An toàn trong giáo dục nghề điện là gì

Ai cũng biết, ngành điện lực là một trong những ngành nghề tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn lao động bậc nhất. Theo thống kê cho thấy, tỷ lệ tai nạn lao động nghiêm trọng, tình trạng bị thương do chưa có sự hiểu biết và được trải nghiệm công tác đào tạo an toàn lao động gây ra ngày một tăng cao. Đòi hỏi cần có sự quan tâm đặc biệt hơn nữa của nhà nước, các doanh nghiệp vào công tác an toàn, vệ sinh lao động, đặc biệt đối với ngành điện lực.

Mức độ cần thiết của việc nâng cao ý thức người lao động
Trong cuộc sống hàng ngày, có rất nhiều hoạt động như sinh hoạt, sản xuất, thi công liên quan mật thiết đến các hệ thống thiết bị điện. Vậy làm thế nào để phòng tránh, đảm bảo an toàn điện để có thể sẵn sàng thực hiện những phương pháp ứng phó mỗi khi có những sự cố về điện và thiết bị điện xảy ra một cách tốt nhất.

Để thực hiện và duy trì mọi hoạt động sản xuất, kinh doanh bắt buộc người lao động phải sử dụng nguồn năng lượng điện. Hầu như điện thường xuất hiện trong mọi hoạt động cần thiết của con người.

Vì vậy, công tác nâng cao đào đạo, huấn luyện đảm bảo an toàn điện đã trở thành một vấn đề quan trọng được đặt lên hàng đầu đối với bất kỳ cá nhân, tổ chức, đơn vị, thậm chí là toàn xã hội. Mà việc nâng cao nhận thức của người sử dụng điện là biện pháp ngắn và cần thiết nhất có thể mang đến sự hiệu quả cao nhất.

 Khi mỗi người trực tiếp sử dụng bất cứ thiết bị điện nào cần có ý thức phòng tránh nguy hiểm xảy ra, điều đó thực sự có thể giảm thiểu tối đa các tai nạn cũng như thiệt hại không cần thiết về người và của mà mất an toàn điện gây ra.

Một số biện pháp đảm bảo an toàn điện
Bên cạnh ý thức của công dân, thì người sử dụng lao động cần có công tác trực tiếp phân công công việc, chỉ đạo công việc sao cho hợp lý cũng là một yếu tố hết sức quan trọng trong việc hạn chế thấp nhất các vụ tai nạn lao động.

Còn xét về mặt kỹ thuật, khi tiến hành lắp đặt thiết bị điện, đòi hỏi các kỹ thuật viên cần nắm rõ lý thuyết và áp dụng vào thực tế các biện pháp bảo đảm sự cách điện giữa các pha với nhau và pha với vỏ.

Ngoài ra, người sử dụng điện cần chấp hành nghiêm ngặt an toàn sử dụng trang thiết bị điện, dụng cụ bảo hộ cần có trong công tác sửa chữa, lắp đặt cũng như vận hàng điện. Đồng thời, thường xuyên tiến hành kiểm tra, rà soát mạng lưới điện để có thể phát hiện kịp thời các đường dây, sự cố điện hỏng hóc.

BÀI 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

I. Mục đích:

Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh:

1. Kiến thức:

- Biết được những nguyên nhân thường gây tai nạ lao động trong nghề điện dân dụng.

- Hiểu được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tăc an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

- Biết được các nguyên tắc đảm bảo an toàn.

2. Kỹ năng:

 - Thực hiện đúng những nguyên tắc đảm bảo an toàn trong nghề điện dân dụng.

