật hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn

+ Cổ kính, trang nghiêm, đậm chất Đường thi

+ Các hình ảnh cổ: thuyền, nước, nắng, sông dài, trời rộng, bóng chiều, khói hoàng hôn...

+ Tràng Giang vẫn chứa nét mới, nét hấp dẫn của thơ hiện đại: âm thanh tự nhiên, âm thanh cuộc sống bình dị, mộc mạc được đưa vào thơ

=> Sự hòa quyện, đan cài giữa chất cổ điển, sự gần gũi, thân thuộc tạo cho bài thơ vẻ đẹp độc đáo, đơn sơ mà tinh tế, cổ điển mà hiện đại.

Tham khảo thêm: Tổng hợp các đề văn về bài thơ Tràng giang hay gặp nhất

Trên đây là 3 cách trả lời câu hỏi bài 3 trang 30 SGK ngữ văn 11 tập 2 do Đọc Tài Liệu tổng hợp và biên soạn, hi vọng sẽ giúp em hiểu bài nhanh và soạn bài Tràng giang của Huy Cận tốt hơn trước khi đến lớp.

Chúc các em học tốt !

Câu 3: Trang 30 sgk ngữ văn 11 tập 2

Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?

Bài làm:

  • Bức tranh thiên nhiên
    • Không gian : mênh mông, bao la, rộng lớn. Thể hiện qua các từ ngữ "trời rộng", "sông dài".
    • Cảnh vật hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn.
    • Hình ảnh mang đậm sắc màu cổ điển : sóng, con thuyền, cồn cỏ đìu hiu, bến cô liêu, mây đùn núi bạc, cánh chim nghiêng. Đây là những thi liệu quen thuộc trong thơ ca cổ điển, những hình ảnh ấy gợi lên một sự vắng vẻ, lặng lẽ buồn.
    • Tuy nhiên, bức tranh Tràng Giang vẫn gần gũi, thân thuộc vì: cành củi khô, tiếng làng xa vãn chợ chiều. Hình ảnh, âm thanh giản dị, gần gũi, thanh đạm của cuộc sống, con người Việt Nam.
  • Sự đối lập giữa bao la, mênh mông của đất trời với vạn vật nhỏ nhoi tạo nên cảm giác con người lạc lõng, cô đơn nên bài thơ mang đậm màu sắc cổ điển. Tuy nhiên nó cũng mang màu sắc hiện đại vì thiên nhiên trong bài thơ là những hình ảnh gần gũi và thân thuộc với con người Việt Nam. Đây cũng chính là yếu tố tạo nên điểm đặc biệt của bài thơ, khiến nó trở thành một bài thơ tiêu biểu trong phong trào thơ Mới.

Cập nhật: 07/09/2021

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi: Vì sao nói bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Tràng Giang” đậm màu sắc cổ điển mà vẫn gần gũi, thân thuộc?

Trả lời:

Quảng cáo

Bài thơ tạo nên bức tranh thiên nhiên cổ kính, hoang sơ:

Không gian: mênh mông, bao la, rộng mở.

Cảnh vật hiu quạnh, hoang vắng, đơn lẻ, hiu hắt buồn.

Cổ kính, trang nghiêm, đậm chất Đường Thi.

Các hình ảnh cổ: thuyền, nước, nắng, sông dài, trời rộng, bóng chiều, khói hoàng hôn…

“Tràng Giang” vẫn chứa nét mới, nét hấp dẫn của thơ hiện đại: âm thanh tự nhiên, âm thanh cuộc sống bình dị, mộc mạc được đưa vào thơ

Sự hòa quyện, đan cài giữa chất cổ điển, sự gần gũi, thân thuộc tạo cho bài thơ vẻ đẹp độc đáo, đơn sơ mà tinh tế, cổ điển mà hiện đại

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi về các tác phẩm Ngữ văn lớp 11 chọn lọc, có đáp án chi tiết hay khác:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k5: fb.com/groups/hoctap2k5/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề