Viết phương trình chứng minh H2S là chất khử

Nguyễn Thành Trương
21/03/2018 10:09:37

Bài 13.​H2S H+ + HS- Ka1 = 10^-7,02 , Ka2 = 10^-12,9 [ phân li ra S2- ]hoặc H2S + Fe ----------> không pư

2H2S + SO2 -------> 3S + 2H2O => tính khử

Nguyễn Thành Trương
21/03/2018 10:15:21

22.2KMnO4=>K2MnO4+MnO2+O22KClO=>2KCl+O22Na2O2+4HCl =>4NaCl+2H2O+O22Al2O3=> 4Al+3O2không khí lỏng đem chưng phân biệt=> N2+O2

NaOH=> [dpnc] Na+O2+H2O

DORAEMON
21/03/2018 10:53:57

23.03 sẽ phản ứng với dd KI tạo ra dd có màu sẫm.03+2KI+H20=>02+2KOH+I2Ngoài ra có thể phân biệt 03 và 02 bằng cách cho hỗn hợp khí trên đi qua Ag thì khí nào làm bạc từ màu xám bạc chuyển thành màu xám đen đó là 03

2Ag+03=>Ag20+02

Hạ Vy
21/03/2018 15:46:38

Bài 12:a] KCl, K2CO3,MgSO4,Mg[NO3]2-Trích mẫu thử, cho HCl vào các mẫu thử:+ Mẫu thử xuất hiện khí là K2CO3, ko hiện tượng là các mẫu thử còn lạiK2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O- Cho BaCl2 vào 3 mẫu thử còn lại:+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa là MgSO4, ko hiện tượng là 2 mẫu thử còn lạiMgSO4 + BaCl2 --> MgCl2 + BaSO4- Cho AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại:+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là KCl, ko hiện tượng là Mg[NO3]2

KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl

Hạ Vy
21/03/2018 15:50:07

Bài 12:b] Na2SO4; Na2CO3; NaNO3; NaCl- Dùng BaCl2 để thử các chất:+ chất nào kết tủa là Na2SO4 ,Na2CO3 [1]+ chất không kết tủa là NaCl, NaNO3 [2]-Cho 2 chất ở [1] thử với chất HCl:+ chất nào sủi bọt là Na2CO3+ không có hiện tượng gì là Na2SO4- Cho hai chất ở [2]thử với AgNO3 :+ chất nào có hiện tượng kết tủa là NaCl

+ không có hiện tượng gì là NaNO3

Hạ Vy
21/03/2018 16:04:22

Bài 12:c] Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3+ Cho dd HCl vào từng mẫu thử của các dd trên-> Tạo khí mùi trứng thối [H2S] với HCl là Na2S:Na2S + 2HCl -> 2NaCl + H2S↑-> Tạo khí mùi hắc [SO2] với HCl là Na2SO3:Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2↑-> Không hiện tượng: NaNO3, NaCl -----------------nhóm [*]+ Nhóm [*] ta cho dd AgNO3 vào:-> Không hiện tượng: NaNO3-> Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl

NaCl + AgNO3 -> AgCl↓ + NaNO3

Nguyễn văn tuyên
21/03/2018 16:27:44

Nguyễn văn tuyên
21/03/2018 16:30:41

Nguyễn văn tuyên
21/03/2018 16:36:39

Nguyễn văn tuyên
21/03/2018 16:38:57

Hạ Vy
21/03/2018 16:58:04

Bài 14:Người ta thường dùng HClmà không dùng H2SO4 đậm đặc điều chế hiđrosunfua từ sunfua kim loại.

Vì:

Axit H2SO4 đậm đăc này là chất oxi hóa mạnh còn H2S lại là chất khử, nếu gặp nhau sẽ xẩy ra phản ứng :

H2S + 3H2SO4đđ --t--> 4SO2 + 4H2O

Hạ Vy
21/03/2018 16:59:47

Bài 15:
Vì:- Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.

- Trái lại khi cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.

Hạ Vy
21/03/2018 17:03:28

Bài 16:
Khi điều chế H2S không dùng muối sunfua của Pb,Cu,Ag
Vì:

- Muối sunfua của Pb, Cu, Ag không tan và không phản ứng trong axit nên không dùng để điều chế H2S.