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi học tập và thực hành

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Nghề điện dân dụng Bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Giáo án số 2 Ngày soạn: ...................... Nghề Điện dân dụng Chương mở đầu Bài 2: an toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng I. Mục đích: Sau bài dạy giáo viên cần làm cho học sinh: 1. Kiến thức: Biết được những nguyên nhân thường gây tai nạ lao động trong nghề điện dân dụng. Hiểu được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện nguyên tăc an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Biết được các nguyên tắc đảm bảo an toàn. 2. Kỹ năng: - Thực hiện đúng những nguyên tắc đảm bảo an toàn trong nghề điện dân dụng. 3. Thái độ: - Nghiêm túc thực hiện những biện pháp đảm bảo an toàn lao động trong khi học tập và thực hành II.Tiến trình bài dạy. ổn định tổ chức lớp: Bài cũ: Câu 1: Em hãy cho biết nghề Điện dân dụng có triển vọng gì trong tương lai? Câu 2: Em hãy kể nội dung của Nghề Diện dân dụng? Nội dung bài mới. Đặt vấn đề: Thế nào là an toàn lao động, lao động điện? để đề phòng tai nạn điện ta làm thế nào? Để giải quyết cau hỏi ta học bài mới. Nội dung Hoạt động của thầy và trò I. Nguyên nhân gây tai nạn trong nghề điện dân dụng 1. Tai nạn điện. - Tai nạn điện là người là người lao động bị điện giật gây nguy hiểm đến tính mạng - Các nguyên nhân gây tai nạn: + Không cắt điện khi sửa chữa. + Vô ý chạm vào bộ phận mang dòng điện. + Đồ dùng bị rò điện. + Vi phạm khoảng cách an toàn của lướiư điện cao thế và trạm biến áp. + Điện áp bước: là điện áp giữa 2 chân người khi đứng ở vùng nhiễm điện. 2. Nguyên nhân khác. - Tai nạn do làm việc về điện trên cao. - Tai nạn do thực hiện công việc cơ khí: khoan, đục khi lắp đặt thiết bị . II. Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. 1. Các biện pháp chủ động phòng chống tai nạn điện. - Che chắn, đảm bảo khoảng cách an toàn với các thiết bị điện. - Đảm bảo tốt về cách điện. - Sử dụng điện áp thấp, điện áp cách ly. - Sử dụng biển báo, ín hiệu nguy hiểm. - Sử dụng phương tiện phòng hộ an toàn. 2. Thực hiện an toàn trong phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất. a. Phòng thực hành hoặc phân xưởng sản xuất phải đạt tiêu chuẩn an toàn lao động. b. Sử dụng dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việc. c. Thực hiện nguyên tắc an toàn. 3. Nối đất bảo vệ. - Cấp III. Không áp dụng biện pháp bảo vệ. - Cấp II: Có cách điện tăng cường thêm . - Cấp I và OI: + Nối đất bảo vệ + Nối trung tính bảo vệ Mạng trung tính nối đất. + Cách thực hiện + Cọc nối đất + Tác dụng bảo vệ. 4. Củng cố. GV: yêu cầu HS trình bày nguyên nhân gây ta nạn , và biện pháp an toàn. 5. hướng dẫn học bài. - HS cần năm vững nội dung chính. - Đọc trước bài khái niệm chumng về đo lường điện HĐ1: Tìm hiểu Nguyên nhân gây tai nạn trong nghề điện dân dụng Hỏi? Tai nạn lao động là gì? Tai nạn điện là gì? HS: trả lời theo gợi ý . Hỏi? Cho biết các nguyên nhân gây ra tai nạn điện? HS trả lời theo gợi ý Ngoài các nguyên nhân trên còn nguyên nhân nào khác khi tiến hành lắp đặt đườc dây, thực hiện công đoạn lắp đặt cơ khí? HĐ2: Tìm hiểu Một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Hỏi? Để tránh bị tai nạn điện ta phải làm gì? HS: trả lời Hỏi? Để tránh bị tai nạn điện trong phòng thực hành và trong phân xưởng sản xuất ta phải làm gì? HS: trả lời Hỏi? Với máy điện ta cần phải nối đất bảo vệ? Tại sao? GV: Yêu cầu HS đọc kiên thức bổ sung SGK: “ Mức độ tác động của dòng điện đối với cơ thể người” Câu hỏi: Nêu một số nguyên nhân gây tai nạn điện. Trình bày một số biện pháp bảo vệ an toàn điện trong việc sử dụng đồ dùng điện. Trình bày một số biện pháp an toàn điện trong sửa chữa điện.

File đính kèm:

  • Gioi thieu nghe dien dan dung.doc

Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG

•Biết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện DD.

• Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Nghề Điện dân dụng bài 2: An toàn lao động trong giáo dục nghề điện dân dụng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên

Bài 2: AN TOÀN LAO ĐỘNG TRONG GIÁO DỤC NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNGBiết được tầm quan trọng, sự cần thiết của việc thực hiện an toàn lao động trong nghề điện DD. Nêu được những nguyên nhân thường gây tai nạn điện và biện pháp bảo vệ an toàn.Tai nạn trong nghề điện dân dụngdo những nguyên nhân nào?- Yếu tố vật lí:- Yếu tố nào gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng:- Hóa học:- Sinh học:- Điều kiện lao động:- Nhiệt độ, bụi - Tiếng ồn. - Thiết bị đo lường, điều khiển.- Chất độc - Khí độc - Chất phóng xạ- Điện trở da người thay đổi. - Vi sinh vật...- Điều kiện lao động ngoài trờitư thế lao động - Có khi trên cao, cần chú ý an toànI- Nguyên nhân gây tai nạn lao động trong nghề điện dân dụng:-Tai nạn do điện: + Không cắt điện trước khi lắp ráp, sửa chữa.. +Do vô ý chạm vào vật mang điện + Sử dụng các đồ dùng điện có vỏ kim loại mà bị hỏng, điện rò ra vỏ. + Vi phạm khoảng cách an toàn lưới điện cao áp.. + Đến gần nơi có dây điện đứt rơi xuống đất [ do điện áp bước]Nguyên nhân khác: + Làm việc trên cao không có dây an toàn, dụng cụ bảo hộ an toàn.. + Tai nạn do khi sử dụng các dụng cụ cơ khí như cưa, đục, khoan bất cẩn1- Biện pháp chủ động phòng tránh tai nạn điện: Để chủ động phòng tránh tai nạn điện cần có các biện pháp sau: + Đảm bảo cách điện tốt các thiết bị điện + Việc sử dụng điện áp thấp, MBA cách ly... + Sử dụng các biển báo nguy hiểm. + Sử dụng các phương tiện phòng hộ an toàn.. II- Một số biện pháp an toàn trong lao động nghề điện dân dụng:- 2- Thực hiện An toàn Lao động trong phòng thực hành hoặc phân xưởng SX:-a- Đạt tiêu chuẩn an toàn lao động- Nơi làm việc có đủ ánh sáng- Sử dụng MBA cách ly, điện áp thấp- Có các phương tiện phòng hộ an toàn: Cách điện các phần tử, dụng cụ có tay cầm cách điệnb- Có biện pháp phòng hộ:- Mặc quần áo & sử dụng các dụng cụ bảo hộ lao động khi làm việcc- Thực hiện nguyên tắc an toàn lao động- Luôn cẩn thận khi làm việc với điện- Cắt cầu dao điện, treo biển báo trước khi tiến hành công việc lắp ráp, sửa chữa - Tháo nữ trang, đồng hồ.. - Thận trọng dùng vật lót cách điện khi phải làm việc với nguồn có điện.3- Nối đất bảo vệ an toàn:Nhằm đảm bảo an toàn cho người sử dụng khi xảy ra hiện tượng “ điện chạm vỏ ”, người ta sử dụng mạng điện trung tính nối đất. a] Cách thực hiện: Dùng dây dẫn đúng tiêu chuẩn, một đầu bắt bu-lông thật chặt vào vỏ kim loại của thiết bị, đầu kia hàn vào cọc nối đất. Dây nối đất được bố trí để vừa tránh va chạm, vừa dễ kiểm tra. Cọc nối đất cỡ 3 – 5 cm, dài 2,5 – 3 mét, đóng sâu 0,8 – 1m xuống nền đất ẩm. 3- Nối đất bảo vệ an toàn: b] Tác dụng bảo vệ: - Giả sử vỏ của thiết bị có điện , khi người cầm tay chạm vào, dòng điện sẽ từ vỏ theo 2 đường truyền xuống đất: Qua người và qua dây nối đất. Vì điện trở thân người lớn hơn hàng vạn lần điện trở dây nối đất, nên dòng điện qua người rất nhỏ và không gây tai nạn.Cách điện cho các đồ dùng điện trong nhà::1- Áp tô mat tổng2- Bộ chia điện3- Bếp điện4- Tủ lạnh5- Lò nước nóng6- Điều hòa7- Máy bơmKWh- Chọn các biện pháp nào để bảo vệ an toàn điện:Chọn cầu chì: + Cầu chì phải tác động khi có sự cố quá tải hoặc ngắn mạch. + Cầu chì làm việc có tính “ chọn lọc “, nghĩa là tác động tức thời, nhanh, không ảnh hưởng đến mạch chung. + Dây chảy không bị chảy khi dòng điện sử dụng lâu dài.Chọn cầu dao hoặc Áp tô mát: + Dòng định mức của cầu dao >dòng của mạng điện. + Áp tô mát tác động ngắt mạch khi dòng > 6-10 lần định mức, thời gian tác động 0,01 – 0, 2 s. Tác động khi quá tải, tác động khi có dòng rò 60 – 500 mAChọn các thiết bị đóng cắt và lấy điện: Như công tắc, ổ cắm đáp ứng dòng định mức và sử dụng được lâu dài

File đính kèm:

  • AN TOAN DIEN.ppt

Video liên quan

Chủ Đề