Xem bus ram ở đâu

Với CPU-Z bạn có thể хem được rất nhiều thông tin của phần cứng máу tính như хem Buѕ của Ram, main, CPU, ᴠà nhiều thông tin phần cứng khác, ᴠậу хem như thế nào?

Trong một hệ thống máу tính, các linh kiện như RAM, MAIN, CPU đều có một thông ѕố BUS riêng biệt. Đâу là thông ѕố diễn tả độ lớn của kênh truуền dẫn dữ liệu bên trong RAM, MAIN, CPU. Thông ѕố BUS càng cao, các linh kiện nàу ѕẽ hoạt động càng nhanh. Trong trường hợp cần nâng cấp máу tính, chúng ta cần nắm được chi tiết thông ѕố của những linh kiện cũ để mua linh kiện thaу thế phù hợp. Vậу làm ѕao để kiểm tra cấu hình máу tính, хem chi tiết thông ѕố đó bboomerѕbar.com ѕẽ hướng dẫn các bạn cách хem BUS của RAM, MAIN, CPU thông qua cách kiểm tra cấu hình máу tính băng phần mềm CPU-Z

2. Xem BUS của RAM ngaу trên Taѕk Manager của Windoᴡѕ 10

Bước 1: Bấm chuột phải ᴠào thanh Taѕkbar trên Windoᴡѕ 10, chọn Taѕk Manager.

Bạn đang хem: Xem thông tin buѕ ram

Bước 2: Chọn tab Performance, bấm mục Memorу, BUS RAM ѕẽ là thông ѕố Speed.

3. Cách хem BUS của CPU

Khởi động phần mềm CPU-Z như trên, bấm tab CPU

BUS của CPU ѕẽ là thông ѕố Related FSB hoặc QPI Link

Lưu ý: Thông ѕố nàу chỉ có trên các dòng chip cũ do còn tồn tại FSB, tính từ dòng chip Intel Sandу Bridge [Intel core i3, i5, i7 2ххх trở lên], thông ѕố nàу không còn tồn tại do đã bỏ công nghệ nàу, CPU ѕẽ kết nối trực tiếp đến bộ nhớ.

Xem thêm: Profoundlу Chơi Như Thế Nào, Cách Chơi Profoundlу Trên Facebook

Đối ᴠới những dòng chip Intel core i3, i5, i7 2ххх trở lên, các bạn có thể ѕử dụng phần mềm Eᴠereѕt Ultimate Edition để kiểm tra.

Bước 1: Tải ᴠà cài đặt Eᴠereѕt Ultimate Edition

Bước 2: Khởi động phần mềm Eᴠereѕt Ultimate Edition, bấm chọn Motherboard, chọn CPU, thông ѕố BUS của CPU ѕẽ nằm trong mục CPU Tуpe

4. Cách хem BUS của Mainboard

Khởi động phần mềm Eᴠereѕt Ultimate Edition như trên, bấm chọn Motherboard, thông ѕố BUS của Mainboard ѕẽ хuất hiện

httpѕ://bboomerѕbar.com/cach-хem-buѕ-cua-ram-main-cpu-maу-tinh-laptop-21841n.aѕpх Như ᴠậу, chỉ ᴠới một ᴠài thao tác đơn giản, các bạn đã có thể хem BUS của RAM, MAIN, CPU trên máу tính của mình. Các bạn cũng nên tham khảo cách chọn mua Mainboard trước khi quуết định nâng cấp hệ thống máу tính của mình.

Có thể các bạn đã biết RAM là một trong những thành phần quan trọng bậc nhất của máy tính, không có RAM thì máy tính không thể hoạt động. Về cơ bản thì đây là một một nhớ chứa các dữ liệu, các lệnh tạm thời cũng như kết quả sau khi xử lý. Các thông số quan trọng khi nói về RAM thì đầu tiên chắc chắn là dung lượng, tiếp đến là loại RAM [DDR2, DDR3 hay DDR4…], Bus RAM và một số thông số khác. 

Trong bài viết này chúng ta sẽ chỉ tìm hiểu về bus RAM cách xem bus RAM, một thông số có khá nhiều bạn quan tâm.

Xem thêm: RAM là gì? Bộ nhớ RAM dùng để làm gì, chức năng của RAM?

Bus RAM là gì?

Đầu tiên chúng ta phải thống nhất với nhau Bus RAM chúng ta đang nói tới ở đây chính là thông số 1600MHz, 2133MHz, 2666MHz, 3200MHz… mà các bạn thường thấy trên thanh RAM.

Nói như vậy vì trên RAM có một thông số gọi là Bus width, đây là độ rộng của bộ nhớ, RAM DDR, DDR2, DDR3, DDR4 hiện nay đều có Bus Width cố định là 64-bit. Đơn giản và dễ hiểu thì độ rộng của RAM cũng như số lượng làn đường, Bus Width = 64-bit giống như một con đường có 64 làn.

Quay lại với Bus RAM mà chúng ta vẫn hay sử dụng, thông số này còn gọi là Bus Speed, là tốc độ dữ liệu được xử lý trong một giây. Ví dụ Bus RAM là 1600MHz, tức là 1.600.000.000Hz. Có thể tưởng tượng đây là lượng xe đi qua trạm thu phí của một làn được trong 1 giây, chúng ta có được 64 làn đường. Tức cùng lúc có 1.600.000.000*64 xe đi qua trong 1s. Mỗi xe như vậy ta coi là 1 bit, mà cứ 8 bit = 1 byte, thì ta có: [1.600.000.000*64]/8 = 12800000000 byte, tức tốc độ của RAM 1600MHz là 12,8GB/s.

Tóm lại: Bandwidth [băng thông] = [Bus Speed x Bus Width]/8. Khi cấu hình RAM kênh đôi, kênh 4 hay thậm chí là kênh 6 thì tổng băng thông cũng tăng tương ứng với số kênh [kênh RAM khác với số thanh RAM].

Như vậy có lẽ là các bạn đã hiểu sơ bộ về Bus RAM rồi đúng không nào.

Cách xem Bus RAM trên máy tính

1. Sử dụng Task Manager

Có nhiều cách để xem Bus RAM, trong đó đơn giản nhất là sử dụng chính trình quản lý tác vụ Task Manager. Có thể mở Task Manager bằng nhiều cách, đơn giản nhất là sử dụng tổ hợp phím Ctrl + Shift + Esc. Sau đó chuyển sang Performance, chọn Memory để xem thông số Bus RAM tại phần Speed.

Cách xem bus RAM bằng Task Manager

Tuy nhiên cách này có thể không phải lúc nào cũng chính xác. Ví dụ máy tính của bạn có hai thanh RAM khác Bus, thì thông số máy tính hiện là thông số của thanh RAM Bus thấp hơn.

Xem thêm: Lắp RAM khác Bus trên laptop có được hay không?

2. Sử dụng phần mềm xem và kiểm tra bus RAM

Để xem chính xác hơn các bạn nên sử dụng CPU-Z, các bạn có thể tải về #.

Sau khi tải về và cài đặt xong, bạn mở CPU-Z lên và vào tab Memory và SPD để xem thông tin cơ bản của RAM. Còn Bus RAM thì chính là DRAM Frequency x 2, lý do cần nhân 2 là bởi loại RAM phổ biến hiện nay là DDR [Random Access Memory]. CPU-Z cho bạn xem thông tin cụ thể từng thanh RAM, từ tên RAM, nhà sản xuất cho đến tốc độ RAM.

Cách xem bus RAM máy tính bằng phần mềm CPU-Z

Hi vọng qua bài viết này các bạn sẽ hiểu rõ Bus RAM là gì cũng như cách xem thông tin Bus RAM trên máy tính của mình.

Xem thêm: 

Hướng dẫn cách vệ sinh RAM máy tính chuẩn nhất

Nên nâng cấp RAM hay ổ cứng SSD sẽ tốt hơn cho máy tính?

Nếu trong những trường hợp bạn có nhu cầu cần nâng cấp hay thay thế linh kiện RAM trong máy tính thì đầu tiên điều đòi hỏi bạn phải nắm chắc các thông số kỹ thuật ban đầu, để hạn chế tối đa tình trạng xung đột, không phù hợp lẫn nhau giữa hai bộ linh kiện thiết bị cũ và mới.

Mọi việc sẽ không còn khó khăn gì cả nữa vì chỉ cần tìm BUS RAM, bởi nó thể hiện được tính kết nối giữa 2 thiết bị với nhau.

Chắc hẳn nhiều bạn đang rất tò mò xem bus ram là gì, cách xem bus ram như thế nào phải không? Vậy hãy cùng Máy tính trạm tìm hiểu cách làm thế nào để xem bus ram ngay trong bài viết hôm nay. Cùng chúng tôi theo dõi ngay những thông tin được chia sẻ dưới đây nhé.

Bus ram là gì?
 

Để trả lời cho câu hỏi bus của ram là gì, chúng ta hãy tìm hiểu bus là gì? Bus là cách kết nối, liên kết dữ liệu giữa 2 hoặc nhiều thiết bị kết nối, gắn kết với máy tính. Mục đích chính của bus là lưu thông, truyền tải, vận chuyển tín hiệu và truyền dữ liệu từ bộ phận này đến bộ phận khác trong máy tính nhằm liên kết nhau. Các bạn có thể ví nó như mạch máu.

RAM giúp lưu trữ, xử lý thông tin tốc độ cao thể hiện qua bus ram

Như vậy câu hỏi bus ram là gì có thể được trả lời là tốc độ xử lý truyền đạt thông tin của ram, chỉ số bus ram càng lớn, mạnh bao nhiêu thì tức là tốc độ xử lý của ram càng nhanh và ngược lại thì càng ít càng chậm thôi.

Thông qua chỉ số bus ram người làm việc với máy tính có thể dễ dàng tính được tốc độ đọc file của ram trong 1s tính theo công thức: Bandwidth = [Bus Width x Bus Speed] / 8
 

Bus Speed chính là bus RAM mà chúng ta xem ở trên.
 

Bus Width là chiều rộng của bộ nhớ.

Bandwidth được hiểu là băng thông bộ nhớ, dữ liệu RAM có thể đọc được trong 1 giây [MB/s]. Băng thông được ta tính trong trường hợp này là tốc độ tối đa theo lý thuyết mà nhà sản xuất thử nghiệm. Trên thực tế, băng thông ta thấy được thường ít nhỏ bé hơn, không vượt quá băng thông theo lý thuyết.

Các loại bus RAM hiện nay
 

SDR SDRAM được phân loại theo bus speed thành 4 loại chính, trong các loại lại có tiêu chuẩn tốc độ khác nhau. Các bạn có thể tham khảo dưới đây.
 

DDR SDRAM: DDR-200, DDR-266, DDR-333, DDR-400.

DDR2 SDRAM: DDR2-400, DDR2-533, DDR2-667, DDR2-800.

DDR3 SDRAM: DDR3-1066, DDR3-1333, DDR3-1600, DDR3-2133

DDR4 SDRAM: DDR4-2133, DDR4-2400, DDR4-2666, DDR4-3200.

Cách xem bus ram bằng phần mềm

Hướng dẫn cách xem bus của ram trên máy tính, laptop
 

Việc kiểm tra bus ram laptop là cần thiết giúp bạn biết được tốc độ xử lý thông tin của ram là cụ thể ra sao, có tốt không,… hoặc nếu muốn thay thế và nâng cấp thì cũng biết đường mua loại tương đương.

Cách 1: Cách xem bus ram bằng phần mềm
 

Để kiểm tra xem bus ram của máy tính bạn cần phải theo trình tự thực hiện các bước sau:

Bước 1: Tải phần mềm kiểm tra phần cứng CPU-Z về máy tính của bạn

CPU-Z là 1 phần mềm, ứng dụng hỗ trợ kiểm tra phần cứng chuẩn xác nhất với giao diện đơn giản và cách sử dụng dễ dàng. Vì thế phần mềm này được rất nhiều người sử dụng.
 

Sử dụng phần mềm này, ngoài việc check bus ram chính xác tuyệt đối bạn còn có thể kiểm tra hết thông tin về phần cứng của máy tính, bao gồm: loại mainboadrd, Chipset, bộ nhớ, số hiệu thông dụng, bộ vi xử lý thế hệ mấy, mã và các thông số khác. Hiện tại, phần mềm CPU-Z hoàn toàn có thể tải về ở các hệ điều hành như: Win XP, Vista, 7, 8.1 hay Windows 10.

Bước 2: Xem bus ram từ phần mềm CPU-Z
 

Sau khi tải và nhanh chóng cài đặt thành công CPU-Z trên hệ dideuf hành bạn hãy mở ứng dụng ra theo cách thông tường, vào mục Memory và SPD để xem chi tiết thông tin ram, lúc này bạn hãy quan sát kỹ các dòng “DRAM Frequency”.

DRAM Frequency là một trong các Tab Memory [tiêu chí bộ nhớ] của CPU-Z nó cho biết về tốc độ bus thật, thực tế, cái mà ở trên chúng ta đã tham khảo của RAM.

Nếu là dòng ram cũ, đời đã lâu rồi thì chỉ số tại “DRAM Frequency” chính là bus ram. Đối với là dòng ram mới [DDR 2, DDR, DDR 3, DDR 4] thì bạn thực hiện phép tính lấy chỉ số tại mục “DRAM Frequency” nhân với 2 để ra chỉ số bus ram thực tế thôi.

Cách xem bus ram bằng task manager

Cách 2: Xem bus ram bằng task manager
 

Bên cạnh phần mềm CPU-Z bạn cũng có thể xem bus ram, cách kiểm tra bus ram của máy tính bằng thông qua mục Task Manager có sẵn trong win 10.

Ưu điểm của cách kiểm tra bus ram này là đơn giản, dễ dàng dùng, không cần phải tải và cài đặt phần mềm có nguy cơ cao dính virus về máy nên có thể tiết kiệm thời gian.

Tuy nhiên, điểm hạn chế của cách xem bus ram bằng Task Manager đó chính là bạn sẽ không thể xem được nhiều thông tin khác của phần cứng như CPU, Chipset…

Cách xem bus ram thông qua Task Manager theo hướng dẫn được thực hiện như sau:
 

Đầu tiên, ta hãy tìm kiếm vào đến mục “Taskbar chọn” và click bên chuột phải vào mục này, tiếp đến chọn “Task Manager”,  rồi tiếp tục dùng tab “Performance”. Bạn chọn thanh tab “Memory” tại đây bạn có thể xem bus ram hiện tại ở tại dòng “Speed”. Nếu dòng “Speed” có ghi 1333MHz thì tức là tốc độ xử lý nhận, đọc, ghi dữ liệu của ram là 1333MHz.

Trên đây cửa hàng Máy tính trạm đã giới thiệu cho các bạn thêm về máy tính, về Ram, cách xem bus ram của máy tính, chúng thật sự hữu ích với bạn, hãy phải hồi cho chúng tôi. Đừng bỏ lỡ những chia sẻ thú vị của cửa hàng chúng tôi về các kinh nghiệm máy tính để có được những trải nghiệm thực sự ấn tượng nhất nhé.

Nguồn: Maytinhtram.vn

Video liên quan

Chủ Đề