Hạ Vy
21/03/2018 17:10:31

Bài 17:Khi cho muối tác dụng với axit thì sản phẩm phải có bay hơi [ axit mới yếu hơn axit ban đầu] hoặc kết tủa. Vì thế, đôi khi người ta cũng có thể dùng một axit yếu đẩy axit mạnh ra khỏi muối.VD:CuSO4+ H2S→ CuS↓ + H2SO4.

2FeCl3+ H2S→ 2FeCl2+ S↓+ 2HCl.

Hạ Vy
21/03/2018 17:17:47

Bài 18:Thanh sắt để lâu trong không khí không còn sáng bóng mà có những vết đỏ của gỉ sắt là do sắt bị gỉ khi ở trong không khí ẩm, tác dụng với O2 và H2O trong không khí .PTHH biểu diễn sự gỉ của sắt khi để ngoài không khí:

4Fe + 3O2 + 2nH2O ----> 2Fe2O3.nH2O

Hạ Vy
21/03/2018 17:19:25

Bài 14:Người ta thường dùng HCl mà không dùng H2SO4 đậm đặc điều chế hiđrosunfua từ sunfua kim loại.Vì:Axit H2SO4 đậm đăc này là chất oxi hóa mạnh còn H2S lại là chất khử, nếu H2S sinh ra sau phản ứng điều chế sẽ ngay lập tức tác dụng với H2SO4 đậm đặc và xẩy ra phản ứng :H2S + 3H2SO4đđ --t--> 4SO2 + 4H2O

=> Vì vậy ta thường dùng HCl mà không dùng H2SO4 đậm đặc điều chế hiđrosunfua từ sunfua kim loại.

Hạ Vy
21/03/2018 19:32:09

Bài 16:Khi điều chế H2S không dùng muối sunfua của Pb,Cu,Ag.Vì:- Muối sunfua của Pb, Cu, Ag lần lượt là PbS, CuS, Ag2S đều không tan và không phản ứng trong axit nên không thể tạo ra khí H2S được

=> Vì vậy không dùng muối sunfua của Pb,Cu,Ag để điều chế H2S

Hạ Vy
21/03/2018 19:34:40

Bài 20:Phương trình phản ứng chứng minh SO2 vừa có tính khử và có tính oxi hóa:*SO2:SO2 + Br2 +2H2O --> 2HBr + H2SO4 [tính khử]

SO2 + Mg --> S + 2MgO [tính oxi hóa]

Hạ Vy
21/03/2018 19:43:47

Bài 21:* 5 phương trình chứng minh O2 là 1 chất oxi hóa:+ Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag.[1] 3Fe + 2O2 --t--> Fe3O4

+ Tác dụng với phi kim.

[2] 4P + 5O2 -> 2P2O5


[3] C + O2 --t--> CO2
+ Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :

[4] C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O


[5] 2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

Hạ Vy
21/03/2018 19:49:46

Bài 22:- 5 phương trình điều chế O2 :PTHH:2KMnO4 ---t--> K2MnO4 + MnO2 + O22KClO3 ---t--> 2KCl + 3O22H2O --đp-> 2H2 + O22Al2O3----t---> 4Al+3O2

2AgNO3 --t--> 2Ag + 2NO2 + O2

Hạ Vy
21/03/2018 19:55:50

Bài 23:Phân biệt O2 và O3:- Dùng hồ tinh bột:+ O3 sẽ phản ứng với dd KI tạo ra dd có màu sẫm và xuất hiện chất rắn màu tím đen.O3 + 2KI + H2O ----> O2 + 2KOH + I2+ O2 không có phản ứng.* Ngoài ra có thể phân biệt O3 và O2 bằng cách cho hỗn hợp khí trên đi qua Ag thì khí nào làm bạc từ màu xám bạc chuyển thành màu xám đen đó là O3 , không phản ứng là O2

2Ag + O3 ---->Ag2O + O2

Hạ Vy
21/03/2018 20:08:12

Bài 24:
* 2 phương trình chứng minh S là 1 chất oxi hóa:3S + 2Al ---> Al2S3 [số oxi hóa của S từ 0 trong S xuống -2 trong Al2S3 ]S + H2 --t--> H2S[ số oxi hóa của S từ 0 trong S xuống -2 trong H2S ]

* 2 phương trình chứng minh S là 1 chất khử:

S + O2 --> SO2 [ số oxi hóa của S từ 0 trong S lên +4 trong SO2 ]

S + 2H2SO4đ --t--> 3SO2 + 2H2O [số oxi hóa của S từ 0 trong S lên +4 trong SO2]

Hạ Vy
21/03/2018 20:15:59

Bài 25:- Cách thu gom Hg rơi rớt:Ta có thể dùng bột lưu huỳnh rải lên chỗ thủy ngân rơi, vì thủy ngân rất độc mà lưu huỳnh có phản ứng với thủy ngân tạo ra kết tủa HgS màu đen nên Hg sẽ không bay hơi nữa mà tạo thành kết tủa, không gây ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

PTHH: Hg + S ---> HgS

Hạ Vy
21/03/2018 20:22:56

Bài 26:
* 3 phương trình H2S là chất khử:H2S + Cl2 → S + 2HCl2H2S + SO2 -------> 3S + 2H2OH2S + 3H2SO4đ --t--> 4SO2 + 4H2O

* 2 phương trình H2S là axit:

H2S + CuSO4 ---------> CuS + H2SO4 

CuCl2 + H2S ------> CuS + 2HCl

Hạ Vy
21/03/2018 20:31:34

Bài 27:- Các phương trình phản ứng chứng tỏ H2S là 1 axit yếu nhưng là chất khử mạnh:

*Chất khử mạnh:

2H2S + O2→ 2H2O + 2SH2S +4Cl2 + 4H2O→ H2SO4 + 8HCl

* Axit yếu: [yếu hơn cả axit cacbonic]:

2NaOH + H2S ----> Na2S + 2H2OH2S H[+] + HS[-] ; Ka1 = 1.1*10^ -7HS[-] H[+] + S[2-] ; 1.0*10^ -14Do Ka1 > Kw [Knước] nên H2S có thể pư với OH- cho nước, dù rất yếu. Điều này thể hiện tính acid của H2S.

Ngay từ nấc 1, H2S đã phân li rất kém, chỉ nhỉnh hơn nước 1 chút xíu thôi [1*10^ -7].

Hạ Vy
21/03/2018 20:35:46

Bài 29:* Điều chế SO2 từ Cu, Na2SO3:Điều chế SO2 từ Cu:Cu + 2H2SO4đ ---t---> CuSO4 + SO2 +2H2OĐiều chế SO2 từ Na2SO3:Na2SO3 + H2SO4 -----> Na2SO4 + SO2 + H2O

Na2SO3 + HCl ---> NaCl + SO2 + H2O

Hạ Vy
21/03/2018 20:41:13

Bài 30:* So sánh tính chất của HCl và H2SO4 loãng:-Tính chất hóa học của HCl và H2SO4 [loãng] giống nhau:+ đổi màu quỳ tím thành đỏ+ tác dụng cới kim loại đứng trc H2 và giải phóng khí H2+ tác dụng với muối của những axit yếu

+ tác dụng với oxit axit và oxit bazo

Hạ Vy
21/03/2018 21:25:40

Bài 26:
* 3 phương trình H2S là chất khử:H2S + Cl2 → S + 2HCl2H2S + SO2 -------> 3S + 2H2OH2S + 3H2SO4đ --t--> 4SO2 + 4H2O

* 2 phương trình H2S là axit:

H2S + CuSO4 ---------> CuS + H2SO4 

CuCl2 + H2S ------> CuS + 2HCl

Hạ Vy
21/03/2018 22:01:43

Bài 15:Vì:- Khi axit sunfuric gặp nước thì lập tức sẽ có phản ứng hóa học xảy ra, đồng thời sẽ tỏa ra một nhiệt lượng lớn. Axit sunfuric đặc giống như dầu và nặng hơn trong nước. Nếu cho nước vào axit, nước sẽ nổi trên bề mặt axit. Khi xảy ra phản ứng hóa học, nước sôi mãnh liệt và bắn tung tóe gây nguy hiểm.

- Trái lại khi cho axit sunfuric vào nước thì tình hình sẽ khác: axit sunfuric đặc nặng hơn nước, nếu cho từ từ axit vào nước, nó sẽ chìm xuống đáy nước, sau đó phân bố đều trong toàn bộ dung dịch. Như vậy khi có phản ứng xảy ra, nhiệt lượng sinh ra được phân bố đều trong dung dịch, nhiệt độ sẽ tăng từ từ không làm cho nước sôi lên một cách quá nhanh.

Hạ Vy
21/03/2018 22:33:19

Bài 12:c] Na2SO3, Na2S, NaCl, NaNO3+ Cho dd HCl vào từng mẫu thử của các dd trên-> Tạo khí mùi trứng thối [H2S] với HCl là Na2S:Na2S + 2HCl -> 2NaCl + H2S↑-> Tạo khí mùi hắc [SO2] với HCl là Na2SO3:Na2SO3 + 2HCl -> 2NaCl + H2O + SO2↑-> Không hiện tượng: NaNO3, NaCl -----------------nhóm [*]+ Nhóm [*] ta cho dd AgNO3 vào:-> Không hiện tượng: NaNO3-> Tạo kết tủa với AgNO3: NaCl

NaCl + AgNO3 -> AgCl↓ + NaNO3

Hạ Vy
21/03/2018 22:48:17

Bài 12:b] Na2SO4; Na2CO3; NaNO3; NaCl- Dùng BaCl2 để thử các chất:+ chất nào kết tủa là Na2SO4 ,Na2CO3 [1]+ chất không kết tủa là NaCl, NaNO3 [2]-Cho 2 chất ở [1] thử với chất HCl:+ chất nào sủi bọt là Na2CO3+ không có hiện tượng gì là Na2SO4- Cho hai chất ở [2]thử với AgNO3 :+ chất nào có hiện tượng kết tủa là NaCl

+ không có hiện tượng gì là NaNO3

Hạ Vy
21/03/2018 22:49:08

Bài 12:a] KCl, K2CO3,MgSO4,Mg[NO3]2-Trích mẫu thử, cho HCl vào các mẫu thử:+ Mẫu thử xuất hiện khí là K2CO3, ko hiện tượng là các mẫu thử còn lạiK2CO3 + 2HCl --> 2KCl + CO2 + H2O- Cho BaCl2 vào 3 mẫu thử còn lại:+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa là MgSO4, ko hiện tượng là 2 mẫu thử còn lạiMgSO4 + BaCl2 --> MgCl2 + BaSO4- Cho AgNO3 vào 2 mẫu thử còn lại:+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là KCl, ko hiện tượng là Mg[NO3]2

PTHH: KCl + AgNO3 --> KNO3 + AgCl

Nguyễn Mai
21/03/2018 22:52:19

Bài 13Tính axit:- Khí H2S tan trong nước tạo thành dung dịch axit sunfuhiđric rất yếu [ yếu hơn axit H2CO3].H2S H+ + HS- K1= 6.10-8HS- H+ + S 2- K2=10-14- Tác dụng với các dung dịch kiềm tạo hai muối:Muối trung hoà và muối axit:VD: H2S + 2NaOH = Na2S + 2H2OH2S + NaOH = NaHCO3 + H2O- Đặc biệt H2S tác dụng với các dung dịch muối cacbonat kim loại kiềm chỉ tạo ra muối hiđro cacbonat.H2S + Na2CO3 = NaHCO3 + NaHS

2H2S + SO2 -------> 3S + 2H2O => tính khử

Hạ Vy
21/03/2018 22:58:42

Bài 13.​H2S H+ + HS- Ka1 = 10^-7,02 , Ka2 = 10^-12,9 [ phân li ra S2- ]hoặc H2S + Fe ----------> không pư

2H2S + SO2 -------> 3S + 2H2O => tính khử

Hạ Vy
21/03/2018 22:59:27

Bài 17:Khi cho muối tác dụng với axit thì sản phẩm phải có bay hơi [ axit mới yếu hơn axit ban đầu] hoặc kết tủa. Vì thế, đôi khi người ta cũng có thể dùng một axit yếu đẩy axit mạnh ra khỏi muối.VD:CuSO4+ H2S→ CuS↓ + H2SO4.

2FeCl3+ H2S→ 2FeCl2+ S↓+ 2HCl.

Hạ Vy
21/03/2018 23:00:43

Bài 16:Khi điều chế H2S không dùng muối sunfua của Pb,Cu,Ag.Vì:- Muối sunfua của Pb, Cu, Ag lần lượt là PbS, CuS, Ag2S đều không tan và không phản ứng trong axit nên không thể tạo ra khí H2S được

=> Vì vậy không dùng muối sunfua của Pb,Cu,Ag để điều chế H2S

Hạ Vy
21/03/2018 23:01:44

Bài 18:Thanh sắt để lâu trong không khí không còn sáng bóng mà có những vết đỏ của gỉ sắt là do sắt bị gỉ khi ở trong không khí ẩm, tác dụng với O2 và H2O trong không khí .PTHH biểu diễn sự gỉ của sắt khi để ngoài không khí:

4Fe + 3O2 + 2nH2O ----> 2Fe2O3.nH2O

Hạ Vy
21/03/2018 23:08:24

Bài 20:Phương trình phản ứng chứng minh SO2 vừa có tính khử và có tính oxi hóa:*SO2:SO2 + Br2 +2H2O --> 2HBr + H2SO4 [tính khử]

SO2 + Mg --> S + 2MgO [tính oxi hóa]

Hạ Vy
21/03/2018 23:09:02

Bài 22:- 5 phương trình điều chế O2 :PTHH:2KMnO4 ---t--> K2MnO4 + MnO2 + O22KClO3 ---t--> 2KCl + 3O22H2O --đp-> 2H2 + O22Al2O3----t---> 4Al+3O2

2AgNO3 --t--> 2Ag + 2NO2 + O2

Hạ Vy
21/03/2018 23:10:08

Bài 21:* 5 phương trình chứng minh O2 là 1 chất oxi hóa:+ Tác dụng với kim loại, oxi tác dụng với hầu hết các kim loại trừ Pt, Au, Ag.[1] 3Fe + 2O2 --t--> Fe3O4+ Tác dụng với phi kim.[2] 4P + 5O2 -> 2P2O5[3] C + O2 --t--> CO2+ Tác dụng với nhiều hợp chất vô cơ, hữu cơ :[4] C2H5OH + 3O2 -> 2CO2 + 3H2O

[5] 2H2S + 3O2 -> 2SO2 + 2H2O

Hạ Vy
21/03/2018 23:11:22

Bài 23:Phân biệt O2 và O3:- Dùng hồ tinh bột:+ O3 sẽ phản ứng với dd KI tạo ra dd có màu sẫm và xuất hiện chất rắn màu tím đen.O3 + 2KI + H2O ----> O2 + 2KOH + I2+ O2 không có phản ứng.* Ngoài ra có thể phân biệt O3 và O2 bằng cách cho hỗn hợp khí trên đi qua Ag thì khí nào làm bạc từ màu xám bạc chuyển thành màu xám đen đó là O3 , không phản ứng là O2

2Ag + O3 ---->Ag2O + O2

Hạ Vy
21/03/2018 23:12:11

Bài 24:* 2 phương trình chứng minh S là 1 chất oxi hóa:3S + 2Al ---> Al2S3 [số oxi hóa của S từ 0 trong S xuống -2 trong Al2S3 ]S + H2 --t--> H2S[ số oxi hóa của S từ 0 trong S xuống -2 trong H2S ]* 2 phương trình chứng minh S là 1 chất khử:S + O2 --> SO2 [ số oxi hóa của S từ 0 trong S lên +4 trong SO2 ]

S + 2H2SO4đ --t--> 3SO2 + 2H2O [số oxi hóa của S từ 0 trong S lên +4 trong SO2]

Nguyễn Mai
21/03/2018 23:12:41

Bài 12d,lấy từng mẫu thử cho vào 3 mẫu còn lại:thấy:-tạo 2 kt trắng là BaCl2.BaCl2+ H2SO4---> BaSO4 + 2HClBaCl2+ Na2CO3 --> BaCO3+2NaCl-tạo 1 khí đó là HClHCl + Na2CO3 --> NaCl + H2O + Co2-tạo 1 khí 1 tủa là H2SO4H2SO4+ Na2CO3 ---> Na2SO4+ Co2+ H2OH2SO4+ BaCl2 -> BaSO4+ 2HCl-tạo 1 tủa và 2 khí đó là Na2CO3.H2SO4+ Na2CO3 ---> Na2SO4+ Co2+ H2OHCl + Na2CO3 --> NaCl + H2O + Co2

BaCl2+ Na2CO3 --> BaCO3+2NaCl

Hạ Vy
21/03/2018 23:12:45

Bài 26:* 3 phương trình H2S là chất khử:H2S + Cl2 → S + 2HCl2H2S + SO2 -------> 3S + 2H2OH2S + 3H2SO4đ --t--> 4SO2 + 4H2O* 2 phương trình H2S là axit:H2S + CuSO4 ---------> CuS + H2SO4

CuCl2 + H2S ------> CuS + 2HCl

Nguyễn Mai
21/03/2018 23:32:04

Bài 12e,Dùng quỳ tím để phân biệt 4 mẫu thử:+Quỳ tím hóa xanh là dd Na2CO3+Quỳ tím không đổi màu là NaCl,AgNO3,K2SO4Dùng dd BaCl2 để phân biệt 3 mẫu thử nhóm+Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng là dd Na2S04 ,AgNO3Na2S04+BaCl2=>BaS04+2NaCl2AgNO3+BaCl2→2AgCl+Ba[NO3]2+Mẫu thử không hiện tượng là dd NaClDùng dd AgN03 để phân biệt 2 mẫu thử:Mẫu thử xuất hiện kết tủa vàng nhạt là dd NaBr

NaBr+AgN03=>AgBr+NaN03 => Mẫu thử còn lại là AgNO3

Nguyễn Mai
21/03/2018 23:42:07

Bài 12f,lấy từng mẫu thử cho vào 3 mẫu còn lại:thấy:-tạo 2 kt trắng là BaCl2.BaCl2+ H2SO4---> BaSO4 + 2HClBaCl2+ K2CO3 --> BaCO3+2KCl-tạo 1 khí đó là HClHCl + K2CO3 --> KaCl + H2O + Co2-tạo 1 khí 1 tủa là H2SO4H2SO4+ K2CO3 ---> K2SO4+ Co2+ H2OH2SO4+ BaCl2 -> BaSO4+ 2HCl-tạo 1 tủa và 2 khí đó là K2CO3.H2SO4+ K2CO3 ---> K2SO4+ Co2+ H2OHCl + K2CO3 --> KCl + H2O + Co2

BaCl2+ K2CO3 --> BaCO3+2KCl

Nguyễn Mai
21/03/2018 23:47:51

Bài 12h,Sử dụng quỳ tím:-Qùy tím hóa đỏ:HCl[axit]-Qùy tím hóa xanh; Ba[OH]3[bazơ]quỳ tím không đổi màu :Na2So4,NaClSử dụng thuốc thử BaCl:-Có kết tủa trắng: Na2SO4Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl

-Không phản ứng : NaCl

Nguyễn Mai
22/03/2018 00:08:19

Bài 12g,Nhúng mẩu giấy quì vào mỗi mẫu , ta phân làm 3 nhómNhóm I , giấy quì không bị đổi màu , đó là 2 dd : Na2SO4 , BaCl2Nhóm II, Quì tím đổi màu từ tím - -> xanh . bao gồm Na2CO3 , K2CO3Lấy dd Na2CO3 cho vào nhóm I , mẫu nào thấy xuất hiện kết tủa là BaCl2 , mẫu còn lại không có hiện tượng gì là Na2SO4dùng đũa thủy tinh nhúng vào dd của 2 muối trên rồi đốt trên ngọn lửa đèn cồn:xuất hiện ngọn lửa màu vàng--->Na2C03

xuất hiện ngọn lửa màu tím--->K2C03

Nguyễn Mai
22/03/2018 00:20:40

Bài 12h,Sử dụng quỳ tím:-Qùy tím hóa đỏ:HCl-Qùy tím hóa xanh; Ba[OH]2quỳ tím không đổi màu :Na2So4,NaClSử dụng thuốc thử BaCl:-Có kết tủa trắng: Na2SO4Na2SO4 + BaCl2 -> BaSO4 + 2NaCl

-Không phản ứng : NaCl

Hạ Vy
22/03/2018 17:51:20

Bài 23:Phân biệt O2 và O3:- Dùng hồ tinh bột:+ O3 sẽ phản ứng với dd KI tạo ra dd có màu sẫm và xuất hiện chất rắn màu tím đen.O3 + 2KI + H2O ----> O2 + 2KOH + I2+ O2 không có phản ứng.* Ngoài ra có thể phân biệt O3 và O2 bằng cách cho hỗn hợp khí trên đi qua Ag thì khí nào làm bạc từ màu xám bạc chuyển thành màu xám đen đó là O3 , không phản ứng là O2

2Ag + O3 ---->Ag2O + O2

Video liên quan

Chủ Đề