Vì sao toàn cầu hóa là 1 xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?

A. Kết quả của việc mở rộng các tổ chức liên kết kinh tế.

B. Kết quả của cuộc cách mạng khoa học – công nghiệp hiện đại.

C. Kết quả của việc mở rộng quan hệ thương mại giữa các cường quốc.

D. Là hệ quả của cuộc cách mạng khoa học –kĩ thuật hiện đại.

Hướng dẫn

Phương pháp: sgk 12 trang 70

Cách giải:Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật lần hai ra đời và phát triển là do nhu cầu đòi hỏi về cuộc sống hàng ngày của con người, khi đó lực lượng sản suất ngày càng tăng lên mạnh mẽ . LLSX bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất ; vốn, máy móc….người lao động.

=>Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên của những mối liên hệ ,những ảnh hưởng tác động qua lại ;lẫn nhau phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới , nó là một xu thế khách quan , một thực tế không thể đảo ngược.

-> Chọn D

Vì sao toàn cầu hóa là 1 xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược

84 điểm

Phương Lan

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? A. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới C. Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

D. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án C Cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ra đời và phát triển là do nhu cầu và đòi hỏi về cuộc sống ngày càng cao của con người. Khi đó, lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Lực lượng sản xuất bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất: vốn, máy móc và người lao động. Khi lực lượng sản xuất phát triển, đòi hỏi cần phải có sự trao đổi công nghệ, trình độ quản lí, nâng cao chất lượng lao động giữa các quốc gia, khu vực và các dân tộc trên thế giới. ð Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lần nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới, nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Vấn đề nào sau đây không được thảo luận tại Hội nghị Ianta (2/1945) A. Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh. B. Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn các nước phát xít. C. Việc giải giáp phát xít Nhật ở Đông Dương. D. Phân chia thành quả chiến tranh giữa các nước thắng trận.
  • Pháp đề ra kế hoạch Đờ Lát đơ Tatxinhi với mong muốn A. xây dựng nguỵ quân B. giành lại quyền chủ động C. kết thúc nhanh chiến tranh D. tiêu diệt chủ lực của ta
  • Đảng cộng sản Việt Nam ra đời là sản phẩm của A. Quá trình truyền bá lý luận Mác – Lê nin của Nguyễn Ái Quốc B. Phong trào dấu tranh của giai cấp công nhân việt Nam. C. Chủ nghĩa Mác – Lê nin và phong trào yêu nước D. Chủ nghĩa Mác – Lê nin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước
  • Ngày 18-12-1946, quân Pháp đã có hành động gì? A. Đề nghị đàm phán với chính phủ ta B. Tiến công Hà Nội, mở đầu cuộc xâm lược miền Bắc C. Gây hấn, khiêu khích với ta ở Bắc Bộ D. Gửi tối hậu thư đòi chính phủ ta phải giải tán lực lượng tự về chiến đấu, để cho quân Pháp làm nhiệm vụ giữ gìn trật tự ở Hà Nội
  • Ý nào sau đây không phải là hệ quả của Chiến tranh lạnh đến quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Gây ra tình trạng căng thẳng đối đầu. B. Xác lập cục diện hai cực hai phe. C. Kinh tế của cả Mĩ và Liên Xô suy giảm. D. Gây ra tình trạng chia cắt cục bộ, chạy đua vũ trang ở nhiều khu vực
  • Trên mặt trận quân sự chiến thắng nào của ta có tính chất mở màn cho việc đánh bại chiến lược “chiến tranh đặc biệt” của Mĩ? A. Bình giã (Bà Rịa) B. Ba Gia (Biên Hòa) C. Đồng Xoài (Quảng Ngãi) D. Ấp Bắc (Mĩ Tho)
  • Đánh giá thế nào về kế hoạch Đờ-Lát đơ Tát-xi-nhi? A. Là kế hoạch quân sự phản ánh sự nỗ lực cao nhất của Pháp và Mĩ nhằm kết thúc chiến tranh ở Đông Dương. B. Là một kế hoạch quân sự đánh dấu sự lệ thuộc hoàn toàn của Pháp vào Mĩ dể tiếp tục cuộc chiến tranh ở Đông Dương. C. Là một kế hoạch phản ánh sự nỗ lực cao của Pháp dưới sự hỗ trợ tích cực của Mĩ nhằm kết thúc sớm cuộc chiến tranh. D. Là một kế hoạch quân sự phản ánh thế thua không gì cứu vãn nổi của Pháp trong cuộc chiến tranh ở Đông Dương.
  • Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của Cách mạng tháng Tám 1945? A. Cổ vũ mạnh mẽ các dân tộc thuộc địa đấu tranh tự giải phóng mình. B. Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc. C. Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam. D. Mở ra một kỉ nguyên mới: kỉ nguyên độc lập, tự do, kỉ nguyên nhân dân nắm chính quyền.
  • Một trong những khó khăn của cách mạng Việt Nam giai đoạn 1936-1939 là A. Chính phủ Pháp cử phái viên sang điều tra tình hình Đông Dương. B. Hệ thống tổ chức của Đảng và quần chúng chưa được phục hồi. C. Chính quyền thực dân ở Đông Dương đẩy mạnh khai thác thuộc địa D. Có nhiều đảng phái chính trị tranh giành ảnh hưởng trong quần chúng
  • Nội dung nào không thể hiện đúng mục tiêu chiến lược của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. Can thiệp vào công việc nội bộ của các nước đồng minh. B. Đàn áp phong trào cách mạng thế giới. C. Thực hiện âm mưu bá chủ thế giới. D. Chống phá Liên Xô và các nước Xã hội chủ nghĩa

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Hãy giải thích vì sao toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược.

Bởi vì xu thế toàn cầu hóa là hệ quả quan trọng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật, là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, không một quốc gia nào có thể năm ngoài những tác động tích cục hay tiêu cực của nó. Để phát triển kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội [ô nhiễm môi trường, dịch bệnh...] đòi hỏi các quốc gia trên thế giới phải co sự liên kết, phụ thuộc lẫn nhau.

Cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại ra đời gắn liền với nhu cầu và đòi hỏi của cuộc sống ngày càng cao. Khi đó lực lượng sản xuất [gồm: vốn, máy móc, nguồn lao động] cũng tăng lên mạnh mẽ. Vì thế đòi hỏi cần có sự trao đổi thông tin, trình độ quản lí, hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, khu vực trên thế giới, Đó chính là bản chất của toàn cầu hóa. Và nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể tạo ngược.

Chọn đáp án C

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 198

Vì sao toàn cầu hòa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?


A.

Kết quả của việc mở rộng các tổ chức liên kết quốc tế

B.

Kết quả của việc thống nhất thị trường giữa các nước đang phát triển

C.

Kết quả của việc mở rộng quan hệ thương mại giữa các cường quốc

D.

Hệ quả của cuôc cách  mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược?


A.

Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển

B.

Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới

C.

Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

D.

Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu

81 điểm

Phương Lan

Vì sao toàn cầu hóa là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược? A. Kết quả của việc thu hút nguồn lực bên ngoài của các nước đang phát triển B. Các nước tư bản tăng cường đầu tư vốn ra thị trường thế giới C. Kết quả của quá trình tăng lên mạnh mẽ của lực lượng sản xuất

D. Các cường quốc đẩy mạnh liên kết kinh tế khu vực và toàn cầu

Tổng hợp câu trả lời [1]

Đáp án C Cách mạng Khoa học – kĩ thuật lần thứ hai ra đời và phát triển là do nhu cầu và đòi hỏi về cuộc sống ngày càng cao của con người. Khi đó, lực lượng sản xuất ngày càng tăng lên mạnh mẽ. Lực lượng sản xuất bao gồm hệ thống những tư liệu sản xuất: vốn, máy móc và người lao động. Khi lực lượng sản xuất phát triển, đòi hỏi cần phải có sự trao đổi công nghệ, trình độ quản lí, nâng cao chất lượng lao động giữa các quốc gia, khu vực và các dân tộc trên thế giới. ð Toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động qua lại lẫn nhau, phụ thuộc lần nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia trên thế giới, nó là một xu thế khách quan, một thực tế không thể đảo ngược.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế trong phần lớn nửa sau thế kỉ XX là A. Sự ra đời các khối quân sự đối lập. B. Xu thế toàn cầu hóa C. Cục diện “Chiến tranh lạnh”. D. Sự hình thành các liên minh kinh tế.
  • Mục tiêu của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp tại Hà Nội trong những ngày đầu toàn quốc kháng chiến cuối năm 1946 - đầu năm 1947 của quân dân ta là A. giải phóng được thủ đô Hà Nội B. phá hủy nhiều kho tàng của địch C. giam chân địch trong thành phố một thời gian để ta chuẩn bị lực lượng D. tiêu diệt một bộ phận quân Pháp ở Hà Nội
  • Một vụ tranh chấp, xung đột ở khu vực Đông Nam Á được Liên hợp quốc tham gia giải quyết có hiệu quả vào đầu những năm 90 của thế kỉ XX là A. Vấn đề chiến tranh vùng Vịnh. B. "Vấn đề Campuchia". C. Tranh chấp biên giới Thái Lan – Campuchia D. Mối quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN
  • Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara là gì? A. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. B. Hoàn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm. C. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 16 tháng. D. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 24 tháng.
  • Tình hình nông nghiệp Việt Nam sau cuộc khủng hoảng kinh thế giới [1929 -1933] biểu hiện như thế nào? A. Giá nông phẩm giảm mạnh, ruộng đất bị địa chủ chiếm đoạt. B. Các đồn điền trồng lúa chuyển sang trồng cây công nghiệp. C. Tư bản Pháp đẩy mạnh hoạt động chiến đất của nhân dân. D. Diện tích trồng cây cao su tăng nhanh gấp 10 lần so với trước khủng hoảng.
  • Để tiếp tục thực hiện nhiệm vụ chống phong kiến, Đảng và Chính phủ ta đã có chủ trương gì đối với cách mạng miền Bắc trong những năm 1954-1956 A. Đẩy mạnh vận động cải cách ruộng đất B. Cải tạo quan hệ sản xuất C. Khôi phục kinh tế sau chiến tranh D. Đẩy mạnh phát triển công nghiệp
  • Dưới đây là những sự kiện liên quan đến sự chuẩn bị cuối cùng trước ngày Tổng khởi nghĩa: 1. Hồ Chí Minh rời Pác Pó về Tân Trào 2. Khu giải phóng Việt Bắc được thành lập 3. Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị thành lập Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam 4.Hội nghị quân sự cách mạng Bắc Kì kết thúc Hãy sắp xếp các sự kiện sau theo đúng trình tự thời gian A. 3,4,1,2 B. 4,3,2,1 C. 1,3,2,4 D. 3,4,2,1
  • Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức được kí kết tại đâu? A. Béclin B. Bon C. Niuooc D. Oasinhton
  • Mục tiêu của kế hoạch Giônxơn – Mác Namara là gì? A. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 18 tháng. B. Hoàn thành bình định có trọng điểm miền Nam trong vòng 2 năm. C. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 16 tháng. D. Hoàn thành bình định miền Nam trong vòng 24 tháng.
  • Để góp phần bồi dưỡng sức dân, tăng cường xây dựng hậu phương trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, Đảng và Chính phủ nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã quyết định gì vào đầu năm 1953? A. Tiếp tục cải cách giáo dục, đẩy mạnh công tác vệ sinh phòng bệnh. B. Chấn chỉnh chế độ thuế khóa, xây dựng nền tài chính, ngân hàng, thương nghiệp. C. Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm. D. Phát động quần chúng triệt để giảm tô và cải cách ruộng đất.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan